1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NUÔI TRÙNG cải tạo, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG bùn hóa lý từ QUÁ TRÌNH xử lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP

5 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP: NUÔI TRÙNG CẢI TẠO, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÙN HÓA LÝ TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP GVHD: THỰC HIỆN: TRẦN MINH THẮNG NGUYỄN VĂN NGUYỄN HỒ THANH CẦM MSSV 2109002953 MSSV 2109006249 MSSV 2109000348 I/ MỞ ĐẦU + Đặt vấn đề : Trong trình xủ lí nước thải lượng bùn hóa lí thải nhiều, bùn chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, làm phân bón cho trồng Tuy nhiên bùn hóa lí chứa nhiều tạp chất, kiêm loại nặng số hóa chất khác ảnh hưởng tới trồng Nuôi trùng để cải tạo nâng cao chất lượng bùn thải vấn đề cần thiết Ngoài việc cải tạo, nâng cao chất lượng bùn thải nuôi trùng đem lại lượng sản phẩm trùng cung cấp cho nuôi cá gia cầm Phân giun loại phân hữu sinh học có hàm lượng dinh dưỡng cao, thích hợp cho nhiều loại trồng, không gây tình trạng “sốc” phân, yêu cầu cất trữ dễ dàng, đặc biệt thích hợp cho loại hoa kiểng, làm giá thể vườn ươm nguồn phân thích hợp cho việc sản xuất rau + Mục đích : - Tìm hiểu cách nuôi trùng đời sống >>> Áp dụng vào nuôi trùng môi trường bùn hóa lý để xử lý chất thải công nghiệp - Nhân rộng công nghệ xử lý,áp dụng rộng rãi II/ ĐỐI TƯỢNG, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 1/Đối Tượng Nghiên Cứu + Trùng Quế + Môi trường : Bùn thải từ trạm xử lý nước thải Hiệp Phước thuộc khu công nghiệp Hiệp Phước Trạm xử lý loại nước thải từ công ti xí nghiệp 2/Phạm vi nghiên cứu : Trạm xử lý nước thải Hiệp Phước thuộc khu công nghiệp Hiệp Phước 3/Ý nghĩa thực tiễn: Xử lý chất thải công nghiệp,tận dụng trùng làm thức ăn cho cá mô hình song song nuôi cá làm môi trường chất thải 4/Phạm vi ứng dụng : Các khu công nghiệp lớn nhỏ toàn quốc Thành phần bùn hóa lý: STT Thành phần Đơn vị Bùn thải PH … Sắt (Fe) … … Crom (Cr) … … Niken (Ni) … … Muooia (NaCl) … … Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn quy định lượng bùn thải đất, ta tham khảo chuẩn EPA +Trùng: trùng Quế, giống vật nuôi lạ số nhà khoa học nước ta nghiên cứu phát triển thành giống vật nuôi hữu ích cho bà nông dân nhiều năm gần nhằm tăng cường đạm cho đàn gia súc gia cầm, thuỷ hải sản Giun quế loài lưỡng tính (có phận sinh dục đực thể) nhiên chúng tự thụ tinh cho mà sinh sản thông qua việc thụ tinh chéo thể khác Chúng sinh sản quanh năm thời gian thành thục ngắn nên sản lượng giun nuôi thu cao Kích thước nhỏ, giun trưởng thành dài khoảng từ 10 - 15 cm, thân mảnh giống sợi len Nhưng bù lại chúng sinh sản nhanh theo cấp số nhân nên lượng sinh khối thu trình nuôi lớn Phương Pháp Nghiên Cứu Mẩu bùn lấy sau công đoạn phơi bùn, dạng rắn khô Trùng Quế mua từ trại bán trùng Quế An Phú, 460C An Phú, phường An Phú Quận2 Hồ Chí Minh - Nhiệt độ: giun sống phạm vi nhiệt độ từ 5oC – 30oC Dưới 10oC trùng hoạt động, 5oC trùng ngủ đông, 0oC trùng chết Từ 25oC – 28oC trùng sinh trưởng sinh sản tốt Trên 28oC đến 30oC trùng bị hạn chế sinh sản, trùng dời chổ 40oC trùng chết - Ẩm độ: ẩm độ thích hợp cho trùng 60 – 70% Ẩm độ thấp cao có ảnh hưởng đến đời sống trùng - Môi trường không khí: trùng sống chui rúc đất thích hợp môi trường sống nhiều Oxy Trùng sống nhiều ngày nước sạch, chết nhanh nước nhiều bùn đất Dùng nylon phủ kín mặt hồ nuôi trùng, trùng ngoi lên bỏ Trùng không thích hợp môi trường có nhiều mùi thối, mùi khai, khí mê tan - Độ pH: pH môi trường sống thức ăn cho trùng cần pH trung tính Dao động chấp nhận từ 6,8 – 7,2 Môi trường pH thấp ảnh hưởng sinh trưởng phát dục trùng - Ánh sáng: Trùng có tế bào cảm nhận ánh sáng da vùng đầu Ánh sáng mặt trời có hại cho trùng,trùng có phản ứng né tránh Nghiên Cứu Thực Nghiệm a/ Kỹ thuật nuôi trùng quế thực tiễn đời sống + Thức ăn nuôi trùng: Tuy nhìn bề nhỏ mỏng manh, thực ngày trùng tiêu thụ lượng thức ăn tương đương với trọng lượng thể chúng, nên phải đủ lượng thức ăn cần thiết để nuôi trùng Thức ăn trùng gồm: Phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ phân bò tươi phân trâu tươi khoái trùng, lại phân gà, phân heo, phân vịt cần phải ủ cho hoai trước cho trùng ăn + Sinh khối Thế sinh khối? Có thể gọi nôm na ổ trùng, nơi chúng sinh sống, giao phối sinh sản, thời gian để có sinh khối tốt phải tháng phải chăm sóc (ủ) thật cẩn thận để bảo quản phần kén trùng kén trùng yếu tố quan trọng sinh khối để chuồng sinh sôi nẩy nở Nếu sau tuần lễ thả giống mà không thấy trùng nhỏ, màu hồng cục phân bò tươi bẻ đôi, mua sinh khối chúng chưa ủ bảo quản mức Cách thả sinh khối: Sau xây vệ sinh chuồng trại xong (đối với chuồng củ), trải lên bề mặt luống lớp thức ăn (phân) khoảng - 10 cm, thức ăn khô nên tưới qua nước, ta thả phần sinh khối vào Thông thường ta thả khoảng 15kg - 20kg 1m2, không nên trải bề mặt luống mà để thành cụm, ý giữ độ ẩm thích hợp Sau tuần đến 10 ngày ta dùng tay moi phần thức ăn đáy lên, lúc phần thức ăn hết, ta tiếp tục cho ăn, ý không nên cho thức ăn phủ kín bề mặt luống làm cho nhiệt độ bên đáy luống tăng cao công với độ ẩm có sẳn luống dẫn đến tình trạng kén bị thối Sau cho ăn ngày lấy mẫu thức ăn bề mặt, bẻ chúng ra, lúc ta nhìn thấy trùng nhỏ khoảng 1cm, màu hồng, việc chăm sóc trùng thành công Cách chọn giống: Giống Thuần: Chúng ta không nên chọn giống bị trộn lẫn với giống trùng đất khác, dùng trùng thương phẩm 100% để làm giống hoàn toàn không đúng, trình làm trùng làm trùng hoàn toàn tổn thương Cách tốt nên bắt giống khoảng 80% Khâu bảo quản giống quan trọng nên đến trại có nhiều năm kinh nghiệm viêc bảo quản giống để có giống khoẻ Cách thả giống: Giống (Bố mẹ): Sau làm chuồng trại xong, dùng nước tưới bề mặt luống ngày lần, sau ngày trải lớp chất khoảng 08cm thả giống Thông thường mổi m2 ta thả khoảng – kg trùng giống, dùng tay hốt trùng giống bỏ cụm vào luống, sau tự động trùng lẫn vào chất để trốn, sau ta dùng nước tưới phun sương bề mặt luống cho trùng ăn Cách làm chuồng: Trại trùng thiết kế tàn bóng mát hàng cao su tốt đảm bảo độ ẩm thích hợp vào mùa nắng nóng Kích thước: Tuỳ theo diện tích đất mà thiết kế chuồng cho hợp lý, nhiên thông thường xây chuồng theo: + Diện tích 100m2: Ngang: 5m - dài: 25m - cao: 0,4m(luống); 2,5m (chuồng) Bề ngang 5m ta xây thành luống luống 2m chừa đường 1m Chiều cao:chúng ta xây khoảng viên gạch đủ Đáy: lót lớp vữa hồ khoảng 4cm (vữa hồ trộn non) Mái che: Cách tốt nên che mái hợp lý Tuy nhiên ta làm chuồng tàn bóng mát lợp mái vật liệu Chú ý: Khi làm trại phải đảm bảo thông thoáng, ánh sáng lọt vào được, tránh làm chuồng che chắn kỹ làm cho khả phát triển trùng hiệu Đồi với khu vực trũng thấp đất lâu rút nước nên cáng có độ dốc 100 làm lối thoát nước Không cáng hồ tốt hay bê tông lót bạt nhựa làm cho không thoát nước, sau khoảng thời gian tháng phần sinh khối luống đạt 20cm lúc ngày tưới nước bề mặt luống khô phía đáy ướt chí đọng nước lúc toàn kén trùng thối việc nuôi trùng thất bại hoàn toàn Diện tích 200 - 300m2: Ngang: 10m - Dài: 25m;35m - Cao:0,4m(luống);3,2m(chuồng) Kỹ thuật làm chuồng tương tự trên, nhiên ta chia làm luống, lối 1mx2, luống bìa luống 2m x2=4m luống 3,4m Cách nuôi chăm sóc trùng Chất nền: Là yếu tố quan trọng cho trùng thời gian đầu sinh sống, nơi trú ẩn trùng tiếp xúc với môi trường phải đạt yếu tố sau: tơi xốp, sạch, giàu dinh dưỡng thả giống sinh khối không cần thả chất mà nên bỏ trực tiếp phân bò lên luống Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho trùn phát triển từ 20o - 28oC bà co số khu vực khu vực phía Bắc cần ý: vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, lúc cần che chắn kỹ, thắp đèn điện vào ban đêm cho giữ nhiệt độ mức thích hợp, tránh trường hợp trùn bị ngủ đông Độ ẩm: Nước thành phần quan trọng thể trùng, chúng chiếm khoảng 65 - 80% trọng lượng thể trùng nên phải thường xuyên kiểm tra độ ẩm luống cách: Lấy tay nắm phần sinh khối chuồng sau thả ra, thấy phần sinh khối giữ nguyên tay ta ướt đủ, thấy nước chảy phần sinh khối bị vỡ rơi xuống ướt khô, thông thường theo cách trộn thức ăn không cần tưới nước, vào mùa nắng nóng phun sương Ánh Nắng: Trùng sợ ánh nắng trực tiếp nên ta cần phải che chắn chuồng thật kỹ (dùng lưới lan tốt nhất) vào ban ngày để tránh ánh nắng trực tiếp rọi vào chuồng làm cho trùng sợ chui xuống phía để sống Không khí: Khí Co2, H2S, SO3, NH4 kẻ thù trùng nên ta phải chắn thức ăn trùng phải thành phần hóa học gây bất lợi cho trùng, chuồng trại Kẻ Thù: Có nhiều địch hại trùng (dế nhũi, chiếu, bồ hóng ) luống (Ếch, nhái, chim, chuột ) Cách cho ăn: Thường sau bỏ giống ngày nên cho trùng ăn trước cho trùng ăn bơm thêm nước vào hồ thức ăn phải đảm bảo thức ăn múc phải loãng, sau múc thùng nhựa cho trùng ăn lần cho ăn ta dùng gáo nhựa tưới thành hàng ngang với luống trùng hàng cách hàng 10cm hàng rộng khoảng 15cm Mỗi ngày cho ăn lần lần sau cho ăn khác với hàng ngày hôm trứơc Khi trùng lớn số lượng trùng nhiều luống sau 20 hay 30 ngày nuôi,chúng ta nên trộn thức ăn đặc lần cho ăn nhiều lưu ý phải đảm bảo thức ăn trộn nhuyễn hoàn toàn trùng ăn hết hoàn toàn sau ngày Chú ý không nên cho trùng ăn lượng thức ăn cũ nhiều, lượng thức ăn bị tồn đọng phía luống làm cho trùng lo tập trung ăn sống phía luống mà không sống bề mặt Điều làm cho trùng giảm khả sinh sản Cách phòng chữa bệnh Bệnh no hơi: Do trùng ăn nhằm loại thức ăn giàu "chất đạm" phân bò sữa, heo làm cho phân có mùi chua Sau cho ăn, trùng có tượng lên mặt luống trường dài sau chuyển sang màu tím bầm chết Cách tốt phát trường hợp nên hốt hết phần phân lỡ cho ăn tưới nước lên luống 2 Bệnh trúng khí độc: Do đáy chất bị thối rữa, thời gian dài chất thiếu O2 làm cho khí CO2 lĩnh hết khe hỡ chất nền, làm trùng chui lên lớp mặt Cách khắc phục: Dùng cuốc chĩa xới toàn mặt luống tưới nước Ngoài thật trọng với loại thuốc trừ sâu, xà bông, nước rữa chén trùn gsẽ chết tiếp xúc Địch hại: Kiến, chim, cóc, nhái địch hại nguy hiểm trùng quế Đối với kiến diệt tận gốc, dùng vật nhọn moi tận gốc ổ kiến, xịch thuốc vệ sinh thật khu vực xung quanh trại b/ Nghiên cứu thí nghiệm nuôi trùng môi trường bùn hóa lý Đề tài cần nghiên cứu Thí nghiệm 1: nuôi trùng Quế với bùn hóa lý Thí nghiệm 2: nuôi trùng đất (có đất khu trạm xử lí nước thải) với bùn hóa lý Thí nghiệm 3: nuôi trùng với bùn hóa lý III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN IV/ CÁC KẾT LUẬN CHÍNH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... thí nghiệm nuôi trùng môi trường bùn hóa lý Đề tài cần nghiên cứu Thí nghiệm 1: nuôi trùng Quế với bùn hóa lý Thí nghiệm 2: nuôi trùng đất (có đất khu trạm xử lí nước thải) với bùn hóa lý Thí nghiệm... 30oC Dưới 10oC trùng hoạt động, 5oC trùng ngủ đông, 0oC trùng chết Từ 25oC – 28oC trùng sinh trưởng sinh sản tốt Trên 28oC đến 30oC trùng bị hạn chế sinh sản, trùng dời chổ 40oC trùng chết - Ẩm... Kỹ thuật nuôi trùng quế thực tiễn đời sống + Thức ăn nuôi trùng: Tuy nhìn bề nhỏ mỏng manh, thực ngày trùng tiêu thụ lượng thức ăn tương đương với trọng lượng thể chúng, nên phải đủ lượng thức

Ngày đăng: 10/03/2016, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w