Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT HIỆU ỨNG OLIGOALGINATE BẰNG KỸ THUẬT BỨC XẠ TRÊN CÂY RAU XÀ LÁCH LÔ LÔ NUÔI TRỒNG THỦY CANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN LỆ TRÚC HÀ TS LÊ QUANG LUÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN VĂN NGUYỄN LỚP: 09CSH01 Năm 2012 Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT HIỆU ỨNG OLIGOALGINATE BẰNG KỸ THUẬT BỨC XẠ TRÊN CÂY RAU XÀ LÁCH LÔ LÔ NUÔI TRỒNG THỦY CANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN LỆ TRÚC HÀ TS LÊ QUANG LUÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN VĂN NGUYỄN LỚP: 09CSH01 Năm 2012 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học LỜI CẢM ƠN Đến với trường Đại Học Nguyễn Tất Thành, môi trường học tập nghiêm túc với sư dạy dỗ tận tình thầy cô Em góp nhặt nhiều kiến thức quý báo, nguồn sức mạnh giúp em vững bước đường nghiệp sau Ngôi trường với bao kỉ niệm vui buồn bè bạn, có tiếng cô thầy mà ấp áp quá… em quên Thời gian năm mà ngắn ngủi quá, thoáng trôi qua quay lại Xin nhận em lời cảm ơn chân thành Cảm ơn thầy cô, anh chị khoa Khoa Học Nông Nhiệp – Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoảng thời gian thực tập giúp em học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế Để hoàn thành luận văn này, dựa cố gắng nhiều thân em, thiếu hổ trợ thầy cô, anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Cô Trần Lệ Trúc Hà thầy Lê Quan Luân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Các cô anh chị công ty Sài Gòn Thủy Canh tận tình bảo em thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn gửi đến thầy cô cô chú, anh chị công ty lời chúc tốt đẹp sống công tác! GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân i SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học TÓM LƯỢC Đề tài “ Khảo sát hiệu ứng Oligoalginate kĩ thuật xạ rau xà lách lô lô nuôi trồng thủy canh”, thực từ 15/2 đến tháng 15/3 năm 2012, Công ty Cổ phần Sài Gòn Thủy canh 290/198 Nơ Trang Long, Q Bình Thạnh, Tp HCM, thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên có nghiệm thức lặp lại lần, nhằm tìm chế phẩm Oligoalginate có khối lượng phân tử tối ưu cho tăng trưởng rau trồng phương pháp thủy canh Kết tăng trưởng phát triển Cải bẹ xanh nhận từ Bảng 4.4, Biểu đồ 4.1 hình 4.1 cho thấy hiệu ứng Aginate chiếu xạ lên sinh khối xà lách lô lô tăng khoảng liều 25 đến 150 kGy Tại liều xạ 75 đến 100 kGy sinh khối xà lach lô lô tăng cao nhất, với sinh khối tươi tăng 40.8%, chiều cao tăng từ 36,3 đến 24,9%, chiều dài rễ tăng từ 14.5 đến 13,7% so với đối chứng (SVĐC) Nhiều nghiên cứu trước cho thấy xử lý Oligoalginate lên thực vật làm tăng cường hàm lượng hoạt tính nhiều enzyme từ làm tăng khả quang tổng hợp, khả hấp thu chất dinh dưỡng từ môi trường dẫn đến làm gia tăng tốc độ sinh trưởng phát triển thực vật (Lê Quang Luân ctv, 1999) Vậy Alginate chiếu xạ khoảng liều 75-100 kGy cho hiệu ứng tốt tăng trưởng Cải bẹ xanh GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân ii SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH HÌNH Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ XÀ LÁCH 2.1.1 Nguồn gốc phân loại xà lách 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng xà lách 2.1.3 Đặc tính sinh học 2.2 ALGINATE 2.2.1 Lịch sử phát triển 2.2.2 Khái niệm Alginate 2.2.3 Công thức cấu tạo tính chất Alginate 2.2.4 Phương pháp tách chiết Alginate 2.2.5 Ứng dụng Alginate 2.3 OLIGOALGINATE 2.3.1 Giới thiệu Oligoalginate 2.3.2 Các phương pháp chế tạo Oligoalginate 2.3.3 Ứng dụng Oligoalginate 2.4 CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG THỦY CANH 2.4.1 Khái niệm thủy canh 2.4.2 Lịch sử phát triển 2.4.3 Những yêu cầu kỹ thuật thủy canh 2.4.4 Phân loại thủy canh 2.4.5 Ưu nhược điểm sản xuất phương pháp thủy canh 1.4.6 Dung dịch dinh dưỡng thủy canh GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân iii SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 3.2 VẬT LIỆU 3.2.1 Giống 3.2.2 Giá thể 3.2.3 Oligolginate 3.2.4 Dụng cụ thí nghiệm 3.3 KHẢO SÁT HIỆU ỨNG TĂNG TRƯỞNG CỦA RAU XÀ LÁCH LÔ LÔ TRÊN OLIGOALGINATE BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH 3.3.1 Mục đích 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 3.3.3 Cách tiến hành Chương 4: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN HIỆU ỨNG TĂNG TRƯỞNG CỦA ALGINATE CHIẾU XẠ TRÊN CÂY RAU XÀ LÁCH LÔ LÔTHEO LIỀU CHIẾU XẠ KHÁC NHAU Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân iv SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng: Trang Bảng 4.1: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên chiều cao .31 Bảng 4.2: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh khối tươi .32 Bảng 4.3: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên chiều dài rễ 33 Bảng 4.4: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh trưởngvà phát triển rau Xà lách lô lô .34 Biểu đồ: Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh trưởng phát triển rau Xà lách lô lô 35 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân v SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng (NFT) 13 Hình 2.2: Mô hình kỹ thuật dòng sâu 14 Hình 2.3: Kỹ thuật dòng sâu (DFT) theo kiểu zigzag 15 Hình 2.4: Mô hình kỹ thuật ngâm rễ 16 Hình 2.5: Mô hình kỹ thuật 16 Hình 2.6: Mô hình kỹ thuật mao dẫn 17 Hình 2.7: Mô hình kỹ thuật khí canh 18 Hình 2.8: Mô hình kỹ thuật túi treo .19 Hình 2.9: Mô hình kỹ thuật túi tăng trưởng 20 Hình 2.10: Mô hình kỹ thuật rãnh .20 Hình 2.11: Mô hình kỹ thuật chậu .21 Hình 3.1: Mô hình nuôi trồng thuỷ canh tĩnh sử dụng nghiên cứu 30 Hình 4.1: Sự sinh trưởng phát triển rau Xà lách lô lô sau 15 ngày (a) sau 28 ngày (b) .36 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân vi SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Chương 1: MỞ ĐẦU Rau nguồn thực phẩm quen thuộc thiếu bữa ăn người Việt Nam Rau cung cấp vitamin, chất khoáng chất xơ vốn có lợi cho sức khỏe người Hiện hầu hết người sản xuất quan tâm đến suất sản lượng rau mà chưa quan tâm mức đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nên tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không lúc, cách thường xuyên xảy như: bón nhiều phân đạm vô cơ, bón phân muộn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục loại rau ăn không bảo đảm thời gian cách ly gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng Biểu trước mắt sử dụng rau chất lượng ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, suy tim mạch gây tử vong, lâu dài chất độc hại tích luỹ thể nguy phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo bệnh ung thư, Vì việc áp dụng mô hình thủy canh sản xuất rau an toàn xu phương pháp có nhiều ưu điểm: Không phụ thuộc vào đất Trồng nhiều vụ, trái vụ, không cần tưới Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại Năng suất cao từ 25% đến 50% Sản phẩm hoàn toàn đồng Người gìa yếu, trẻ em tham gia sản xuất có hiệu Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường Mặt khác Oligoalginate chứng minh loại hoocmone trồng, chúng tác dụng tăng trưởng thực vật mà có khả kích thích gây tạo kháng sinh thực vật hay gọi phytoalexin giúp cho trồng có khả kháng xâm nhiễm vi sinh vật gây bệnh (Nguyễn Quốc Hiến ctv, 1997) Do loại Oligosacharide xem chất tăng trưởng thực vật có nguồn gốc tự nhiên, an toàn hiệu quả, thích hợp cho mục đích sản xuất rau phương pháp thủy canh GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Từ thông tin nêu trên, mạnh dạng thực đề tài “Khảo sát hiệu ứng Oligoalginate kỹ thuật xạ rau xà lách lô lô nuôi trồng thủy canh” Nhằm góp phần gia tăng hiệu trồng rau an toàn phương pháp thủy canh Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ XÀ LÁCH 2.1.1 Nguồn gốc phân loại xà lách Xà lách vốn quen mắt với ngày khởi đầu “thân phận buồn” bị người đời xem đám cỏ dại khu vực Địa Trung Hải Thế xà lách có vị trí đường hoàng đĩa thức ăn người cách khoảng 4.500 năm Xà lách diện tự hào họa lăng mộ cổ Ai Cập Xà lách học giả Hi Lạp phân thành nhiều loại khác Nhà thám hiểm Christopher Columbus giới thiệu xà lách đến “thế giới mới” (châu Mỹ) Từ xà lách trồng châu lục Đến hôm xà lách xem “đại sứ” của… rau cải, diện khắp nơi giới Hiện có khoảng sáu loại xà lách khác Xà lách thực vật bậc cao có đơn vị phân loại sau: - Ngành hạt kín: Angiosprematophy - Lớp hại mầm: Dicotyledoneae - Dưới lớp cúc: Asteridae - Bộ cúc: Asteraies - Họ cúc: Composetae - Tên tiếng anh: Salad - Tên khoa học xà lách: Lactura sativa car capital L 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng xà lách Xà lách sử dụng làm rau sống quan trọng, sử dụng phổ biến vùng ôn đới trước Tuy nhiên ngày có vai trò lớn hỗn hợp rau vùng nhiệt đới Rau xà lách có giá trị dinh dưỡng cao Trước hết cung cấp chất tươi, chất xơ cho thể để cân tiêu thụ lượng đạm, mỡ từ thịt cá thức ăn Phần lớn GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Lá trở nên xanh nhạt vàng nhạt Cây trở nên nhỏ khẳng khiu Sinh trưởng chậm dẫn đến trình trưởng thành chậm Nguyên tố vi lượng a) Sắt Sắt nguyên tố cần thiết cho hình thành sắt tố chlorophyll vận chuyển oxi Thiếu sắt gây nên tượng vàng gân màu xanh Những non bị ảnh hưởng trước tiên Thừa canxi nguyên nhân gây tượng thiếu sắt b) Mangan Mn chất xúc tác cho nhiều ezyme quan trọng cho hình thành chlorophyll Sự thiếu hụt Mn gây triệu chứng khác loại thực vật khác nhau, phổ biến làm cho bị vàng gân màu xanh Những đốm trắng xám xuất Những già bị tác động Thừa Mn nguyên nhân gây thiếu hụt sắt nguyên nhân gây tượng thiếu hụt Mn c) Boron B nguyên tố cần thiết cho vận chuyển đường, cho sinh sản lấy nước vào tế bào Nó có nhiệm vụ giữ cho canxi dạng hòa tan Sự thiếu hụt B nguyên nhân làm biến dạng chết đỉnh sinh trưởng, vết lõm thân làm biến dạng Lá thường bị cháy xoắn đốm bị màu Những non bị ảnh hưởng trước tiên Thừa B nguyên nhân gây cháy mép tương tự thiếu kali magie d) Kẽm Kẽm nguyên tố cần thiết cho tổng hợp protein ảnh hưởng đến kích thích trưởng thành thực vật Thiếu hụt kẽm nguyên nhân cho bị vàng đường gân, thường với màu tía đốm màu tía chết bắt đầu với già Những khép lại, nhỏ biến dạng, trái giảm Thừa kẽm nguyên nhân gây thiếu hụt sắt e) Đồng Đồng nguyên tố cần thiết cho tổng hợp protein nguyên tố quan trọng cho sinh sản Thừa đồng nguyên nhân làm cho xanh xu ất GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 26 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học tượng bị héo chết Những đỉnh non bị vàng mép Đỉnh sinh trưởng dạng hình hoa hồng Thừa đồng nguyên nhân gây thiếu hụt sắt f) Molybdenum Là nguyên tố đặc biệt cho nitrate enzyme cho hình thành nốt rễ họ đậu Sự thiếu hụt molybdenum nguyên nhân gây đốm vàng đốm chết Ở vài loại thực vật đỉnh sinh trưởng bị biến dạng bị chết Chloryll tác động đến biến đổi carbonhydrate quang hợp Thiếu hụt chloryll nguyên nhân làm rễ ngắn héo rũ Thừa chloryll nguyên nhân làm cho mép bị cháy tương tự thiếu hụt kali Tất thành phần dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho dạng dung dịch, chứa muối phân bón tan nước Dung dịch dinh dưỡng dùng cho thủy canh phải đáp ứng điều kiện sau: − Độ pH: giá trị pH tối thích nằm khoảng 5.8-6.5 − Độ dẫn điện: giá trị độ dẫn điện (Ec) tốt nằm khoảng 1.5-2.5 ds/m − Tính tương hợp thành phần dinh dưỡng: tránh loại có công thức pha chế dung dịch có chứa nhiều tạp chất cát, đất sét hay bùn Cũng cần phải tránh công thức pha chế có chứa muối không hòa tan hòa tan kém, hay có chứa chất tương tác với tạo chất không tan Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Thí nghiệm thực từ ngày 15 tháng 12 năm 2012 đến ngày 15 tháng năm 2012, Công ty Cổ phần Sài Gòn Thủy Canh 290/198 Nơ Trang Long, Q Bình Thạnh, Tp HCM 3.2 VẬT LIỆU 3.2.1 Giống Giống rau dùng nghiên cứu rau Xà lách lô lô (Latuca sativa Var Capitta L) Công ty Trang Nông cung cấp GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 27 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học 3.2.2 Giá thể Giá thể dùng nghiên cứu xơ dừa xử lý Công ty cổ phần Sài Gòn Thủy Canh cung cấp 3.2.3 Oligolginate Oligoalginate chế tạo liều chiếu xạ khác dùng thí nghiệm Phòng Sinh Học, Trung Tâm Hạt Nhân Tp Hồ Chí Minh cung cấp 3.2.4 Dụng cụ thí nghiệm • Ống đong loại 10 ml, 50 ml, 100 ml, 250 ml • Thùng xốp có kích thước 50 cm x 40 cm x 10 cm • Giỏ trồng thủy canh có đường kính đáy 3,5 cm, đường kính miệng giỏ 6,5 cm, chiều cao cm • Becher loại 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml • Pipet loại ml, ml, 10 ml, 50 ml • Bình tam giác 100 ml, 200 ml, 500 ml • Phễu thủy tinh • Cân điện tử OHAUS (độ xác 0,00001 g) • Các dụng cụ thí nghiệm khác 3.3 KHẢO SÁT HIỆU ỨNG TĂNG TRƯỞNG CỦA RAU XÀ LÁCH LÔ LÔ TRÊN OLIGOALGINATE BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH 3.3.1 Mục đích: Nhằm tìm chế phẩm Oligoalginate có khối lượng phân tử tối ưu cho tăng trưởng rau xà lách lô lô trồng phương pháp thủy canh 3.3.2 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên Có nghiệm thức lặp lại lần sau: • Môi trường dinh dưỡng không bổ sung Alginate (ĐC) • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Alginate không chiếu xạ • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Oligoalginate chiếu xạ 25 kGy • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Oligoalginate chiếu xạ 50 kGy • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Oligoalginate chiếu xạ 75 kGy GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 28 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Oligoalginate chiếu xạ 100 kGy • Môi trường dinh dưỡng bổ sung Oligoalginate chiếu xạ 150 kGy Các thí nghiệm rau trồng theo phương pháp thủy canh tĩnh có mô hình mô tả Hình 3.1 Hình 3.1: Mô hình nuôi trồng thuỷ canh tĩnh sử dụng nghiên cứu 3.3.3 Cách tiến hành: Chuẩn bị 14 thùng xốp 14 nắp khóet lỗ Hình 2.1 Cây rau sau chuyển vào chậu 10 ngày đem trồng thùng xốp có chứa môi trường dinh dưỡng bổ sung Alginate chiếu xạ liều xạ khác với nồng độ 75 ppm Bổ sung dinh dưỡng lần sau 14 ngày với hàm lượng 50% so với lần đầu Châm thêm nước ngày/lần Thí nghiệm thực 28 ngày Các tiêu xác định sau 28 ngày nuôi trồng bao gồm: • Sinh khối tươi (cân trọng lượng thân rễ) • Chiều cao (xác định thước có độ xác đến milimét) • Chiều dài rễ (xác định thước có độ xác đến milimét) GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 29 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN HIỆU ỨNG TĂNG TRƯỞNG CỦA ALGINATE CHIẾU XẠ TRÊN CÂY RAU THEO LIỀU CHIẾU XẠ KHÁC NHAU Oligoalginate chứng minh loại hoạt chất có hiệu ứng sinh học thực vật (Akiyamo, 1992 Lê Quang Luân, 1999) Tuy nhiên mức độ hiệu ứng mà hoạt chất tạo nên trồng chứng minh phụ thuộc lớn vào khối lượng phân tử chúng hay nói cách khác số lượng đơn phân Oligomer phân tử Nhằm xác định liều xạ có hiệu ứng tối ưu tăng trưởng rau nuôi trồng thủy canh, bổ sung Oligoalginate chế tạo phương pháp xạ với liều xạ khác từ đến 150kGy vào dung dịch trồng rau thủy canh với nồng độ 75 ppm Kết thu rau xà lách lô lô biểu thị bảng, biểu đồ hình Bảng 4.1: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên chiều cao Chiều cao (cm) Liều xạ Lần lặp lại Trung SVĐC (kGy) bình (%) Đối chứng 30 30 100,0 30,8 100,0 33 32,5 113,0 34,8 113,0 25 36 40 124,3 38,3 124,3 50 41,5 38 128,1 39,5 128,1 75 41,5 38 130,3 40,2 130,3 100 38 39,5 128,1 39,5 128,1 150 38 38,5 124,9 38,5 124,9 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 30 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Sự ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều lượng từ kGy đến 150 kGy lên chiều cao xà lách lô lô nhanh so với đối chứng Chiều cao tăng dần từ kGy 75 kGy giảm dần từ 75 kGy đến 150 kGy Ở liều lượng 75 kGy chiều cao đạt giá trị trung bình cao 40,2cm (130,3% so với đối chứng) Bảng 4.2: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh khối tươi Sinh khối tươi (g/cây) Liều xạ Lần lặp lại Trung SVĐC bình (%) (kGy) Đối chứng 57,79 59,57 63,88 60,4 100,0 57,79 73,02 67,28 66,0 105,2 25 74,33 65 62,53 67,3 107,6 50 70,33 75 59,25 68,2 111,1 75 83,88 89,105 94,33 89,1 136,3 100 73,88 83,88 94,33 84,0 140,8 150 72,12 73,88 71,57 72,5 118,9 Sự ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều lượng từ kGy đến 150 kGy lên sinh khối tươi xà lách cao so với đối chứng Sinh khối tươi tăng dần từ liều chiếu xạ kGy tới 100 kGy giảm dần từ 100 kGy tới 150 kGy Sinh khối tươi trung bình xà lách đạt cao 84,0cm (140,8% so với đối chứng) với Alginate liều xạ 100 kGy GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 31 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Bảng 4.3: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên chiều dài rễ Chiều dài rễ (cm) Lần lặp lại Liều xạ Trung SVĐC (kGy) bình (%) Đối chứng 32,5 30 30,5 31,0 100,0 34,5 32 29 31,8 102,7 25 36,5 31 33,5 33,7 108,6 50 34,5 36 35 35,2 113,4 75 37 35,5 34 35,5 114,5 100 37,1 35,6 33 35,2 113,7 150 40 35 37,1 37,4 120,5 Sự ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều lượng từ kGy đến 150 kGy lên chiều dài rễ nhanh so với đối chứng Chiều dài rễ tăng dần từ mức liều xạ kGy đến 75 kGy, từ 75 kGy tới 100 kGy chiều dài rễ giam, từ 100 kGy tới 150 kGy chiều dài rễ tăng Chiều dài rễ trung bình đạt mức cao 37,4cm (120,5% so với đối chứng) với Alginate chiếu xạ liều lượng 75 kGy GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 32 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Bảng 4.4: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh trưởng phát triển rau Xà lách lô lô Liều xạ (kGy) Đối chứng 25 50 75 100 150 Đối chứng 25 50 75 100 150 Đối chứng 25 50 75 100 150 Chiều cao (cm) Lần lặp lại Trung bình 30 30 32,5 30,8 ± SE 34,8 ± SE 33 32,5 39 38,3 ± SE 36 40 39 39,5 ± SE 41,5 38 39 40,2 ± SE 41,5 38 41 39,5 ± SE 38 39,5 41 38,5 ± SE 38 38,5 39 Sinh khối tươi (g/cây) 57,79 59,57 63,88 60,4 ± SE 57,79 73,02 67,28 66,0 ± SE 74,33 65 62,53 67,3 ± SE 70,33 75 59,25 68,2 ± SE 83,88 89,105 94,33 89,1 ± SE 73,88 83,88 94,33 84,0 ± SE 72,12 73,88 71,57 72,5 ± SE Chiều dài rễ (cm) 32,5 30 30,5 31,0 ± SE 31,8 ± SE 34,5 32 29 36,5 31 33,5 33,7 ± SE 35,2 ± SE 34,5 36 35 35,5 ± SE 37 35,5 34 35,2 ± SE 37,1 35,6 33 40 35 37,1 37,4 ± SE SVĐC SD SE 1,4 3,6 2,1 1,8 1,9 2,1 0,5 0,8 2,1 1,2 1,0 1,1 1,2 0,3 (%) 100,0 113,0 124,3 128,1 130,3 128,1 124,9 3,1 7,7 6,2 8,1 5,2 10,2 1,2 1,8 4,4 326 4,7 3,0 5,9 0,7 100,0 105,2 107,6 111,1 136,3 140,8 118,9 1,3 2,8 2,8 0,8 1,5 2,1 2,5 0,8 1,6 1,6 0,4 0,9 1,2 1,5 100,0 102,7 108,6 113,4 114,5 113,7 120,5 Kết nhận Xà lách lô lô kết thu Bảng 4.4 cho bổ sung chế phẩm Alginate chiếu xạ khoảng liều từ 25 đến 150 kGy, có tăng trưởng nhanh so với đối chứng Cụ thể sinh khối tươi tăng từ 7,6% đến 40,8%, chiều cao tăng từ 24,3% đến 30,3%, chiều dài rễ tăng từ 8,6% đến 20,5% so với đối chứng Trong khoảng liều liều 75 – 100 kGy khoảng liều cho hiệu tốt GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 33 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng Alginate chiếu xạ liều xạ khác lên sinh trưởng phát triển rau Xà lách lô lô 150 %SVĐC 140 Chiều cao Chiều dài rễ Sinh khối tươi 130 120 110 100 90 ÐC 25 50 75 100 150 Liều xạ, kGy GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 34 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Hình 4.1: Sự sinh trưởng phát triển rau Xà lách lô lô sau 15 ngày (a) sau 28 ngày (b) GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 35 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Như vậy, xử lý rau trồng thủy canh chế phẩm Oligoalginate chế tạo phương pháp chiếu xạ khoảng liều từ 75 đến 100 kGy có hiệu ứng tăng trưởng tốt Tuy nhiên Alginate chiếu xạ liều 75 kGy thể hiệu ứng tốt Điều giải thích liều chiếu khác khối lượng phân tử (Mw) dung dịch Oligoalginate khác nhau, liều chiếu cao sản phẩm tạo thành có khối lượng phân tử thấp (Nguyễn Quốc Hiến ctv, 1998) Ở liều xạ 75 kGy tạo Oligomer có Mw ~ 14.000 Da cho hiệu ứng tăng trưởng tốt lên đối tượng rau thủy canh Điều phù hợp với kết nhiều nghiên cứu tác giả Lê Quang Luân (2003 2009), Alginate chiếu xạ với liều chọn để tiến hành thí nghiệm với mục đích khảo sát nồng độ tối ưu nhằm ứng dụng cách hiệu chế phẩm nuôi trồng thủy canh Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nhận trình nghiên cứu thảo luận đây, đến số kết luận sau: • Oligoalginate chế tạo kỹ thuật xạ có tác dụng gia tăng sinh trưởng phát triển rau xà lách lô lô trồng thủy canh • Đã xác định liều xạ cho hiệu ứng tăng trưởng tốt 75 kGy • Đã chế tạo Oligosacharide có phân tử khác theo liều chiếu xạ • Oligoalginate chế tạo liều xạ 75 kGy có trọng lượng phân tử gần 14 KDa thể hiệu ứng tăng trưởng cao rau xà lách lô lô • Oligoalginate Công Ty Sài Gòn Thủy Canh áp dụng sản xuất thương mại 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn nên đề nghị cần có nghiên cứu tiếp tục sau: • Cần khảo sát thêm hiệu ứng Oligoalginate nhiều đối tượng rau ăn (như cà chua, dưa leo, v.v.), rau thơm, hoa kiểng, v.v GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 36 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học • Cần sớm tiến hành bước khảo nghiệm cần thiết để sớm đưa vào ứng dụng rộng rãi chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên an toàn hiệu sản xuất nông phẩm • Cần khảo nghiệm thêm hiệu ứng nồng độ Oligoalginate lên sinh trưởng phát triển xà lách lô lô • Khảo sát khả phối hợp chế phẩm với nồng độ dinh dưởng khác nhằm tăng hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 37 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Quốc Hiến, Võ Tấn Thiện, Nguyễn Tấn Mân, Lê Quang Luân, Phạm Thị Lệ Hà, Trương Thị Hạnh 1997 Chế tạo chế phẩm tăng trưởng thực vật Oligoalginate (T & D) kỹ thuật xạ Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ KHCN & MT, Viện NLNTVN, Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt 12/1997 Nguyễn Quốc Hiến, Lê Hải, Võ Tấn Thiện, Nguyễn Tấn Mân, Trương Thị Hạnh, Lê Quang Luân 1998 Nghiên cứu cắt mạch alginat kỹ thuật xạ để chế tạo Oligoalginat Tạp chí Hóa học, T.36, Số 4, Tr 19-23 Nguyễn Quốc Hiến, Lê Hải, Lê Quang Luân Trương Thị Hạnh, Phạm Thị Lệ Hà 2000 Nghiên cứu chế tạo Oligochitosan kỹ thuật xạ Tạp chí Hóa học, T 38 (2), Tr 22-24 Lê Quang Luân, Lê Hải, Nguyễn Duy Hạng, Nguyễn Quốc Hiến Nguyễn Văn Kết, Phan Thị Xuân Thanh 1999 Khảo sát hiệu ứng sinh học chế phẩm Oligoalginat chế tạo kỹ thuật xạ hoa cúc Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp Thực phẩm, T 7, Tr 322-323 Lê Quang Luân, Lê Hải, Nguyễn Quốc Hiến, Nguyễn Văn Kết, Phan Thị Xuân Thanh 1999 Khảo sát hiệu ứng sinh học chế phẩm Oligoalginat chế tạo kỹ thuật xạ cà rốt Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp Thực phẩm, T 3, Tr 135-136 Lê Quang Luân, Lê Hải, Nguyễn Quốc Hiến, Nguyễn Thị Tân 1999 Khảo sát hiệu ứng sinh học chế phẩm Oligoalginat chế tạo kỹ thuật xạ chè C sinensis van shan TB–14 Kỷ yếu công trình hội nghị vật lý kỹ thuật hạt nhân lần thứ 3, Đà lạt 3/1999 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 38 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Tài liệu tiếng nước Le Xuan Tham, et al 2001 Effect of radiation degraded chitosan on plant stress with vanadium, Radiat Phys Chem Vol 61, pp 171–175 Le Quang Luan, et al 2003 Biological effect of radiation–degraded alginate on flower plants in tissue culture Biotechnol Appl Biochem Vol 38, pp 283288 Le Quang Luan, et al 2009 Enhancement of plant growth stimulation activity of irradiated alginate by fractionation Radiation Physics and Chemistry Vol 78, pp 796–799 10 Le Quang Luan, Naotsugu Nagasawa, Vo Thi Thu Ha and Tomoko M Nakanishi 2009 A Study of Degradation Mechanism of Alginate by Gammairradiation Radioisotopes, Vol 58: No 11 Department of Agriculture, Ministry of Agriculture, Hydroponics,USA,200 12 Jonh Mason, Commercial hyproponics (second edition), Kangaro Fress, Autralia, 2005 13 Peter Code, Hydroponics as an agricultural production system, Hassall & Associates Pty, Ldt, 2001 14 Howard M.Resh, Hydroponics food production: A definitive guidebook of soilless food – growing (6th edition), Woodbridge Press Publishing Company, USA, 2002 GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 39 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học [...]... giác 100 ml, 200 ml, 500 ml • Phễu thủy tinh • Cân điện tử OHAUS (độ chính xác 0,00001 g) • Các dụng cụ thí nghiệm khác 3.3 KHẢO SÁT HIỆU ỨNG TĂNG TRƯỞNG CỦA RAU XÀ LÁCH LÔ LÔ TRÊN OLIGOALGINATE BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH 3.3.1 Mục đích: Nhằm tìm ra chế phẩm Oligoalginate có khối lượng phân tử tối ưu cho sự tăng trưởng của rau xà lách lô lô trồng bằng phương pháp thủy canh 3.3.2 Bố trí thí nghiệm: Thí... đặc hiệu • Sử dụng năng lượng nhiều • Chi phí cao c) Phương pháp bức xạ Đây là phương pháp hữu hiệu và có nhiều ưu điểm Bằng cách sử dụng bức xạ ion hóa là tia gamma, tia siêu âm hay chùm điện tử gia tốc, v.v ,Alginate sẽ bị cắt mạch dưới tác dụng của bức xạ Kỹ thuật bức xạ là sử dụng bức xạ làm nguồn năng lượng trong các quá trình công nghiệp Kỹ thuật bức xạ hiện tại chủ yếu sử dụng nguồn bức xạ gamma... thích hợp • Yêu cầu kỹ thuật: Cần phải có tập huấn, hướng dẫn về kỹ thuật 1.4.6 Dung dịch dinh dưỡng thủy canh Nuôi trồng thủy canh với cây được trồng trong chậu hoặc dòng chảy với hàm lượng oxy cao và nước có chứa chất dinh dưỡng Trong thủy canh, rễ hấp thu muối nhờ vào lượng muối hòa tan trong nước, nước có thể giàu hàm lượng dinh dưỡng muối, dung dịch thủy canh với hàm lượng cân bằng thích hợp có... được thoáng khí Cây hấp thu chất dinh dưỡng và nước từ lớp dung dịch bám vào rễ Hình 2.7: Mô hình kỹ thuật khí canh Thủy canh có sử dụng giá thể rắn Gồm có kỹ thuật túi treo (hanging bag technique), kỹ thuật túi tăng trưởng (growing bag technique), kỹ thuật rãnh (trench or trough technique) và kỹ thuật chậu môi trường (post technique) a) Kỹ thuật túi treo (hanging bag technique): Cây được cho vào... khảo sát trên qui mô thương mại chưa khả quan, nhưng thủy canh vẫn thu hút được rất nhiều sự quan tâm Ý tưởng trồng các loại cây có sức sống tốt, sản xuất rau quả, trái cây và hoa không cần đất hấp dẫn với nhiều người Do đó, bên cạnh những người canh tác chuyên nghiệp, nhiều nhà vườn nghiệp dư cũng cố gắng trồng nhiều loại cây khác nhau trong hệ thống thủy canh Trong và ngay sau thế chiến thứ II, thủy. .. chắn làm bằng xốp Chậu cây Môi trường dinh dưỡng Bể chứa Hình 2.5: Mô hình kỹ thuật nổi • Kỹ thuật mao dẫn (capillary action technique): Trong kỹ thuật này, người ta dùng hai loại chậu Một chậu dùng để trồng cây bằng các giá thể trơ, chậu còn lại chứa dịch dinh dưỡng, dịch này được mao dẫn lên chậu chứa giá thể bằng những vật liệu có tính mao dẫn như: tim đèn, bông gòn, v.v Hình 2.6: Mô hình kỹ thuật. .. khắc nghiệt: Thủy canh cho phép sản xuất trong những khu vực có khí hậu không thích hợp cho cây phát triển bình thường Chẳng hạn vùng Far North Queensland không sản xuất được Xà lách bình thường nhưng trong sản xuất thủy canh thì được • Tiết kiệm nước và diện tích đất: Sản xuất thủy canh cần một diện tích đất nhỏ, trên cùng một diện tích nhà kính nhưng thủy canh có thể trồng với một lượng cây lớn hơn... với canh tác truyền thống trên đất Ví dụ khi trồng Xà lách theo cách truyền thống được 3-4 vụ, còn khi canh tác bằng thủy canh thì GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 20 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học được 7-14 vụ (Leigh James, 1993) Còn đối với cà chua sản xuất thủy canh cho sản lượng từ 25 đến 50 kg/m2 so với trồng trên. .. phải phù hợp với hệ thống 2.4.4 Phân loại thủy canh Kỹ thuật thủy canh dịch lỏng a) Phương pháp hồi lưu (hệ thống đóng) • Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng: GVHD: ThS Trần Lệ Trúc Hà TS Lê Quang Luân 12 SVTH: Nguyễn Văn Nguyễn Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Sinh Học Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng là một hệ thống thủy canh mà rễ cây được tiếp xúc trực tiếp với chất dinh... cây lớn hơn vì một số hệ thống thủy canh như: kỹ thuật túi treo, kỹ thuật dòng sâu được thiết kế theo kiểu zigzag có thể tận dụng tối đa không gian cho trồng các loại cây Hệ thống thủy canh cũng có thể dùng ít nước tưới so với canh tác truyền thống • Cho sản phẩm sạch: Môi trường làm việc sạch sẽ, người lao động không phải tiếp xúc với đất và phân hữu cơ Các sản phẩm thủy canh không có bùn đất, vết bẩn ... chiếu xạ lên sinh khối xà lách lô lô tăng khoảng liều 25 đến 150 kGy Tại liều xạ 75 đến 100 kGy sinh khối xà lach lô lô tăng cao nhất, với sinh khối tươi tăng 40.8%, chiều cao tăng từ 36,3 đến... xà lách lô lô nuôi trồng thủy canh” Nhằm góp phần gia tăng hiệu trồng rau an toàn phương pháp thủy canh Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ XÀ LÁCH 2.1.1 Nguồn gốc phân loại xà lách Xà. .. C xà lách có khả ngăn chặn số dạng ung thư 2.1.3 Đặc tính sinh học Cây xà lách ưa nhiệt độ thấp, sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 15-20 0C với xà lách cuộn, xà lách không cuộn chịu nhiệt độ cao