Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng đánh giá sự thay đổi nhận thức về vàng da sơ sinh của các bà mẹ sau giáo dục sức khỏe tại khoa phụ sản bệnh viện đa khoa tỉnh khánh hòa năm 2017

89 25 0
Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng đánh giá sự thay đổi nhận thức về vàng da sơ sinh của các bà mẹ sau giáo dục sức khỏe tại khoa phụ sản bệnh viện đa khoa tỉnh khánh hòa năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN HẠNH BẮC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VÀNG DA SƠ SINH CỦA CÁC BÀ MẸ SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN HẠNH BẮC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VÀNG DA SƠ SINH CỦA CÁC BÀ MẸ SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS NGUYỄN THẾ DŨNG NAM ĐỊNH – 2017 i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nâng cao nhận thức bà mẹ có vai trị quan trọng việc phịng ngừa tăng bilirubin máu nặng trẻ sơ sinh Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá thay đổi nhận thức vàng da sơ sinh 80 bà mẹ thực khám thai định kỳ đăng ký sinh khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ tháng đến tháng 6/2017 Những bà mẹ tham gia nghiên cứu giáo dục sức khỏe khám thai định kỳ vào tuần thứ 35 thai kỳ đánh giá lại nằm hậu sản ngày thứ 2, mức độ nhận thức thái độ bà mẹ đánh giá cách sử dụng bảng câu hỏi Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS 16 Kết quả: Chỉ có 8,8% bà mẹ có nhận thức 17,5% bà mẹ có thái độ tốt vàng da sơ sinh trước can thiệp giáo dục sức khỏe Sau can thiệp giáo dục sức khỏe tỷ lệ bà mẹ có nhận thức tăng 38,7%, thái độ tốt tăng 47,5% Điểm số trung bình nhận thức trước can thiệp giáo dục sức khỏe 7,4±2,4 có khác biệt so với sau can thiệp giáo dục sức khỏe 11,5±2,9 với p < 0,05 Điểm số trung bình thái độ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 2,5±1,0 có khác biệt với sau can thiệp giáo dục sức khỏe 4,6±0,6, với p < 0,05 Từ khóa: Giáo dục sức khỏe, vàng da sơ sinh, kiến thức, thái độ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng với đề tài “Đánh giá thay đổi nhận thức vàng da sơ sinh bà mẹ sau giáo dục sức khỏe khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017” kết trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy TS.BS Nguyễn Thế Dũng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phòng Đào tạo Sau đại học quý thầy cô trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa, Lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Lãnh đạo khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa quý đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn HỌC VIÊN Trần Hạnh Bắc iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN Trần Hạnh Bắc iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP(American Academy of Pediatrics) : Hội Nhi khoa Hoa Kỳ CDC (Centers for Disease Control and : Trung tâm ngăn ngừa kiểm Prevention) soát dịch bệnh CVI (The Content Validity Index) : Chỉ số hiệu lực nội dung Hb (Hemoglobin) : Huyết sắc tố NVYT : Nhân viên y tế GDSK : Giáo dục sức khỏe TSB (Total serum bilirubin) : Bilirubin toàn phần huyết VD : Vàng da VDSS : Vàng da sơ sinh WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang Tóm tắt nghiên cứu………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Lời cam đoan……………………………………………………………….iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………………….iv Danh mục bảng………………………………………………………….v Danh mục sơ đồ biểu đồ ………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ….…………………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………….4 1.1 Sinh lý vàng da trẻ sơ sinh 1.2 Phân biệt vàng da sinh lý vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh 1.3 Nhận biết theo dõi vàng da sơ sinh 1.4 Nguyên nhân gây vàng da trẻ sơ sinh 1.5 Biến chứng tổn thương não dấu hiệu nguy hiểm tiến triển vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh 1.6 Tình hình vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh 11 1.7 Nhận thức, thái độ bà mẹ vàng da sơ sinh 13 1.8 Giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức vàng da sơ sinh 17 1.9 Vài nét sơ lược địa bàn nghiên cứu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá………… 28 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số…………………………….…31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………….32 3.1 Thực trạng nhận thức, thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 32 3.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi nhận thức, thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ 43 Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………51 4.1 Thực trạng nhận thức, thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 51 4.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi nhận thức, thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ 57 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 61 KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng đồng thuận Phụ lục 2: Phiếu điều tra Phụ lục 3: Bộ công cụ can thiệp Phụ lục 4: Danh sách bà mẹ tham gia nghiên cứu Biên nhận xét luận văn phản biện Biên nhận xét luận văn phản biện Biên bảo vệ luận văn thạc sĩ Biên chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân độ vàng da theo vùng nồng độ bilirubin gián tiếp máu Kramer Bảng 1.2: Khuyến cáo tuổi cần theo dõi theo thời gian xuất viện Bảng 2: Đáp án phần nhận thức vàng da sơ sinh 28 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3: Đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Nguồn thu nhận thông tin vàng da sơ sinh 35 Bảng 3.5: Nhận thức chung VDSS bà mẹ trước can thiệp GDSK 36 Bảng 3.6: Nhận thức nhận biết VDSS bà mẹ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 37 Bảng 3.7: Nhận thức nguyên nhân gây vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 38 Bảng 3.8: Nhận thức xử trí phát vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp giáo dục sức khỏe 39 Bảng 3.9: Nhận thức biến chứng không điều trị kịp thời vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp GDSK 40 Bảng 3.10: Điểm trung bình theo nhóm nhận thức vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp GDSK 41 Bảng 3.11: Điểm trung bình thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ trước can thiệp GDSK 42 Bảng 3.12: Hiệu can thiệp GDSK cải thiện điểm nhận thức VDSS bà mẹ 44 Bảng 3.13: Hiệu can thiệp GDSK cải thiện điểm thái độ VDSS bà mẹ 46 vi Bảng 3.14: Mối liên quan đặc điểm sản khoa thay đổi nhận thức sau thiệp giáo dục sức khỏe…………………………………………… .47 Bảng 3.15: Mối liên quan nguồn thông tin thay đổi nhận thức sau can thiệp giáo dục sức khỏe 48 Bảng 3.16: Mối liên quan đặc điểm sản khoa thay đổi thái độ sau can thiệp giáo dục sức khỏe 49 Bảng 3.17: Mối liên quan nguồn thông tin thay đổi thái độ sau can thiệp giáo dục sức khỏe 50 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Việt Hùng (2013) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàng da trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện đa khoa Thái Nguyên Tạp chí y học thực hành, 879(9), 60-65 10 Huỳnh Thanh Phượng, Lâm Thị Mỹ (2006) Đặc điểm vàng da tăng bilirubin gián tiếp khoa Sơ sinh bệnh viện Bạc Liêu từ 7/2004 đến 5/2005 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), 54-58 11 Lê Minh Quí Lê Thị Ngọc Dung (2006) Đặc điểm vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ thay máu khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi đồng thời gian từ 5/2004 đến 1/2005 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), 37-42 12 Võ Thị Tiến Tạ Văn Trầm (2010) Kiến thức, thái độ, thực hành vàng da bà mẹ có bị vàng da sơ sinh điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoa Tiền Giang Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), 1-7 TIẾNG ANH 13 American Academy of Pediatrics (2004) Management of hyperbilirubinemia in the newborn infant 35 or more weeks of gestation Pediatrics, 114(1), 297-316 14 Abdolahad Amirshaghaghi, Kamyar Ghabili, Mohammadali M.Shoja et al (2008) Neonanatal Jaundice: Knowledge and practice of Iranian mothers with Icteric newborns Pakistan Journal of Biological Sciences, 11(6), 942-945 15 Anthony E.Burgos, Susan K.Schmitt, David K.Stevenson (2000) Readmission for neonatal jaundice in California, 1991–2000: trends and implications Pediatrics, 121(4), e864-e869 16 Anthony G Greenwald, Mahzarin R Banaji (1995) Implicit social cognition: attitudes, self-esteem, and stereotypes Psychological Review, 102(1), 4-27 17 Bello M, Yahaya SJ, Amodu Mary et al (2014) Neonatal Jaundice: Knowledge, attitude and practice of mothers in Gwoza local government area of Borno state, North-Eastern Nigeria International Journal of Healthcare Sciences, 1(1), 7-12 18 Vinod K.Bhutani, Lois Johnson, Emidio M Sivieri (1999) Predictive ability of a predischarge hour specific serum bilirubin for subsequent significant hyperbilirubinemia in healthy term and nearterm newborns Pediatrics, 103(1), 6-14 19 Boo Nem Yun, Gan CY, Gian YW et al (2011) Malaysian mothers’knowledge and practices on care of neonatal jaundice Medical Journal Malaysia, 66(3), 239-243 20 Bryan L.Burke, James M.Robbins, Mac T.Bird et al (2009) Trends in hospitalizations for neonatal jaundice and kernicterus in the United States, 1988-2005 Pediatrics, 123(2), 524-532 21 Centers for Disease Control and Prevention (2006) Jaundice alert What every parent needs to know, 22 Darwin P.Hunt (2003) The concept of knowledge and how to measure it Journal of nntellectual capital, 4(1), 100-113 23 BA Egube, AN Ofili, AR Isara, JU Onakewhor (2013) Neonatal jaundice and its management: knowledge, attitude, and practice among expectant mothers attending antenatal clinic at University of Benin teaching Hospital, Benin city, Nigeria Nigerian journal of clinical practice, 16(2), 188-194 24 Austa Eneh, Ugwu R.O (2009).Perception of neonatal jaundice among women attending children out patient and immunization clinics of the UPTH Port Harcourt Nigerian journal of clinical practice, 12(2), 187191 25 Fok T.F, Lau S.P, Hui C.W (1986) Neonatal jaundice: its prevalence in Chinese babies and associating factors Australian paediatric journal, 22(3), 215-219, 26 Olayinka O.Goodman, Omolara A.Kehinde, Babatunde A.Odugbemi et al (2016) Neonatal jaundice: knowledge, attitude and practices of mothers in Mosan-Okunola community, Lagos, Nigeria Nigerian postgraduate medical journal, 22(3), 158-163 27 Hassan Saud Abdul Hussein, Afifa Radha Aziz (2016) Assessment of mothers’ knowledge and beliefs toward care of neonatal jaundice in pediatric teaching hospital in Holy Karbala city International journal of scientific and research publications, 6(9), 585-593 28 Mandana Kashaki, Mohammad Kazemian, Abolfazl Afjeh et al (2016) Effect of educational intervention on the knowledge and practice among parents of newborns with jaundice Internetional journal of pediatrics, 4(9), 3441-3447 29 Nasrin Khalesi, Fatemeh Rakhshani (2008) Knowledge, attitude and behavior of mothers on neonatal jaundice Journal of the Pakistan medical association, 58(12), 671-674 30 Le Thi Loc, John Colin Partridge, Tran Hue Bich et al (2014) Care practices and traditional beliefs related to neonatal jaundice in northern Vietnam: a population-based, cross-sectional descriptive study BioMed Central,14(264),1-8 31 Ling Zhang, Peng Hu, Jian Wang et al (2015) Prenatal training improves new mothers’ understanding of jaundice Medical science monitor, 21, 1668-1673 32 Meredith L Porter, Beth L.Dennis (2002) Hyperbilirubin in the term new born American family physician, 65(4), 599-606 33 Ogunlesi T.A, Abdul A.R (2015) Maternal knowledge and care‑seeking behaviors for newborn jaundice in Sagamu, Southwest Nigeria Nigerian journal of clinical practice, 18(1), 33-40 34 Poon W.B, Ho W.L.C, Yeo C.L (2007) Survey on parenting practices among Chinese in Singapore Singapore medical journal, 48(11), 10061011 35 Rodrigo B.K, Gayan Cooray (2011) The knowledge, attitude & behaviour on neonatal jaundice of postnatal mothers in provincial general hospital, Badulla Sri Lanka journal of child health, 2011; 40(4), 164168 36 Soheila Rabiyeepoor, Shahsanam Gheibi, Saeideh Jafari (2014) To study the knowledge and attitude of postnatal mothers on neonatal jaundice in Motahari hospital, Iran Clinical medicine research, 3(1), 1-5 37 Solomon Gedlu Nigatu, Abebaw Gebeyehu Worku, Abel Fekadu Dadi (2015) Level of mother’s knowledge about neonatal danger signs and associated factors in North West of Ethiopia BioMed Central, 8(309), 2-6 38 Su Yuen Ng, Sze Yee Chong (2012) What mothers know about neonatal jaundice: Knowledge, attitude and practice of mothers in Malaysia Medical journal Malaysia, 69(6), 252-256 39 The young infants clinical signs study group (2008) Clinical signs that predict severe illness in children under age months: a multicentre study Lancet, 371, 135-142 40 World Health Ogarnization (2012) Health education: theoretical concepts, effective strategies and core competencies A foundation document to guide capacity development of health educators Regional Office for the Eastern Mediterranean 41 Paul C.Young, Kent Korgenski, Karen F Buchi (2013) Early readmission of newborns in a large health care system Pediatrics, 131(5), e1538e1544 42 Zhonghua Er Ke Za Zhi(2012) Clinical characteristics of bilirubin encephalopathy in Chinese newborn infants-a national multicenter survey China journal pediatric, 50(5), 331-335 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Số 257 Hàn Thuyên, Vị Xuyên, TP Nam Định Điện thoại: (+84) 0350.649666 – Fax: (+84) 0350.649666 Email: dieuduong@ndun.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu:“ Đánh giá thay đổi nhận thức vàng da sơ sinh bà mẹ sau giáo dục sức khỏe khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hịa năm 2017” Tơi tên là: ……………………………………… Tuổi:……………… Mã số hồ sơ: …………………………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tơi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tôi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền từ chối, khơng dừng tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên: ……………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH Mã số thai phụ: Địa điểm: Khoa Phụ Sản – Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa Ngày vấn: / /2017 Số điện thoại: ………………………………………………… PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG Xin Chị vui lịng cho biết điền đầy đủ vào chỗ trống (…) đánh dấu (X) vào ô trống tương ứngvới câu trả lời STT Nội dung A1 Năm sinh: ………………… A2 Nơi thường trú o Thành thị o Nông thôn Nghề nghiệp o Nông dân o Công nhân A3 Trả lời o ≥ 35 o< 35 o Công chức/Viên chức4 o Nội trợ A4 Học vấn o ≤ Cấp III A5 Tình trạng kinh tế gia đình oNghèo/Trung bình o> Cấp III o ≥ Khá Chị nghe biết o Có vàng da sơ sinh khơng? o Khơng Nếu có, nguồn cung cấp o Nhân viên y tế thông tin vàng da sơ sinh o Gia đình A6 chị nhận từ đâu? (Chị o Bạn bè, đồng nghiệp đánh dấu nhiều o Thông tin đại chúng (tivi, đài, báo…) lựa chọn) o Internet o Sách, cẩm nang o Khác (ghi rõ)… Thông tin sản khoa A1s Tuổi thai (ghi rõ): (tuần)… (ngày) o< 37 tuần o ≥ 37 tuần A2s A3s A4s Số chị có kể o lần sinh là: Lần chị sinh phương pháp nào? o ≥ o Sinh thường o Sinh huy o Sinh mổ Chị có cho trẻ bú sữa mẹ o Có o Khơng khơng? o Ngay sau sinh/trong vịng đầu sau Nếu có, chị cho sinh A5s trẻ bú sữa mẹ lần o Trong vòng đầu sau sinh o Sau sinh lâu sau sinh? o Khác (ghi rõ)………………… PHẦN B: NHẬN THỨC VỀ VÀNG DA SƠ SINH Xin Chị vui lòng chọn khoanh tròn đáp án chị cho STT Nội dung Trả lời Vàng da trẻ sơ sinh gì? A Là triệu chứng da nhuốm màu vàng B Là triệu chứng da, niêm mạc kết mạc B1 Vàng da trẻ sơ sinh gì? mắt nhuốm màu vàng C Là triệu chứng mắt có màu vàng D Khơng biết A Chỉ vài trẻ đẻ non thiếu tháng B2 Vàng da xảy trẻ nào? B Có thể xảy hầu hết trẻ sơ sinh C Không xảy trẻ sơ sinh không kèm theo bệnh lý khác D Không biết B3 Vàng da trẻ sơ sinh sinh lý A Là sinh lý bình thường bình thường hay bệnh lý bất B Là bệnh lý bất thường STT Nội dung thường? Trả lời C Có thể sinh lý bình thường, bệnh lý bất thường D Không biết Làm để nhận biết vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh? A Nhìn da trẻ Để biết trẻ sơ sinh có B Ấn vào da trẻ nhìn B4 vàng da không, chị cần quan sát C Ấn vào da trẻ nhìn ánh sáng nào? mặt trời đủ sáng D Không biết A Trong 36 đầu B5 Vàng da trẻ sơ sinh xuất B Trong ngày đầu vào lúc nguy hiểm? C Trong tháng đầu D Không biết A Hơn ngày B6 Vàng da kéo dài biểu B Hơn tuần bệnh lý bất thường? C Hơn tuần D Không biết Nguyên nhân gây vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh? A Trẻ khơng tiêm phịng B7 Một nguyên nhân B Trẻ bú không bú sữa mẹ gây vàng da trẻ sơ sinh do? C Trẻ bú sữa mẹ nhiều D Không biết A Trẻ sinh thiếu tháng B8 Trường hợp sau khiến B Trẻ sinh đủ tháng trẻ có nguy cao bị vàng da? C Trẻ sinh già tháng D Không biết B9 Trường hợp sau A Trẻ bị tiêu chảy gây vàng da nặng trẻ sơ sinh? B Trẻ bị sốt STT Nội dung Trả lời C Trẻ bị nhiễm trùng D Không biết Theo cô/chị, phát biểu trẻ sơ A Đúng B10 sinh bị vàng da mẹ ăn nhiều B Sai loại thức ăn có màu vàng D Không biết hay sai? Trường hợp sau B11 nguyên nhân phổ biến gây vàng da sơ sinh? A Do bất đồng nhóm máu mẹ B Do trẻ không phơi nắng trực tiếp C Do thiếu chất bú sữa mẹ D Khơng biết Xử trí phát trẻ bị vàng da A Cho trẻ uống nước đường B12 Khi phát trẻ bị vàng da, chị B Cho trẻ phơi nắng cần làm gì? C Đưa trẻ khám D Không biết Cách sau điều trị B13 hiệu vàng da mức độ nặng đảm bảo an toàn cho trẻ sơ sinh? A Chiếu đèn chuyên dụng bệnh viện B Cho trẻ nằm phịng tối tránh gió, tránh nước, tránh ánh sáng C Cho trẻ uống nước đường D Khơng biết Vàng da nặng gây biến chứng? Phát biểu: vàng da nặng A Đúng không điều trị kịp thời B Sai B14 khiến trẻ tử vong tuần đầu C Không biết sau sinh, theo chị hay sai? B15 Theo chị, vàng da nặng A Đúng không điều trị kịp thời B Sai STT Nội dung Trả lời gây tổn thương não trẻ không C Không biết thể hồi phục được, hay không? Phát biểu: trẻ sơ sinh bị vàng da A Đúng B16 nặng bị di chứng điếc sau B Sai này, theo chị hay sai? C Không biết PHẦN C: THÁI ĐỘ VỀ VÀNG DA SƠ SINH Xin Chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống tương ứngvới câu trả lời STT Nội dung Trả lời o Rất đồng ý Chị có lo lắng chị bị vàng o Đồng ý C1 da mức độ nặng giai đoạn sơ sinh o Không ý kiến hay không? o Không đồng ý o Rất khơng đồng ý Chị có nghĩ cần phải ý đưa trẻ C2 vàng da khám sớm có biện pháp điều trị phù hợp để điều trị khỏi vàng da quan trọng? Việc phơi nắng trực tiếp C3 biện pháp điều trị hiệu an toàn cho trẻ vàng da gây bỏng da, nước, chị có nghĩ khơng? o Rất đồng ý o Đồng ý o Không ý kiến o Không đồng ý o Rất không đồng ý o Rất đồng ý o Đồng ý o Không ý kiến o Không đồng ý o Rất khơng đồng ý Chị có nghĩ không phát o Rất đồng ý C4 điều trị kịp thời cho trẻ bị vàng da o Đồng ý gây nguy hiểm cho trẻ hay không? o Không ý kiến STT Nội dung Trả lời o Không đồng ý o Rất khơng đồng ý Chị nghĩ có nên cho trẻ khám tầm C5 soát sau sinh làm xét nghiệm máu để quản lý vàng da dự phịng tiến triển vàng da nặng hay khơng? o Rất đồng ý o Đồng ý o Không ý kiến o Không đồng ý o Rất không đồng ý Xin cảm ơn chị tham gia! PHỤ LỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ VÀNG DA SƠ SINH CHO CÁC BÀ MẸ MANG THAI TUẦN THỨ 35 I KHÁI NIỆM Vàng da chất bilirubin máu thấm vào da, làm cho da, mắt niêm mạc có màu vàng, bình thường bệnh lý Bilirubin chất hóa học tạo thành hồng cầu bị vỡ Thường ngày có số tế bào hồng cầu chết Khi mang thai, gan người mẹ giúp trẻ đào thải bilirubin, sau sinh thể trẻ phải tự thực Ở số trẻ sơ sinh, gan chưa phát triển đủ để loại bỏ hiệu bilirubin Khi lượng bilirubin tích tụ nhiều máu trẻ, da phần trắng mắt trẻ nhuốm màu vàng Thường gặp trẻ sinh non (gần 80%), trẻ đủ tháng (khoảng 25 % – 50%) ĐẶC ĐIỂM VÀNG DA II Vàng da bình thường (vàng da sinh lý) - Xuất – ngày sau sinh - Vàng da nhẹ xuất mặt, xuống ngực - Trẻ khỏe, bú tốt, tăng cân tốt - Tiêu phân vàng - Thường tự khỏi sau tuần Vàng da bệnh lý - Xuất sớm 24 đầu sau sinh - Vàng da nhiều, tăng nhanh, xuất vàng da tay chân bilirubin tăng cao - Trẻ khơng khỏe, kèm theo gan lách to - Tiêu phân bạc màu - Thời gian vàng da kéo dài tuần III NGUYÊN NHÂN VÀNG DA BỆNH LÝ Tán huyết (xuất sớm ngày – 2, gặp) - Bất đồng nhóm máu mẹ - Tán huyết miễn dịch - Thiếu men G6PD Vàng da xuất từ ngày đến ngày 10 - Nhiễm trùng rốn, nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết - Đa hồng cầu, bướu máu, bướu huyết - Chậm tiêu phân su, teo tắc ruột Kéo dài ( thường trên14 ngày) - Do sữa mẹ (thường gặp) - Bệnh lý gan - Tắc mật - Suy giáp bẩm sinh - Bệnh chuyển hóa IV DI CHỨNG CỦA VÀNG DA DO TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Bệnh lý não thoáng qua Là tình trạng ngộ độc tăng bilirubin sớm, thống qua Biểu lâm sàng ngủ lịm nhiều Vàng da nhân Là bệnh lý não tăng bilirubin không điều trị diễn tiến tổn thương thần kinh vĩnh viễn vàng da nhân Biểu hiện: - Giai đoạn 1: xuất ngày đầu tiên, trẻ ngủ gà, giảm trương lực cơ, bú kém, khóc thét - Giai đoạn 2: xuất sau hay tuần lễ đầu tiên, trẻ bỏ bú, tăng trương lực cơ, ưỡn cổ thân, sốt, co gồng, co giật, chết ngưng thở - Giai đoạn 3: xuất sau tuần, di chứng, tăng trương lực cơ, hôn mê, co giật, bất thường thị giác thính giác ĐIỀU TRỊ VÀNG DA BỆNH LÝ V Cho đến nay, khoa sơ sinh, điều trị vàng da sơ sinh phương pháp chính, là: - Cung cấp đầy đủ nước lượng (qua cho bú truyền dịch), truyền albumin dùng số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp - Chiếu đèn phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu nhất, an toàn, đơn giản kinh tế - Thay máu bé có triệu chứng đe dọa nhiễm độc thần kinh bilirubin máu tăng cao - Tùy trường hợp cụ thể, bác sĩ sử dụng 1-2 hay phương pháp lúc VI HƯỚNG DẪN PHÁT HIỆN TRẺ VÀNG DA: - Không cho trẻ nằm buồng tối - Quan sát màu da trẻ hàng ngày ánh sáng mặt trời Đối với trẻ có da sẫm màu khó quan sát dùng đầu ngón tay ấn nhẹ da trẻ quan sát từ đầu mặt, thân xuống tay chân - Mang trẻ đến sở y tế khám thấy màu da trẻ vàng - Cho trẻ làm xét nghiệm máu, khám tầm soát sơ sinh trước xuất viện sau sinh VII CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA TẠI NHÀ: - Cho trẻ tắm nắng sáng trước sáng, tránh nắng trực tiếp (che mắt, ngực cho trẻ) - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, bú nhiều hơn, từ – 12 lần/ ngày - Tái khám ngày trẻ hết vàng da (thường tuần) - Theo dõi sát diễn tiến vàng da: thời gian xuất hiện, thời gian mất, tốc độ xuất hiện, vị trí xuất hiện, màu phân, nước tiểu - Theo dõi để phát sớm dấu hiệu vàng da nặng như: ngủ gà, bỏ bú, giảm hay tăng trương lực cơ, khóc thét, sốt, co giật… - Cần cho trẻ khám bác sĩ nhi sớm trẻ có vàng da tăng hơn, có biểu vàng da nặng ... thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 Đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ vàng da sơ sinh bà mẹ khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa sau can... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN HẠNH BẮC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VÀNG DA SƠ SINH CỦA CÁC BÀ MẸ SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA. .. ? ?Đánh giá thay đổi nhận thức vàng da sơ sinh bà mẹ sau giáo dục sức khỏe khoa Phụ Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cụ thể Mô tả thực trạng nhận thức,

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan