Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
523,39 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CHẾ TẠO MƠ HÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS TRỊNH DIỆP PHƯƠNG DANH Bình Dương, Tháng Năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG •• CHẾ TẠO MƠ HÌNH KEO TỤ TẠO BƠNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP •• Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài ••• PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Th.S Trịnh Diệp Phương Danh Bình Dương, Tháng Năm MỤC LỤC •• MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải 1.2.1 Công nghệ xử lý lý học (Lương Đức Phẩm, 2009) 1.2.2 Cơng nghệ xử lý hóa học (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) 1.2.3 Công nghệ xử lý sinh học 12 1.3 Tổng quan phương pháp hóa lý 13 1.3.1 Trung hòa nước thải (Nguyễn Hữu Phú, 2003) 13 1.3.2 Phương pháp tuyển 17 1.3.3 Phương pháp hấp phụ (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) 18 1.3.4 Phương pháp trao đổi ion (Nguyễn Hữu Phú, 2003) 19 1.3.5 Phương pháp keo tụ tạo 20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Chế tạo hướng dẫn vận hành mơ hình Keo tụ tạo bơng 25 2.1.2 Thí nghiệm khảo sát xác định pH tối ưu 25 2.1.3 Xác định hiệu xử lý nước thải theo nồng độ tối ưu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thu thập thông tin, số liệu 25 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 25 2.2.3 Lựa chọn tiêu đánh giá 25 2.3.4 Tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tính tốn bể 27 3.1.1 Bể keo tụ 27 3.1.2 Bể tạo 29 3.1.3 Bể lắng ngang 30 3.1.4 Bể thu (Bể điều hòa) - bể gom 32 3.1.5 Bể hóa chất 32 3.2 Sơ đồ công nghệ, thuyết minh kết vận hành mơ hình 32 3.2.1 Sơ đồ công nghệ thuyết minh 32 3.2.2 Kết vận hành mơ hình 34 3.3 Thí nghiệm khảo sát xác định pH tối ưu số nước thải công nghiệp dệt nhuộm xi mạ 37 3.3.1 Hiệu xử lý với nước thải dệt nhuộm 37 3.3.2 Hiệu xử lý với nước thải xi mạ 41 3.4 Xác định hiệu xử lý nước thải theo nồng độ tối ưu với nước thải dệt nhuộm 47 3.4.1 Kết phân tích mẫu nước thải dệt nhuộm .47 3.4.2 Xác định loại PAC phù hợp với nước thải nghiên cứu .48 3.4.3 Xác định pH tối ưu PAC nghiên cứu 49 3.4.4 Xác định liều lượng PAC tối ưu 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận .51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ lục báo 55 Phụ lục thiết bị dụng cụ thí nghiệm 56 DANH MỤC BẢNG • Bảng Ứng dụng cơng trình thiết bị để xử lý học (lý học) Bảng Ứng dụng q trình xử lý hóa học 10 Bảng Độ kiềm số hóa chất thường sử dụng trình trung hịa 15 Bảng Các hóa chất thường sử dụng để trung hòa nước thải .17 Bảng Các mức tốc độ thời gian khuấy 34 Bảng Kết xác định thời gian khuấy tối ưu 34 Bảng Số lần thí nghiệm thời gian khuấy .35 Bảng Kết xác định tốc độ khuấy tối ưu .35 Bảng 10 Các mức thời gian lắng cần nghiên cứu 36 Bảng 11 Kết xác định thời gian lắng tối ưu 36 Bảng 12 Kết phân tích mẫu nước thải nghiên cứu 37 Bảng 13 Kết xác định loại phèn phù hợp cho nước thải thí nghiệm .37 Bảng 14 Xác định pH tối ưu loại phèn lựa chọn 38 Bảng 15 Xác định lượng phèn tối ưu loại phèn lựa chọn 39 Bảng 16 Đánh giá hiệu xử lý mẫu nước thải điều kiện tối ưu 40 Bảng 17 Các thông số đầu vào mẫu nước .41 Bảng 18 Thí nghiệm xác định loại phèn tối ưu 41 Bảng 19 Lượng hố chất cho vào Lần thí nghiệm nước thải xác định loại phèn tối ưu 42 Bảng 20 Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD 42 Bảng 21 Thí nghiệm xác định pH tối ưu 43 Bảng 22 Lượng hoá chất kết xác định pH tối ưu 44 Bảng 23 Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD xác định pH tối ưu 44 Bảng 24 Tiến hành xác định lượng phèn tối ưu 46 Bảng 25 Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD xác định lượng phèn tối ưu 46 Bảng 26 Kết phân tích thơng số đầu vào mẫu nước thải 47 Bảng 27 Một số loại PAC sử dụng thí nghiệm 48 Bảng 28 Kết xác định chất keo tụ PAC phù hợp cho nước thải nghiên cứu 48 Bảng 29 Kết xác định pH tối ưu 49 Bảng 30 Liều lượng PAC tối ưu 50 DANH SÁCH HÌNH Hình Điện tích hạt lơ lửng giải thích lý thuyết hai lớp 22 Hình Thêm ion trái dấu hóa trị để giảm điện tích thực hạt rắn 22 Hình Hình thành bơng cặn theo chế hấp phụ bắc cầu polymer 24 Hình Bảng vẽ thiết kế bể keo tụ tạo 27 Hình Chi tiết cánh khuấy 27 Hình Bảng vẽ thiết kế bể lắng ngang 31 Hình Bảng vẽ thiết kế chắn đầu bể lắng ngang 32 Hình Sơ đồ cơng nghệ mơ hình pilot hóa lý keo tụ - tạo bơng 33 Hình Đồ thị thể T%, COD độ màu loại phèn nghiên cứu 38 Hình 10 Đồ thị xác định pH tối ưu dựa vào T %, COD độ màu .39 Hình 11 Đồ thị xác định lượng phèn tối ưu dựa vào T %, COD độ màu 40 Hình 12 Biểu đồ thể hiệu xử lý COD 40 Hình 13 Hiệu xử lý COD xác định loại phèn tối ưu 43 Hình 14 Hiệu xử lý COD xác định pH tối ưu 45 Hình 15 Hiệu xử lý COD xác định lượng phèn tối ưu 47 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN-CCN BOD : Nhu cầu oxi sinh học COD ĐHDLH P SS V/p : Nhu cầu oxi hóa học : Đại học Dân lập Hải Phòng : Chất rắn lơ lửng : Vòng/phút VSV : Vi sinh vật : Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Tài nguyên Môi trường THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Chế tạo mơ hình keo tụ tạo ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS Trịnh Diệp Phương Danh - Đơn vị chủ trì: Khoa Tài Ngun Mơi trường - Thời gian thực hiện: tháng 11/2017 - 11/2018 Mục tiêu: Nghiên cứu chế tạo mơ hình Keo tụ tạo ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp, phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên khoa Khoa Học Tự Nhiên trường đại học Thủ Dầu Một Kết nghiên cứu: chế tạo vận hành mô hình keo tụ tạo bơng, xác định pH, nồng độ tối ưu nước thải dệt nhuộm xi mạ, phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một phục vụ công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Khoa KHTN trường Đại Học Thủ Dầu Một Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Báo cáo, tài liệu Ngày tháng năm Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên)BÌNH TS NGUYỄN THANH (chữDIỆP ký, họPHƯƠNG tên) DANH ThS TRỊNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển không ngừng số lượng KCN-CCN giải toán phát triển kinh tế, giải việc làm, hỗ trợ đắc lực phát triển mạnh địa phương lại phát sinh nhiều vấn đề nan giải môi trường Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, số 179 KCN hoạt động có 143 KCN vận hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Ước tính số lượng nước thải phát sinh từ 179 KCN 622.773m 3/ngày.đêm, hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý khoảng 362.450m 3/ngày.đêm, đạt khoảng 58% tổng lượng nước thải Như vậy, trung bình ngày có tới 240.000m nước thải từ KCN xả thẳng môi trường chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt khu vực gần KCN Trong ngồi nước có nhiều công nghệ để xử lý nước thải, mơ hình có lợi ích tốt việc xử lý nước dệt nhuộm mơ hình Keo tụ tạo bơng, có nhiều khả khử độ đục, độ màu nước cấp, khử độ đục, độ màu, COD, BOD5, SS nhiều loại nước thải Nên việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình keo tụ tạo bơng để xử lý nước thải phịng thí nghiệm cần thiết Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao chủ yếu phát triển công nghiệp, với thiết bị công nghệ sản xuất đại đem lại hiệu cao cho chủ doanh nghiệp, song bên cạnh lợi nhuận đem lại trước mắt vấn đề nhiễm từ ngành cơng nghiệp vấn đề khó khăn cho xí nghiệp c ng xã hội Trong nước thải thường có hàm lượng pH trung bình từ - 13, hàm lượng COD, BOD5, COD, SS, độ màu cao nước chứa kim loại nặng Để giải vấn đề ô nhiễm, nhà máy, xí nghiệp cần phải có hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường Đối với nhà máy có hệ thống xử lý cần phải nâng cấp nhằm đem lại hiểu Hiện có nhiều phương pháp c ng thiết bị để xử lý loại nước thải cơng nghiệp hóa lý, hóa học, sinh học hiếu khí, sinh học k khí, Việc tìm phương pháp hóa chất tối ưu để xử lý cho loại nước thải điều vô quan trọng nhà nghiên cứu Với thiết bị khuấy trộn đơn giản máy Jartest người ta sử dụng để xử lý số loại nước thải Với nhu cầu ngày cao, đòi h i việc cải tiến thiết bị phịng thí nghiệm điều vơ cấp thiết Mơ hình Pilot cơng cụ hỗ trợ đắt lực cho việc xử lý loại nước thải công nghiệp phịng thí nghiệm, mơ hình có khả thử nghiệm hoạt động với nhiều hệ điều kiện khác nhằm tìm hệ tối ưu để áp dụng vào thực tế Khơng ta so sanh đưa mối tương quan mơ hình hệ thống xử lý thực tế Vì đề tài “Chế tạo mơ hình keo tụ tạo bơng ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp” cần thiết Nhằm tìm hiểu thơng số vận hành tối ưu mơ hình Keo tụ tạo bơng Tiến hành thí nghiệm tìm giải pháp tối ưu để xử lý nước thải số loại chất keo tụ khác nhau, đồng thời nghiên cứu nhằm giảm tối đa nồng độ chất ô nhiễm trước thải nguồn tiếp nhận Mục tiêu nghiên cứu - Giảng dạy - Nghiên cứu khoa học: + Xác định thơng số vận hành mơ hình keo tụ tạo bơng + Thí nghiệm khảo sát xác định pH tối ưu + Xác định hiệu xử lý nước thải theo nồng độ tối ưu Cách tiếp cập Vận dụng “cơng nghệ xử lý hóa lý - ứng dụng mơ hình Keo tụ tạo bơng nghiên cứu thí nghiệm” (thầy việt - thầy ngân) “Đề tài nghiên cứu sử dụng mơ hình Keo tụ tạo bơng ” (tạp chí xúc tác hấp phụ) cơng tác điều tra thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá mơ hình ngồi nước Kế thừa tài liệu, số liệu, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học cơng nghệ có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tập trung nghiên cứu mơ hình Keo tụ tạo bơng hai loại nước thải dệt nhuộm xi mạ 4.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu nước thải công nghiệp dệt nhuộm xi mạ M11 PAC - HA02D M PAC - HA02X 12 250 PAC - HA01V M 13 PAC - HA01T M 14 Tiến hành thí nghiệm: Lấy Lần thí nghiệm thể tích lít; Các Lần thí nghiệm đánh số bảng 27 Mỗi Lần thí nghiệm cho 1L nước thải có thông số pH, COD, độ màu mô tả bảng 26; Sau thêm vào Lần thí nghiệm hàm lượng chất keo tụ mô tả bảng 27, tiến hành khuấy trộn nhanh 160 vòng/phút phút, sau khuấy chậm 20 vịng/ phút 25 phút Sau lắng cặn 20 phút, lấy dung dịch xác định thông số: độ màu, COD (theo phương pháp Bicromat), độ đục SS thiết bị đo Kết ghi nhận bảng 28 Bảng 28 Kết xác định chất keo tụ PAC phù hợp cho nước thải nghiên cứu FT11 Ấ/ * M01 M11 M12 M13 M14 9 9 9 Độ màu (Pt-Co) 750 750 131 137 134 125 COD (mgO2/l) 800 797,1 381,4 364,9 344,5 SS (mg/l) 162 159 Thông số/mẫu pH M 00 357,2 21 19 18 17 Nhận x t: Kết bảng 28 cho thấy mẫu Lần thí nghiệm M 14 dùng chất keo tụ PAC - HA01T cho kết tốt với độ màu giảm 125 Pt-Co (hiệu suất xử lý màu 83,3%); COD giảm 344,5 mgO2/l (hiệu suất xử lý COD 56,9%); SS giảm 17mg/l (hiệu suất xử lý SS 89,5%) Điều chứng t , chất keo tụ PAC - HA01T so với chất keo tụ PAC cịn lại thích hợp cho việc tách tạp chất kh i nước thải (COD giảm từ 800 mgO2/l xuống 344,5 mgO2/l) Chọn chất keo tụ PAC - HA01T cho thí nghiệm 3.4.3 Xác định pH tối ưu PAC nghiên cứu pH mơi trường có ảnh hưởng lớn đến q trình keo tụ pH mơi trường làm thay đổi tính chất điện hạt keo, làm tăng khả keo tụ làm ảnh hưởng mạnh đến tốc độ keo tụ dung dịch Vì vậy, trình xử lý nước thải theo phương pháp keo tụ cần phái xác định giá trị pH q trình keo tụ xảy với tốc độ cao Thí nghiệm tiến hành với giá trị pH biến thiên từ đến 9, với lượng chất keo tụ thí nghiệm trước, tổng cộng có nghiệm thức Tiến hành khuấy trộn nhanh 160 vòng/phút phút, sau khuấy chậm 20 vịng/ phút 25 phút, sau lắng với thời gian lắng 20 phút Sau thí nghiệm thu mẫu phân tích COD, lấy mẫu nước đo độ đục, so sánh hiệu xuất loại b COD độ đục Lần thí nghiệm để xác định Lần thí nghiệm có giá trị pH tối ưu Bảng 29 Kết xác định pH tối ưu FT11 Ấ/ * Thông số/mẫu pH M M01 00 M M 22 M 22 M 22 9 Độ màu (PtCo) 750 750 127 119 135 COD (mgO2/l) 800 796,7 341,5 339,1 349,8 22 142 362,6 SS (mg/l) 19 18 162 161 16 20 Nhận x é t: Mẫu nước thải nghiên cứu thí nghiệm với lượng PAC khơng thay đổi, pH thay đổi khoảng từ -9 Kết cho thấy, giá trị pH7 tiêu chất lượng nước thải giảm r rệt Cụ thể kết đạt độ màu 119 Pt-Co (hiệu suất xử lý màu 84,1%); COD giảm 339,1 mgO2/l (hiệu suất xử lý COD 57,6%); SS giảm 16 mg/l (hiệu suất xử lý SS 90,1%) Điều cho thấy pH7 trình keo tụ xảy tốt so với giá trị pH khác Vậy chọn pH7 làm điều kiện tối ưu để thực thí nghiệm 3.4.4 Xác định liều lượng PAC tối ưu Các thí nghiệm nghiên cứu tiến hành tương tự thí nghiệm trên, lượng PAC thay đổi mô tả bảng 10, giá trị pH Kết nghiên cứu trình bày bảng 30 Bảng 30 Liều lượng PAC tối ưu FT11 Ấ/ * Thông số/mẫu M 00 M01 M31 M32 M 33 M34 PAC (mg/l) 0 150 200 250 300 pH 9 7 7 SS (mg/l) 162 161 18 14 16 18 Độ màu (Pt-Co) 750 750 131 110 116 127 COD (mgO2/l) 800 783,6 362,9 337,3 341,3 390,3 Nhận x é t: Kết bảng 30 cho thấy mẫu Lần thí nghiệm M 32 với lượng PAC 200 mg/l cho kết tốt Kết cho thấy độ màu giảm 110 Pt-Co (hiệu suất xử lý màu 85,3%); COD giảm 337,3 mgO2/l (hiệu suất xử lý COD 57,8%); SS giảm 14 mg/l (hiệu suất xử lý SS 91,4%) Chọn lượng PAC 200mg/l giá trị pH7 để thực thí nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ •• Kết luận Sau nghiên cứu chế tạo, vận hành mơ hình Keo tụ tạo bơng có số kết luận sau: - Với mơ hình Keo tụ tạo bơng xác định thơng số vận hành tối ưu ứng dụng phương pháp hóa lý, keo tụ tạo xử lý nước nước thải Với đối tượng nước thải dệt nhuộm, từ mô hình Keo tụ tạo bơng xác định thơng số vận hành tối ưu sau: + Thời gian khuấy tối ưu: khuấy nhanh 110 v/p ; khuấy chậm 20v/p: + Thời gian lắng tối ưu: 20 phút Sau thí nghiệm xác định pH tối ưu với nước thải dệt nhuộm xi mạ có số kết luận sau: - Tìm hiểu đặc điểm tạo mẫu từ loại phèn ban đầu (Phèn sắt, phèn nhơm phèn PAC) Qua thí nghiệm đánh giá nhóm chọn loại phèn tối ưu Fe/Al 1:2 - Tìm độ pH tối ưu loại phèn Fe/Al 1:2 xác định phèn tối ưu xử lý nước thải Dựa vào thí nghiệm đánh giá kết thí nghiệm thơng qua tiêu nêu thì, nhóm xác định điểm cao chọn độ pH 6,5 độ pH tối ưu xử lý nước thải dệt nhuộm - Tìm độ loại phèn tối ưu độ pH tối ưu trình xử lý nước thải nhóm tiếp tục xác định vấn đề cuối xác định lượng phèn tối ưu trình xử lý nước thải Qua thí nghiệm q trình đánh giá trực quan, nhóm xác định lượng phèn tối ưu 11ml - Sau xử lý nước thải xi mạ xác định loại phèn tối ưu phèn Fe, pH tối ưu lượng phèn tối ưu 12,5ml đạt hiệu xử lý COD Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu áp dụng thực nghiệm sâu khả xử lý độ màu COD nước thải dệt nhuộm xi mạ cách hiệu - Sau quy trình xử lý, lượng bùn lắng tạo Vì vậy, để xử lý mơi trường cách triệt để tồn diện, cần nghiên cứu biện pháp thu hồi xử lý bùn thải sau xử lý nước thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo Tài Nguyên Môi Trường, 2014 Hà Tây: Bao khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề dệt? [2] Bùi Thị Tuyết Loan, 2013, “Nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải công nghiệp in”, Luận văn tiến s , trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Diễn đàn Cấp nước Việt Nam, cập nhật ngày 11/6/2013 [4] Hồng Thị Đinh Trâm, 2011, Báo cáo luận văn Thạc s “Nghiên cứu trình tổng hợp Polyaluminium Silicate (PASiC), Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Hữu Phú, Giáo trình Hóa lý hóa keo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, NXB Xây dựng [7] Nguyễn Thị Thu Thủy, 2000, “Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] PGS TS Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, 2010, “Giáo trình Kỹ thuật xử lý Chất thải công nghiệp”, NXB Xây Dựng [9] PGS.TS Lương Đức Phẩm, 2009, “Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học”, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Sở Công Thương, “Định hướng phát triển ngành cơng nghiệp hổ trợ địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020”, năm 2011 [11] Tiến s Nguyễn Văn Phước, giáo trình “Xử lý chất thải rắn” NXB Xây Dựng [12] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009, “Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [13] TS Trịnh Xuân Lai, 2011, “ Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp”, NXB Xây Dựng [14 Nguyễn Thị Xuân Hương (2013), “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giấy tái sinh công ty giấy Tiến Phát công suất 450m3/ngày đêm” [15] Ngơ Hồng Quốc An (2015) “Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ AAO với sợi vật liệu đệm” [16 ThS Bùi Thị Vụ (2015), “Nghiên cứu thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ thiết bị đ a quay sinh học” [17 Phạm Lê Phương Lâm (2008), “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công suất 500m3/ngày đêm” Tiếng Anh [1] Anselme ndabigengesere i, k Subba narasiah and brian g Talbot, 1995 Active agents and mechanism of coagulation of turbid waters using moringa oleifera, War Res Vol 29, No 2, pp 703-710 [2] Bhoomika R Goyal, Babita B Agrawal, Ramesh K Goyal, Anita A Mehta, 2007 Phyto-pharmacology of Moringa oleifera Lam An overview, Natural Product Radiance, Vol 6(4), 347-353 [3] Brian Bolto, John Gregory, 2007 Organic polyelectrolytes in water treatment, Water research, 41, 2301- 2324 [4] E Arnoldsson , M Bergman, 2007 Assessment of drinking water treatment using Moringa Oleifera natural coagulant , Department of Water Resources Engineering Faculty of Engineering, Lund University [5] J S Brimacombe, 1979 Carbohydrate Chemistry volume 11 [6] Mangale S M., Chonde S G., Jadhav A S., RautP D, 2012 Study of Moringa oleifera (Drumstick) seed as natural Absorbent and Antimicrobial agent for River water treatment, J Nat Prod Plant Resour., (1):89-100 [7] Mangale Sapana M., Chonde Sonal G., Raut P D., 2012 Use of Moringa Oleifera (Drumstick) seed as Natural Absorbent and an Antimicrobial agent for Ground water Treatment, Research Journal of Recent Sciences, Vol 1(3), 31-40 [8] Manjoosha Srivastava, V.P Kapoor, 2012 Seed Galactomannans: An overview, Chemistry &Biodiversity, Vol,(2), 295 - 317 [9] Milind R Gidde, Anand R Bhalerao, Chetan N.Malusare, 2012 Comparative Study of Different Forms of Moringa OleiferaExtracts for Turbidity Removal, International Journal of Engineering Research and Development, Volume 2, Issue 1, PP 14-21 [10] Muhammad Asif Hanif, Raziya Nadeem, Muhammad nadeem Zafar, Haq Nawaz Bhatti, Rakshanda Nawaz, 2008 Physico - Chemical Treatment of Textile Wastewater using Natural Coagulant Cassia fistula (Golden Shower) Pod Biomass J.Chem.Soc.Pak, Vol(30), No(3) [11] Suleyman a Muyibi, lilian m Evison, 1995 Moringa oleifera seeds for softening hardwater, War Res Vol 29, No 4, pp 1099-1105 [12] T Nkurunziza, J B Nduwayezu, E N Banadda, I Nhapi, 2009 The effect of turbidity levels andMoringa oleifera concentration on the effectiveness of coagulation in water treatment, Water Science & Technology —WST 59(8), 1551-1558 [13] Tridib Tripathy, Bhudeb Ranjan De, 2006 Flocculation : A New Way to Treat the Waste Water, Journal of Physical Sciences, V ol 10, 93 - 127 [14] Zawawi Daud, Zawawi Daud, Abd Aziz Abdul Latif, Lee Mao Rui, 2012 Xử lý nước thải rỉ rác phương pháp keo tụ tạo Sự kết hợp PAC với Polymer anion cation, Tạp chí Quốc tế, Vol 2, Issue4 , pp.1935-1940 [15 Xiao Yao( 2012) “Self-Designed Wastewater Treatment System For Domestic Wastewater Wastewater Treatment In Areas Outside Sewer Networks In Kokkola” [16 Hong Liu, Ramanathan Ramnarayanan, and Bruce E Logan (2004) “Production of Electricity during Wastewater Treatment Using a Single Chamber Microbial Fuel Cell” [17] Civelekoqlu G1, Yiqit NO, Diamadopoulos E, Kitis M (2009) “Modelling of COD removal in a biological wastewater treatment plant using adaptive neuro-fuzzy inference system and artificial neural network” Phụ lục ài báo Phụ lục thiết ị dụng cụ thí nghiệm ••••“•“• B.1 Thiết ị thí n rri* Model, Tên STT hãng sản thiết xuất ị Máy đo chất rắn lơ AL250, lửng Aqualytic Máy đo pH Sension+, cầm Hach tay Máy phá mẫu COD NACH DRB 200 Hình ảnh Cân CPA3202S, kỹ Sartorius thuật Máy Jartest Mơ hình Pilot cơng suất 30 lít/giờ cụ STT Dụng cụ Cốc thủy tinh Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml Ống bóp cao su Bình tam giác Hình ảnh • Bình định mức Buret «z /A —-—- Ống nung COD Ỉ f fl • ... tương quan mơ hình hệ thống xử lý thực tế Vì đề tài ? ?Chế tạo mơ hình keo tụ tạo ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp? ?? cần thiết Nhằm tìm hiểu thơng số vận hành tối ưu mơ hình Keo tụ tạo bơng Tiến... mô hình keo tụ tạo bơng + Thí nghiệm khảo sát xác định pH tối ưu + Xác định hiệu xử lý nước thải theo nồng độ tối ưu Cách tiếp cập Vận dụng ? ?công nghệ xử lý hóa lý - ứng dụng mơ hình Keo tụ tạo. .. mơ hình xử lý nước thải tạo điện nhằm giảm chi phí xử lý nước thải đạt hiệu xử lý loại b 80% COD nước thải Nhưng với nhược điểm dòng chảy phải liên tục hoạt động hệ thống khơng thể áp dụng mơ hình