Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
24,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP •• ★★★ Chuyên đề PHÂN LOẠI SỬ LIỆU •• CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI THỰC HIỆN TS Nguyễn Văn Hiệp TS Trần Thuận BÌNH DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề PHÂN LOẠI SỬ LIỆU •• Ý nghĩa việc phân loại sử liệu Tính tất yếu khách quan việc phân loại nguồn sử liệu bắt nguồn từ đa dạng, phức tạp, muôn hình, mn vẻ nguồn sử liệu; loại sử liệu mang yếu tố riêng biệt chất liệu, loại hình, đặc điểm, nội dung thông tin, “Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, hệ thống sử liệu lại phong phú, có nhiều nét đặc thù có mối liên hệ chặt chẽ với Nghiên cứu kiện lịch sử thời kỳ, thời đại cần phải tìm hiểu quy luật, mối liên hệ, đặc điểm nguồn sử liệu sử dụng”1 Vì rằng, giai đoạn lịch sử nào, thuộc hình thái kinh tế xã hội nào, nguồn sử liệu xuất tồn cách có quy luật, phản ánh trình độ phát triển hình thái kinh tế - xã hội Mỗi loại sử liệu có cách phản ánh thơng tin riêng, đó, việc khai thác, sử dụng địi hỏi phải có cách thức, phương pháp khác Đó lý khiến nguồn sử liệu cần nghiên cứu, phân loại, việc phân loại sử liệu trở thành yêu cầu thiết có tầm quan trọng đặc biệt, “nó phản ánh tính chất khoa học môn Sử liệu học với tư cách ngành khoa học”2 Việc phân loại nguồn sử liệu để nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến kết cuối người sử dụng Thiếu nó, nhà nghiên cứu khó phát đầy đủ xác vấn đề khác nói đến sử liệu Bản thân Sử liệu học trình phát triển chứng minh rằng, nguồn sử liệu phân loại tốt trước hết, góp phần thúc đẩy phát triển Sử liệu học, mặt khác tạo sở sử liệu tin cậy, xác có hệ thống giúp cho Khoa học lịch sử phát triển cách thuận lợi Ngoài ra, phân loại khoa học nguồn sử liệu giúp cho nhà sử học có phương hướng sưu tầm sử dụng đắn sử liệu vào việc nghiên cứu lịch sử, làm cho cơng trình sử học trở nên phong phú, sinh động đáng tin cậy Đối với nhà sử học, “nếu sử dụng nhiều nguồn sử liệu theo hệ thống chặt chẽ, có khả nắm bắt chất vấn đề đặt ra, nhận thức quy luật phát triển qua nguồn sử liệu”3 Ngược lại, 1.GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, Tlđd 2.GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, Tlđd 3.GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, Tlđd nguồn sử liệu không phân loại cách khoa học sử dụng cách tùy tiện, thiếu sở để phê phán nội dung hình thức sử liệu chất lượng tác phẩm nghiên cứu không tránh khỏi bị hạn chế Mục tiêu chủ yếu việc phân loại nguồn sử liệu nhằm giúp nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận sử dụng cách rộng rãi, xác, chủ động nguồn sử liệu thời kỳ, kiện hay vấn đề trình phát triển lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Tuy nhiên, vấn đề phân loại nguồn sử liệu giải chuyên môn thuộc lĩnh vực khác Khoa học lịch sử Khảo cổ học, Dân tộc học, thông sử số ngành khoa học bổ trợ có liên quan Văn học, Lưu trữ học, mà “đòi hỏi phải xây dựng hệ thống lý luận hệ thống nghiên cứu cụ thể Chính q trình đó, nguồn sử liệu tự phản ánh cách sâu sắc, có hệ thống kiện trình lịch sử, nhận thức lịch sử nâng cao hơn, khách quan hơn”4 Cơ sở phân loại sử liệu Các nhà nghiên cứu có quan điểm khác việc phân loại nguồn sử liệu Tuy nhiên, phân loại sử liệu, dù có quan điểm nhà nghiên cứu phải dựa vào số đặc trưng định sau đây: Phân loại theo thời kỳ lịch sử, Phân loại theo địa bàn tồn sử liệu, Phân loại theo đặc điểm hình thức sử liệu, Phân loại theo chất liệu sử liệu, Phân loại theo tính chất thơng tin có sử liệu (tức nội dung phản ánh cảu sử liệu như: kinh tế, trị, văn hóa,.), Phân loại theo đặc điểm ngơn ngữ, Phân loại theo thể loại sử liệu (ký ức, biên niên, so sánh,.), Phân loại theo kết hợp nội dung với thể loại, Phân loại theo chuyên ngành khoa học Phân loại theo thời kỳ lịch sử Cho đến nay, nhà sử học chưa thể thống phân kỳ lịch sử (từ lịch sử giới lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương), nhiên, đại thể, vào đặc điển, đặc trưng thời đại, nhà sử học chia lịch sử thành thời kỳ: tiền sử, sơ sử, cổ đại, trung đại, cận đại, đại Về sử liệu, vào cách phân kỳ trên, nguồn sử liệu chia thành loại tương ứng: Sử liệu thời tiền sử, Sử liệu thời sơ sử, Sử liệu thời cổ đại, 463 GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, Tlđd Sử liệu thời trung đại, Sử liệu thời cận đại, Sử liệu thời kỳ đại Trong thời kỳ lịch sử đây, người học sử, nghiên cứu lịch sử phân loại sử liệu chi tiết theo giai đoạn thừng thời kỳ Cách phân loại giúp cho nhà nghiên cứu định hướng việc sưu tầm sử dụng nguồn sử liệu liên quan đến thời kỳ cụ thể lịch sử giới, hay lịch sử dân tộc, Tuy nhiên, sử liệu thời kỳ phong phú thể loại, chất liệu, kỹ thuật, cách thức phản ánh, đó, cần kết hợp với cách phân loại khác Phân loại theo địa bàn tồn sử liệu Từ lâu, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, nhà sử học mặt phân chia lịch sử theo thời đại (phân kỳ lịch sử), mặt khác phân chia theo khu vực để dễ tiếp cận, đặc điểm vùng, khu vực đóng vai trị chủ đạo Lịch sử phương Đông, phương Tây, lịch sử Tây Âu trung đại, lịch sử vùng Trung Cận Đông, theo cách này, nguồn sử liệu phân chia thành nhóm mang đặc trưng vùng, khu vực Trong quốc gia, sử liệu chia thành nhóm: sử liệu trung ương, địa phương (tỉnh, huyện, xã); sử liệu nước nước ngoài, Cách phân chia có phần phức tạp, nhiên cung cấp thông tin sử liệu vấn đề cụ thể, hay thơng tin mang tính tổng hợp vùng, khu vực từ địa phương đến trung ương Chẳng hạn, nghiên cứu khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940, cần phân biệt số nguồn sử liệu hình thành địa phương khác (Sài Gịn - Gia Định, Tiền Giang, Bạc Liêu, chí nước ngoài), nơi phản ánh khởi nghĩa với sắc thái khác nhau, sở thực tế khởi nghĩa nổ khác nhau, kết khác Hoặc nghiên cứu phong trào đô thị miền Nam Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc phân biệt sử liệu theo địa bàn hình thành việc làm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, nghiên cứu nhà sử học Khi tiếp cận hệ thống sử liệu, nhà nghiên cứu dù muốn hay hướng ý vào việc khai thác nguồn sử liệu hình thành, lưu giữ thành phố lớn Huế, Sài Gòn, nơi xem trung tâm, cờ tiêu biểu phong trào đô thị miền Nam nước ta trước ngày miền Nam hồn tồn giải phóng Phân loại theo đặc điểm hình thức sử liệu Mỗi sử liệu chứa đựng đặc trưng riêng thể hình thức cụ thể Chẳng hạn rìu đá, bình gốm, di tích tín ngưỡng, kim văn, truyền đơn, đồng tiền giấy, văn kiện đại hội, kèn lá, bùa, ảnh, đoạn film, địa danh, âm sắc vùng miền, Căn vào đặc điểm hình thức nguồn sử liệu, phân chúng thành loại chính: Sử liệu viết (sử liệu thành văn), Sử liệu vật chất, Sử liệu kỹ thuật, Sử liệu dân tộc học, Sử liệu ngôn ngữ học, Sử liệu truyền miệng Đây cách phân loại phổ biến nay, tất nhiên, cách phân chia thành loại cịn ước lệ mang tính tương đối Mỗi loại lại cần có phân loại chi tiết hơn, chẳng hạn nghiên cứu sử liệu chữ viết, ta thấy có hàng trăm, chí hàng ngàn loại khác nhau, gốc, sao, dịch, chép tay, in, photocopy, Về chất liệu, phần lớn sử liệu thành văn viết giấy, trước có giấy ngày có loại sử liệu viết lụa, tre, da thú, gỗ, đá, đồng, sắt, Trong thực tiễn đời sống xã hội, có khơng gia phả, chúc thư, văn khế chia ruộng đất nhiều địa phương nước ta khắc gỗ, đá, đồng, xuất vào kỷ XVII, XVIII, chí có nhiều văn cịn có niên đại sớm Bản thân nguồn sử liệu vừa thuộc nhóm sử liệu chữ viết, vừa thuộc nhóm sử liệu vật chất, xếp đặt nhiều nhóm sử liệu khác Sử liệu viết phân loại theo nội dung khác nhau, thực tế, ngành Văn học phân chúng thành nhiều nhóm, chẳng hạn văn hành chính, văn ngoại giao, văn pháp luật, Phân loại theo chất liệu sử liệu Mỗi loại làm nên chất liệu khác nhau, đó, chất liệu với kỹ thuật chế tác mang tính thời đại, dựa vào đặc điểm mà nhà nghiên cứu chia thành loại: Sử liệu đá, Sử liệu gốm, Sử liệu kim loại, Sử liệu giấy, Sử liệu kỹ thuật nghe nhìn, Sử liệu kiến trúc, Cách phân loại có ý nghĩa đại thể, gắn với phân kỳ lịch sử theo ngành Khảo cổ học, Bảo tàng học, Tuy nhiên, cách phân loại khơng thể bao qt hết loại sử liệu, cịn nhiều sử liệu với chất liệu khác không nằm nhóm Đơn cử loại sử liệu “phi vật thể” khơng thể xếp vào nhóm sử liệu nào, vậy, cách phân loại mang tính hỗ trợ cho cách phân loại khác thường áp dụng cho ngành Bảo tàng học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản vật theo chất liệu sử liệu Phân loại theo tính chất thơng tin có sử liệu Trong sử liệu, giá trị lớn thơng tin lịch sử mà chúng phản ánh, nói hệ thống thông tin lịch sử đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẻ phản ánh hoạt động thực tiễn tất bình diện từ trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội lồi người Topolski - nhà sử học Ba Lan khẳng định: “Nguồn sử liệu thông tin đời sống người khứ với kênh thông tin”5 Tuy nhiên, bản, tổng hợp chia chúng thành mảng thông tin lớn, vấn đề sống mà sử liệu phản ánh Thông thường, nhà khoa học chia sử liệu làm hai loại: Sử liệu thông tin trực tiếp, Sử liệu thông tin gián tiếp6 Sử liệu trực tiếp: sử liệu xuất với kiện, thuộc kiện thường coi nguồn sử liệu gốc, có giá trị khoa học cao Chẳng hạn, văn hiệp ước, hiệp định (Hiệp ước Nhâm Tuất - 1862, Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Hiệp định Genève - 1954, Hiệp định Paris - 1973, xác máy bay B52 bị bắn rơi Hà Nội năm 1972; xe tăng T54 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30.4.1975, Sử liệu gián tiếp: sử liệu phản ánh kiện lịch sử qua thơng tin gián tiếp, với mục đích truyền đạt thơng tin - qua tác giả sử liệu (chẳng hạn hồi ký), đó, kiện xảy khơng đồng thời với sử liệu (trước thời điểm hồi ký viết ra) Khi phân chia loại sử liệu theo tính chất thơng tin mà phản ánh cách cụ thể hơn, nhà khoa học chia thành loại: Sử liệu hình thái kinh tế - xã hội, phương thức sản xuất, Sử liệu đời sống sinh hoạt giai cấp thống trị, Sử liệu đời sống sinh hoạt giai cấp bị trị, Sử liệu sách hộ ngoại bang, Sử liệu lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế - xã hội, Chính trị ngoại giao, Quốc phịng - an ninh, Văn hóa - giáo dục, Y tế - môi trường, Phân loại theo đặc điểm ngôn ngữ chữ viết Trên giới có thứ ngơn ngữ xuất sử dụng giao tiếp cộng đồng Ngay quốc gia xuất tồn nhiều ngôn ngữ khác nhau, đặc biệt Việt Nam - quốc gia đa tộc người với 54 tộc 5.M.G Lebedev (2005), Phương pháp luận sử học, Nxb Khoa học xã hội, M., tr 99 6.Người đặt móng cho cách phân loại nhà sử học người Ba Lan Hendensman vào năm 1928 người anh em Mỗi ngơn ngữ lại có cách thể khác nhau, trình phát triển, giao thoa ngôn ngữ diễn tạo nên nhiều sắc thái ngôn ngữ mà nhà sử học nghiên cứu cần lưu ý Ở Việt Nam, ngồi sử liệu ngơn ngữ, chữ viết 54 dân tộc, mà trung tâm chữ Quốc ngữ, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc cịn xuất thêm loại ngơn ngữ chữ viết Hán, Nôm, Sanskrit, Anh, Pháp, Nga, Mỗi loại ngôn ngữ, chữ viết thể sử liệu phản ánh tính chất lịch sử mối quan hệ nước sở với quốc gia láng giềng, khu vực hay giới Đặc điểm ngôn ngữ, chữ viết cịn thể tính chất thời đại phản ánh sử liệu (chữ tượng hình; đại triện, tiểu triện, phồn thể, giản thể chữ Hán; chữ Sankrit, chữ Latin ) Ngồi ra, ngơn ngữ tạo nên sử liệu thể sắc dân tộc, sắc thái tộc người (tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Chăm, tiếng Khmer,.) Một đặc điểm dễ nhận sử liệu văn tự nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 đa số Hán, chữ Nơm, chữ Pháp, cịn chữ quốc ngữ khơng nhiều, từ sau Cách mạng tháng Tám trở đi, tình hình có khác, chí đảo ngược hồn tồn Phân loại theo đặc điểm ngôn ngữ, chữ viết, giúp nhà sử học dễ dàng tiếp cận nội dung, đặc điểm thơng tin phản ánh sử liệu Từ góp phần vào việc xác định hướng nghiên cứu phương thức tiếp cận nguồn sử liệu phục vụ cho công trình nghiên cứu Với đa dạng, phong phú sử liệu ngơn ngữ, chữ viết, khơng dễ có phương án phân loại sử liệu hoàn hảo người đồng thuận nhà nghiên cứu Các nhà Sử liệu học cần kết hợp với ngành liên quan, nghiên cứu kỹ lưỡng đặc trưng loại hình, nguồn tư liệu để đề xuất phương án tối ưu cho chuyên ngành thuộc Khoa học lịch sử, nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu Hầu ngành khoa học Khảo cổ học, Gia phả học, Lịch sử Đảng, Lịch sử giới, Lịch sử dân tộc, có cách phân loại riêng Tuy nhiên, việc áp dụng đặc trưng số đặc trưng nói để phân loại nguồn sử liệu tùy thuộc nhu cầu thực tế công việc nghiên cứu, sử dụng sử liệu, đồng thời đặc điểm nguồn sử liệu thời kỳ lịch sử định Có nguồn sử liệu khơng thể phân loại theo đặc trưng lại phân loại theo đặc trưng khác Chẳng hạn, nguồn sử liệu phim ảnh, không nên phân loại theo địa bàn mà nên phân loại theo loại hình chúng phim tư liệu, phim thời sự, phim tài liệu, phim phóng tài liệu, Hay nguồn sử liệu báo chí, tài liệu lưu trữ, nên phân biệt loại trung ương loại địa phương, loại nước, loại nước, loại tài liệu ta loại tài liệu địch, Phân loại theo tính chất sử liệu Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sử liệu phong phú có hai loại: Sử liệu vật chất, Sử liệu phi vật chất Để phân loại toàn nguồn sử liệu theo tính chất sử liệu, cần phải dựa vào nhiều đặc trưng khác nhau, tức kết hợp hai hay nhiều đặc trưng với phân loại Bên cạnh đó, kết hợp nhiều đặc trưng để phân loại nguồn sử liệu đặc trưng Đó điều cần phải làm bước địi hỏi phải có cơng trình Sử liệu học sâu rộng Việc phân loại tổng hợp theo tính chất sử liệu giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện nguồn sử liệu, đồng thời dễ dàng nhận thấy mối liên hệ chúng với giai đoạn, thời kỳ lịch sử cụ thể, đặc biệt việc nhận diện quy luật vận động khách quan sử liệu Phân loại theo khả thông tin sử liệu Nhà sử học Ba Lan - J Lelewel cho rằng, nguồn sử liệu chia thành nhóm, là: Sử liệu thông tin truyền miệng (sử liệu truyền thống), Sử liệu câm (sử liệu không viết ra), Sử liệu thành văn (sử liệu viết ra) Theo ông, nguồn sử liệu thuộc nhóm nhóm nêu chuyển thành sử liệu thuộc nhóm 3, nghĩa thuộc nhóm sử liệu thành văn nhà sử học tiếp cận, nghiên cứu đọc chúng ghi chép lại 3.2.2.j Phân loại theo dấu vết lại kiện lịch sử người thông tin Năm 1908, nghiên cứu sử liệu, E Bernheim - nhà sử học Đức chia thành nguồn bản: Sử liệu di tích, Sử liệu truyền thống, Nguồn sử liệu di tích tất vết tích cịn lại kiện lịch sử, nghĩa toàn sử liệu vất chất - sản phẩm trình hoạt động thực tiễn sử liệu di tích Nguồn sử liệu truyền thống nguồn thông tin thông báo kiện lịch sử nói mà người nhận thức Sử liệu phiên chép lại điều thực tế sống cách máy móc tái lại cách đầy đủ trước mắt người nghiên cứu Thực tế chứng minh rằng, có khơng nguồn sử liệu chưa kiểm chứng, xác minh, cịn điều thực hư mà nhà khoa học chưa thể khẳng định cách chắn Để đảm bảo tính khoa học độ tin cậy sử liệu đưa vào sử dụng, công tác xác minh, phê phán sử liệu nhiệm vụ mang tính bắt buộc nhà sử học Thông thường, sử liệu thiếu độ tin cậy xuất phát từ lý sau: Cách xa thời gian, không gian, Chủ quan người tham gia thiết lập sử liệu, Quan điểm trị xã hội có giai cấp, Yếu tố “tam thất bổn” (sao chép, trùng tu, ), Yếu tố kỹ thuật trình chế tác, tạo lập sử liệu, Độ bền chất liệu tác động thiên nhiên người Và khơng loại trừ sử liệu “ngụy tạo” mục đích khác người Do vậy, mục đích khoa học, khơng cho phép nhà nghiên cứu dễ dãi, tùy tiện, thiếu trách nhiệm sử dụng sử liệu Đứng trước sử liệu, nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Đây sử liệu thật hay sử liệu giả? Được công bố quan, cá nhân nào? Bản gốc hay phiên bản? Sử liệu trực tiếp hay gián tiếp? Nội dung sử liệu phản ánh vấn đề gì? Thơng tin mà sử liệu phản ánh có đáng tin cậy khơng? Có đáng nghi ngờ khơng? GS Hà Văn Tấn bàn “Lịch sử, Sự thật Sử học” rõ: “Viết sử nghề, nói người Pháp Métier d'historien Người viết sử phải rèn luyện tay nghề, tức sách viết phương pháp sử học, thường nói đến hai bước công tác sử học: bước thứ từ sử liệu, khôi phục kiện, bước thứ hai giải thích đánh giá kiện Ngay từ bước thứ nhất, có khả dẫn nhà sử học xa rời thật Đó sử liệu thiếu, phổ biến hơn, sử liệu khơng phê phán nghiêm túc Người ta chia sử liệu làm hai loại: Sử liệu trực tiếp sử liệu gián tiếp Sử liệu trực tiếp xuất thời với kiện, di tích kiện, mảnh kiện Chẳng hạn, trống đồng Ngọc Lũ, pháo Điện Biên, hay văn hiệp định Paris, sử liệu trực tiếp Còn sử liệu gián tiếp sử liệu nói đến kiện qua người thông tin gián tiếp, tức tác giả sử liệu Loại sử liệu cần giám định cẩn thận, thơng tin nhận qua trung gian người thông tin Chẳng hạn hồi ký sử liệu gián tiếp Ở đây, kiện xảy không đồng thời với sử liệu, tức trước lúc hồi ký viết (.) Hiện nay, nhiều công trình sử học sử dụng nguồn sử liệu gián tiếp cách thiếu thận trọng , Các nhà sử học thường dựa chủ yếu vào nguồn sử liệu viết, mà nước ta, văn sử liệu thường bị biến chuyển ghê gớm Đó chưa kể, xuất tài liệu giả Nếu trình bày kiện mà dựa vào sử liệu bị biến đổi hay sử liệu giả hiển nhiên không tránh khỏi sai lầm Chẳng hạn, Binh thư yếu lược có, coi Trần Hưng Đạo sách giả từ đầu đến cuối Các nhà nghiên cứu Viện Hán Nôm vừa làm việc có ý nghĩa chứng minh sách giả mạo hình thành nào”7 Do đó, sau tiếp cận với sử liệu, công việc nhà sử học phải phân tích, phê phán sử liệu trước sử dụng Mục đích cơng việc làm sáng tỏ tính xác thực lai lịch, thời đại, tác giả tài liệu; xem xét tài liệu có cịn ngun vẹn hay bị sửa đổi, nội dung có xác, khách quan hay không; xem xét mối quan hệ tác giả với kiện, tác giả với nội dung thông tin phản ánh (tác giả có thực tham gia chứng kiến (trực tiếp thấy nghe); xem xét tác giả có đủ khả để nghi nhận (quan sát) việc xảy ra, có thành thật vơ tư không, Trong trường hợp sử liệu bảo đảm chứng nhiều người, nhà sử học phải tiến hành so sánh, đối chiếu xem chúng có phù hợp với khơng, có khớp nhân chứng khơng Khi có tương ứng, trùng khớp nhân chứng, cần phải xem xét có tượng sai khơng ngun nhân (có xếp trước, thơng đồng nhân chứng? có gặp gỡ chung quyền lợi? có tâm trạng giống nhau? ) Cuối cùng, nhà sử học phải xem xét sử liệu có trái với quy luật khách quan hay không Dễ dàng hiểu rằng, sử liệu khơng tốt, thiếu xác sử dụng để tái dựng thực lịch sử mang lại kết nghiên cứu sai lệch, khơng đảm bảo tính khoa học gây nên tác động không tốt đời sống xã hội, chí có tác động tiêu cực sống nhiều người Một sử liệu tốt sử liệu phản ánh thật lịch sử người sử dụng dễ dàng nhận giá trị chân thực nó, sử liệu phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, không bị áp đặt yếu tố yếu tố tự thân Thực tế cho thấy, giá trị sử liệu bị suy giảm xuất phát từ yếu tố sau đây: Do chủ quan người tham gia thiết lập sử liệu, Do quan điểm trị xã hội có giai cấp, Do khả nhận thức người sử dụng, Do yếu tố “tam thất bổn” (sao chép, trùng tu, ), Do độ bền chất liệu tác động thiên nhiên người Từ địi hỏi người nghiên cứu phải ln có ý thức phê phán để trả lại giá trị cho sử liệu trước sử dụng, có vậy, sử liệu khai thác cách triệt để có hiệu Nhân chứng lịch sử người tham gia trực tiếp chứng kiến trực tiếp thực lịch sử diễn Do vậy, xem nhân chứng lịch sử “sử liệu sống” để kiểm chứng sử liệu liên quan Trong thực tế có khơng 7.Dẫn theo Xưa & Nay số 445, tháng 3-2014, tr cơng trình lịch sử đưa nghiệm thu nhân chứng phản biện cách mạnh mẽ, đặc biệt việc tái dựng lịch sử địa phương Việt Nam thời kỳ đại Để tiệm cận đến chân lý lịch sử, việc xác minh sử liệu, nhà nghiên cứu không cần đến nhân chứng lịch sử để khai thác kiểm chứng sử liệu trước sử dụng Có hai điều cần lưu ý, nhân chứng lịch sử người cung cấp thơng tin xác kiện, nhân chứng thường có ý thức chủ quan, khó kiềm chế tơi cá nhân, nên đơi làm cho thông tin sử liệu bị nhiễu Nhân chứng người, tuổi thọ có giới hạn, đó, để nhớ lại việc qua, thiếu xác, lẫn lộn, gây nhiễu điều khơng thể tránh khỏi Do vậy, với việc tranh thủ tối đa để khai thác thông tin sử liệu nhân chứng cịn cung cấp việc thẩm định, xác minh, phê phán sử liệu khai thác từ nhân chứng lịch sử trước sử dụng việc làm cần thiết Trường hợp hai xe tăng công vào cổng Dinh Độc lập ngày 30-41975 ví dụ điển hình Một thời gian lâu sau ngày miền Nam giải phóng, nhà nghiên cứu công bố rằng, xe tăng mang số hiệu 843 trung úy Bùi Quang Thận húc đổ cánh cổng sắt để vào Dinh Độc lập Từ hiểu biết trên, sân Dinh Độc lập, xe tăng trưng bày xe tăng mang số hiệu 843 Nhà báo Huy Đức tác phẩm “Bên thắng cuộc” tập một: “Giải phóng” có viết: “Trong suốt hai mươi năm, bốn người lính tăng 390 tiếp tục chiến đấu Campuchia, phía Bắc lầm lũi mưu sinh khơng tìm kiếm vinh quang Khi coi phim tài liệu, thấy Bùi Quang Thận cầm cờ to, loại cờ chưa xuất xe tăng tiến vào Dinh ngày 30-4-1975, Thiếu úy Lê Văn Phượng lại tặc lưỡi nghĩ rằng, “lịch sử làm báo chí” ! Sáng 1-5-1975, rút Long Bình, Lê Văn Phượng viết tường trình xảy ra: “lịch sử thành văn” nhắc đến xe Bùi Quang Thận Những thước phim, ảnh “húc đổ cổng Dinh Độc Lập” phục dựng chỗ thật số phận người nói đến thật cách biệt với người im lặng” Mãi đến ảnh Bà Francoise De Mulder, phóng viên người Pháp có mặt Đinh Độc lập vào thời khắc lịch sử cơng bố triển lãm Paris vào năm 19958, thật lịch sử lúc 8.Năm 1995, nữ ký giả Pháp có tên Francoise De Mulder đến Việt Nam, người lính tăng xe làm nên lịch sử có dịp gặp Francoise De Mulder người phụ nữ mà sau tăng 390 cán qua cổng Dinh chụp hình Lê Văn Phượng nhô đầu khỏi tháp xe nhìn thấy bà khoảng thời gian ngắn Francoise De Mulder sinh năm 1944, sang Việt Nam làm phóng viên ảnh từ năm 1963, lúc mười chín tuổi Năm 1976, bà có mặt Lebanon, nơi có hàng trăm người tị nạn Palestine bị hành lực lượng vũ trang cánh hữu Phalang Tại trại tị nạn quận Quarantaine - Beirut, bà chụp cảnh phụ nữ van xin binh lính tha chết cho chồng đường phố bốc cháy, thủ Beirut Tấm hình đoạt giải Giải WPPA lần thứ 20, ảnh 10 công nhận Chiếc xe tăng công vào cổng Dinh Độc lập ngày 304-1975 mang số hiệu 843 trung úy Bùi Quang Thận mà xe tăng mang số hiệu 390 bốn chiến sĩ Lê Văn Phượng, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập, Ngô Sỹ Nguyên CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Trần Thuận báo chí xuất sắc giới năm 1976 Bà nữ ký giả ảnh đoạt giải Năm 2003 De Mulder bị bệnh bạch cầu liệt người Năm 2005, bà Paris, thọ 61 tuổi Năm 1995, Paris, bà Francoise De Mulder tổ chức triển lãm ảnh bà chụp ngày 30 -41975 Những ảnh gây ý cho sỹ quan làm tùy viên quân Pháp, anh giúp đỡ để đầu tháng 3-1995, bà Francoise De Mulder đến Việt Nam Người mà bà gặp anh Nguyễn Văn Tập, lái tăng 390, lái xe ba gác Thái Bình Rồi bà gặp anh Vũ Đăng Tồn, trị viên đại đội, nuôi heo Hưng n Bà khơng tìm anh Ngơ Sỹ Ngun, pháo thủ I, anh Ngun khơng sống địa phương Cuối cùng, bà đến Sơn Tây gặp Lê Văn Phượng anh hành nghề cắt tóc Sau gặp đó, ngày 22-6-1995, Thiếu úy Lê Văn Phượng mời dự lễ kỷ niệm ngày thành lập Lữ đoàn 203, phiên thành Trung đoàn xe tăng 203.Ở đó, Lê Văn Phượng gặp lại Nguyễn Văn Tập Vũ Đăng Toàn ba vào tham quan Dinh, có tên Dinh Thống Nhất Khi đó, họ biết chiếctăng 843 “hiện vật” trưng bày Bảo tàng Tăng Thiết Giáp, Hà Nội, “843” sau trưng bày Dinh tăng loại sơn ghi số hiệu vào Trong xe Bùi Quang Thận sơn phết, bảo dưỡng, lau chùi, nâng niu từ sau 30-4-1975 đến nay, tăng 390 rong ruổi chiến trường Campuchia, đến sau 1995 đem Bảo tàng Tăng Thiết Giáp Chuyến Bà Francoise De Mulder phát VTV sau thể lại phim xúc động “Bốn chiến sĩ xe tăng 390” trở nên tiếng biệt danh người xem đặt ra: Ông gác đầm cá Vũ Đăng Tồn; Ơng đánh giậm Nguyễn Văn Tập; Ơng lái xe lam Ngơ Sĩ Ngun; Ơng cắt tóc bị cơng an đuổi Bờ Hào Lê Văn Phượng 11 ... nguồn sử liệu, phân chúng thành loại chính: Sử liệu viết (sử liệu thành văn), Sử liệu vật chất, Sử liệu kỹ thuật, Sử liệu dân tộc học, Sử liệu ngôn ngữ học, Sử liệu truyền miệng Đây cách phân loại. . .Chuyên đề PHÂN LOẠI SỬ LIỆU •• Ý nghĩa việc phân loại sử liệu Tính tất yếu khách quan việc phân loại nguồn sử liệu bắt nguồn từ đa dạng, phức tạp, mn hình, mn vẻ nguồn sử liệu; loại sử liệu. .. nước, loại tài liệu ta loại tài liệu địch, Phân loại theo tính chất sử liệu Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sử liệu phong phú có hai loại: Sử liệu vật chất, Sử liệu phi vật chất Để phân loại tồn