PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung Năng lực tự học và tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao. + Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm. + Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa. + Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm. Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. + Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. + Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ. + Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống. + Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên. Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên. Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập. Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm. Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên. a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau: + Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện? + Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết? + Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vaxcin? + Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ? c) Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS. d) Tổ chức thực hiện: GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề. HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp. Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận. GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1. Nội dung thảo luận: Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì? Kết luận: 1. Các hoạt động đó được gọi là hoạt động nghiên cứu Khoa học tự nhiên. Vậy em hiểu Khoa học tự nhiên là ngành khoa học như thế nào? 2. Nhà khoa học là ai? 3. Phương pháp nghiên cứu chung của Khoa học tự nhiên là gì? c) Sản phẩm: Câu trả lời trong PHT số 1, có thể: Hoạt động nghiên cứu thế giới tự nhiên và đối tượng của hoạt động đó là: + Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi: vi khuẩn. + Tìm hiểu vũ trụ: vũ trụ + Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam: dầu khí ở vùng biển VN. + Lai tạo giống cây trồng mới: các giống cây trồng mới. 1. Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. 2. Nhà khoa học là những người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên. 3. Phương pháp nghiên cứu chung của khoa học tự nhiên là tìm hiểu để khám phá những điều mà con người còn chưa biết về thế giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm đôi trong trong 3 phút trả lời câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập số 1. HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 1. Đại diện 1 nhóm HS trình bày kết quả PHT số 1, các nhóm khác nhận xét. GV chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi vở. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm 6 trong 5 phút thực hiện nhiệm vụ trong PHT số 2. Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng 1 với các nội dung sau: 1. Quan sát hình 1.2 SGK và cho biết những vai trò của khoa học tự nhiên với cuộc sống con người. 2. Hãy nêu tối thiểu 10 hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên và xác định lợi ích của chúng với cuộc sống con người bằng cách đánh dấu tích vào cột tương ứng. c) Sản phẩm: Câu trả lời trong PHT số 2, có thể: Vai trò của Hoạt khoa học động tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người Bảo vệ môi trường Tìm hiểu vi khuẩn Tìm hiểu vũ trụ Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển VN Nghiên cứu xử lí ô nhiễm nước d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm 6 trong 5 phút thực hiện nhiệm vụ trong PHT 2 (PHT cỡ A0). HS thảo luận nhóm hoàn thiện PHT số 2. Đại diện 1 nhóm HS nêu được nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học nhất lên trình bày kết quả PHT số 2, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức về vai trò của khoa học tự nhiên với cuộc sống con người. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ GV giao + Tự định cách thức thực hiện, phân cơng trách nhiệm cho thành viên nhóm + Tìm kiếm thơng tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa + Tự đánh giá trình kết thực thành viên nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống Trang + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Yêu nước, tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái, tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Trung thực thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập số 1, 2, cho nhóm - Giấy A0 cho nhóm HS - Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên Trang a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trị, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề sau: + Tổ 1: Cuộc sống khơng có điện? + Tổ 2: Cuộc sống khơng có dự báo thời tiết? + Tổ 3: Cuộc sống không phát virus corona vaxcin? + Tổ 4: Cuộc sống người khơng biết vũ trụ? c) Sản phẩm: Phần trình bày đại diện nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày giấy nháp - Đại diện tổ lên báo cáo kết thảo luận - GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa ngày nay, người luôn tìm hiểu giới tự nhiên, nhờ mà ta có thành tựu khoa học quan trọng để ứng dụng vào sống Hoạt động gọi nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khoa học tự nhiên Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hoàn thành PHT số Nội dung thảo luận: Trang - Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm tượng tự nhiên, vật động vật, thực vật,… người Trong hoạt động sau, đâu hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng nghiên cứu hoạt động gì? Kết luận: Các hoạt động gọi hoạt động nghiên cứu Khoa học tự nhiên Vậy em hiểu Khoa học tự nhiên ngành khoa học nào? Nhà khoa học ai? Phương pháp nghiên cứu chung Khoa học tự nhiên gì? c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 1, có thể: - Hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng hoạt động là: + Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi: vi khuẩn + Tìm hiểu vũ trụ: vũ trụ + Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam: dầu khí vùng biển VN + Lai tạo giống trồng mới: giống trồng Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến sống người Nhà khoa học người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên Trang Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên tìm hiểu để khám phá điều mà người chưa biết giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm đơi trong phút trả lời câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập số - HS thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết PHT số 1, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên sống a) Mục tiêu: - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút thực nhiệm vụ PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Quan sát hình 1.2 SGK cho biết vai trị khoa học tự nhiên với sống người Hãy nêu tối thiểu 10 hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên xác định lợi ích chúng với sống người cách đánh dấu tích vào cột tương ứng Trang c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 2, có thể: Vai trò Hoạt khoa học động tự nhiên Cung cấp thông Mở rộng sản Bảo vệ sức khỏe Bảo vệ môi tin nâng cao xuất phát sống trường hiểu biết triển kinh tế người người nghiên cứu khoa học tự nhiên Tìm hiểu vi khuẩn Tìm hiểu vũ trụ Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển VN Nghiên cứu xử lí nhiễm nước d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ PHT (PHT cỡ A0) - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS nêu nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học lên trình bày kết PHT số 2, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức vai trò khoa học tự nhiên với sống người Hoạt động 2.3: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên Trang b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút, tham khảo SGK trả lời câu hỏi cách trình bày giấy A0 Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên c) Sản phẩm: Bài trình bày HS giấy A0, dùng cách liệt kê sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, kẻ bảng Nội dung dự kiến: Khoa học tự nhiên gồm lĩnh vực, chia thành nhóm: - Khoa học vật chất: + Vật lí: nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng tự nhiên + Hóa học: nghiên cứu chất biến đổi chất tự nhiên + Thiên văn học: nghiên cứu vũ trụ, hành tinh + Khoa học Trái Đất: nghiên cứu Trái Đất – nhà chung - Khoa học sống: + Sinh học: nghiên cứu sinh vật sống Trái Đất Ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực: - Vật lí: dịng điện, tương tác nam châm, lực,… - Hóa học: chất cấu tạo nên than đá, biến đổi chất đun nóng đường, cấu trúc hạt muối,… - Thiên văn học: ngân hà, mặt trời, mặt trăng,… - Khoa học Trái Đất: Hình dạng trái đất, bầu khí quyển, động đất,… - Sinh học: vi khuẩn, rêu, loài chim… Trang d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên cách trả lời câu hỏi sau, trình bày giấy khổ A0: Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trình bày kết thảo luận giấy - GV gọi ngẫu nhiên nhóm treo kết thảo luận lên bảng, đại diện nhóm nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét trình bày cịn lại bảng - GV chốt kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu tương ứng Hoạt động 2.4: Tìm hiểu vật sống, vật không sống a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hoàn thành PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Các nhà khoa học phân chia vật tự nhiên thành loại: vật sống (hữu sinh) vật khơng sống (vơ sinh) Quan sát hình 1.4 SGK, xác định vật vật sống hay vật khơng sống Hãy tìm hiểu SGK ghi lại đặc điểm nhận biết vật sống xác định xem vật bảng có đặc điểm Trang c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 3, có thể: d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm đơi phút hồn thành PHT số - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức vật sống, vật không sống Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - Cá nhân HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tóm tắt nội dung học Trang d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu cá nhân HS tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư vào giấy A4 - Mỗi HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu ngẫu nhiên 3-5 sơ đồ tư HS lên máy chiếu, mời HS trình bày sơ đồ tư để nhấn mạnh lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp c) Sản phẩm: - Tranh ảnh, tài liệu, thơng tin tóm tắt thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực sống d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo nhiệm vụ nhà, thực theo cá nhân HS: Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp - HS thực nhiệm vụ sau học, báo cáo nhiệm vụ tranh ảnh, tài liệu, văn tóm tắt nộp vào Góc học tập lớp BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ Trang 10 ĐIỂM XẢY RA Nhìn Mặt Trời chiếu ánh sáng đến Ban ngày thấy Mặt Mặt Trăng, Mặt Trăng hắt lại ban Trăng Tuần Tùy vị trí Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng ánh sáng xuống Trái Đất đêm Mặt Trăng quay xung quanh tháng lặp Mặt Trăng lúc tròn (giữa Trái Đất theo quỹ đạo lại lần tháng), lúc khuyết (một số xác định trăng QUAN SÁT ĐƯỢC ngày khác), lúc khơng có trăng (ngày đầu cuối tháng) ii) Tổ chức thực hiện: - HS theo dõi đoạn phim hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Thảo luận nhóm HS để trả lời câu hỏi H1 Một HS nói “Ban ngày thấy Mặt Trời, ban đêm thấy Mặt Trăng” Bạn nói khơng? Vì sao? H2 Có tuần ngày trăng tròn ngày trăng tròn tiếp theo? H3 Tại nhìn thấy Mặt trăng lúc trịn, lúc khuyết, lúc thấy trăng, lúc khơng? - HS thảo luận nhóm, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động bảng phụ - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV trình chiếu hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng tuần trăng, nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2: Thiết kế mơ hình thực tế giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng gg) Mục tiêu: - Thiết kế mơ hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích số hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng tuần trăng - Hiểu nguyên nhân Mặt Trăng có hình dạng khác tuần trăng Trang 130 hh) Nội dung: - HS thảo luận nhóm để đề giải pháp thực mơ hình hay tranh vẽ - Sản phẩm phải minh họa rõ nét cho hình dạng Mặt Trăng trả lời cho câu hỏi phần ii) Sản phẩm: Mơ hình tranh vẽ thể hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng tuần trăng minh họa cho câu hỏi phần jj)Tổ chức thực hiện: - HS thảo luận nhóm thống thực phương án làm mơ hình hay vẽ tranh - Tiến hành thực phương án lựa chọn từ vật dụng nhóm chuẩn bị - GV gọi ngẫu nhiên hai HS đại diện cho hai nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá; mở rộng thêm hiểu biết HS thông qua đoạn phim giới thiệu nhà du hành vũ trụ Neil Amstrong – người đặt chân lên Mặt Trăng 27 Hoạt động 3: Luyện tập gg) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học hh) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư ii) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL jj)Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Trang 131 28 Hoạt động 4: Vận dụng aa) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống bb) Nội dung: Thực trị chơi thể hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng cc) Sản phẩm: HS quay lại video thực trị chơi nhóm gửi cho m) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp GV nộp sản phẩm vào tiết sau BÀI 35: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu 31 Kiến thức: - Trình bày Mặt Trời phát sáng, Mặt Trăng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác - Vận dụng tranh ảnh để hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà 32 Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hệ Mặt Trời, Ngân Hà lý ta nhìn thấy sao, Mặt Trăng, hành tinh, chổi - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động học tập Trang 132 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức học, giải vấn đề khó khăn sáng tạo hoạt động học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, hành tinh tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Trình bày hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo chiều - Trình bày khái niệm chu kì phân biệt hành tinh có chu kì khác - Phân biệt hệ Mặt Trời bao gồm sao, hành tinh, vệ tinh, chổi có phát sáng (Mặt Trời), hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Trình bày khái niệm Ngân Hà - So sánh độ lớn Hệ Mặt Trời Ngân Hà 33 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà lý ta nhìn thấy sao, Mặt Trăng, hành tinh, tiểu hành tinh, chổi - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành học - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép thực nhiệm vụ học II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, laptop, bút - Hình ảnh hệ Mặt Trời, Ngân Hà - Hình ảnh, video chuyển động hệ Mặt Trời - Phiếu học tập KWL III Tiến trình dạy học 29 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu hệ Mặt Trời Ngân Hà Trang 133 bb) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà lý ta nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng hình tinh, chổi cc) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà lý ta nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng hành tinh, chổi bb) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL cc) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: + Cấu tạo sơ lược hệ Mặt Trời gồm gì? + Ngân Hà gì? So sánh độ lớn hệ Mặt Trời Ngân Hà + Tại ta nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng hành tinh, chổi? - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng 30 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hệ Mặt Trời dd) Mục tiêu: - Trình bày hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh) tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Phân biệt có phát sáng: Mặt Trời - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, vệ tinh nhờ chiếu sáng - Nêu khái niệm chu kì quay hành tinh thời gian để hành tinh chuyển động vòng xung quanh Mặt Trời - Trình bày hành tinh khác có chu kì quay khác Trang 134 - Vận dụng đặc điểm cấu tạo hệ Mặt Trời khái niệm chu kì quay để so sánh chu kì quay Thổ Tinh Trái Đất ee) Nội dung: - Trình bày sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời - Phân biệt có phát sáng: Mặt Trời - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Trình bày khái niệm chu kì quay hành tinh, đặc điểm chu kì quay hành tinh khác - So sánh chu kì quay Thổ Tinh Trái Đất ff)Sản phẩm: Đáp án HS, là: - Trình bày hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh) tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Chỉ có phát sáng Mặt Trời - Các hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng chúng chiếu sáng - Chu kì quay hành tinh thời gian để hành tinh chuyển động vòng xung quanh Mặt Trời - Mỗi hành tinh khác có chu kì quay khác - Thổ Tinh có chu kì quay lớn Trái Đất Thổ Tinh nằm cách xa Mặt Trời Trái Đất n) Tổ chức thực hiện: Phương pháp “Mảnh ghép” - Vòng 1: GV chia học sinh thành nhóm + Nhóm 1, 4: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời + Nhóm 2, 5: Tìm hiểu lý ta quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh, chổi + Nhóm 3, 6: Tìm hiểu khái niệm chu kì quay đặc điểm chu kì quay hành tinh khác hệ Mặt Trời - Vịng 2: Nhóm mảnh ghép + Hình thành nhóm mảnh ghép, nhóm gồm có thành viên đến từ nhóm 1,2,3,4,5,6 + Kết nhiệm vụ vịng nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với Trang 135 + Các nhóm mảnh ghép thảo luận thống câu trả lời cho nhiệm vụ trả lời thêm cho câu hỏi: So sánh chu kì quay Trái Đất Thổ Tinh - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV nhận xét chốt nội dung sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời; lý ta quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh, tiểu hành tinh, chổi; khái niệm chu kì quay, đặc điểm chu kì quay hành tinh khác hệ Mặt Trời ghi chép lại nội dung chính, đáp án câu hỏi SGK Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Ngân Hà a) Mục tiêu: - Trình bày Ngân Hà dải sáng màu bạc vắt qua bầu trời - Trình bày Ngân Hà tập hợp nhiều sao, bao gồm Mặt Trời - So sánh hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà - Vận dụng Mặt Trời gần Trái Đất b) Nội dung: - Trình bày khái niệm đăc điểm sơ lược cấu tạo Ngân Hà - So sánh kích thước hệ Mặt Trời Ngân Hà - Chỉ gần Trái Đất c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, là: + Ngân Hà dải sáng màu bạc vắt qua bầu trời + Ngân Hà tập hợp nhiều sao, bao gồm Mặt Trời + Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà + Mặt Trời gần Trái Đất d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Đặc điểm sơ lược cấu tạo Ngân Hà gì? + So sánh độ lớn hệ Mặt Trời Ngân Hà + Ngôi gần Trái Đất Trang 136 - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV nhận xét chốt nội dung sơ lược cấu tạo Ngân Hà, so sánh độ lớn hệ Mặt Trời Ngân Hà, sau ghi chép lại nội dung 31 Hoạt động 3: Luyện tập kk) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học ll) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL mm) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL nn) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung học 32 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tư duy, tự học b) Nội dung: Trò chơi xếp hệ Mặt Trời c) Sản phẩm: + HS xếp thứ tự hành tinh hệ Mặt Trời d) Tổ chức thực hiện: + GV hướng dẫn HS tổ chức trò chơi lớp theo hướng dẫn SGK BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 11 Môn học: KHTN - Lớp: Trang 137 Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu 34 Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức thuộc chủ đề 11 về: tượng mọc lặn Mặt Trời; hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng; hệ Mặt Trời Ngân Hà 35 Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: thu thập, xử lí thơng tin, sử dụng kiến thức vật lí có để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm, thảo luận nhóm thiết lập sơ đồ tư chủ đề 11 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ sử dụng sơ đồ tư để thực nhiệm vụ học tập mang tính vận dụng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Vận dụng kiến thức chủ đề 11 để giải thích số tượng thực tế liên quan - Vẽ hình minh họa đường truyền ánh sáng để giải thích tượng nhìn thấy hành tinh khác 36 Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhóm - Trung thực, cẩn thận thu thập thơng tin, xử lí kết rút nhận xét II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập - Tranh ảnh tập liên quan power point III Tiến trình dạy học Trang 138 33 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức chủ đề 11 dd) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức thuộc chủ đề 11 ee) Nội dung: - Học sinh trả lời nhanh số câu hỏi trắc nghiệm cũ: Hàng ngày, Mặt Trời mọc lên phía nào? A Phía Bắc B Phía Nam C Phía Đơng D Phía Tây Hàng ngày, ta thấy Mặt Trời xuất chuyển động qua bầu trời Vì ? A Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất lần ngày B Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời lần ngày C Trái Đất tự quay quanh lần ngày D Mặt Trời tự quay quanh lần ngày Vật sau nguồn sáng ? A Mặt Trời B Trái Đất C Mặt Trăng D Sao chổi Mặt Trăng vệ tinh thiên thể ? A Mặt Trời B Trái Đất C Hỏa tinh D Thiên Vương tinh Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng thay đổi theo ngày, ? A Vì kích thước Mặt Trăng thay đổi theo ngày B Vì kích thước vùng Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng thay đổi ngày Trang 139 C Vì Trái Đất thấy Mặt Trăng góc nhìn khác vào ngày khác D Vì Trái Đất liên tục quay xung quanh Mặt Trời Tính từ Mặt Trời ra, thứ tự tám hành tinh từ gần đến xa Mặt Trời hệ Mặt Trời A Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh B Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Kinh tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh C Hỏa tinh, Thiên Vương tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Kim tinh, Thủy tinh D Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh Ngân Hà A Thiên hà có chứa hệ Mặt Trời B tập hợp nhiều Thiên hà vũ trụ C tên gọi khác hệ Mặt Trời D dải sáng vũ trụ Sắp xếp mục sau theo thứ tự kích thước từ nhỏ đến lớn nhất: Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng, Vũ trụ, Ngân Hà A Vũ trụ, Ngân Hà, Hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng B Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Ngân Hà, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng C Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Ngân Hà, Vũ trụ D Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất, Ngân Hà, Hệ Mặt Trời, Vũ trụ - Từ câu trả lời có, HS hoạt động nhóm để xây dựng sơ đồ tư cho kiến thức chủ đề “Chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng Hệ Mặt Trời Ngân Hà” Gợi ý: chủ đề gồm hai nội dung chính: + Mơ tả giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trời ngày hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng ngày Trang 140 + Nêu sơ lược Hệ Mặt Trời Ngân Hà dd) Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: C C A 4.B C D 7.A 8.C - HS thiết lập sơ đồ tư chủ đề 11: Gồm nội dung chính: + Mặt Trời nguồn sáng, Trái Đất Mặt Trăng vật hắt sáng + Hàng ngày, Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây Trái Đất tự quay quanh từ Tây sang Đơng + Ta nhìn thấy hình dạng Mặt Trăng thay đổi liên tục tháng âm lịch quay quanh Trái Đất, ta thấy Mặt Trăng góc nhìn khác ngày + Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, tám hành tinh, tiểu hành tinh chổi + Ngân Hà thiên hà chứa nhiều ngơi sao, có Mặt Trời ee) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi phút + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn 10 phút, xây dựng sơ đồ tư cho chủ đề 11 sở gợi ý kiến thức chủ đề - Thực hiện: HS hoạt động cá nhân với câu hỏi ; tìm tịi tài liệu, thảo luận đến thống nhóm sơ đồ tư cho chủ đề - Báo cáo, thảo luận: + Sau phút hoạt động cá nhân GV phát phiếu màu đáp án cho HS( màu ứng với đáp án Ví dụ: màu dương với đáp án A; màu xanh với đáp án B, màu vàng với đáp án C màu đỏ với đáp án D) để HS báo cáo kết câu hỏi Với câu hỏi, YCHS giơ phiếu đáp án Gv gọi HS giải thích đáp án Trang 141 Các HS cịn lại nêu ý kiến khác có Từ thống đáp án câu hỏi cũ trước lớp + Sau hoạt động nhóm, GV yêu cầu nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm Các đại diện nhóm cịn lại cho ý kiến Cả lớp thống chọn sơ đồ tư đúng, đủ, logic, hiệu - GV: nhận xét kết hoạt động nhóm chuẩn hóa kiến thức thuộc chủ đề 34 Hoạt động 2: Luyện tập jj)Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống, luyện tập kiến thức chuyển động Mặt Trời, thay đổi hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng; Hệ Mặt Trời, Ngân Hà giải nhiệm vụ học tập giải thích số tượng liên quan đời sống khoa học kk) Nội dung: HS trả lời câu hỏi SGK trang 197,198 ll) Sản phẩm: Câu trả lời có thể: - Câu hỏi sơ đồ: + Sao nguồn phát sáng, hành tinh không phát sáng mà vật hắt sáng + Hàng ngày ta thấy Mặt Trời mọc phía Đơng, lặn phía Tây Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đơng - Bài tập: a Mặt Trời b Mộc tinh, Trái Đất c Mặt Trời d Mặt Trăng Điểm C Vì theo chiều quay Trái Đất, điểm vào vùng bóng tối điểm C Trang 142 Dùng đường thẳng có dấu mũi tên hướng chiếu từ Mặt Trời, đến Hỏa tinh truyền đến vùng buổi tối Trái Đất Chú ý: cường độ ánh sáng từ Hỏa tinh đến Trái Đất yếu so với từ Mặt Trời đến Trái Đất nên ta thấy Hỏa tinh vào ban đêm mm) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm HS + Phần câu hỏi sơ đồ: HS nhóm tập trung trả lời phút + Phần tập: sử dụng phương pháp khăn trải bàn để nhóm đồng thời giải câu phút + Sau đó, nhóm thực thảo luận, báo cáo kết nhóm - Báo cáo, thảo luận: Sau HS hoạt động nhóm xong, GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi tổng câu hỏi Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét chuẩn hóa kiến thức GV chốt lại kiến thức thuộc chủ đề 35 Hoạt động 3: Vận dụng gg) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu cách tính lịch âm, lịch dương, tìm hiểu giải thích tượng Nhật thực, Nguyệt thực tự nhiên hh) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi sau đây: Câu Khoảng thời gian ngày đêm, tháng âm lịch, năm dương lịch Trái Đất bao lâu? Em cho biết khoảng thời gian thể điều gì? Câu Nhật thực ? Xảy ? Câu Nguyệt thực ? Xảy ? ii) Sản phẩm: Câu trả lời có: Câu - Mỗi ngày đêm dài 24h Đây thời gian để Trái Đất tự quay quanh trục hết vịng Trang 143 - Mỗi tháng âm lịch dài khoảng 29,5 ngày Đây thời gian trung bình để Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất hết vòng - Mỗi năm dương lịch dài 365,25 ngày Đây thời gian để Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời hết vòng Câu Nhật thực tượng Mặt Trăng ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời truyền đến Trái Đất, làm cho Trái Đất dù ban ngày khơng nhìn thấy phần tồn Mặt Trời Xảy Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm đường thẳng Mặt Trăng nằm giữa, vật cản Câu Nguyệt thực tượng Trái Đất ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời truyền đến Mặt Trăng Xảy Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm đường thẳng Trái Đất nằm giữa, vật cản o) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực câu hỏi học lớp nộp làm vào tiết sau Trang 144 ... phân chia vật tự nhiên thành loại: vật sống (hữu sinh) vật không sống (vơ sinh) Quan sát hình 1.4 SGK, xác định vật vật sống hay vật khơng sống Hãy tìm hiểu SGK ghi lại đặc điểm nhận biết vật sống... vấn đề sáng tạo: + GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai + GQVĐ thực đo khối lượng vật hoạt động trải nghiệm pha trà tắc thiết kế cân đo khối lượng vật +... động trải nghiệm đo đường kính nắp chai: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo c) Sản phẩm - Đề xuất phương án đo đường kính nắp chai + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vịng trịn