1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô tả sáng kiến môn Lịch sử 9

12 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Châu Thành Tôi ghi tên dưới đây: Số TTHọ và tênNgày tháng năm sinhNơi công tác (hoặc nơi thường trú)Chức danhTrình độ chuyên mônTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 01Nguyễn Diễm Nhân04/5/1983Trường THCS Thạnh LộcGiáo viênĐHSP100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 9 bằng việc tổ chức các hoạt động trò chơi vào bài dạy. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Diễm Nhân, Giáo viên , Trường THCS Thạnh Lộc là chủ đầu tư sáng kiến. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Tình trạng giải pháp đã biết: * Thuận lợi: Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng các thầy cô đã quan tâm tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập đạt kết quả cao. Số ít học sinh có ý thức học tập, tham gia học tập hăng say và sôi nổi, biết nhận định phân tích hệ thống các sự kiện lịch sử, xâu chuỗi các sự kiện lịch sử một cách lôgic có hệ thống. * Khó khăn Bên cạnh những em yêu thích học lịch sử thì một bộ phận học sinh còn lại không yêu thích bộ môn lịch sử, chính vì thế có nhiều em có thái độ không quan tâm, không muốn học không chú ý nghe giảng, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo trong việc học tập. Một nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất chính là những người trực tiếp giảng dạy chưa có một phương pháp, một cách thức hấp dẫn và phù hợp với từng đối tượng học sinh nên chưa lôi cuốn, thu hút các em cùng tham gia vào việc học tập bộ môn. + Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: * Mục đích của giải pháp: - Giúp học sinh có ý thức học tập bộ môn Lịch sử - Giúp học sinh có những kỹ năng phân tích đánh giá, nhận biết, hiểu các sự kiện lịch sử - Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Lịch sử lớp 9 * Nội dung giải pháp: Trên tinh thần học mà chơi, chơi mà học, trò chơi học tập thực sự là một phương tiện hữu hiệu để tạo ra sự thoải mái, dễ tiếp thu bài học hơn là những bài giảng khô cứng, thụ động nhất là đối với phân môn Lịch sử. Sau đây là là những giải pháp khi tổ chức trò chơi trong bài dạy giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập bộ môn: Giải pháp 1: Một số nguyên tắc khi tổ chức trò chơi + Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. + Xác định phạm vi, mục đích của trò chơi. + Chọn trò chơi phù hợp với kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh. + Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “ Chuẩn kiến thức – kĩ năng” của bộ môn. + Tổ chức trò chơi phải xác định được thời gian: Trừ các trò chơi tổ chức các tiết ngoại khoá (1 tiết hoặc nhiều hơn), các tiết làm bài tập lịch sử ( 1 tiết) thì các trò chơi tổ chức trong tiết dạy chỉ dừng lại ở thời gian là 4 – 6 phút. + Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của học sinh, tạo không khí thoải mái, hấp dẫn trong học tập. + Luôn thay đổi trò chơi để thu hút học sinh, tuy nhiên phải dựa vào bài, kiểu bài để thực hiện. + Khi tổ chức trò chơi giáo viên là trọng tài công bằng, chính xác và là cổ động viên tích cực của học sinh tham gia trò chơi, cho điểm hoặc ngợi khen các em trước lớp. Giải pháp 2: Một số hình thức trò chơi Với đặc trưng của bộ môn, ở mỗi khối lớp các thầy cô giáo có thể xây dựng được một hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác nhau. Hình thức tổ chức “ Trò chơi” này có thể vận dụng cho 1 tiết bài tập lịch sử, ngoại khoá, câu lạc bộ, hoặc áp dụng để giáo viên có thể củng cố bài học. Sau đây là một số trò chơi có thể vận dụng: Trò chơi 1: Nối tay nhanh - Mục đích: Củng cố nội dung bài dạy, củng cố nội dung các chủ đề bài dạy… - Chuẩn bị: 2 tờ giấy có ghi đầy đủ các nội dung chơi, 2 bút lông. - Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, mỗi đội có 9 học sinh. Giáo viên bật màn hình cho cả hai đội và cả lớp cùng quan sát, sau đó giáo viên phát cho hai nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy có nội dung như trên màn hình, mỗi đội có 15 giây đọc các thông tin trên bảng. Sau khi giáo viên hô "1, 2, 3. Bắt đầu!" và tính giờ thì mỗi đội cử 1 em lên nối, nối xong em đó trở về đứng cuối hàng em thứ hai mới được lên. Cứ như vậy cho đến học sinh cuối cùng. Hết giờ đội nào nối đúng nhiều hơn, thời gian nhanh hơn, nối đẹp hơn đội đó là đội thắng cuộc. - Tác dụng của trò chơi này: Học sinh được quan sát đáp án và nhận xét nhanh bài của các đội. Trò chơi 2: Buộc dây cho bóng - Mục đích: Củng cố kiến thức về một số tác giả, tác phẩm, thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật… - Chuẩn bị: 2 tờ bìa ghi đầy đủ nội dung chơi, 2 bút màu, đề bài và đáp án trên giáo án điện tử. Phần trên vẽ các quả bóng bay, trên mỗi quả có ghi tên thành tựu văn hoá hay khoa học kỹ thuật… Phần dưới vẽ một cụm các ô vuông ghi tên tác giả tương ứng với thành tựu trên - Cách tiến hành: Học sinh nối bóng với ô ghi tác giả đúng ở dưới. Mỗi em trong đội chỉ được nối 1 lần. Em này nối xong mới được đưa bút cho bạn khác nối tiếp. Đội nào xong trước và đúng đội đó thắng cuộc. - Tác dụng của trò chơi này: Học sinh được quan sát đáp án và nhận xét nhanh bài của các đội. Trò chơi 3: Ai nhanh, ai đúng - Mục đích: Học sinh nhớ nhanh được các sự kiện lịch sử, thời gian và địa danh lịch sử - Chuẩn bị: Các câu hỏi liên quan trong phạm vi bài học. Các câu hỏi và đáp án đều được chuẩn bị đủ trên giáo án điện tử. - Cách tiến hành: Chơi theo tổ, mỗi tổ được lựa chọn câu hỏi 3 lần, trả lời đúng 1 câu trong 10 giây được 10 điểm, nếu đội lựa chọn không trả lời được đội kia giành quyền trả lời nếu đúng được 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.( Trò chơi này có thể áp dụng cho tất cả các bài học khi củng cố kiến thức). - Tác dụng của trò chơi này: Học sinh có thể chọn bất kỳ ô chữ nào, không nhất thiết máy móc chọn lần lượt các ô chữ. Trò chơi này có thể tổ chức chơi cá nhân, nhóm hoặc cũng có thể chơi cả lớp bằng cách học sinh viết câu trả lời vào bảng con. Trò chơi 4 : Ô chữ kì diệu - Mục đích: Củng cố kiến thức về thời gian, nhân vật và sự kiện lịch sử - Chuẩn bị: Các ô chữ, các câu hỏi và đáp án trên giáo án điện tử (màn hình) - Cách tiến hành: Ô chữ gồm các từ hàng ngang ( tuỳ theo ô chữ ngắn hay dài) và 1 từ hàng dọc. Cách chơi như sau: Cả lớp chia thành 4 đội chơi. Các đội chơi lần lượt chọn từ hàng ngang, giáo viên sẽ đọc gợi ý về các từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa ra câu trả lời. Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán. Mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, từ hàng dọc được 30 điểm. Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra từ hàng dọc. Đội nào có điểm cao hơn thì đội đó thắng. - Tác dụng của trò chơi này: Thiết kế trò chơi này trên máy chiếu sẽ không mất nhiều thời gian, cả âm thanh như tiếng vỗ tay khen khi học sinh trả lời đúng. Học sinh có thể tự lựa chọn câu hỏi. Trò chơi 5: Đố vui - Mục đích: Giúp học sinh củng cố về thời gian, nhân vật lịch sử. - Chuẩn bị: Các câu đố, lời giải. - Cách tiến hành: Cả lớp cùng tham gia. Cuối giờ học giáo viên nêu các câu thơ, mẫu truyện…liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc thời gian các sự kiện , nếu học sinh nào giơ tay nhanh giành quyền trả lời, trả lời đúng được thưởng 1 bông hoa điểm 10. - Tác dụng của trò chơi này: Trò chơi này có thể tổ chức bất cứ thời điểm nào trong giờ học (đầu giờ, cuối giờ hay giữa giờ), không tốn nhiều công sức để thiết kế trò chơi. Trò chơi 6: Thử tài đoán nhanh Trò chơi này có thể tổ chức dưới hình thức sân chơi "Rung chuông vàng" cho cả lớp trong giờ ôn tập hay hoạt động ngoại khóa). - Mục đích: Củng cố kiến thức về lịch sử trong cả một chương. - Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và đáp án. - Cách chơi: Giáo viên đưa ra câu hỏi cho các đội, đại diện thành viên trong đội lần lượt viết nhanh câu trả lời vào bảng và giơ lên sau 10 giây suy nghĩ. - Tác dụng của trò chơi này: Trong một khoảng thời gian ngắn giáo viên có thể tổ chức cho nhiều học sinh cùng chơi, đặc biệt giáo án điện tử sẽ thuận tiện hơn rất nhiều khi sử dụng trò chơi bằng hình thức thủ công, bởi khi thiết kế trò chơi giáo viên đã xây dựng và thiết kế đáp án ngay sau mỗi câu hỏi. Vì vậy sau khi học sinh trả lời giáo viên ấn ENTER ngay để kiểm tra kết quả. Giải pháp 3: Các bước tổ chức trò chơi Để tổ chức thành công trò chơi, GV phải xác định được các yêu cầu sau đây: + Xác định được phạm vi áp dụng của trò chơi. + Xác định mục đích áp dụng của trò chơi. + Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh về trò chơi. + Tiến hành trò chơi trên lớp. Gồm 05 bước chủ yếu Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi. Bước 2: Lựa chọn đội chơi. Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi. Bước 4: Tổ chức trò chơi. Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trò chơi + Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp trên đã áp dụng đạt hiệu quả đối với khối 9 và các khối lớp trong trường, có thể nhân rộng cho các đơn vị trường học trong huyện. - Những thông tin cần được bảo mật ( nếu có): Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Các trường giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa lớp 9 hiện nay + Cơ sở vật chất đảm bảo, có các trang thiết bị như : máy tính, máy chiếu, máy mp3… + Giáo viên vận hành tốt các trang thiết bị - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Nội dung thực hiệnTrước khi áp dụng HKI (năm 2019-2020) ( Trước khi áp dụng sáng kiến)Sau khi áp dụng HKI năm (2020-2021) ( Sau khi áp dụng sáng kiến)So sánh (tăng, giảm) Giỏi25/78 (32%)38/78 (48,7%)Tăng 16,7% Khá30/78 (38,5%)39/78 (50%)Tăng 11,5% Trung bình23/78 (29,5%)1/78 (1,3%)Giảm 28,2 Lợi ích về kinh tế: Sau khi áp dụng giải pháp học sinh có ý thức học tập, tiết kiệm chi tiêu hoang phí vào các trò chơi trên Internet, giảm chi phí học tập cho gia đình. Lợi ích về xã hội: Sau khi áp dụng giải pháp học sinh hứng thú hơn với bộ môn, yêu thích bộ môn lịch sử nhiều hơn, chất lượng bộ môn tăng lên, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, giảm tỷ lệ học sinh trung bình. Lợi ích về môi trường: Học sinh yêu thích bộ môn và biết vận dụng vào cuộc sống hiện tại, biết yêu quý quê hương đất nước mình hơn, vận dụng các bài học vào việc góp phần bảo vệ và xây dựng môi trường thiên nhiên ngày càng tốt đẹp hơn. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thạnh Lộc, ngày 06 tháng 01 năm 2021 Người nộp đơn NGUYỄN DIỄM NHÂN PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 9 bằng việc tổ chức các hoạt động trò chơi vào bài dạy. Họ và tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN DIỄM NHÂN Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thạnh Lộc Họ và tên Thành viên Hội đồng chấm, đánh giá: 1/ ……………………………………………… 2/………………………………………………. Tiêu chuẩnĐiểm chuẩnHội đồng thẩm định 1. Hình thức (điểm tối đa 01 điểm) a) Cấu trúc đầy đủ các phần theo hướng dẫn0,5 b) Trình bày rõ ràng, khoa học0,5 2. Tính khoa học và thực tiễn (điểm tối đa 01 điểm) a) Đảm bảo tính logic của vấn đề trình bày0,5 b) Các giải pháp sáng kiến đưa ra phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, giải quyết tốt vấn đề đặt ra0,5 3. Sáng kiến có yếu tố mới và sáng tạo (điểm tối đa là 03 điểm) (Chỉ chọn 1 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên3 b) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá2 c) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ Trung bình1,5 d) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn Trung bình1 4. Sáng kiến có khả năng áp dụng (điểm tối đa là 03 điểm) (Chỉ chọn 1 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Có khả năng áp dụng trong toàn huyện trở lên3 b) Có khả năng áp dụng và hiệu quả tại đơn vị cơ sở và có thể nhân ra ở một số đơn vị, ban ngành trong huyện có cùng điều kiện2 c) Ở mức độ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo1 5. Sáng kiến áp dụng có hiệu quả (điểm tối đa là 02 điểm), (Chỉ chọn 01 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Áp dụng đem lại hiệu quả cao2 .b) Áp dụng đem lại hiệu quả khá1,5 .c) Áp dụng đem lại hiệu quả trung bình1 Tổng cộng (điểm cộng tối đa: 10 điểm)10 * Căn cứ vào kết quả thành viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp cơ sở, sáng kiến được phân thành 02 loại: Đạt và không đạt theo thang điểm sau. - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên thì đạt. - Sáng kiến có tổng số điểm dưới 6,0 điểm thì không đạt. Thạnh Lộc, ngày tháng năm 2021 Thành viên Hội đồng PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 9 bằng việc tổ chức các hoạt động trò chơi vào bài dạy. Họ và tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN DIỄM NHÂN Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thạnh Lộc Họ và tên Thành viên Hội đồng chấm, đánh giá: 1/ ……………………………………………… 2/………………………………………………. Tiêu chuẩnĐiểm chuẩnHội đồng thẩm định 1. Hình thức (điểm tối đa 01 điểm) a) Cấu trúc đầy đủ các phần theo hướng dẫn0,5 b) Trình bày rõ ràng, khoa học0,5 2. Tính khoa học và thực tiễn (điểm tối đa 01 điểm) a) Đảm bảo tính logic của vấn đề trình bày0,5 b) Các giải pháp sáng kiến đưa ra phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, giải quyết tốt vấn đề đặt ra0,5 3. Sáng kiến có yếu tố mới và sáng tạo (điểm tối đa là 03 điểm) (Chỉ chọn 1 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên3 b) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá2 c) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ Trung bình1,5 d) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn Trung bình1 4. Sáng kiến có khả năng áp dụng (điểm tối đa là 03 điểm) (Chỉ chọn 1 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Có khả năng áp dụng trong toàn huyện trở lên3 b) Có khả năng áp dụng và hiệu quả tại đơn vị cơ sở và có thể nhân ra ở một số đơn vị, ban ngành trong huyện có cùng điều kiện2 c) Ở mức độ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo1 5. Sáng kiến áp dụng có hiệu quả (điểm tối đa là 02 điểm), (Chỉ chọn 01 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng) a) Áp dụng đem lại hiệu quả cao2 .b) Áp dụng đem lại hiệu quả khá1,5 .c) Áp dụng đem lại hiệu quả trung bình1 Tổng cộng (điểm cộng tối đa: 10 điểm)10 * Căn cứ vào kết quả thành viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp cơ sở, sáng kiến được phân thành 02 loại: Đạt và không đạt theo thang điểm sau. - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên thì đạt. - Sáng kiến có tổng số điểm dưới 6,0 điểm thì không đạt. Châu Thành, ngày tháng năm 2021 Thành viên Hội đồng PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY BIÊN NHẬN ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Số: …… Đã nhận Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến do: Nguyễn Diễm Nhân Nộp ngày ……………… để yêu cầu công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 9 bằng việc tổ chức các hoạt động trò chơi vào bài dạy. Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn yêu cầu (phụ lục I); - Giấy biên nhận (phụ lục II); Kết quả xem xét Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến sẽ được thông báo cho người nộp đơn chậm nhất vào ngày…….. Châu Thành, ngày tháng 01 năm 2021 Đơn vị tiếp nhận ……………………. KHÔNG IN NHÉ ……………………. PHỤ LỤC III MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH Chứng nhận 1, Ông: Nguyễn Văn A, giáo viên trường Tiểu học…. huyện Châu Thành 2, Là tác giả của sáng kiến: “Giải pháp nâng cao ……………” Số:………… Châu Thành, ngày tháng năm 2020 KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Tô Hà Giang Giấy chứng nhận sáng kiến số: Tóm tắt nội dung sáng kiến: - - - - Lợi ích kinh tế - xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến Nội dung thực hiệnTrước khi áp dụng Sau khi áp dụng So sánh (tăng, giảm) Lợi ích kinh tế: Lợi ích xã hội: Lợi ích môi trường:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Châu Thành Tơi ghi tên đây: Số Họ tên Ngày Nơi cơng Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tháng tác danh chuyên góp vào việc tạo năm sinh (hoặc nơi môn sáng kiến thường trú) (ghi rõ đồng tác giả, có) 01 Nguyễn Diễm 04/5/1983 Trường Giáo viên ĐHSP 100% Nhân THCS Thạnh Lộc Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Diễm Nhân, Giáo viên , Trường THCS Thạnh Lộc chủ đầu tư sáng kiến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 7/9/2020 - Mô tả chất sáng kiến: + Tình trạng giải pháp biết: * Thuận lợi: Được giúp đỡ Ban giám hiệu thầy cô quan tâm tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập đạt kết cao Số học sinh có ý thức học tập, tham gia học tập hăng say sơi nổi, biết nhận định phân tích hệ thống kiện lịch sử, xâu chuỗi kiện lịch sử cách lơgic có hệ thống * Khó khăn Bên cạnh em u thích học lịch sử phận học sinh cịn lại khơng u thích mơn lịch sử, có nhiều em có thái độ khơng quan tâm, khơng muốn học khơng ý nghe giảng, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo việc học tập Một nguyên nhân quan trọng định người trực tiếp giảng dạy chưa có phương pháp, cách thức hấp dẫn phù hợp với đối tượng học sinh nên chưa lôi cuốn, thu hút em tham gia vào việc học tập môn + Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: * Mục đích giải pháp: - Giúp học sinh có ý thức học tập mơn Lịch sử - Giúp học sinh có kỹ phân tích đánh giá, nhận biết, hiểu kiện lịch sử - Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn hiệu đồng thời tạo cho học sinh hứng thú học, góp phần nâng cao chất lượng mơn Lịch sử lớp * Nội dung giải pháp: Trên tinh thần học mà chơi, chơi mà học, trò chơi học tập thực phương tiện hữu hiệu để tạo thoải mái, dễ tiếp thu học giảng khô cứng, thụ động phân môn Lịch sử Sau là giải pháp tổ chức trò chơi dạy giúp học sinh hứng thú học tập môn: Giải pháp 1: Một số nguyên tắc tổ chức trò chơi + Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường + Xác định phạm vi, mục đích trò chơi + Chọn trò chơi phù hợp với kỹ cần rèn luyện cho học sinh + Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “ Chuẩn kiến thức – kĩ năng” môn + Tổ chức trò chơi phải xác định thời gian: Trừ trò chơi tổ chức tiết ngoại khoá (1 tiết nhiều hơn), tiết làm tập lịch sử ( tiết) trị chơi tổ chức tiết dạy dừng lại thời gian – phút + Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tham gia học sinh, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn học tập + Ln thay đổi trị chơi để thu hút học sinh, nhiên phải dựa vào bài, kiểu để thực + Khi tổ chức trò chơi giáo viên trọng tài cơng bằng, xác cổ động viên tích cực học sinh tham gia trò chơi, cho điểm ngợi khen em trước lớp Giải pháp 2: Một số hình thức trị chơi Với đặc trưng mơn, khối lớp thầy giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Hình thức tổ chức “ Trị chơi” vận dụng cho tiết tập lịch sử, ngoại khoá, câu lạc bộ, áp dụng để giáo viên củng cố học Sau số trị chơi vận dụng: Trị chơi 1: Nối tay nhanh - Mục đích: Củng cố nội dung dạy, củng cố nội dung chủ đề dạy… - Chuẩn bị: tờ giấy có ghi đầy đủ nội dung chơi, bút lông - Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có học sinh Giáo viên bật hình cho hai đội lớp quan sát, sau giáo viên phát cho hai nhóm, nhóm tờ giấy có nội dung hình, đội có 15 giây đọc thông tin bảng Sau giáo viên hơ "1, 2, Bắt đầu!" tính đội cử em lên nối, nối xong em trở đứng cuối hàng em thứ hai lên Cứ học sinh cuối Hết đội nối nhiều hơn, thời gian nhanh hơn, nối đẹp đội đội thắng - Tác dụng trò chơi này: Học sinh quan sát đáp án nhận xét nhanh đội Trò chơi 2: Buộc dây cho bóng - Mục đích: Củng cố kiến thức số tác giả, tác phẩm, thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật… - Chuẩn bị: tờ bìa ghi đầy đủ nội dung chơi, bút màu, đề đáp án giáo án điện tử Phần vẽ bóng bay, có ghi tên thành tựu văn hố hay khoa học kỹ thuật… Phần vẽ cụm ô vuông ghi tên tác giả tương ứng với thành tựu - Cách tiến hành: Học sinh nối bóng với ghi tác giả Mỗi em đội nối lần Em nối xong đưa bút cho bạn khác nối tiếp Đội xong trước đội thắng - Tác dụng trò chơi này: Học sinh quan sát đáp án nhận xét nhanh đội Trị chơi 3: Ai nhanh, - Mục đích: Học sinh nhớ nhanh kiện lịch sử, thời gian địa danh lịch sử - Chuẩn bị: Các câu hỏi liên quan phạm vi học Các câu hỏi đáp án chuẩn bị đủ giáo án điện tử - Cách tiến hành: Chơi theo tổ, tổ lựa chọn câu hỏi lần, trả lời câu 10 giây 10 điểm, đội lựa chọn không trả lời đội giành quyền trả lời 10 điểm, sai bị trừ điểm.( Trò chơi áp dụng cho tất học củng cố kiến thức) - Tác dụng trò chơi này: Học sinh chọn chữ nào, khơng thiết máy móc chọn chữ Trị chơi tổ chức chơi cá nhân, nhóm chơi lớp cách học sinh viết câu trả lời vào bảng Trị chơi : Ơ chữ kì diệu - Mục đích: Củng cố kiến thức thời gian, nhân vật kiện lịch sử - Chuẩn bị: Các ô chữ, câu hỏi đáp án giáo án điện tử (màn hình) - Cách tiến hành: Ô chữ gồm từ hàng ngang ( tuỳ theo ô chữ ngắn hay dài) từ hàng dọc Cách chơi sau: Cả lớp chia thành đội chơi Các đội chơi chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai sau 30 giây khơng có câu trả lời đội khác quyền đốn Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm Trị chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc Đội có điểm cao đội thắng - Tác dụng trị chơi này: Thiết kế trị chơi máy chiếu khơng nhiều thời gian, âm tiếng vỗ tay khen học sinh trả lời Học sinh tự lựa chọn câu hỏi Trò chơi 5: Đố vui - Mục đích: Giúp học sinh củng cố thời gian, nhân vật lịch sử - Chuẩn bị: Các câu đố, lời giải - Cách tiến hành: Cả lớp tham gia Cuối học giáo viên nêu câu thơ, mẫu truyện…liên quan đến nhân vật lịch sử thời gian kiện , học sinh giơ tay nhanh giành quyền trả lời, trả lời thưởng hoa điểm 10 - Tác dụng trị chơi này: Trị chơi tổ chức thời điểm học (đầu giờ, cuối hay giờ), không tốn nhiều cơng sức để thiết kế trị chơi Trị chơi 6: Thử tài đốn nhanh Trị chơi tổ chức hình thức sân chơi "Rung chng vàng" cho lớp ôn tập hay hoạt động ngoại khóa) - Mục đích: Củng cố kiến thức lịch sử chương - Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi đáp án - Cách chơi: Giáo viên đưa câu hỏi cho đội, đại diện thành viên đội viết nhanh câu trả lời vào bảng giơ lên sau 10 giây suy nghĩ - Tác dụng trò chơi này: Trong khoảng thời gian ngắn giáo viên tổ chức cho nhiều học sinh chơi, đặc biệt giáo án điện tử thuận tiện nhiều sử dụng trị chơi hình thức thủ cơng, thiết kế trò chơi giáo viên xây dựng thiết kế đáp án sau câu hỏi Vì sau học sinh trả lời giáo viên ấn ENTER để kiểm tra kết Giải pháp 3: Các bước tổ chức trị chơi Để tổ chức thành cơng trò chơi, GV phải xác định yêu cầu sau đây: + Xác định phạm vi áp dụng trị chơi + Xác định mục đích áp dụng trò chơi + Sự chuẩn bị giáo viên học sinh trò chơi + Tiến hành trò chơi lớp Gồm 05 bước chủ yếu Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Lựa chọn đội chơi Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Bước 4: Tổ chức trò chơi Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trò chơi + Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng đạt hiệu khối khối lớp trường, nhân rộng cho đơn vị trường học huyện - Những thông tin cần bảo mật ( có): Khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Các trường giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa lớp + Cơ sở vật chất đảm bảo, có trang thiết bị : máy tính, máy chiếu , máy mp3… + Giáo viên vận hành tốt trang thiết bị - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nội dung Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh thực HKI (năm 2019-2020) HKI năm (2020-2021) (tăng, giảm) ( Trước áp dụng sáng ( Sau áp dụng sáng kiến) kiến) Giỏi 25/78 (32%) 38/78 (48,7%) Tăng 16,7% Khá Trung bình 30/78 (38,5%) 23/78 (29,5%) 39/78 (50%) 1/78 (1,3%) Tăng 11,5% Giảm 28,2 Lợi ích kinh tế: Sau áp dụng giải pháp học sinh có ý thức học tập, tiết kiệm chi tiêu hoang phí vào trị chơi Internet, giảm chi phí học tập cho gia đình Lợi ích xã hội: Sau áp dụng giải pháp học sinh hứng thú với mơn, u thích mơn lịch sử nhiều hơn, chất lượng môn tăng lên, tỷ lệ học sinh giỏi tăng, giảm tỷ lệ học sinh trung bình Lợi ích mơi trường: Học sinh u thích môn biết vận dụng vào sống tại, biết yêu quý quê hương đất nước hơn, vận dụng học vào việc góp phần bảo vệ xây dựng môi trường thiên nhiên ngày tốt đẹp Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thạnh Lộc, ngày 06 tháng 01 năm 2021 Người nộp đơn NGUYỄN DIỄM NHÂN PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy Họ tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN DIỄM NHÂN Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thạnh Lộc Họ tên Thành viên Hội đồng chấm, đánh giá: 1/ ……………………………………………… 2/……………………………………………… Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Hình thức (điểm tối đa 01 điểm) a) Cấu trúc đầy đủ phần theo hướng dẫn 0,5 b) Trình bày rõ ràng, khoa học 0,5 Tính khoa học thực tiễn (điểm tối đa 01 điểm) a) Đảm bảo tính logic vấn đề trình bày 0,5 b) Các giải pháp sáng kiến đưa phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, giải tốt vấn đề đặt 0,5 Sáng kiến có yếu tố sáng tạo (điểm tối đa 03 điểm) (Chỉ chọn (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) a) Hoàn toàn mới, áp dụng b) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ c) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ Trung bình 1,5 d) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ Trung bình Sáng kiến có khả áp dụng (điểm tối đa 03 điểm) (Chỉ chọn (một) (ba) nội dung bên cho điểm tương ứng) a) Có khả áp dụng tồn huyện trở lên b) Có khả áp dụng hiệu đơn vị sở nhân số đơn vị, ban ngành huyện có Hội đồng thẩm định điều kiện c) Ở mức độ làm sở cho nghiên cứu Sáng kiến áp dụng có hiệu (điểm tối đa 02 điểm), (Chỉ chọn 01 (một) (ba) nội dung bên cho điểm tương ứng) a) Áp dụng đem lại hiệu cao b) Áp dụng đem lại hiệu 1,5 c) Áp dụng đem lại hiệu trung bình Tổng cộng 10 (điểm cộng tối đa: 10 điểm) * Căn vào kết thành viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp sở, sáng kiến phân thành 02 loại: Đạt không đạt theo thang điểm sau - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên đạt - Sáng kiến có tổng số điểm 6,0 điểm khơng đạt Thạnh Lộc, ngày tháng năm 2021 Thành viên Hội đồng PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy Họ tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN DIỄM NHÂN Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thạnh Lộc Họ tên Thành viên Hội đồng chấm, đánh giá: 1/ ……………………………………………… 2/……………………………………………… Tiêu chuẩn Điểm chuẩn Hình thức (điểm tối đa 01 điểm) a) Cấu trúc đầy đủ phần theo hướng dẫn 0,5 b) Trình bày rõ ràng, khoa học 0,5 Tính khoa học thực tiễn (điểm tối đa 01 điểm) a) Đảm bảo tính logic vấn đề trình bày 0,5 b) Các giải pháp sáng kiến đưa phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, giải tốt vấn đề đặt 0,5 Sáng kiến có yếu tố sáng tạo (điểm tối đa 03 điểm) (Chỉ chọn (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) a) Hoàn toàn mới, áp dụng b) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ c) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ Trung bình 1,5 d) Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ Trung bình Sáng kiến có khả áp dụng (điểm tối đa 03 điểm) (Chỉ chọn (một) (ba) nội dung bên cho điểm tương ứng) a) Có khả áp dụng tồn huyện trở lên b) Có khả áp dụng hiệu đơn vị sở nhân số đơn vị, ban ngành huyện có điều kiện c) Ở mức độ làm sở cho nghiên cứu Sáng kiến áp dụng có hiệu (điểm tối đa 02 điểm), (Chỉ chọn 01 (một) (ba) nội dung bên cho Hội đồng thẩm định điểm tương ứng) a) Áp dụng đem lại hiệu cao b) Áp dụng đem lại hiệu 1,5 c) Áp dụng đem lại hiệu trung bình Tổng cộng 10 (điểm cộng tối đa: 10 điểm) * Căn vào kết thành viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp sở, sáng kiến phân thành 02 loại: Đạt không đạt theo thang điểm sau - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên đạt - Sáng kiến có tổng số điểm 6,0 điểm khơng đạt Châu Thành, ngày tháng năm 2021 Thành viên Hội đồng PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY BIÊN NHẬN ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Số: …… Đã nhận Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến do: Nguyễn Diễm Nhân Nộp ngày ……………… để yêu cầu công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn yêu cầu (phụ lục I); - Giấy biên nhận (phụ lục II); Kết xem xét Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến thông báo cho người nộp đơn chậm vào ngày…… Châu Thành, ngày tháng 01 năm 2021 Đơn vị tiếp nhận …………………… KHÔNG IN NHÉ …………………… PHỤ LỤC III MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/TT-BKHCN ngày 01 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÂU THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH Chứng nhận 1, Ông: Nguyễn Văn A, giáo viên trường Tiểu học… huyện Châu Thành 2, Là tác giả sáng kiến: “Giải pháp nâng cao ……………” Số:………… Châu Thành, ngày tháng 2020 KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Tơ Hà Giang Giấy chứng nhận sáng kiến số: Tóm tắt nội dung sáng kiến: Lợi ích kinh tế - xã hội thu áp dụng sáng kiến năm Nội dung thực Lợi ích kinh tế: Lợi ích xã hội: Lợi ích mơi trường: Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh (tăng, giảm) ... dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nội dung Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh thực HKI (năm 2019-2020) HKI năm (2020-2021) (tăng, giảm) ( Trước áp dụng sáng ( Sau áp dụng sáng kiến) ... viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp sở, sáng kiến phân thành 02 loại: Đạt không đạt theo thang điểm sau - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên đạt - Sáng kiến có tổng số điểm 6,0... viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp sở, sáng kiến phân thành 02 loại: Đạt không đạt theo thang điểm sau - Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên đạt - Sáng kiến có tổng số điểm 6,0

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w