Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
198,39 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Giải pháp CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI, PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI, SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 .8 2.1 Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học theo định hướng PTNL môn Lịch sử .8 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực môn Lịch sử 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập cho HS theo định hướng PTNL dạy Chương II: Xã hội cổ đại, Phần I: Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 10 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SẢO SÁT VÀ ĐỐI CHỨNG 20 3.1 Khảo sát thực nghiệm trước dạy học theo định hướng phát triển lực Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 .20 3.2 Khảo sát thực nghiệm sau tiến hành dạy học theo định hướng phát triển lực Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 20 3.3 Bài học kinh nghiệm qua thực nghiệm khảo sát đối chứng 22 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Khuyến nghị 24 PHỤ LỤC .26 PHỤ LỤC .27 PHỤ LỤC .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh giỏi HSG Kiểm tra đánh giá KTĐG Trung học phổ thông THPT Phát triển lực PTNL Sách giáo khoa SGK Phân phối chương trình PPCT Xã hội chủ nghĩa XHCN PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực Trong đó, phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư duy; làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để có điều đó, năm qua, tồn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học theo theo định hướng phát triển lực người học Đây tiền đề vô quan trọng để : "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" (chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường tham khảo trường bạn, thấy việc triển khai phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh chưa nhiều, chưa phổ biến Nhìn chung mơn, có bơn mơn Lịch sử tiến hành dạy học năm chủ đề tiết nghiên cứu học nên tơi thiết nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu trình bày cụ thể, hệ thống dạy học theo định hướng phát triển lực khóa trình để nâng cao chất lượng dạy học Qua thực tiễn đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực môn Lịch sử trường THPT công tác, xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến “ Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 ” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng kiểm tra đánh giá học sinh, thông qua xây dựng câu hỏi tập theo định hướng PTNL Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ đưa phương pháp, kỹ thuật, hình thức quy trình dạy học theo định hướng PTNL Thứ hai xây dựng câu hỏi tập theo hướng PTNL Chương 2: Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 Thứ ba vận dụng câu hỏi, tập chủ đề: “Đối sánh lịch sử quốc gia cổ đại Phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây” dạy học theo định hướng PTNL Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu : Do điều kiện, thời gian có hạn quy mô sáng kiến kinh nghiệm, đề tài sâu vào tìm hiểu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Chương Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 vận dụng hệ thống câu hỏi, tập để dạy học theo định hướng PTNL (chủ đề: “Đối sánh lịch sử quốc gia cổ đại Phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây” Đề tài tổ chức thực nghiệm khối 10 năm học 2019-2020 học kì I năm 2020-2021 trường mà thân công tác Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận dạy học theo hướng PTNL * Nhóm phương pháp thực tiễn Điều tra, thực nghiệm, trao đổi, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm.Trong tổng kết kinh nghiệm phương pháp * Nhóm phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan: sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ, phim tư liệu * Nhóm phương pháp tốn học Thống kê, tốn học, biểu bảng, sơ đồ Đóng góp đề tài Theo chủ quan đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trước hết đưa đến phương pháp dạy học mang tính tích cực nay, chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng liến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Việc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường THPT có song với sáng kiến đưa phương pháp sử dụng để phát huy tính tích cực định hướng phát triển lực cho học sinh qua Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 , là: - Cách nhận biết dạng câu hỏi theo mức độ để định hướng cho học sinh tiếp nhận kiến thức - Sử dụng dạng câu hỏi theo mức độ để tổ chức hoạt động nhận thức hình thành, phát triển lực học sinh trình tiếp thu kiến thức PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lực - Năng lực: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Đặc điểm lực: Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng hoạt động cụ thể Đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể - Dạy học theo phát triển lực: trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn ( hay trình) dạy học 1.1.2 Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học lịch sử nói riêng - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực chung học sinh THPT là: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động như: Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Lịch sử… - Các lực chuyên biệt môn Lịch sử là: Năng lực tái kiện, tượng lịch sử; Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa vấn đề lịch sử; Năng lực thực hành lịch sử: lập niên biểu, quan sát, đọc nêu kiến thân, khai thác nội dung lịch sử qua lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ, phim tư liệu; Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn; Năng lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối với giáo viên Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL Bộ giáo dục triển khai tập huấn nhân rộng năm học 2014 – 2015 2015-2016 Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng chủ đề dạy học theo hướng PTNL cịn mang tính hình thức, chưa thực hiệu GV chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTNL số GV chưa thường xuyên, thiếu linh hoạt chưa gây hứng thú học tập cho HS Nhiều GV lúng túng xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phục vụ dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL xây dựng câu hỏi “mở” GV chưa nắm rõ mức độ nhận thức lực cần hình thành chủ đề Do vậy, nhầm lẫn mức độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) 1.2.2 Đối với học sinh HS chưa làm quen nhiều với phương pháp học, dạng tập theo định hướng PTNL Đa số em lúng túng với phương pháp học, dạng tập “mở” đọc hiểu để trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Đa số câu trả lời em dựa vào kiến thức SGK Bài làm thường thiếu tính sáng tạo Học sinh chưa biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra Để thấy rõ thực trạng hiệu việc dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng tiến hành điều tra thực trạng phiếu khảo sát giáo viên lịch sử dạy trường 100 học sinh khối 10 trường (Phụ lục kèm theo) Thống kê xử lý số liệu từ phiếu điều tra sau: - Về phía giáo viên: Có 3/6 giáo viên khảo sát (50%) có sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực học sinh Có 3/6 giáo viên khảo sát (50%) chưa quan tâm sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Qua kết điều tra, khảo sát cho thấy hầu hết giáo viên nặng phương pháp dạy học truyền thống chiều áp đặt học sinh ( chiếm tỉ lệ cao: 50%) Chính khiến cho học chưa sôi nổi, chưa đạt hiệu quả, học sinh khơng hứng thú với mơn, từ kéo theo chất lượng mơn đạt thấp Mặc dù nhà trường coi trọng đổi phương pháp dạy học, nhiên thực tế phần lớn giáo viên coi trọng truyền thụ kiến thức mà chưa trọng đến việc sử dụng biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, chưa đạt mục đích phát triển lực cho học sinh Một số giáo viên quan niệm việc chuẩn bị tiết dạy theo định hướng phát huy tính tích cực phát triển lực cho học sinh công phu, tốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ - Về phía học sinh: Có 64/100 học sinh khảo sát (64%) thích tiếp cận với hệ thông câu hỏi tập phát triển lực ghi nhớ kiện cách có hệ thống Có 36/100 học sinh khảo sát (36.%) thích tiếp cận với hệ thống câu hỏi tập phát ghi nhớ kiện theo kiểu học thuộc Qua số liệu điều tra thực tế, thấy đa số học sinh (chiếm tỉ lệ 64%) khơng thích câu hỏi u cầu học thuộc lịng, học sinh thích trải nghiệm, phát vấn đề rút kiến thức Các em muốn chủ động tìm hiểu, tiếp cận kiến thức từ giúp em hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu Mặt khác, qua thực tế dự giáo viên dạy môn lịch sử trường, qua dự đợt hội giảng cịn số giáo viên gặp khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực định hướng lực hình thành học sinh Một số giáo viên đưa nhiều câu hỏi phát hiện, không sâu vào câu hỏi trọng tâm mang tính khái quát nêu vấn đề, chí bỏ qua câu hỏi hay sách giáo khoa Vì vậy, nhiều học lịch sử trở thành hỏi - đáp giáo viên học sinh có số giáo viên nhận thức sai lệch hỏi - đáp nhiều câu hỏi học phát huy tính tích cực học sinh, hình thành lực chuyên biệt cho học sinh Có số học, giáo viên học sinh thường sử dụng loại câu hỏi nhận thức cuối tiểu mục cuối học để khai thác kiến thức để kiểm tra, đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh Đây thường câu hỏi mang tính khái quát, tổng hợp để củng cố khắc sâu kiến thức phần hay nội dung học Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực cho học sinh kích thích tinh thần tìm tịi, nghiên cứu học sinh kết học sinh đạt cao hẳn so với phương pháp truyền thụ cũ Qua thực tế áp dụng lực dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực phát triển lực cho học sinh giáo viên nâng cao: - Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực phát triển lực cho học sinh - Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn cho phương pháp tối ưu - Giáo viên tận dụng sức mạnh cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Thực trạng đặt vấn đề phải sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức định hướng hình thành lực cho học sinh Dựa vào kinh nghiệm tích luỹ q trình giảng dạy mơn lịch sử, tơi xin mạnh dạn trình bày số ý kiến thân “ Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 ” 1.3 Giải pháp - Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức lực cần hình thành cho Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL vận dụng vào chủ đề “Đối sánh lịch sử quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây” - Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá cho kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 gian trước công nguyên đến công nguyên đến năm 476 tồn kỷ tiếp giáp công nguyên Mức tương đối đầy đủ: Hs trả lời số ý chưa đầy đủ Mức khơng tính điểm: HS chọn đáp án khác, không trả lời * Câu Hỏi mức độ vận dụng cao Câu 1: Bức tranh “kim tự tháp” sau thành tựu văn hóa nước nào? Em có nhận xét thành tựu văn hóa này? Qua em nêu lên suy nghĩ việc giữ gìn, bảo vệ thành tựu văn hóa mà lịch sử để lại? Kim tự tháp kê ốp Hướng dẫn trả lời: Mức độ đầy đủ: - Bức tranh “kim tự tháp” thành tựu văn hóa cư dân cổ đại Ai Cập - Nhận xét: + Trong số thành tựu văn minh tiêu biểu giới cổ đại, kim tự tháp bảy kỳ quan giới, kỳ quan tồn đến ngày + Trong số kim tự tháp Ai Cập, Kê-ốp cơng trình kỳ vĩ với chiều cao lên tới 146 m, chiều dài đáy 227,7 m Để xây dựng cơng trình này, người ta phải sử dụng tới 2,5 triệu m2 đá, với diện tích đáy lên tới 52.198,16 m2 20 + Hàng nghìn năm trơi qua, trình độ văn minh nhân loại phát triển vượt bậc, người Ai Cập cổ lại cơng trình kiến trúc vĩ đại nhất, bí ẩn người - Suy nghĩ bảo vệ di sản văn hóa… + Trân trọng giá trị văn hóa nhân loại dân tộc + Có ý thức giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa + Tuyên truyền phổ biến giá trị văn hóa cho người + Tích cực học tập, nghiên cứu, sáng tạo đóng góp thành tựu văn hóa Mức tương đối đầy đủ: HS trả lời số ý chưa đầy đủ Mức khơng tính điểm: HS chọn đáp án khác, không trả lời 21 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SẢO SÁT VÀ ĐỐI CHỨNG 3.1 Khảo sát thực nghiệm trước dạy học theo định hướng phát triển lực Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 - Về mức độ hứng thú học (Bằng phiếu thăm dò ý kiến học sinh): Hứng thú Mức độ Số lượn Lớp thú Số % Số lượn g 10A (33 HS) Khơng húng Bình thường % lượn g 24.2 10B (32 HS) % 21.9 % 10C (35HS) 22.8 % % g 48.5 16 27.3 13 % 40.6 % 12 % 37.5 % 14 40 % 13 37.2 % Về chất lượng học tập: (Qua kiểm kì, tiết 11) Điểm Lớp 10A (33 HS) 10B (32 HS) 10C (35HS) Giỏi Khá Trung bình Số Số Số % % % lượng lượng lượng 18.2 % 12 36.4% 11 33.3 % 15.6 % 21.9 % 15 46.9 % 17% 13 37 % 12 34.5% Yếu Số % lượng 12.1 % 15.6 % 11.5 % 3.2 Khảo sát thực nghiệm sau tiến hành dạy học theo định hướng phát triển lực Chương : Xã hội cổ đại, phần I : Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, sách giáo khoa lớp 10 - Về mức độ hứng thú học (Bằng phiếu thăm dò ý kiến học sinh): Mức độ Hứng thú Số lượn Lớp 10A (33 HS) % g 19 Bình thường Số lượn % g 57.5 % Không húng thú Số lượn % g 27.3 % 15.2 % 22 ... môn Lịch sử: Tái kiện, tượng, nhân vật lịch thảo luận nhóm, trị chơi tiếp sức, trãi nghiệm lịch sử 11 sử; Thực hành lịch sử; Nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, ... Thể thao, Lịch sử? ?? - Các lực chuyên biệt môn Lịch sử là: Năng lực tái kiện, tượng lịch sử; Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa vấn đề lịch sử; Năng lực thực hành lịch sử: lập niên... vật; Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến vấn đề lịch sử 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL qua số chủ đề Chương 2: Xã hội cổ đại, Phần I: Lịch sử giới thời nguyên