1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Singapore Hoa Kỳ từ năm 1990 dến năm 2012 tt

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 553,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  VÕ THỊ KIM THẢO QUAN HỆ SINGAPORE - HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 Ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HUẾ - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hiển PGS.TS Hoàng Thị Minh Hoa Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công Khanh, Trường Đại học Vinh Phản biện 2: PGS.TS Ngô Minh Oanh, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Trần Nam Tiến, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thành cơng Singapore việc chuyển từ đảo quốc nhỏ bé với nhiều hạn chế diện tích, dân số, tài ngun thiên nhiên để “hố rồng” nâng tầm vị trường quốc tế chủ đề bàn luận, phân tích nhiều Biết cách phát huy lợi địa chiến lược hợp lý, Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Trong đó, nhân tố quan trọng đưa đến thành cơng Singapore Singapore tận dụng mưu cầu địa trị, kinh tế Hoa Kỳ Đơng Nam Á, từ thực hiệu chiến lược vay mượn sức mạnh trị, quân cường quốc Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu có hệ thống Việt Nam, cách ứng xử Singapore quan hệ với Hoa Kỳ Cùng lúc đó, sau Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới Để thực chiến lược toàn cầu đặc biệt để trì diện Đông Nam Á, Hoa Kỳ cần đối tác chiến lược Singapore Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ quan hệ đối tác chiến lược điển hình siêu cường giới với đảo quốc nhỏ bé Đông Nam Á Singapore đối tác an ninh chiến lược Hoa Kỳ đồng minh Mối quan hệ song phương có nhiều nét đặc trưng riêng biệt thú vị cần nhiều phân tích, luận giải Đồng thời, đối sách Singapore quan hệ với Hoa Kỳ kinh nghiệm gợi mở cho nhà hoạch định sách nhiều nước việc bảo vệ, mở rộng không gian an ninh phát triển đất nước, quan hệ với cường quốc Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ, thế, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính thời Mặc dù vậy, nhiều ngun nhân, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quan hệ song phương Singapore – Hoa Kỳ phạm vi Việt Nam Trong bối cảnh mới, nhân tố tác động hình thành mối quan hệ hai nước? Mục tiêu chiến lược Singapore Hoa Kỳ mối quan hệ song phương gì? Diễn biến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990-2012 lĩnh vực thành tựu, hạn chế? Bản chất, đặc điểm mối quan hệ? Tác động mối quan hệ Singapore – Hoa Kỳ nước khu vực Đông Nam Á nào? câu hỏi lớn đặt cho nhà trị, kinh tế, khoa học Nghiên cứu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012, khuôn khổ Luận án Tiến sĩ, góp phần cung cấp cách nhìn tương đối hệ thống toàn diện quan hệ hai chủ thể có vai trị, vị trí quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh góp phần giải đáp câu hỏi Việc nghiên cứu không để hiểu động cơ, lựa chọn, cách thức triển khai cặp quan hệ này, mà quan trọng từ hiểu thêm sách đối ngoại Singapore Mỹ - hai đối tác hàng đầu Việt Nam Xuất phát từ nhận thức đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề: Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ tiến trình vận động, phát triển chất quan hệ Singapore – Hoa Kỳ giai đoạn 1990 – 2012 mối liên hệ so sánh, qua rút nhận xét, đánh giá độc lập mối quan hệ song phương đặc biệt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án làm rõ nhân tố tác động đến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012, bao gồm bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nội nước, tảng quan hệ hình thành từ giai đoạn trước, chiến lược đối ngoại Singapore – Hoa Kỳ thời điểm cụ thể vị trí nước sách đối ngoại Trên sở đó, tiến trình quan hệ Singapore – Hoa Kỳ đượcc tái cách tương đối đầy đủ, lĩnh vực chính: trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng, kinh tế Từ đó, rút thành tựu, hạn chế, tính chất, đặc điểm tác động mối quan hệ Singapore, Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng, kinh tế Singapore Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012, bao gồm nhân tố tác động, tiến trình quan hệ, thành tựu, hạn chế đồng thời rút đặc điểm, tính chất tác động mối quan hệ chủ thể khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ giai đoạn 1990 - 2012 Về khơng gian: tác giả tập trung tìm hiểu quan hệ song phương trị - ngoại giao, an ninh quốc phòng, kinh tế Singapore Hoa Kỳ - với tư cách thực thể trị - xã hội đơn Qua đó, đặc điểm, tính chất, ảnh hưởng mối quan hệ Singapore, Hoa Kỳ khu vực ĐNA Nguồn tư liệu - Tài liệu gốc: + Các văn kiện thức Chính phủ Singapore Chính phủ Hoa Kỳ có đề cập sách đối ngoại Các phát biểu, Tuyên bố chung lãnh đạo Singapore Hoa Kỳ + Các Hiệp định, Thoả thuận: Hiệp định Thương mại Tự Hoa Kỳ - Singapore (USSFTA), Hiệp định khung chiến lược (SFA) + Thống kê lưu trữ Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Thơng cáo báo chí Chính phủ Singapore Hoa Kỳ - Tài liệu tham khảo: + Các sách chuyên khảo LS giới đại, LS QHQT, LS Singapore, LS Hoa Kỳ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Các nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo nước quốc tế + Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nước quốc tế + Các nguồn tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, tài liệu lưu trữ số trường đại học lớn giới, Thư viện quốc gia, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Nghiên cứu ĐNA, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Học viện Ngoại giao… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để thực luận án này, tuân thủ phương pháp luận Sử học Macxit phân tích, đánh giá kiện, nội dung kiện lịch sử, đồng thời quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ quốc tế sách đối ngoại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khoa học liên ngành phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trình bày số nội dung cụ thể Đóng góp luận án 6.1 Về mặt khoa học Qua liệu lịch sử chân thực, luận án góp phần cung cấp cách nhìn khách quan khoa học để nhận xét, đánh giá cách đầy đủ mối quan hệ Singapore Hoa Kỳ thời gian 22 năm (1990 2012) Trên sở rút đặc điểm, tác động hịa bình, an ninh phát triển khu vực 6.2 Về mặt thực tiễn - Trên sở nghiên cứu nội dung luận án, gợi mở số đúc kết cho sách đối ngoại Việt Nam quan hệ với cường quốc nước khu vực xu tồn cầu hóa Những kết luận án chừng mực định góp phần cung cấp liệu khoa học cho thực tiễn sách đối ngoại Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ Singapore (đều đối tác quan trọng Việt Nam) - Luận án tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Lịch sử giới đại, quan hệ quốc tế châu Á – Thái Bình Dương nói chung, sách đối ngoại ngoại giao Singapore, Hoa Kỳ nói riêng Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những nhân tố tác động đến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 Chương Những nội dung chủ yếu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 Chương Một số nhận xét, đánh giá quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Thứ nhất, nhóm nghiên cứu nhiều đề cập trực tiếp đến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ, tiêu biểu có tác giả Trần Khánh với sách “Thành công Singapore phát triển kinh tế” (1993), Trần Khánh Trịnh Hải Tuyến với báo “Bàn hành động địa chiến lược Cộng hoà Singapore”, Trịnh Hải Tuyến với báo “Chiến lược cân Singapore quan hệ với Mỹ Trung Quốc năm 90 kỷ XX” “Quan hệ Singapore – Mỹ giai đoạn 2004 – 2017” tác giả Dương Văn Quảng với sách “Singapore đặc thù giải pháp” (2007) Thứ hai, nhóm nghiên cứu mối quan hệ song phương mà chủ thể hai nước Singapore/Hoa Kỳ với nước thứ ba, tiêu biểu có: Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Quan hệ Singapore – Trung Quốc từ năm 1990 đến 2010” (2016) Tôn Nữ Hải Yến; “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ” (2007) Nguyễn Mại nhóm thực đề tài Văn phịng Chính phủ Thứ ba, nhóm nghiên cứu khai thác số vấn đề luận án quan tâm nghiên cứu Singapore nói chung, sách đối ngoại, quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN nói riêng, tiêu biểu có: Ngơ Thị Bích Lan (2018) với viết “Vai trị địa trị khu vực Đơng Nam Á Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI”; Hồ Sỹ Quý (2015), “Singapore: Nghịch lý phát triển”; Trần Khánh (2008), “Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Cộng hoà Singapore”; “Hồ Sơ Thị Trường Singapore” Ban Quan hệ quốc tế Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2015); Trần Thị Hợi (2014), “Những kinh nghiệm Singapore việc thực sách biện pháp phịng chống tham nhũng" 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Thứ nhất, nghiên cứu có giá trị tham khảo tình hình Singapore, Hoa Kỳ, sách đối ngoại quốc gia Tiêu biểu có Ho Khai Leong (2003), Shared Responsibilities, Unshared Power: The Politics of Policy-Making in Singapore; John Wong với viết Twelve Points on Singapore’s Foreign Policy (2016); Amitav Acharya (2008), Singapore’s Foreign Policy: The Search for Regional Order; Alan Chong (2016), Lee Kuan Yew and Singapore’s Foreign Policy: A Productive Iconoclasm, Reflections – The Legacy of Lee Kuan Yew; Brandon J Weichert (2017), The High Ground: The Case for US Space Dominance; Gillian Koh (2017), The Little Nation that can – Singapore’s Foreign Relations and Diplomacy Thứ hai, nghiên cứu tổng thể quan hệ Singapore - Hoa Kỳ Tiêu biểu có Asad-ul Iqbal Latif (2009) với sách Three Sides in Search of a Triangle: Singapore – America - India Relations; David Adelman “The US-Singapore Strategic Partnership: Bilateral Relations Move Up a Weight Class” (2012); Graham Allison, Robert D Blackwill, Ali Wyne (2012), Lee Kwan Yew: The grand Master’s Insights on China, the United States, and the World (Lý Quang Diệu bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ Thế giới) Cũng lời tự thuật ơng Lý Quang Diệu có sách From Third World to First: The Singapore Story: 1965-2000 (Bí hóa rồng); Wei Sheng Damien Lim (2017), Sources of Stability in U.S – Singapore Relations 2001-2016, Luận văn Thạc sĩ; Ben Dolven Emma Chanlett-Avery (2019), U.S – Singapore Relations, Báo cáo CRS lên Quốc hội Thứ ba, nghiên cứu chuyên sâu quan hệ Singapore - Hoa Kỳ lĩnh vực cụ thể: - Nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Singapore – Hoa Kỳ Tiêu biểu có: Robyn Klingler Vidra (2012) The Pragmatic ‘Little Red Dot’: Singapore’s US Hedge Against China; Wei Boon Chua (2014) với Luận án Tiến sĩ Intimacy at a Distance: A History of United States – Singapore Foreign Relations from 1965 to 1975, báo Becoming a “Good Nixon Doctrine Country”: Political Relations between the United States and Singapore during the Nixon Presidency; Tommy Koh, Chang Li Lin (2005) với sách The Little Red Dot: Reflections by Singapore’s Diplomats; Joel Hodson (2003), A Case for American Studies: The Michael Fay Affair, Singapore-US Relations, and American Studies in Singapore; Ong Keng Yong (2015), Pursuing Mutual Strategic Interests: Lee Kuan Yew’s Role in Singapore–US Relations; Anthony L Smith (2005), Singapore and the United States 2004-2005: Steadfast Friends; Lynn Kuok (2016), The U.S – Singapore Partnership: A Critical Element of U.S Engagement and Stability in the Asia – Pacific - Nghiên cứu quan hệ an ninh – quốc phòng Singapore – Hoa Kỳ Maj Cai Dexian Hedging for Maximum Flexibility: Singapore’s Pragmatic Approach to security Relations with the US and China; See Seng Tan (2011) với Singapore's View of the United States’ Engagement in the Asia-Pacific; Barry Desker Cheng Guan Ang (2015), Perspectives on the Security of Singapore: The First 50 Years; Damien D Cheong and Kumar Ramakrishna (2013), Singapore – US Cooperation on Counterterrorism and National Security, NTU; Tim Huxley (2006), Singapores strategic outlook and defence policy; Evelyn Goh (2005), Singapore and the United States: Cooperation on Transnational Security Threats - Nghiên cứu quan hệ kinh tế Singapore – Hoa Kỳ Andrew D Lugg (2012) với Luận văn thạc sĩ “Interests and Anxieties: U.S Foreign Policy and Economic Integration Agreements”; Seongho Sheen (2001) với Luận án Tiến sĩ Trade, Technology and Security: U.S Bilateral ExportControl Negotiations with South Korea, Taiwan, Singapore and Australia; Pang, Eul-Soo với sách “The U.S.-Singapore Free Trade Agreement: an American Perspective on Power, Trade, and Security in the Asia Pacific” (2011); Tommy Koh (2005) với viết “USSFTA: The Year in Review”; Ramkishen S Rajan, Rahul Sen Reza Siregar “Singapore and the New Regionalism: Bilateral Economic Relations with Japan and the US” (2001); Ingrid J Schenk (1995), The State and Economic Growth in a Changing Global Political Economy: A Case Study of Singapore, Luận văn Thạc sĩ; Tommy Koh and Chang Li Lin (2004) với The United States‐Singapore Free Trade Agreement: Highlights and Insights; Ramkishen S Rajan and Shandre M Thangavelu (2009), Singapore: Trade, Investment and Economic Performance; Chan Chin Bock (2002), “Heart Work”, Singapore Economic Development Board and EDB Society; Liew Li Lin (2005), (Re)Organizing Production Geographies: Shifting Production Networks in the US-Singapore Free Trade Agreement, Luận văn Thạc sĩ, NUS; Laurence A Green James K Sebenius (2014), Tommy Koh and the U.S – Singapore Free Trade Agreement: A Multi-Front Negotiation Campaign, Working Paper, Havard Business School 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải Trước hết, có nghiên cứu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ thời kỳ định lĩnh vực cụ thể với trỗi dậy cường quốc đe doạ vị trí Hoa Kỳ, đặc biệt nhân tố Trung Quốc đặt mối quan hệ Singapore – Hoa Kỳ vào tốn Tồn cầu hố, tự hố thương mại ưu tiên phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức với khoa học - kỹ thuật đại điều kiện tích cực thúc đẩy quan hệ hai nước 2.1.3 Nhân tố Trung Quốc Singapore có 75% người gốc Hoa, cộng với mối quan hệ nhiều mặt với Trung Quốc nguồn lợi nhuận khổng lồ thu từ quan hệ kinh tế với nước khiến Singapore khó ngả theo Mỹ hoàn toàn quay lưng với Trung Quốc Mục tiêu hướng tới Singapore trì cân nước lớn khu vực, theo nguyên tắc từ thuở lập quốc “ngăn cản thống trị khu vực cường quốc nào” Tất nhiên, đối sánh mối quan hệ tay ba Mỹ - Singapore - Trung Quốc này, Mỹ chiếm vị trí quan trọng Trung Quốc sách đối ngoại Singapore 2.2 Tình hình hai nước Singapore Hoa Kỳ 2.2.1 Tình hình Singapore: Sự phát triển thần kỳ kinh tế; Tình hình trị - xã hội ổn định; Vay mượn sức mạnh quân từ cường quốc khu vực 2.2.2 Tình hình Hoa Kỳ: Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới có sức mạnh vượt trội mặt quân mở rộng ảnh hưởng với hệ thống đồng minh, đối tác khắp khu vực trọng yếu Thực trạng Singapore Hoa Kỳ cho thấy, kinh tế hai nước sở hữu yếu tố bổ sung lẫn nhiều yếu tố cạnh tranh Singapore phát triển kinh tế đại, chất xám sản phẩm nhiều, hướng vào tinh chế trung gian để xuất khẩu, dịch vụ tài tốt Hoa Kỳ có nhu cầu sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, dựa cơng nghệ dịch vụ mà Singapore cung cấp Singapore trì tình hình trị xã hội ổn định, ưu đãi đầu tư, môi trường thu hút MNC Hoa Kỳ đến đặt trụ sở, từ mở rộng khu vực châu Á Đồng thời, Singapore nước nhỏ, dễ bị tổn thương bất ổn khu vực cần “chiếc ô 10 an ninh” Hoa Kỳ với kết hợp sức mạnh kinh tế quân áp đảo mang lại sức ảnh hưởng trị to lớn tồn giới Một vài vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền phương thức quản lý Singapore gây bất đồng quan điểm, nhiên tổng quan tình hình Singapore Hoa Kỳ tạo nên nhu cầu hợp tác có lợi từ hai phía 2.3 Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ trước năm 1990 Quan điểm quán Singapore việc ủng hộ Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam ủng hộ diện Hoa Kỳ khu vực ĐNA để trì hồ bình khu vực Động thái xuất phát từ lợi ích quốc gia Singapore phù hợp với chủ trương Hoa Kỳ Singapore chủ động thể vai trò quan trọng thời điểm ngày xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy lẫn hai nước Đây tiền đề quan trọng tiến tới việc ký kết MOU Singapore – Hoa Kỳ vào năm 1990 mở thời kỳ phát triển toàn diện, sâu rộng mối quan hệ Singapore – Hoa Kỳ giai đoạn 1990-2012 2.4 Chính sách đối ngoại Singapore, Hoa Kỳ vị trí nước sách đối ngoại 2.4.1 Chính sách đối ngoại Singapore: nhu cầu hồ bình ổn định khu vực xung quanh mình; Singapore phải tận dụng nguồn lực bên để phát triển đất nước; Cần xây dựng cân quyền lực nước lớn Chiến lược quyền Singapore vay mượn sức mạnh trị qn cường quốc ngồi khu vực, cụ thể Hoa Kỳ 2.4.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: điều chỉnh qua đời tổng thống, cho dù đại diện Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hoà, mục tiêu bất biến chiến lược bá quyền, lãnh đạo giới 2.4.3 Vai trị nước sách đối ngoại nhau: Nếu Hoa Kỳ cần đối tác chiến lược Singapore khu vực trọng yếu Đông Nam Á để phục vụ cho nhu cầu tập hợp lực lượng tham vọng bá quyền Singapore cần cường quốc có đủ khả hỗ trợ đảo quốc nhỏ bé bảo vệ an ninh, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, 11 phát triển kinh tế đất nước từ nâng cao vị Singapore khu vực CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ SINGAPORE – HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 3.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 3.1.1 Giai đoạn 1990 – 2001 Ngày 05/05/1994, vụ việc Michael Fay bùng phát bất đồng quan điểm tồn Singapore – Hoa Kỳ vấn đề dân chủ, nhân quyền, giá trị châu Á vai trị phủ quản lý xã hội Sự tranh cãi kéo dài suốt thập niên 1990 Sau khủng hoảng tài - tiền tệ vào tháng 7/1997, Singapore quốc gia khu vực có nguyên tắc pháp luật điều lệ ngân hàng vững nên có khả trụ vững Hoa Kỳ tán dương Singapore việc thúc đẩy tự hoá thương mại khu vực 3.1.2 Giai đoạn 2001 - 2012 3.1.2.1.“Ngoại giao đa diện” Singapore trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore USSFTA Từ năm 2000 đến 2003, trình đàm phán USSFTA thể linh hoạt chiến lược ngoại giao khôn khéo Singapore quan hệ với Hoa Kỳ thể qua ngoại giao “ăn uống”, ngoại giao “sân golf”, ngoại giao cấp nhà nước lẫn ngoại giao nhân dân 3.1.2.2 Giai đoạn 2001 - 2012 Năm 2003, Singapore từ chối đề nghị Mỹ việc trở thành đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hai nước ký kết SFA vào năm 2005, hai bên coi “đối tác an ninh chủ yếu, bạn, đồng minh” Năm 2012, Singapore Hoa Kỳ xây dựng SPD – thành cơng lớn hợp tác trị ngoại giao nước nhỏ Singapore với siêu cường giới Hoa Kỳ, đồng thời TCTP thể tầm nhìn chung hai quốc gia việc mở rộng ảnh hưởng quan hệ song phương tầm khu vực 12 3.2 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 3.2.1 Diễn biến số lĩnh vực hợp tác chủ yếu Về việc sử dụng quân sự: Singapore chủ động mở cửa Căn Không quân Paya Lebar Bến cảng Sembawang cho tàu bay thuyền chiến Mỹ sở MoU ký kết vào tháng 11/1990 Năm 1991, Mỹ chuyển đầu não Bộ Chỉ huy Hậu cần Tây Thái Bình Dương từ Subic đến Singapore Song song đó, quân lực Singapore tập trận chung ngày nhiều theo hướng song phương nhiều nước với Mỹ Tiger Balm, Commando Sling, Cope Tiger, Cobra Gold Về hợp tác huấn luyện quân sự, nghiên cứu mua bán vũ khí, việc đào tạo dài hạn mà phía Mỹ tạo cho Singapore quan trọng cho việc phát triển quân lực Singapore Năm 2001, Singapore hai quốc gia châu Á quốc gia ĐNA tham gia vào Dự án phát triển máy bay tiêm kích bom phối hợp (JSF) 3.2.2 Các sáng kiến an ninh chiến chống khủng bố Mỹ chọn Singapore nước châu Á để triển khai sáng kiến Sáng kiến an ninh biển khu vực (RMSI), Hệ thống tự động nhận dạng (AIS) trang bị tàu buôn, Sáng kiến an ninh container (CSI) vào tháng 9/2002 Sáng kiến an ninh phổ biến (PSI) vào tháng 3/2004 Singapore hưởng ứng tích cực hậu thuẫn mạnh mẽ sáng kiến an ninh Mỹ đưa 3.2.3 Hiệp định khung chiến lược SFA Ngày 12/7/2005, hai nước ký kết Hiệp định khung chiến lược (SFA) Đối tác hợp tác chặt chẽ an ninh quốc phòng hai nước Tóm lược SFA bao gồm ba nội dung chính: Đối thoại chiến lược an ninh quốc phòng; đẩy mạnh hợp tác quân trao đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển SFA tạo khung pháp lý thức cho vấn đề hợp tác an ninh quốc phòng song phương tương lai, bao gồm nguyên tắc lĩnh vực hợp tác cụ thể Có thể nói SFA mở chương quan hệ an ninh quốc phòng Singapore – 13 Hoa Kỳ Hai bên coi “đối tác an ninh chủ yếu, bạn, đồng minh” 3.3 Quan hệ kinh tế 3.3.1 Thương mại 3.3.1.1 Kim ngạch thương mại Singapore đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ ĐNA Thứ nhất, kim ngạch xuất nhập Singapore – Hoa Kỳ tăng trưởng với tốc độ nhanh Đồng thời, tổng kim ngạch xuất nhập Singapore Mỹ mức cao Thứ hai, liên tục từ năm 1990 đến năm 2000, Hoa Kỳ thâm hụt thương mại với Singapore Lý giải thích thị trường lớn Hoa Kỳ thâm hụt thương mại Singapore kinh tế tái xuất MNC Hoa Kỳ Singapore nhập ngược vào Mỹ Thứ ba, tỷ lệ xuất nội địa Singapore Mỹ tổng giá trị xuất Singapore tồn giới ln chiếm mức cao, 25% Đây điểm yếu kinh tế Singapore Các nhà nghiên cứu chứng minh suy giảm Hoa Kỳ có ảnh hướng lớn đến Singapore tỷ trọng lớn Mỹ kinh tế Singapore, ước tính cho thấy suy giảm 2% kinh tế Mỹ làm giảm GDP Singapore khoảng 2% 3.3.1.2 Cơ cấu thương mại Phân tích danh sách sản phẩm xuất nhập chủ lực Singapore Hoa Kỳ, thấy nhóm sản phẩm chủ lực danh sách nằm lĩnh vực điện – điện tử, hoá dầu, hợp chất hoá học Một điểm đáng ý top 10 sản phẩm xuất chủ lực Mỹ Singapore top 10 sản phẩm xuất chủ lực Singapore Mỹ có đến 6/10 sản phẩm trùng lặp (riêng top có 2/3 sản phẩm trùng lặp), là: máy xử lý liệu, van điện tử, máy móc văn phịng phẩm, thiết bị mạch điện, giao dịch đặc biệt, dụng cụ đo lường Điều thể hàm lượng kỹ thuật cao sản phẩm Singapore mức độ tương thích hai thị trường, đồng thời điều giải thích Singapore 14 nhập ngun liệu gia cơng hàng tinh chế xuất ngược thành phẩm Hoa Kỳ 3.3.1.3 Hiệp định Thương mại Tự USSFTA Cơ sở mối quan hệ Singapore - Hoa Kỳ lĩnh vực thương mại Hiệp định Thương mại Tự USSFTA ký kết vào ngày 6/5/2003 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 USSFTA mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quan hệ kinh tế hai nước: Thứ USSFTA giúp tiết kiện tiền thuế, Thứ hai, USSFTA giúp tăng thương mại hai chiều, Thứ ba, USSFTA giúp tăng lượng FDI, Thứ tư, thuận lợi cho công ty Hoa Kỳ Singapore công ty Singapore Hoa Kỳ 3.3.2 Đầu tư: 3.3.2.1 Đầu tư Hoa Kỳ vào Singapore: Thứ nhất, MNC Mỹ chiếm 25% toàn cổ phần FDI Singapore Có khoảng 6000 MNC hoạt động Singapore; Hoa Kỳ chiếm 1500 MNC Thứ hai, số lượng FDI từ Hoa Kỳ vào Singapore tăng liên tục Số doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư vào Singapore nhiều số doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc, gần gấp đôi so với Hồng Kong Singapore điểm đến đầu tư hấp dẫn giới nhà đầu tư Hoa Kỳ Thứ ba, điều đáng lưu ý lợi nhuận đầu tư MNC Mỹ vào Singapore cao giới, Canada châu Âu, khu vực thu hút nhiều đầu tư từ MNC Mỹ 3.3.2.2 Đầu tư Singapore vào Hoa Kỳ: Phần lớn hoạt động đầu tư công ty Singapore Mỹ lĩnh vực tài chính, thương mại, bất động sản sản xuất Sau Nhật Bản, Singapore nhà đầu tư châu Á lớn thứ hai Mỹ Về thành phần tổng thể FDI vào Singapore, phần lớn khoản đầu tư vào lĩnh vực sản xuất năm 1999 hướng vào ngành điện tử chiếm 42% tổng cam kết đầu tư, hóa chất (33%) kỹ thuật (17%) Lĩnh vực dịch vụ, dịch vụ trụ sở chiếm 36% tổng vốn đầu tư, tiếp 15 theo lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (32%) dịch vụ liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng/hậu cần (21%) CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ SINGAPORE – HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 4.1 Thành tựu hạn chế 4.1.1 Thành tựu: Quan hệ phát triển với chiều hướng lên theo thời gian; Quan hệ triển khai sâu rộng khắp lĩnh vực; Cơ chế hợp tác chặt chẽ: MoU, FTA, SFA; Quan hệ hai nước đạt mức độ cao tin cậy lẫn nhau; Tiềm phát triển tương lai lớn nhờ tương quan trình độ sách đầu khoa học - kỹ thuật, đầu tư R&D kinh tế tri thức 4.1.2 Hạn chế: Hai nước tồn số bất đồng công khai: Dân chủ, nhân quyền, Hồi giáo cực đoan; Mặc dù hợp tác toàn diện sâu rộng hai nước chưa tiến tới mối quan hệ đồng minh thức 4.2 Đặc điểm quan hệ 4.2.1 Quan hệ hai nước dựa song trùng lợi ích chiến lược, mang tính bổ sung nhiều cạnh tranh Thứ nhất, vấn đề an ninh Cụ thể chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan (ngắn trung hạn), bất ổn nảy sinh trỗi dậy Trung Quốc (dài hạn), mục tiêu hướng tới ổn định khu vực an toàn tuyến đường biển qua eo biển Malacca Thứ hai, mục tiêu, lợi ích kinh tế chiến lược chung coi đối tác quan trọng giúp phát triển kinh tế hai nước Thứ ba, giới quan chung chủ nghĩa thực dụng, nhấn mạnh vào trật tự quốc tế dựa luật lệ, chia sẻ niềm tin diện Mỹ quan trọng cho hòa bình, thịnh vượng khu vực 4.2.2 Chính sách nước đơi mang tính linh hoạt Singapore thể quan hệ hai nước: Singapore có sách độc lập, tự chủ cao, khẳng định quan điểm riêng vấn đề tự dân chủ kiểu Mỹ, Hồi giáo cực đoan chiến chống khủng bố, đặc biệt từ chối việc trở thành đồng minh NATO Mỹ, gọi tên mối quan hệ 16 Singapore – Hoa Kỳ đối tác an ninh chủ yếu, bạn đồng minh 4.2.3 Quan hệ hai nước thể chủ động từ phía Singapore: Chủ động tuyên bố mở cửa cho Hoa Kỳ sử dụng quân bị nước láng giềng phản đối lãnh thổ Singapore không đủ lớn; Singapore dùng tiền nguồn lực xây dựng Hải quân Changi mời quân đội Hoa Kỳ vào sử dụng; Chính sách thu hút MNC, đón đầu nguồn đầu tư FDI từ Mỹ; Chuẩn bị cho FTA; Chủ động tạo ưu cạnh tranh, sáng tạo không ngừng 4.2.4 Quan hệ hai nước từ bất tương xứng, chiều chuyển dần sang mối quan hệ tương xứng hơn: Singapore khéo léo biến nhân tố khách quan (may mắn nằm vị trí chiến lược quan trọng, xu phát triển kinh tế toàn cầu) – bước biến thành nhân tố chủ quan (chủ động mở cửa quân cho Hoa Kỳ, đón đầu hội tạo cất cánh kinh tế để tạo tương quan hợp tác)… Singapore trở thành đối tác ngày quan trọng Hoa Kỳ khu vực 4.3 Tác động quan hệ 4.3.1 Đối với Singapore Về mặt an ninh, diện quân Mỹ thể cam kết Mỹ lợi ích an ninh chung, ổn định khu vực Đồng thời, khả quân Mỹ chắn cho đồng minh Về mặt kinh tế, hợp tác với Hoa Kỳ mang lại nguồn vốn, thị trường, tạo việc làm, hội thu hút đầu tư, hồn thiện hố thể chế, tăng sức cạnh tranh cho Singapore Singapore nâng tầm ảnh hưởng nhờ mối quan hệ Hoa Kỳ Singapore có tham vọng vươn tầm khu vực, chí, thiết lập hình mẫu cho quan hệ đối tác toàn cầu - Tác động ngược chiều: Kinh tế Singapore phụ thuộc lớn vào Mỹ Và mối quan hệ gần gũi với Mỹ khiến Singapore trở thành đối tượng chủ nghĩa khủng bố cực đoan 17 4.3.2 Đối với Hoa Kỳ Với quân đội Singapore, Hoa Kỳ tạo thành hàng rào phịng vệ phản ứng nhanh từ ĐNA lên Đông Bắc Á, phục vụ chiến lược toàn cầu Đồng thời, với diện ĐNA Hoa Kỳ có điều kiện thực chiến lược cân kiềm chế với Trung Quốc Hiệu kinh doanh Singapore tốt, mang lại nguồn lợi lớn cho MNCs Hoa Kỳ Singapore giúp kết nối Hoa Kỳ với khu vực 4.3.3 Đối với khu vực Đơng Nam Á - Ngày có nhiều công ty Hoa Kỳ mở rộng thâm nhập sâu vào thị trường ĐNA nhờ “cửa ngõ” Singapore - Gìn giữ an ninh, hồ bình khu vực - Thúc đẩy hội nhập quốc tế khu vực - Hoa Kỳ Singapore hợp tác tạo ảnh hưởng lớn khu vực tồn cầu thơng qua SPD TCTP 4.4 Một số vấn đề gợi mở cho Việt Nam Thứ nhất, vị trí địa lý Singapore khai thác tốt vị trí đắc địa để phát triển trở thành cầu cảng - “hub” khu vực, từ nâng tầm vai trò quan hệ với nước lớn Việt Nam có số lợi vị trí, Việt Nam tận dụng phát huy ưu dựa kinh nghiệm trước Singapore Thứ hai, đón đầu xu phát triển giới Singapore đầu việc phát triển kinh tế tri thức đầu tư mạnh vào R&D Đồng thời, kế thừa tinh hoa nước trước để rút ngắn thời gian bắt kịp nhịp độ giới gợi mở cho Việt Nam Thứ ba, linh hoạt chủ động trì làm bạn với tất nước Chủ trương thúc đẩy quan hệ có lợi nhiều lĩnh vực gợi mở cho Việt Nam Bởi nhìn từ phía Singapore, trì quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhiều nước lợi ích đan xen lẫn nhau, mức độ định, vai trị, vị trí, lợi ích đảo quốc nhỏ đảm bảo 18 KẾT LUẬN Chiến tranh lạnh kết thúc, Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới có sức mạnh vượt trội tổng hoà nhiều lĩnh vực Sự lắng dịu chạy đua vũ trang xu toàn cầu ưu tiên phát triển kinh tế làm thay đổi mục tiêu chiến lược Hoa Kỳ dẫn đến điều chỉnh việc tái bố trí lực lượng khu vực Nếu năm 90, Hoa Kỳ giảm dính líu châu Á sang năm 2000, Hoa Kỳ “xoay trục” châu Á – Thái Bình Dương Singapore nhân tố tích cực ln kêu gọi diện quân Hoa Kỳ Đông Nam Á Singapore đảo quốc nhỏ có vai trò chiến lược, đồng thời kinh tế phát triển cao với số xã hội tốt giúp Singapore trở thành đối tác tiềm Nếu Hoa Kỳ cần đối tác chiến lược khu vực trọng yếu Đông Nam Á để phục vụ nhu cầu tập hợp lực lượng tham vọng bá quyền Singapore cần cường quốc đủ khả hỗ trợ đảo quốc bảo vệ an ninh, hợp tác phát triển kinh tế, an ninh, khoa học – cơng nghệ tồn diện từ nâng cao tầm ảnh hưởng Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đa chiều đến mối quan hệ Singapore – Hoa Kỳ năm 1990-2012 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, Tổng thống Bush nói Singapore đất nước nhỏ bé diện tích lớn tầm ảnh hưởng Hoa Kỳ Singapore đồng minh thức, nhiên, mối quan hệ với Singapore mối quan hệ thực chất đa diện mà Mỹ có Đơng Nam Á, ngoại giao, kinh tế, quân sự, Singapore coi diện Hoa Kỳ Đông Nam Á tối quan trọng an ninh, ổn định khu vực tìm cách hỗ trợ diện Đồng thời, Singapore kiên định ủng hộ Mỹ chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế Quan hệ trị ngoại giao hai nước chứng kiến nhiều chuyến thăm hữu nghị, thiết lập nhiều biên ghi nhớ hợp tác, thoả thuận song phương – làm sở tạo khuôn khổ pháp lý cho quan hệ lĩnh vực khác Đặc biệt, không dừng lại quan hệ nội bộ, Đối thoại Đối tác chiến lược Singapore – Hoa Kỳ SPD Chương trình đào tạo cho 19 nước thứ TCTP tạo chế đối thoại thường niên, thể lợi ích tầm nhìn chung hai nước mở rộng ảnh hưởng khu vực Song song đó, mối quan hệ ngoại giao Singapore – Hoa Kỳ đặc thù, vấn đề trị cốt lõi mang tính nguyên tắc, Singapore giữ vững lập trường không nhượng bộ, thể qua việc từ chối trở thành đồng minh NATO Hoa Kỳ, qua bất đồng vụ việc Michael Fay vấn đề dân chủ nhân quyền, quản lý xã hội châu Á – phương Tây Trên địa hạt an ninh - quốc phòng, quan hệ lâu dài tốt đẹp hai nước củng cố thoả thuận song phương mang tính lịch sử Nếu MOU 1990 thiết lập quan hệ quốc phòng chặt chẽ Singapore – Hoa Kỳ Singapore công khai mở cửa cho quân đội Hoa Kỳ sử dụng quân (trước phản đối quốc gia ASEAN khác), mở đầu cho hàng loạt hợp tác nhiều lĩnh vực tập trận chung, huấn luyện quân đội, mua bán vũ khí… Hiệp định khung chiến lược SFA 2005 nâng tầm quan hệ hai nước thành “đối tác an ninh chủ yếu” Singapore đồng ý cho Hải quân Hoa Kỳ đưa đơn vị huy hậu cần khu vực tới đóng Singapore, tạo điều kiện cho hàng trăm chuyến thăm tàu hải quân Hoa Kỳ năm Singapore hỗ trợ Chiến tranh Hoa Kỳ Iraq, Afghanistan đồng minh mạnh mẽ chiến chống khủng bố tiên phong tham gia Sáng kiến an ninh CSI, PSI Hoa Kỳ Hợp tác quốc phòng chặt chẽ với Singapore – đảo quốc có vị trí chiến lược tăng cường khả Hoa Kỳ việc thực thi sách đối ngoại Đông Nam Á đồng thời xác nhận cam kết an ninh Hoa Kỳ khu vực Về mặt kinh tế, thị trường nội địa Singapore nhỏ Singapore hải cảng trung gian lớn châu Á – Thái Bình Dương trung tâm tài – đầu tư động hàng đầu, đồng thời nhờ phát triển ngành tinh chế phục vụ tái xuất, nên số hợp tác kinh tế Singapore với Hoa Kỳ nằm top đối tác hàng đầu Hợp tác kinh tế song phương có nhiều thành tựu: Hoa Kỳ 20 Singapore thuộc top nước có nguồn đầu tư FDI lớn nhau; Các MNC Hoa Kỳ đến đầu tư đặt chi nhánh trụ sở khu vực Singapore mở rộng thị trường châu Á; Kim ngạch thương mại song phương mức cao; Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore có hiệu lực từ năm 2004 FTA Hoa Kỳ ký với quốc gia châu Á Quan hệ kinh tế Singapore – Hoa Kỳ mối quan hệ toàn diện, hiệu quả, có lợi Quan hệ song phương Singapore – Hoa Kỳ phát triển theo chiều hướng lên, trải rộng từ địa hạt quân sang kinh tế, trị… đặc biệt hợp tác quân - mối quan hệ quân toàn diện Singapore với quốc gia khác Quan hệ hai nước đạt nhiều thành tựu với chế hợp tác chặt chẽ (từ MoU, FTA, SFA, SPD…) đạt mức độ cao tin cậy lẫn Singapore thể quán ủng hộ Hoa Kỳ chiến dịch, cho phép triển khai quân đội di chuyển quan huy hậu cần khu vực Hoa Kỳ đóng lãnh thổ Singapore, tiên phong thực sáng kiến an ninh biển, chống khủng bố Hoa Kỳ Quan hệ trị hai nước mang tính sách dựa vụ cam kết theo nguyên tắc, với mục tiêu tối đa hố lợi ích, tối thiểu hố rủi ro Do lợi ích quốc gia chi phối, mối quan hệ có bước thăng trầm theo mốc thời gian lịch sử, bất đồng cơng khai vấn đề dân chủ nhân quyền, Hồi giáo cực đoan điểm trội Singapore – Hoa Kỳ khơng tiến tới mối quan hệ đồng minh thức Yếu tố định mối quan hệ song phương hai nước mức độ tương đồng lợi ích Bảo vệ an ninh hàng hải, bảo vệ chủ quyền người dân Singapore đồng thời bảo vệ tuyến giao thông kinh tế huyết mạch đảm bảo môi trường an ninh ổn định cho 6000 MNC đầu tư Singapore, có 1500 công ty Hoa Kỳ Nếu bất ổn xảy hay bị khủng bố cơng, cơng ty thối vốn khỏi đảo quốc khủng hoảng cho kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào 21 nguồn FDI Ngược lại, Hoa Kỳ thực mục tiêu chiến lược thông qua mối quan hệ với Singapore: chống chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á - mặt trận trọng yếu thứ hai, trì diện để đối trọng với sức mạnh lên Trung Quốc kiểm soát an ninh thơng vận tuyến hàng hải huyết mạch có 2/3 lượng dầu giới qua hàng năm Nhận thức rõ Singapore “chấm đỏ nhỏ” đồ giới, khan tài nguyên, nhân lực “dễ bị tổn thương” nên lãnh đạo Singapore nhạy bén linh hoạt sách Singapore chọn lựa sách đối ngoại dựa vào bảo hộ cường quốc vượt trội Trong tương quan Hoa Kỳ - Trung Quốc, Singapore coi Mỹ chỗ dựa tảng, đối tác ưu tiên hàng đầu quan hệ quốc tế, nhằm để có bảo hộ an ninh, đồng thời thu hút nguồn vốn, thị trường, giáo dục, khoa học – công nghệ hàng đầu từ siêu cường để phát triển đất nước Tuy nhiên, Singapore khôn khéo, từ mối quan hệ bất tương xứng lệ thuộc, nâng dần vị tiến tới cân lợi ích, tương xứng quan hệ với Hoa Kỳ Singapore chủ động quan hệ với Hoa Kỳ, mặt trì ưu đãi kinh tế hỗ trợ an ninh, trị, khơng liên kết đồng minh thức, tránh ràng buộc nghĩa vụ bị vào xung đột nước lớn Singapore đặt vào trung lập Singapore tận dụng tốt nhân tố khu vực ASEAN, ARF, tranh giành ảnh hưởng cường quốc khu vực… để phát huy vai trị Bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia phát triển kinh tế mục tiêu cuối Singapore Sự diện quân Mỹ Singapore, mức độ định, có giá trị răn đe bảo hộ an ninh Singapore, hoạt động hợp tác quân toàn diện giúp nâng cao lực cho quân đội Singapore Đồng thời, Hoa Kỳ mang lại nguồn vốn, thị trường, tạo việc làm, hội thu hút đầu tư, khoa học – cơng nghệ, giáo dục đại, hồn thiện hố thể chế, tăng sức cạnh tranh cho Singapore Về phía Hoa Kỳ, diện 22 quân Singapore tạo thành hàng rào phòng vệ phản ứng nhanh từ Đông Nam Á lên Đông Bắc Á, phục vụ cho chiến lược tồn cầu Bên cạnh đó, hiệu kinh doanh Singapore tốt, mang lại nguồn lợi lớn cho MNCs Hoa Kỳ Singapore giúp kết nối Hoa Kỳ vào khu vực, kinh tế, an ninh, trị Đối với khu vực Đông Nam Á, thông qua đầu mối Singapore, MNC Hoa Kỳ thâm nhập vào thị trường châu Á Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ hình mẫu cho nước Đông Nam Á, động lực thúc đẩy hội nhập kinh tế trì an ninh hồ bình khu vực Một cách tổng quan, quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 -2012 phát triển sâu rộng, ổn định đa diện Đây mối quan hệ đáng ý Singapore đồng minh thức Hoa Kỳ quy mơ vị hai nước: “chấm đỏ nhỏ” Đông Nam Á với siêu cường giới Singapore Hoa Kỳ có nhiều tương quan việc tiên phong phát triển kinh tế tri thức, hướng tới thịnh vượng chung đảm bảo thông vận hàng hải, ổn định an ninh khu vực Đông Nam Á Các đồng minh hàng trăm quân toả khắp năm châu bàn đạp để Mỹ thi triển sức mạnh quân kiềm chế cường quốc có tiềm trở thành bá quyền Vì thế, chừng Mỹ cịn đủ sức trì cơng trình an ninh đồ sộ chừng Singapore giữ chủ trương đối ngoại linh hoạt, nhạy bén thực dụng, chừng mối quan hệ song phương đối tác chiến lược Singapore – Hoa Kỳ cịn nhiều triển vọng để phát triển 23 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Thị Kim Thảo (2019), “Những điểm tương đồng khác biệt sách đối ngoại Hoa Kỳ Nhật Bản khu vực Đông Nam Á (1991 – 2004), Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 128, số 6C, tr 42-47 Võ Thị Kim Thảo (2019), “Chính sách linh hoạt Singapore quan hệ với Hoa Kỳ (1990-2012)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Võ Thị Kim Thảo (2020), “Singapore’s Flexible Policy in Relations with the United States (1990-2012)”, The 2nd International Conference on Future Social Sciences and Humanities Proceedings, Prague, Czech (ISBN 978-609-485-053-0) Võ Thị Kim Thảo (2020), “Một số nét phát triển khu vực doanh nghiệp xã hội Singapore kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Vai trò DNXH với phát triển xã hội”, Hà Nội, tr 160-184 Võ Thị Kim Thảo (2021), “Some highlights on Singapore – US Relations in Defense and Security Affairs (1990-2012)”, EPH International Journal of Humanities and Social Science, Volume 7, Issue 6, June 2021 (ISSN 2208-2174) Võ Thị Kim Thảo (2021), “Some highlights on Singapore – US Relations in Economic Affairs (1990-2012)”, International Conference on Science, Social Sciences and Economics (IC3SE), Washington D.C., USA (ISBN 978-93-90150-32-8) 24 ... đến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 Chương Những nội dung chủ yếu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012 Chương Một số nhận xét, đánh giá quan hệ Singapore – Hoa. .. đến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012, bao gồm bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nội nước, tảng quan hệ hình thành từ giai đoạn trước, chiến lược đối ngoại Singapore – Hoa Kỳ. .. châu Á Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ hình mẫu cho nước Đơng Nam Á, động lực thúc đẩy hội nhập kinh tế trì an ninh hồ bình khu vực Một cách tổng quan, quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 -2012 phát

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w