Phụ lục 1 Lịch sử và địa lí 6 chia số tiết theo tỉ lệ 5;5

45 19 0
Phụ lục 1  Lịch sử và địa lí 6 chia số tiết theo tỉ lệ 5;5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT HUYỆN: CHÂU THÀNHTRƯỜNG: THCS THẠNH LỘCTỔ: SỬ ĐỊACỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập Tự do Hạnh phúcKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA LÝ (Năm học 20212022)Căn cứ vào Công văn số SGDĐTGDTrHGDTX ngày tháng năm về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 2022 của Sở GDDT Tỉnh Kiên Giang;Căn cứ vào Công văn số SGDĐTGDTrHGDTX ngày tháng năm về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 2022 của Phòng GDĐT Châu Thànhi;Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường trung học cơ sở Thạnh Lộc;Tổ Sử Địa xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2021 2022 như sau:A. Đặc điểm tình hình1. Bối cảnh năm học: Thuận lợi Học sinh tích cực trong học tập, các em có kiến thức rộng, ham tìm tòi học hỏi và thích khám phá kiến thức mới; Có kĩ năng sống dồi dào, giàu lòng nhân ái, biết đồng cảm và sẽ chia, mạnh dạn phát biểu trước đám đông, nhiều sáng tạo trong học tập. Được sự quan tâm của lãnh đạo của nhà trường, các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ thương yêu học sinh như con em mình. Phần lớn học sinh biết vâng lời, có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Bước đầu học sinh xác định được động cơ học tập. Nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục nói chung, bộ môn Sử Địa nói riêng. Học sinh lễ phép, ngoan hiền. Sách giáo khoa tương đối đủ cho học sinh nghiên cứu.Khó khăn Tình hình dịch bệnh Covid19 diễn biến vô cùng phức tạp. Học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn. Chưa biết cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp, và gia đình ít quan tâm đến việc học của các em. Một số nội dung ở học kỳ I khó so với lứa tuổi lớp 6. Một số học sinh còn thụ động, chưa tích cực phát biểu xây dựng bài. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học. Một số học sinh còn ham chơi, chưa chú trọng vào việc học, đến lớp còn chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị bài, còn thụ động trong quá trình học tập.2. Số lớp, số học sinh: Số lớp: 10 ; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………3. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 03; Trên đại học: Không Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 03 .; Khá:. 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 04. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục)STTThiết bị dạy họcSố lượngCác bài thí nghiệmthực hànhGhi chú1Máy tính xách tay cá nhânTi vi Máy tính 1 bộ Ti vi mỗi phòng 1 cáiCác tiết dạy lí thuyết, thực hànhGV chủ động sử dụng2Tranh ảnh, bản đồKhông hạn địnhMọi tiết dạyGV khai thác hiệu quả3Đồ dùng trực quanKhông hạn địnhMọi tiết dạyGV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệmphòng bộ mônphòng đa năngsân chơibãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục)STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú1Phòng bộ môn01Sinh hoạt tổ nhóm chuyên mônGV sử dụng theo kế hoạch của tổ nhóm2Phòng đa năng01Dạy các tiết chủ đề,chuyên đềGV đăng kí sử dụng3Phòng ĐDDH01Lưu giữ ĐDDHGV kí mượn – trảB. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC Mục tiêu 1: Chỉ tiêu môn học:KhốiGiỏiKháTrung bìnhYếuSử Địa 6KHXH 7 KHXH 8Sử 9Địa 9Mục tiêu 2: Tham gia hội thi, phong trào Thi giáo viên giỏi vòng huyện: 01 ( Nguyễn Diễm Nhân) Thi học sinh giỏi Lịch sử và Địa lí: 1 giải cấp huyện, 1 giải cấp tỉnh Thiết kế bài giảng Elearning: 3 GV tham gia Làm đồ dùng dạy học: 1 bộ đồ dùng Khoa học kỷ thuật: 1 dự án Mục tiêu 3: Danh hiệu thi đua Lao động tên tiến: 03 Chiến sĩ thi đua cơ sở: 01 Chiế sĩ thi đua cấp tỉnh: 0 Giấy khen: 03 Bằng khen tỉnh: 0C. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆNI. Nhiệm vụ 1: Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn học1. Kế hoạch môn học phân phối chương trình (phần tổ chức thực hiện có thể trình bày theo bảng sau đây; có thể đính kèm phụ lục của bản kế hoạch này) KHỐI 6Mạch nội dung (sách Kết nối tri thức với cuộc sống)Địa lý tự nhiên địa cương45 %47 tiếtBÀI MỞ ĐẦU.CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒPHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 7 tiếtCHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤTHÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI5CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT 6CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU7CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 4CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 8CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN 8Lịch sử45 %48 tiếtCHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?4CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ4CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI8CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X 5CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X25Đánh giá định kì10 %04 bài kiểm tra định (6 tiết), 04 tiết ôn tập10Tổng cộng105 tiếtChi tiết môn Lịch sử và địa lí 6Bài họcPhân mônSố tiếtYêu cầu cần đạtHướng dẫn thực hiệnGhi chúCHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? Bài 1: Lịch sử và cuộc sốngLịch sử11. Kiến thức: Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.2. Năng lực:+ giao tiếp trao đổi với vạn trong nhóm, tự đọc, sưu tầm tài liệu.Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích. Năng lực tìm hiểu lịch sử:+ Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.+ Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn3. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng+Thời gian thực hiện: 1 tiết tuần 1Tiết PPCT: 1Hướng dẫn HS quan sát hình 1 rút ra các khái niệm.Khai thác ý nghĩa 2 câu thơ chủ tịch HCM trong biên soạn tác phẩm lịch sử. Chia sẻ các hình thức học lịch sử hứng thú và hiệu quả.+Thiết bị dạy học:. Lược đó Hy Lạp thời cổ đại, Lược đổ Hy Lạp hiện nay, Lược đồ đế quốc La Mã thế kì II (phóng to). Nếu cóMáy tính, máy chiếu (nếu có)+ Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhómBài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử Lịch sử21. Kiến thức: Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).2. Năng lực:+ giao tiếp và hợp tác trong nhóm để tìm ra sản phẩm.; tự học tự đọc, sưu tầm tài liệu; giải quyết vấn đề ở mức đơn giản.. Năng lực tìm hiểu lịch sử:+ Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).+ Khai thác một số kênh hình trong bài học. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:Nhận xét được ưu nhược của mỗi laoij tư liệu lịch sử3. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa. Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học +Thời gian thực hiện: 2 tiết tuần 2,3Tiết PPCT: 4,7(Tiết 1 mục 12); (Tiết 2 mục 34, luyện tập và vận dụng) Quan sát các tư liệu: hiện vật, lịch sử, truyền miệng, gốc: để rút ra các khái niệm, ý nghĩa và giá trị Tìm hiểu trước một số truyền thuyết, câu chuyện về lịch sử và di tích lịch sử ở địa phương.+Thiết bị dạy học: Một số tư liệu hiện vật, tranh ảnh được phóng to hoặc để trình chiếu, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).+ Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhómBài 3: Thời gian trong lịch sửLịch sử11. Kiến thức: Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âm lịch. Cách tính thời gian theo Công nguyên lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốc tế2. Năng lực:+ tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học .Nêu được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử như thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch. Nhận thức và tư duy lịch sử+ Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới. Phát triển năng lực vận dụng+ Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.+ Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.3. Phẩm chất:+ Tính chính xác khoa học trong học tập và cuộc sống+ Biết quý trọng thời gian đề có trách nhiệm với cuộc sống hiện tại của mình+Thời gian thực hiện: 1 tiết tuần 4Tiết PPCT: 10Hướng dẫn HS quan sát H1+H2 để biết vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử. Hướng dẫn HS sắp xếp các sự kiện sau khi đã biết cách tính thời gian.+Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có),SGK.Tranh ảnh, tư liệu sưu tẩm liên quan đến bài học( đồng hồ nước, cát, mặt trời).+ Phương pháp: trực quan,vấn đáp, thảo luận nhómCHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶBài 4: Nguồn gốc loài ngườiLịch sử11. Kiến thức: Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất – điểm bắt đầu của lịch sử loài người. Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Viêt Nam.2. Năng lực:+ tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực tìm hiểu lịch sử:+ Quan sát khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu lịch sử. Kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên khu vực ĐNA và Việt Nam Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:+ Trình bày quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất+ Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam trên bản đồ Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:+ Lý giải một số vấn đề thực tiễn mà các em quan sát được trong thực tế (các màu da khác nhau trên thế giới, suy luận về quá trình tiến hoá của con người hiện nay)3. Phẩm chất:Giáo dục bảo vệ môi trường sống tình cảm đối với tự nhiên là nhân loại+Thời gian thực hiện: 1 tiết tuần 5Tiết PPCT: 13Hướng dẫn HS quan sát H1 để thấy và rút ra kiến thức: quá trình tiến hóa từ vượn thành người. So sánh sự khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ Xác định trên bản đồ những dấu tích người tối cổ. Liên hệ với thế giới.+Thiết bị dạy học: Lược đồ dấu tích của quá trình chuyền biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á.Một số hình ảnh công cụ đồ đá, răng hoá thạch, các dạng người trong quá trình tiến hoá phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.Trục thời gian về quá trình tiến hoá từ loài Vượn người thành Người tinh khôn trên thế giới và ở Việt Nam.Máy tính, máy chiếu (nếu có).+ Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhómBài 5: Xã hội nguyên thủyLịch sử11. Kiến thức: Các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. Đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...). Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam2. Năng lực:+ tự chủ tiếp nhận nhiệm vụ và sẵn sàng giải quyết., giao tiếp hợp tác với các bạn trong nhóm để thảo luận, giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử+ Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy+ Trình bày được những nét chính về đời sống của con người thời nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam+ Đánh giá được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của con người thời nguyên thủy và xã hội loài người Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học+ phân biệt được rìu tay với hòn đá tự nhiên+ sử dụng kiến thức về vai trò của lao động để liên hệ với vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội3. Phẩm chất:+ Ý thức được tầm quan trọng của lao động với bản thân và xã hội+ Biết ơn con người xa xưa đã phát minh ra lửa, lương thực thực...+ Có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn thành quả đó.+Thời gian thực hiện: 1 tiết tuần 5Tiết PPCT: 14+ Hướng dẫn HS quan sát H1 kết hợp với bảng hệ thống để thấy và rút ra kiến thức: các giai đoạn phát triển của XH nguyên thủy, thấy được vai trò của lao động.+ Hướng dẫn HS quan sát H2+H3+H4+H5+H6 kết hợp với lược đồ di chỉ thời đồ đá để thấy và rút ra kiến thức: đời sống và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta+ so sánh sự tiến bộ người tinh khôn so với người tối cổ+Thiết bị dạy học: Bản đồ treo tường các di chỉ thời đại đồ đá và đổng ở Việt Nam.Một số tranh ảnh vẽ công cụ, đó trang sức, ... của người nguyên thuỷ+ Phương pháp: trực quan, thảo luận nhómBài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủyLịch sử21. Kiến thức: Quá trình phát hiên ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hôi có giai cấp. Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành xã hội có giai cấp trên thế giới và ở Việt Nam. Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.2. Năng lực:+ giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:+ Trình bày được quá trình phát triển ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy trang xã hội có giai cấp + Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.+ Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.+ Nêu và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở Phương Đông+ Trình bày được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan rã Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:+ tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Viết văn bản lịch sử dựa trên Chứng cứ lịch sự̉)+ vận dụng kiến thức Lịch sử để mô tả một số hiện tượng trong cuộc sống ( những đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh ra kim loại từ thời nguyên thủy)3. Phẩm chất:Tình cảm đối với thiên nhiên và nhân loại. tôn trọng những giá trị nhân bản của loài người nhưng sự bình đẳng trong xã hội,tôn trọng di sản văn hóa của tổ tiên để lại+Thời gian thực hiện: tiết tuần 6Tiết PPCT: 16,17(Tiết 1: mục 1), (Tiết 2 mục 2, luyện tập và vận dụng) Hướng dẫn HS quan sát H1+H2+H3 để thấy và rút ra kiến thức: sự phát hiện ra kim loại dẫn đến những chuyển biến trong đời sống vật chất và thay đổi trong đời sống XH.Hướng dẫn HS quan sát H4+H5 để thấy và rút ra kiến thức: sự xuất hiện của kim loại và ự phân hóa, tan rã của xã hội nguyên thủy.hoàn thành bảng thống kê trong phần luyện tập+Thiết bị dạy học: Lược đồ Di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở Việt Nam Một số hình ảnh công cụ bằng đống, sắt của người nguyên thuỷ trên thế giới và ở Việt Nam, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.Sơ đồ quá trình xuất hiện công cụ bằng kim loại trên thế giới và Việt Nam.Máy tính, máy chiếu (nếu có).+ Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhómCHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠIBài 7: Ai cập và Lưỡng Hà cổ đạiLịch sử21. Kiến thức: Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cuả dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại. 2. Năng lực:+ tự chủ và tự học ,liên hệ thực tế cuộc sống.. + giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu để. Nêu được tên những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử + Trình bày được quá trình thành lâp nhà nước của người Ai Cập, Lưỡng Hà+ Trình bày được một số công trình kiến trúc tiêu biểu Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại Vận dụng kiến thức, trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề; quan sát lớp học, kết hợp với kiến thức toán học tính toán chiều cao của lớp học với chiều cao của kim tự tháp Keops để hình dung ra sự kì vĩ, to lớn của kim tự tháp. 3. Phẩm chất:Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hoá của nhan loại.+Thời gian thực hiện: 2 tiết tuần 7Tiết PPCT: 19,20(Tiết 1: mục 12), (Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng) Hướng dẫn HS quan sát H1+H2+H3+H4 rút ra kiến thức: tặng phẩm của những dòng sông và hành trình lập quốc của người Ai Cập và Lưỡng Hà Hướng dẫn HS quan sát H5+H6+H7 rút ra kiến thức những thành tựu văn hóa của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đạiNêu được các vật dụng và lĩnh vực chúng ta đang được thừa hưởng Hoàn thành phép tính trong bài tập sgk+Thiết bị dạy học: Phiếu học tập.Lược đổ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại phóng to.Video về một số nội dung trong bài học.+ Phương pháp: trực quan,vấn đáp, thảo luận nhómBài 8: Ấn Độ cổ đạiLịch sử1 1. Kiến thức: + Vị trí địa lí và điều kiệ n tự nhiên của Ấn Độ cổ đại.+ Xã hội Ấn Độ cổ đại.+ Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.2. Năng lực:+ giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.Nêu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn Sông Hằng Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ+ Nêu và trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năngng đã học qua việc hoàn thành hoạt độngng 3 trang 45 về việc liên hệ kiến thức đã học vào thực tế3. Phẩm chất:Giáo dục sự tôn trọng những tín ngưỡng tôn giáo khác nhau khi nó cổ thành niềm tin của một cộng đồng+Thời gian thực hiện: 1 tiết tuần 8Tiết PPCT: 22 Hướng dẫn HS quan sát H1, khai thác lược đồ H2, phân tích sơ đồ H3 để rút ra kiến thức: điều kiện tự nhiên, chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại Hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu H4 đến H9 để thấy được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại Liên hệ thực tế xã hội Ấn Độ hiện nay về tàn dư của chế độ đẳng cấp.+Thiết bị dạy học Phiếu học tập.Lược đổ Ấn Độ cổ đại phóng to, lược đồ Ấn Độ ngày nay.Video về một số nội dung trong bài học + Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN: CHÂU THÀNH TRƯỜNG: THCS THẠNH LỘC TỔ: SỬ - ĐỊA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ (Năm học 2021-2022) - Căn vào Công văn số - SGDĐT-GDTrH&GDTX ngày tháng năm h ướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 -2022 Sở GDDT Tỉnh Kiên Giang; - Căn vào Công văn số - SGDĐT-GDTrH&GDTX ngày tháng năm h ướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 -2022 Phòng GDĐT Châu Thànhi; - Căn vào Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường trung học sở Thạnh Lộc; - Tổ Sử - Địa xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2021 - 2022 sau: A Đặc điểm tình hình Bối cảnh năm học: * Thuận lợi - Học sinh tích cực học tập, em có kiến thức rộng, ham tìm tịi học hỏi thích khám phá kiến thức mới; Có kĩ sống dồi dào, giàu lòng nhân ái, biết đồng cảm chia, mạnh dạn phát biểu trước đám đông, nhiều sáng tạo học tập - Được quan tâm lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ thương yêu học sinh em - Phần lớn học sinh biết lời, có học chuẩn bị trước đến lớp - Bước đầu học sinh xác định động học tập - Nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục nói chung, mơn Sử Địa nói riêng - Học sinh lễ phép, ngoan hiền - Sách giáo khoa tương đối đủ cho học sinh nghiên cứu *Khó khăn - Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến vơ phức tạp - Học sinh chưa có phương pháp học tập môn - Chưa biết cách chuẩn bị trước đến lớp, gia đình quan tâm đến việc học em - Một số nội dung học kỳ I khó so với lứa tuổi lớp - Một số học sinh cịn thụ động, chưa tích cực phát biểu xây dựng Làm việc riêng, nói chuyện học - Một số học sinh ham chơi, chưa trọng vào việc học, đến lớp chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị bài, cịn thụ động q trình học tập Số lớp, số học sinh: - Số lớp: 10 ; Số học sinh: ; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):…………… Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 03; Trên đại học: Không Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 03 ; Khá: 0; Đạt: ; Chưa đạt: Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Máy tính xách tay cá nhân Máy tính Các tiết dạy lí thuyết, thực hành GV chủ động sử dụng Ti vi Ti vi phịng Tranh ảnh, đồ Khơng hạn định Mọi tiết dạy GV khai thác hiệu Đồ dùng trực quan Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu Phòng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi Phịng mơn 01 Sinh hoạt tổ - nhóm chun mơn GV sử dụng theo kế hoạch tổ - nhóm Phịng đa 01 Dạy tiết chủ đề,chuyên đề GV đăng kí sử dụng Phịng ĐDDH 01 Lưu giữ ĐDDH GV kí mượn – trả B CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC Mục tiêu 1: Chỉ tiêu mơn học: Khối Giỏi Khá Trung bình Yếu Sử - Địa KHXH KHXH Sử Địa Theo Thông6 tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Mục tiêu 2: Tham gia hội thi, phong trào - Thi giáo viên giỏi vòng huyện: 01 ( Nguyễn Diễm Nhân) - Thi học sinh giỏi Lịch sử Địa lí: giải cấp huyện, giải cấp tỉnh - Thiết kế giảng E-learning: GV tham gia - Làm đồ dùng dạy học: đồ dùng - Khoa học kỷ thuật: dự án Mục tiêu 3: Danh hiệu thi đua - Lao động tên tiến: 03 - Chiến sĩ thi đua sở: 01 - Chiế sĩ thi đua cấp tỉnh: - Giấy khen: 03 - Bằng khen tỉnh: C CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I Nhiệm vụ 1: Tổ chức thực chương trình giáo dục mơn học Kế hoạch mơn học/ phân phối chương trình (phần tổ chức thực trình bày theo bảng sau đây; đính kèm phụ lục kế hoạch này) * KHỐI Mạch nội dung (sách Kết nối tri thức với sống) Địa lý tự nhiên địa cương 45 % BÀI MỞ ĐẦU 47 tiết CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN tiết BỀ MẶT TRÁI ĐẤT CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT VỎ TRÁI ĐẤT CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI Lịch sử 45 % 48 tiết Đánh giá định kì 10 % Tổng cộng 105 tiết Chi tiết môn * Lịch sử địa lí Bài học Phân mơn CHƯƠNG 1: VÌ Lịch SAO PHẢI HỌC sử LỊCH SỬ? Bài 1: Lịch sử sống ĐẤT CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 04 kiểm tra định (6 tiết), 04 tiết ôn tập Số Yêu cầu cần đạt tiết 1 Kiến thức: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn q khứ - Giải thích cần thiết phải học môn Lịch sử Năng lực: + giao tiếp trao đổi với vạn nhóm, tự đọc, sưu tầm tài liệu Tái kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử 4 25 10 Hướng dẫn thực +Thời gian thực hiện: tiết tuần Tiết PPCT: -Hướng dẫn HS quan sát hình rút khái niệm -Khai thác ý nghĩa câu thơ chủ tịch HCM biên soạn tác phẩm lịch sử - Chia sẻ hình thức học lịch sử hứng thú hiệu Ghi Bài 2: Dựa vào đâu Lịch để biết phục dựng sử lại lịch sử + Hiểu lịch sử diễn khứ - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Giải thích cần thiết phải học mơn Phẩm chất: - Giáo dục lịng u nước: biết gốc tích tổ tiên, q hương để từ bồi đắp thêm lịng u nước Có thái độ đắn tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng +Thiết bị dạy học: Lược Hy Lạp thời cổ đại, Lược đổ Hy Lạp nay, Lược đồ đế quốc La Mã kì II (phóng to) Nếu có Kiến thức: - Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết) Năng lực: + giao tiếp hợp tác nhóm để tìm sản phẩm.; tự học tự đọc, sưu tầm tài liệu; giải vấn đề mức đơn giản - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết) + Khai thác số kênh hình học - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học:Nhận xét ưu nhược laoij tư liệu lịch sử Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, q hương để từ bồi đắp thêm lịng u nước Có thái độ đắn tham quan +Thời gian thực hiện: tiết tuần 2,3 Máy tính, máy chiếu (nếu có) + Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm Tiết PPCT: 4,7 (Tiết mục 1&2); (Tiết mục 3&4, luyện tập vận dụng) - Quan sát tư liệu: vật, lịch sử, truyền miệng, gốc: để rút khái niệm, ý nghĩa giá trị - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương +Thiết bị dạy học: Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học Máy tính, máy chiếu (nếu có) di tích lịch sử, Bảo Tàng + Phương pháp: trực quan, vấn đáp, - Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn thảo luận nhóm bảo tồn di sản văn hóa - Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu thu thập thơng tin, hình ảnh học Bài 3: Thời gian lịch sử Lịch sử 1 Kiến thức: - Cách tính thời thời gian lịch sử theo dương lịch âm lịch - Cách tính thời gian theo Cơng ngun lịch quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốc tế Năng lực: + tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử sử dụng học Nêu số khái niệm thời gian lịch sử thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch - Nhận thức tư lịch sử + Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung giới - Phát triển lực vận dụng + Biết đọc, ghi, tính thời gian theo quy ước chung giới + Sắp xếp kiện lịch sử theo trình tự thời gian Phẩm chất: +Thời gian thực hiện: tiết tuần Tiết PPCT: 10 -Hướng dẫn HS quan sát H1+H2 để biết phải xác định thời gian lịch sử - Hướng dẫn HS xếp kiện sau biết cách tính thời gian +Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học Máy tính, máy chiếu (nếu có),SGK Tranh ảnh, tư liệu sưu tẩm liên quan đến học( đồng hồ nước, cát, mặt trời) + Phương pháp: trực quan,vấn đáp, thảo luận nhóm + Tính xác khoa học học tập sống + Biết quý trọng thời gian đề có trách nhiệm với sống CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 4: Nguồn gốc loài người Lịch sử 1 Kiến thức: - Sự xuất người Trái Đất – điểm bắt đầu lịch sử loài người - Sự diện Người tối cổ Đông Nam Á Viêt Nam Năng lực: + tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Quan sát khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người tối cổ khu vực ĐNA Việt Nam - Năng lực nhận thức tư lịch sử: + Trình bày q trình tiến hóa từ vượn thành người Trái Đất + Xác định dấu tích người tối cổ Đông Nam Á Việt Nam đồ - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: +Thời gian thực hiện: tiết tuần Tiết PPCT: 13 -Hướng dẫn HS quan sát H1 để thấy rút kiến thức: trình tiến hóa từ vượn thành người - So sánh khác người tinh khôn người tối cổ - Xác định đồ dấu tích người tối cổ Liên hệ với giới +Thiết bị dạy học: Lược đồ dấu tích q trình chuyền biến từ Vượn người thành người -Đông Nam Á Một số hình ảnh cơng cụ đồ đá, hố thạch, dạng người q trình tiến hố phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu + Lý giải số vấn đề thực tiễn mà em quan sát thực tế (các màu da khác giới, suy luận q trình tiến hố người nay) Phẩm chất: Giáo dục bảo vệ mơi trường sống tình cảm tự nhiên nhân loại biểu gắn với nội dung học -Trục thời gian q trình tiến hố từ lồi Vượn người thành Người tinh khôn giới Việt Nam Máy tính, máy chiếu (nếu có) + Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Bài 5: Xã hội nguyên thủy Lịch sử 1 Kiến thức: - Các giai đoạn tiến triển xã hội người nguyên thuỷ - Đời sống người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, ) - Vai trị lao động q trình phát triển người nguyên thuỷ người xã hội lồi người Nêu đơi nét đời sống người nguyên thuỷ đất nước Việt Nam Năng lực: + tự chủ tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng giải quyết., giao tiếp hợp tác với bạn nhóm để thảo luận, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử sử dụng học - Năng lực nhận thức tư lịch sử + Mô tả sơ lược giai đoạn tiến triển +Thời gian thực hiện: tiết tuần Tiết PPCT: 14 + Hướng dẫn HS quan sát H1 kết hợp với bảng hệ thống để thấy rút kiến thức: giai đoạn phát triển XH nguyên thủy, thấy vai trò lao động + Hướng dẫn HS quan sát H2+H3+H4+H5+H6 kết hợp với lược đồ di thời đồ đá để thấy rút kiến thức: đời sống tinh thần người nguyên thủy đất nước ta + so sánh tiến người tinh khôn so với người tối cổ +Thiết bị dạy học: Bản đồ treo tường di thời đại đồ đá Bài 6: Sự chuyển biến phân hóa xã hội nguyên thủy Lịch sử xã hội nguyên thủy + Trình bày nét đời sống người thời nguyên thủy giới Việt Nam + Đánh giá vai trò lao động trình phát triển người thời nguyên thủy xã hội loài người - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học + phân biệt rìu tay với hịn đá tự nhiên + sử dụng kiến thức vai trò lao động để liên hệ với vai trò lao động thân, gia đình xã hội Phẩm chất: + Ý thức tầm quan trọng lao động với thân xã hội + Biết ơn người xa xưa phát minh lửa, lương thực thực + Có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn thành Kiến thức: -Q trình phát hiên kim loại vai trò kim loại chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã có giai cấp - - Sự tan rã xã hội nguyên thuỷ hình thành xã hội có giai cấp giới Việt Nam - Sự phân hố khơng triệt để xã hội nguyên thuỷ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Năng lực: + giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề Việt Nam Một số tranh ảnh vẽ cơng cụ, trang sức, người nguyên thuỷ + Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm +Thời gian thực hiện: tiết tuần Tiết PPCT: 16,17 (Tiết 1: mục 1), (Tiết mục 2, luyện tập vận dụng) - Hướng dẫn HS quan sát H1+H2+H3 để thấy rút kiến thức: phát kim loại dẫn đến chuyển biến đời sống vật chất thay đổi đời sống XH -Hướng dẫn HS quan sát H4+H5 để - Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết quan sát, khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử sử dụng học - Năng lực nhận thức tư lịch sử: + Trình bày trình phát triển kim loại vai trò kim loại chuyển biến từ xã hội nguyên thủy trang xã hội có giai cấp + Mơ tả hình thành xã hội có giai cấp + Giải thích xã hội nguyên thuỷ tan rã + Nêu giải thích phân hóa khơng triệt để xã hội ngun thủy Phương Đơng + Trình bày số nét xã hội nguyên thủy Việt Nam trình tan rã - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: + tập tìm hiểu lịch sử giống nhà sử học (Viết văn lịch sử dựa Chứng lịch sựự̉) + vận dụng kiến thức Lịch sử để mô tả số tượng sống ( đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh kim loại từ thời nguyên thủy) Phẩm chất: -Tình cảm thiên nhiên nhân loại tôn trọng giá trị nhân loài người bình đẳng xã hội,tơn trọng di sản văn hóa tổ tiên để lại thấy rút kiến thức: xuất kim loại ự phân hóa, tan rã xã hội ngun thủy -hồn thành bảng thống kê phần luyện tập +Thiết bị dạy học: Lược đồ Di thời đồ đá đồ đồng Việt Nam -Một số hình ảnh cơng cụ đống, sắt người nguyên thuỷ giới Việt Nam, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học -Sơ đồ q trình xuất cơng cụ kim loại giới Việt Nam Máy tính, máy chiếu (nếu có) + Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Bài 11: Q trình Địa lí nội sinh trình ngoại sinh Hiện tượng tạo núi Bài 12: Núi lửa Địa lí động đất tạo) lớn vỏ Trái Đấtvà tên cặp địa mảng xơ vào Sử dụng hình ảnh để xác định cấu tạo bên Trái Đất Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất: Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tịi Ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất Ý thức phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường Kiến thức: Phân biệt q trình nội sinh trình ngoại sinh Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh trình ngoại sinh tượng tạo núi Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nhận biết số dạng địa hình trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh Phân tích hình ảnh để trình bày tượng tạo núi Phẩm chất: Tơn trọng quy luật tự nhiên Tích cực, chủ động hoạt động học Kiến thức: Trình bày nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo núi lửa, biểu trước núi lửa phun trào hậu núi lửa gây Trình bày động đất, nguyên nhân gây động đất, dấu hiệu trước xảy động đất hậu động đất gây Biết cách úng phó có núi lứa động đất Năng lực học: liên hệ thực tế -Hình thức, Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, giải vấn đề -Thiết bị: Sơ đồ cấu trúc bên trái đất, phiếu học tập, lược đồ địa mảng lớp vỏ Trái đất - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 14 Tiết PPCT: 42 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ với địa hình nơi em sinh sống chịu tác động trình nội sinh hay ngoại sinh - Hình thức, Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận cặp đôi, giải vấn đề - Thiết bị: Tranh ảnh số dạng địa hình chịu tác độ nội sinh ngoại sinh, video tượng núi lửa - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 15 Tiết PPCT: 44 - Hướng dẫn nội dung thực học: Liên hệ thực tế, Rèn kĩ ứng phó có động đât, núi lửa - Hình thức, Phương pháp: Bài 13: Các dạng địa Địa lí hình Trái Đất Khống sản Bài 14: Thực hành: Địa lí Đọc lược đồ tỉ lệ lớn lát cắt địa hình - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng hình ảnh, sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo.Biết tìm kiếm thơng tin thảm hoạ động đất núi lửa gây Có kĩ ứng phó động đất núi lửa xảy Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Biết đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ người khu vực chịu ảnh hưởng động đất, núi lửa Tích cực hoạt động học tập Kiến thức: Phân biệt dạng địa hình chinh trén Trái Đất Kể dược tén số loại khống sản Có ỷ thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lí khống sản Tích cực, chủ động hoạt động học Trực quan, Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thiết bị: - Giáo án, SGK, Hình SGK phóng to - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 15, 16 Tiết PPCT: 45, 47 (Tiết mục 1); (Tiết mục 2, luyện tập vận dụng) - Hướng dẫn nội dung thực học: GDBVMT Liên hệ thực tế - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu gải vấn đề, thảo luận cặp đôi - Thiết bị: - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video dạng địa hình khống sản Trái đất - Bản đồ tự nhiên Thế giới, đồ KS Việt Nam Kiến thức: Đọc lược đò địa hình tỉ lệ lớn - Hướng dẫn thời gian thực lát cắt địa hình đơn giản hiện: tiết tuần 16 Năng lực Tiết PPCT: 48 đơn giản Bài 15: Lớp vỏ khí Địa lí Trái Đất Khí áp gió - Sử dụng cơng cụ địa lí: Biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Yêu thiên nhiên đất nước, tích cực, chủ động hoạt động học Kiến thức: Hiểu đuợc vai trò oxy, nước khí carbonic khí Mơ tả tầng quyển, đặc điểm tầng đổi lưu tầng bình lưu Kể dược tên nêu đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm sổ khối khí Trình bày phàn bố đai áp loại gió thổi thuờng xuyên Trái Đất Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết cách sử dụng khí áp kế - Sử dụng sơ đồ để mô tả tầng khí quyển, đai khí áp, gió thường xun Trái Đất - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ bầu khí tầng ơ-dơn - Tích cực, chủ động hoạt động học tập - Hướng dẫn nội dung thực học: - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề - Thiết bị: - Lược đồ ĐLTN Việt Nam - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn - Lát cắt địa hình từ dãy Bạch Mã đến Phan Thiết - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 17 Tiết PPCT: 50, 51 (Tiết mục 1,2,3); (Tiết mục 4,5, luyện tập vận dụng - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế GD ý thức bảo vệ bầu lớp ơ-dơn - Hình thức, Phương pháp: trực quan, giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thiết bị: hình ảnh liên quan đến nội dung học, TV, máy chiếu Ôn tập Địa lí Bài 16: Nhiệt độ Địa lí khơng khí Mây mưa Bài 17: Thời tiết Địa lí khí hậu Biến đổi khí hậu 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học về: từ đến 15 Năng lực: -Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác -Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện củng cố kỹ đọc, phân tích đồ Phẩm chất: -Chăm chỉ: ý thức tự giác học tập, u thích mơn học Kiến thức: Trình bày thay đồi nhiệt độ khơng khí bể mặt Trái Đất theo vĩ độ Mô tả tượng hình thành mây mưa Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng tự nhiên Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học Tích cực, chủ động hoạt động học - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 18 Tiết PPCT: 52 - Hướng dẫn nội dung thực học: - Hình thức, Phương pháp: thảo luận nhóm Giải vấn đề - Thiết bị: phiếu học tập, tư liệu liên quan đến ôn tập - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 19 Tiết PPCT: 56, 57 (Tiết mục 1); ( Tiết mục 2, luyện tập vận dụng) - Hướng dẫn nội dung thực học: Liên hệ thực tế - Hình thức, Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận Cặp/ đôi - Thiết bị: - Nhiệt kế, ẩm kế điện tử - Sơ đồ, video trình hình thành mây mưa Phiếu học tập Kiến thức: Phân biệt thời tiết khí hậu Trình bày khái qt đặc điềm đới khí hậu Trái Đất Nếu số biểu biến đồi khí hậu.rình bày sổ biện pháp phịng tránh thiên tai Năng lực - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 20 Tiết PPCT: 59, 60 (Tiết mục & 2); (Tiết mục 3, luyện tập vận dụng) - Hướng dẫn nội dung thực - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng biểu đồ, hình ảnh biến đổi khí hậu - Quan sát ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng tự nhiên - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Có lối sống tích cực để giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ bầu khí - Tuyên truyền cho người xung quanh tác hại biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Bài 18: Thực hành: Địa lí Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 1 Kiến thức: Phân tích đuọo biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Xác định đặc điểm nhiệt độ lượng mưa số địa điểm đồ khí hậu giới Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: Mơ tả, xác định yếu tố nhiệt độ lượng mưa lược đồ biểu đồ khí hậu - Sử dụng cơng cụ địa lí: lược đồ, biểu đồ khí hậu… để xác định phân tích yếu tố nhiệt độ lượng mưa lược đồ, biểu đồ, từ nêu nhận xét chung đặc điểm khí hậu khu vực cần phân tích - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất -Tơn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi học: Tích hợp BVMT, liên hệ thực tế - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận cặp/ đôi - Thiết bị: tin dự báo thời tiết Bản đồ đới khí hậu Trái Đất- Phiếu học tập - Biểu đồ biến đổi nhiệt độ trung bình giới từ năm 1900 đến năm 2020 - Tranh ảnh, video thiên tai biến đổi khí hậu - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 21 Tiết PPCT: 62 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế địa phương -Hình thức, Phương pháp: trực quan, giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thiết bị: - Lược đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình năm bề mặt TĐ Sơ đồ đới khí hậu TĐ Video thời tiết, trình hình thành mưa Bài 19: Thủy Địa lí vịng tuần hồn nước Bài 20: Sơng hồ Địa lí Nước ngầm băng hà lẫn Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) Kiến thức: Kể tên thành phần chủ yếu thuỷ Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên nước Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác đồ, sơ đồ để biết vịng tuần hồn nước - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế địa phương - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên để giải thích nguồn nước ngọt, mặn, lợ mức độ đơn giản Phẩm chất Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên nói chung, mơi trường nước nói riêng Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức tác động đến mơi trường nước Có ý thức bảo vệ tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn nước gia đình, bạn bè Kiến thức: Mơ tả phận dịng sơng lớn, mối quan hệ mùa lũ sông với nguồn cấp nước sông Nêu tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà Năng lực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 21 Tiết PPCT: 63 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế, GDBVMT - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thiết bị: Bản đồ tự nhiên giới - Video thủy quyển, Vịng tuần hồn nước - Các tranh ảnh, hình SGK phóng to - Máy chiếu, phiếu học tập - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 22, 23 Tiết PPCT: 65, 66, 69 (Tiết mục 1, 2); (Tiết mục 2); (Tiết mục 3, luyện tập & vận dụng) - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tê, GDBVMT nước… - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu giải Phẩm chất - Có ý thức sử dụng hợp lý bảo vệ nước sơng, hồ, nước ngầm băng hà Tích cực, chủ động hoạt độnghọc Bài 21: Biển đại Địa lí dương Kiến thức: Xác định đồ đại dương giới Nêu khác biệt nhiệt độ, độ muối vùng biển nhiệt đới vùng biển ôn đới Trình bày tuợng sóng, thuỷ triều, dịng biển Năng lực: sử dụng đồ, lược đồ xác định vị trí đại dương, dịng biển - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Tích cực, chủ động hoạt động học Có ý thức bảo vệ tài nguyên, chủ quyền biển đảo Việt Nam mơi trường biển vấn đề, thảo luận nhóm - Thiết bị: Mơ hình hệ thống sơng - Hình ảnh số sơng, hồ - Hình ảnh vai trị sơng, hồ - Sơ đồ hình thành nước ngầm - Sông băng dãy An-pơ - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 24, 25, 26 Tiết PPCT: 72, 75, 78 (Tiết mục mục 2a); (Tiết mục 2b Mục 3a+b); (Tiết mục 3c, luyện tập vận dụng ) - Hướng dẫn nội dung thực học:liên hệ thực tế, GDBVMT Hình thức, Phương pháp:Trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luân nhóm - Thiết bị: Bản đồ biển đại dương giới Tranh ảnh số biển đại dương tiếng giới.Video tượng sóng, thủy triều, thảm họa thiên tai biển: bão, sóng thần,… - Máy chiếu, phiếu học tập,… Bài 22: Lớp đất Địa lí Trái Đất 1 Kiến thức: Nêu tầng đất thành phần chinh đất Trình bày số nhàn tố hình thành đất Kể xác định đồ số nhóm đất điền hình vùng nhiệt đới vùng ôn đới Năng lực Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để trình bày tầng đất thành phần đất Kể tên xác định đồ số nhóm đất điển hình vùng nhiệt đới ôn đới Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên đến trình hình thành đất Phẩm chất -Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ đất Tích cực, chủ động hoạt động học Bài 23: Sự sống Địa lí trái đất 1 Kiến thức: Nêu vi dụ vể đa dạng giới sinh vật lục địa đại dương Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ đa dạng sinh vật Trái Đất Năng lực - Khai thác thông tin, kiến thức qua tranh ảnh, sơ đồ - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng tự nhiên - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ đa dạng sinh vật Trái Đất - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 28 Tiết PPCT: 84 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế, GDBVMT - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, nêu giảo vấn đề, thảo luận căp/đôi - Thiết bị: Hình vẽ tầng đất +Biểu đồ thành phần đất Một số mẫu đất hình ảnh đất địa phương +Tranh ảnh, video tầng đất, thành phần đất Bản đồ nhóm đất Trái Đất Phiếu học tập - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 29 Tiết PPCT: 87 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế - Hình thức, Phương pháp: Trực quan Thảo luận nhóm, giải vấn đề - Thiết bị: - Tranh, ảnh, video sống Trái Đất + Sinh vật đại dương + Một số thảm thực vật lục địa + Một số động vật lục Bài 24: Rừng nhiệt Địa lí đới Bài 25: Sự phân bố Địa lí đới thiên nhiên Trái Đất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học Kiến thức: Trình bày đặc điềm cùa rừng nhiệt đới Có ý thức báo vệ rừng Năng lực: Biết tìm kiếm thông tin rừng nhiệt đới Khai thác thông tin, kiến thức qua tranh ảnh, sơ đồ - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Có lối sống xanh với mơi trường, có trách nhiệm bảo vệ rừng Tích cực, chủ động hoạt động học Kiến thức: Nêu đặc điểm đói thiên nhiên Trái Đất Xác định dược đổ phàn bố đới thiên nhiên Trái Đất Năng lực: Xác định đồ phân bố đới thiên nhiên Trái Đất - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất- Có ý thức bảo vệ mơi trường tự địa - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 30 Tiết PPCT: 90 - Hướng dẫn nội dung thực học: tích hợp BVMT tồn bài, cập nhập số liệu diện tích rừng năm 2019 - Hình thức, Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề - Thiết bị: Tranh, ảnh, video rừng nhiêt đới Trái Đất + Cấu trúc rừng nhiệt đới Mùa mưa rừng nhiệt đới gió mùa Ben-gan + Mùa khơ rừng nhiệt đới gió mùa Ben-gan - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 31 Tiết PPCT: 92 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế - Hình thức, Phương pháp: Trực quan, giải vấn đề, thảo luận căp/đôi - Thiết bị: - Bản đồ đới thiên nhiên Trái Đất Video, tranh ảnh đới thiên nhiên Trái Đất nhiên.Tích cực, chủ động hoạt động học Bài 26: Thực hành: Địa lí Tìm hiểu mơi trường tự nhiên địa phương Bài 27: Dân số Địa lí phân bố dân cư giới Kiến thức: Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên Năng lực Biết cách áp dụng kiến thức học để tìm hiểu vấn đề cụ thể địa phương - Hình thành nhiều lực địa lí, giúp em có trải nghiệm thực tế, độc lập làm việc nhóm giải vấn đề thực tế, có tư tổng hợp, phân tích, đánh giá vấn đề Phẩm chất Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước; có ý thức trách nhiệm hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên nơi sinh sống Kiến thức: Biết số dàn giới Trình bày giải thích đặc điềm phân bố dàn cư giới Năng lực - Đọc biểu đồ quy mô dân số giới Xác định đồ số thành phố đông dân giới - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - HS cần thấy thay đổi vế dân số phân bố dân cư giới nhiếu nguyên nhân Tuy nhiên, trách nhiệm người lớn việc hướng thay đổi trở thành tích cực hay tiêu + Hình ảnh Xavan Tan-dani-a (Châu Phi) Phiếu học tập - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 31 Tiết PPCT: 93 - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế Hình thức, Phương pháp:Thảo luận nhóm, giải vấn đề - Thiết bị: +Hình ảnh tư liệu mơi trường thiên nhiên địa phương + Sinh vật địa phương Phiếu học tập - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 32 Tiết PPCT: 95, 96 (Tiết mục 1, 2); (Tiết mục 3, luyện tập vận dụng) - Hướng dẫn nội dung thực học: liên hệ thực tế, cập nhập số liệu dân số, phân bố dân cư… năm 2019 - Hình thức, Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề - Thiết bị:+ Biểu đồ số dân giới qua năm + Các đồ: Phân bố dân cư giới, Một số thành Bài 28: Mối quan hệ Địa lí người thiên nhiên Bài 29: Bảo vệ tự Địa lí nhiên khai thác thơng minh TNTN phát triển bền vững cực xã hội loài người thiên nhiên Trái phố đông dân giới Đất Các tranh ảnh, số liệu, video tình hình dân số phân bố dân cư, đô thị nơi giới Kiến thức: Nêu tác động thiên - Hướng dẫn thời gian thực nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt hiện: tiết tuần 33 người Trình bày tác động chủ yếu Tiết PPCT: 98, 99 người tới thiên nhiên Trái Đất (Tiết mục 1); (Tiết mục 2, Năng lực luyện tập vận dụng) - Biết khai thác internet phục vụ môn học - Hướng dẫn nội dung thực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ học: liên hệ thực tế, thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên GDBVMT quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Hình thức, Phương pháp: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối Nêu vấn đề, thảo luận liên hệ yếu tố tự nhiên nhóm… Phẩm chất - Thiết bị: powerpoint, video, - Trách nhiệm: Yêu thiên nhiên, thấy trách tranh ảnh, nhiệm với thiên nhiên Tích cực, chủ động hoạt động học Kiến thức: Nêu đuọc ý nghĩa việc bảo vệ tự - Hướng dẫn thời gian nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên thực hiện: tiết tuần 34 nhiên phát triển bền vững Tiết PPCT: 101 Năng lực - Hướng dẫn nội dung thực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ học: Liên hệ thực tế, thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên GDBVMT quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Hình thức, Phương pháp: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối Trực quan, nêu giải liên hệ yếu tố tự nhiên vấn đề Phẩm chất - Thiết bị: số hình ảnh Thấy trách nhiệm với cộng đồng, cụ thể có câu chuyện lối sống thân ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tự nhiên thiện với thiên nhiên, góp khai thác thơng minh tài ngun thiên nhiên phần bảo vệ tự nhiên Tích cực, chủ động hoạt động học Bài 30: Thực hành: Địa lí Tìm hiểu mối quan hệ người thiên nhiên địa phương Ơn tập Địa lí Kiến thức: Biết mối quan hệ người thiên nhiên ỏ' địa phương Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Năng lực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học về: - Dân số phân bố dân cư giới, mối quan hệ người với thiên nhiên, Bảo vệ thác tài nguyên…Tìm hiểu mối quan hệ người với thiên nhiên Năng lực: -Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác -Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện củng cố kỹ đọc, phân tích đồ Phẩm chất: -Chăm chỉ: ý thức tự giác học tập, u thích mơn Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết tuần 34 Tiết PPCT: 102 - Hướng dẫn nội dung thực học: Liên hệ thực tế Hình thức, Phương pháp:Nêu giải vấn đề - Thiết bị: Tranh ảnh mối quan hệ người thiên nhiên địa phương Tranh ảnh phóng to - Hướng dẫn thời gian thực hiện: tiết Tuần 35 Tiết PPCT: 103 - Hướng dẫn nội dung thực học: - Hình thức, Phương pháp: thảo luận nhóm - Thiết bị: phiếu học tập hệ thống câu hỏi học * KHỐI 7, 8, …… Kiểm tra, đánh giá định kỳ * KHỐI Bài kiểm tra, Thời gian đánh giá (1) Giữa Học kỳ 90 phút Cuối Học kỳ 90 phút Giữa Học kỳ 90 phút Thời điểm (2) Tuần 2021 9/ Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) tháng……năm - Giúp học sinh ôn tập, củng cố Viết giấy kiến thức từ đến mơn Lịch Sử 1-7 mơn Địa lí - Rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm kiểm tra - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc Tuần 18/ tháng……năm - Giúp học sinh ôn tập, củng cố Viết giấy 2021 kiến thức từ đến 13 môn Lịch Sử 1-14 mơn Địa lí - Rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm kiểm tra - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc Tuần 27/ tháng……năm - Giúp học sinh ôn tập, củng cố Viết giấy 2022 kiến thức từ 14 đến 16 môn Lịch Sử 15 – 21 mơn Địa lí - Rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm kiểm tra - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc Cuối Học kỳ 90 phút Tuần 35/ tháng……năm - Giúp học sinh ôn tập, củng cố Viết giấy 2022 kiến thức từ 14– 20 môn Lịch Sử 15- 30 mơn Địa lí - Rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm kiểm tra - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc * KHỐI 7, 8, …… II Nhiệm vụ 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi 2.1 Các tiêu: Đã nêu mục B khơng viết lại 2.2 Các giải pháp thực hiện: - Tổ trưởng đạo giáo viên môn Sử - Địa giảng dạy lớp, nắm bắt, rà soát đối tượng học sinh giỏi lớp giảng dạy, kết hợp với việc khảo sát chất lượng đầu năm để lập danh sách tạo nguồn bồi dưỡng - Tổ trưởng tham mưu với BGH phân cơng giáo viên có lực, trình độ, có tâm, có tầm, tay nghề vững vàng để bồi dưỡng cho đội tuyển đạt hiệu cao - Trong họp tổ tất giáo viên họp thống nội dung, chương trình giảng dạy ngồi nội dung theo quy định phải trọng theo hướng nâng cao, phân hố đa dạng để kích thích em giỏi phát triển tư duy, phát huy tối đa lực học tập em - Giáo viên dạy phải nắm bắt kịp thời đối tường học sinh giỏi để có kế hoạch chương trình giảng dạy cho phù hợp - Tổ chức kiểm tra đánh giá sau lần bồi dưỡng để đánh giá kết học tập học sinh - Tiến hành thi khảo sát đợt vào tháng 11 để chọn đội học sinh có chất tốt (thực khối 6,7,8,9 ) 2.3 Tổ chức thực hiện: - Các môn Sử địa Khối 9: chiều học từ 13 35 phút đến 16 30 phút, thực đợt 01 từ tuần đến hết tuần 12 tổng cộng 10 tuần - Tiếp đợt 02 từ tuần 14 đến hết tuần 17 tổng cộng 04 tuần - Các môn Sử - Địa: Khối 6, 7, 8: chiều học từ 13 35 phút đến 16 30 phút, thực học kỳ I từ tuần đến hết tuần 15 ; tổng cộng 15 tuần Học kỳ II từ tuần 22 đến tuần 33, tổng cộng 12 tuần III Nhiệm vụ 3: Dạy học trải nghiệm, nghiên cứu khoa học…(nếu có) 3.1 Các tiêu: - Giáo viên thực đầy đủ tiết trải nghiệm sang tạo theo kế hoạch tổ chuyên môn - Hướng dẫn học sinh tham gia nghiên cứu dự án thuộc lĩnh vực xã hội hành vi 3.2 Các giải pháp thực hiện: - Hướng dẫn học sinh tìm tịi, nghiêng cứu mơ hình KHKT có hiệu có kế hoạch thực từ đầu năm học đồng thời nhờ giáo viên có khả giúp đỡ chun mơn mơ hình KHKT để dự thi có kết 3.3 Tổ chức thực hiện: - Chọn học sinh có đam mê nghiên cứu khoa học - Chọn GV hướng dẫn em thực dự án IV NHỮNG ĐỀ XUẤT: Không P TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN DIỄM NHÂN Thạnh Lộc, ngày 04 tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) LÊ QUỐC THANH ... VẬT TRÊN TRÁI Lịch sử 45 % 48 tiết Đánh giá định kì 10 % Tổng cộng 10 5 tiết Chi tiết mơn * Lịch sử địa lí Bài học Phân mơn CHƯƠNG 1: VÌ Lịch SAO PHẢI HỌC sử LỊCH SỬ? Bài 1: Lịch sử sống ĐẤT CHƯƠNG... thực hiện: tiết tuần 21, 22, 23 Tiết PPCT: 61 ; 64 ; 67 ;68 (Tiết 1: mục 1a); (Tiết mục 1b +c), (Tiết mục 2a); (Tiết mục 2b + luyện tập &vận dụng) - Hướng dẫn HS quan sát tích sơ đồ H1, khai thác... hiện: tiết tuần 26, 27 Tiết PPCT: 77, 79 (Tiết 1: mục 1) ; (Tiết mục 2, luyện tập vận dụng) Bài 18 : Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X Lịch sử đề - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Giải mã tư liệu lịch sử kênh

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:42

Mục lục

    - Các môn Sử - Địa: Khối 6, 7, 8: chiều học từ 13 giờ 35 phút đến 16 giờ 30 phút, thực hiện học kỳ I từ tuần 3 đến hết tuần 15 ; tổng cộng 15 tuần. Học kỳ II từ tuần 22 đến tuần 33, tổng cộng 12 tuần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan