1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở huyện nam đàn tỉnh, nghệ an

46 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Trong qua trình học tập trường em thầy cô giáo truyền đạt kiến thức liên quan ảnh hưởng đến mơi trường phần lý thuyết chưa thực tế Để giúp cho mơn học có hiệu nhà trường tổ chức cho chúng em thực tập phòg TNMT huyên Nam Đàn, tỉnh nghệ an khoảng thời gian từ ngày 6/2 đến ngày 2/4 năm 2012 Tuy khoảng thời gian chưa dài vô bổ ích chúng em thực tế tiếp xúc làm quen với công việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, nhìn thấy hoạt động huyện Nam Đàn bãi đổ rác, qua giúp em hiểu mơi trường chúng em học Qua em xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy giáo Nguyễn Đức Diện tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho chúng em thực tập cọ xát với thực tế mở mang kiến thức để chúng em sau làm đỡ bỡ ngỡ Em xin chân thành cảm ơn đến cán phòng tài nguyên môi trường huyện Nam Đàn giúp đỡ chúng em trình thực tập Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống người, sản xuất, phát triển, tồn người thiên nhiên Cùng với giới sinh vật, người chịu tác động thường xuyên chịu chi phối điều kiện vật lý, hóa học, sinh học kinh tế, xã hội, môi trường xung quanh Với phát triển khoa học kỹ thuật biến đổi kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu, thập kỷ qua tác động đến tự nhiên làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, chất lượng môi trường ngày suy giảm Thông qua hoạt động mình, người thải vào mơi trường hàng triệu chất thải, CTR loại chất thải gây nhiều vấn đề lo ngại vấn đề thời sự, quan tâm nhiều người Lượng CTR phát sinh từ hoạt động người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cũng nhiều quốc gia giới, vấn đề CTR thành phố, thị xã nước ta ngày trở nên nghiêm trọng trở thành hiểm họa môi trường sống cư dân thành thị Các khu đô thị chiếm 24% dân số nước, lại phát sinh đến triệu chất thải năm (gần 50% tổng lượng chất thải nước) Công tác thu gom, vận chuyển, xử ly CTR hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ mơi trường Khơng có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý CTR quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường kéo theo mối nguy hại sức khỏe cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh Huyện Nam Đàn vùng nơng thơn song có bước phát triển đáng kể năm qua Bộ mặt huyện có thay đổi hàng ngày với q trình cải thiện nâng cấp, phát triển khu công nghiệp khu du lịch Tuy nhiên, đồng hành với phát triển sản xuất, dịch vụ huyện áp lực ô nhiễm môi trường nhiều chất thải, mà chủ yếu CTR gây Đặc biệt CTR phát sinh “Ngành công nghiệp khơng khói” Điều làm cho nhiều người (nhất người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch) chủ quan coi nhẹ ảnh hưởng tiêu cực du lịch lên mơi trường Vì vậy, vấn đề rác thải đề đáng quan tâm cho huyện việc quản lý CTR (thu gom, vận chuyển xử lý) không phù hợp gây vấn đề nghiêm trọng cảnh quan môi trường, sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất huyện Thế cơng tác quản lý CTR địa bàn vần cịn nhiều yếu bất cập; lượng CTR thu gom chưa triệt để tồn đọng với khối lượng khu dân cư Chính mà CTR trở thành mối lo ngại lớn tiến tình phát triển huyện Nam Đàn Thực trạng quản lý CTR với hạn chế, tồn công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR gây ảnh hưởng phần tới sức khỏe người dân khu vực, làm cảnh mỹ quan làm giảm chất lượng môi trường sống Đây vấn đề cần quan tâm mức cấp, ban ngành người dân huyện Vì để bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp, hạn chế tác động rác thải người môi trường tìm hướng hiệu cơng tác quản lý mơi trường góp phần phát triển thị xã du lịch bền vững, tiến hành nghiên cứu đề tài “hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn huyện Nam Đàn tỉnh, nghệ an” Thông qua việc đánh giá trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải huyện Nam Đàn để từ đề xuất việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt tốt Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Chất thải rắn (CTR): CTR thuật ngữ dùng để chất thải thông thường dạng rắn phát sinh trình sinh hoạt, sản xuất hoạt động khác người Trong luận văn này, thuật ngữ “rác thải” sử dụng để thay thuật ngữ “chất thải rắn sinh hoạt” số trường hợp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt ngày người rác thải sinh hoạt, rác thải thương mại, rác thải từ hoạt động khách du lịch Thành phần CTR Thành phần CTR đô thị khác thuộc vào địa phương vào mùa khí hậu, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác (các yếu tố xã hội, phong tục tập quán) Đây thông số quan trọng việc đánh giá khả thu hồi phế liệu lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp Theo Environmental engineering (Gerad kiely, 1998) [20] phân CTRSH thành thành phần chủ yếu bảng sau Bảng 1.1 Thành phần CTR Thành phần Giấy Thủy tinh Kim loại Thực phẩm Plastic Cao su, da Gỗ rác vườn Tro gạch Các chất độc hại Bao gồm Sách, báo bìa tơng, vật liệu giấy Thủy tinh Hợp kim loại sắt, nhôm… Thực ăn thừa, trái hỏng, rau… Chai nhựa, bao nilon, loại nhựa Cao su, da, vải sợi Gỗ cành cây, Sành, xứ bê tơng, đá, vỏ sị, tro Pin ắc quy, sơn, băng y tế Cơ sở quản lý chất thải rắn sở vật chất, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTR Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh Hoạt động quản lý chất thải rắn: Bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trường sức khoẻ người Lượng CTR phát sinh: Lượng CTR tạo thành (kg/người/ngày) lượng rác thải phát sinh từ hoạt động người ngày Chỉ số quan trọng qua xác định khối lượng rác tương lai nhằm phục vụ công tác quy hoạch thiết kế bãi chôn lấp phù hợp với TCCP Phân loại rác nguồn rác thải phân loại trước thu gom Hiện nay, CTRSH phân loại thành hai loại vơ hữu • Rác thải vô cơ: Kim loại sơn, vật liệu xây dựng • Rác thải hữu cơ: - Rác thải hữu dễ phân huỷ: rau, củ, quả, thực phẩm - Rác thải hữu khó phân huỷ: thuỷ tinh, nhựa, vãi Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối Xử lý chất thải rắn q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giàu, loại bỏ thành phần có hại khơng có ích CTR; thu hồi tái chế tái sử dụng thành phần có ích CTR Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp kiểm soát phân hủy CTR chúng chôn nén phủ lấp bề mặt Bãi chôn lấp hợp vệ sinh quy định TCVN 6696 – 2000 Đốt rác trình kỹ thuật sử dụng trình đốt lửa có điều khiển nhằm phân hủy chất thải nhiệt Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh Phát triển bền vững: Theo uỷ ban môi trường phát triển giới WCED thông qua năm 1987 là: “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu cho khơng làm hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Du lịch bền vững: Theo hội đồng du lịch lữ hành quốc tế, 1996 thì: “DLBV việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” 1.2 Hiện trạng CTR giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Tỷ lệ phát sinh CTR số nước thể thông qua bảng sau: Bảng 1.2: Tỷ lệ phát sinh CTR số nước giới Nước % dân số đô thị Tỷ lệ phát sinh so với tổng số dân số kg/người/ngày Nêpan 13,7 0,50 Bănglađét 18,3 0,49 ấn Độ 26,8 0,46 Lào 21,7 0,69 Trung Quốc 30,3 0,79 Hàn Quốc 81,3 1,59 Hồng Kông 95,0 5,07 Singapore 100 1,10 Nhật Bản 77,6 1,47 Indonesia 35,4 0,76 Thái Lan 20,0 1,10 Nguồn: Báo cáo Ngân hàng giới 2005, Quản Lý rác thải Châu Như vậy, với nước có mức thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Hịng Kơng có mức phát sinh cao so với nước có mức thu nhập thấp 1.2.2 Việt Nam Trong phần lớn đô thị Việt Nam, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chiếm 80% - 90% tổng khối lượng chất thải rắn đô thị Lượng chất thải sinh hoạt bình quân khoảng 0,6 - 0,8 kg/người/ngày với tỷ trọng 0,5 tấn/m Một số đô thị nhỏ, lượng chất thải sinh hoạt phát sinh dao động từ 0,4 kg/người/ngày Theo Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh báo cáo trạng môi trường năm 2008 cho biết khối lượng CTRSH phát sinh nước khoảng 19 triệu Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải theo đầu người năm Lượng phát thải Khu vực Rác hữu Tỉ lệ (%) (kg/người/ngày) (%) Khu vực đô thị 0,85 50 55 TP Hồ Chí Minh 1,5 Hà Nội 1,2 Đà Nẵng 0,9 Khu vực nông thôn 0,4 50 60 - 65 Nguồn: Khảo sát nhóm tư vấn, 2004 Cục môi trường, 2005 Bảng 1.4: Khối lượng CTRSH phát sinh qua năm 2006 Khu vực Toàn quốc Khu vực đô thị Khu vực nông thôn 2007 2008 Khối lượng Tăng (%) Khối lượng Tăng (%) Khối lượng Tăng (%) 12.302 - 14.800 - 19.200 - 6.500 1,05 7.600 1,15 9.800 1,35 5.802 1,10 7.200 1,10 9.400 1,15 Nguồn: Báo cáo quan trắc phòng CTR, CEETIA 2008 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu CTR huyện Nam Đàn,tỉnh nhệ an 2.2 Nội dung nghiên cứu Tổng quan huyện Nam Đàn Sự phát sinh chất thải rắn dự báo đến năm 2020 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn huyện Nam Đàn Đề xuất số giải pháp nhằm thu gom, xử lý CTR hiệu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp Điều tra khảo sát khối lượng rác phát sinh địa bàn huyện hoạt động tổ chức thu gom rác hữu, kỹ thuật vận hành công tác thu gom, hệ thống quản lý hành lực lượng thu gom CTRSH thông qua việc vấn hộ, vấn người trực tiếp thu gom vận chuyển cán quản lý Ngồi cịn tiến hành quan sát thực địa Phỏng vấn hộ (Households interviews): Chọn ngẫu nhiên khoảng 100 hộ cỏc xó :vân diên, xn hịa, hùng tien, nam anh, nam để tiến hành vấn • Phỏng vấn người chủ chốt (Key Informant Interviews): Bảng liệt kê câu hỏi gởi mở (checklist) sử dụng để vấn thành viên đóng vai trị quan trọng cộng đồng địa phương như: Cán quản lý, nhân viên thu gom, vận chuyển CTRSH • Quan sát (Fields Observation): Ngồi việc thu thập thơng tin qua cách vấn, em dùng phương pháp quan sát để thu thập số liệu tình hình kinh tế xã hội địa phương gia đình nơi em đến Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh vấn, tuyến thu gom, vận chuyển, bãi đổ rác, hố chôn rác để đối chiếu, bổ sung làm xác số liệu mà em thu thập qua vấn 2.3.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp • Tìm kiến tổng hợp số liệu, tài liệu thông tin điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội huyện Nam Đàn • Tài liệu trạng quản lý Nhà nước CTR • Các văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu • Khối lượng CTR phát sinh qua năm địa bàn huyện Nam Đàn • Các kế hoạch, định hướng cơng tác quản lý CTR đến năm 2020 Trong trình thu thập tài liệu, số liệu cho đề tài nghiên cứu em tiến hành thu thập quan sau: • Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Nghệ An, Chi cục BVMT tỉnh Nghệ An • Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Đàn • UBND huyện Nam Đàn • Thư viện trường đại học Vinh • Internet 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu Sử dụng thuật toán Excel để thống kê xử lý số liệu thu thập nhằm có giá trị trung bình, tần suất, phần trăm, bảng tra chéo, sơ đồ, biểu đồ nhằm làm thoả mãn mục tiêu đặt 2.3.3 Phương pháp ước tính khối lượng rác Dựa tốc độ gia tăng dân số; gia tăng lượng khách du lịch năm lượng rác phát sinh người ngày đêm Từ sử dụng thuật tốn tin học ứng dụng sinh học, môi trường để dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2020 Cụ thể: áp dụng hai công thức sau để tính khối lượng rác phát sinh Cơng thức Nt = No * (1 + R )t theo công thức Nt= Nt-1 * (1+R) (1) Báo cáo thực tập Trong đó: Trường Đại học Vinh Nt : Lượng chất thải năm thứ t cần tính No: Lượng chất thải R : Hằng số gia tăng lượng chất thải rắn t : khoảng thời gian đến năm thứ t tính từ Cơng thức [7] rxP M (tấn/ngày) = (2) 1000 h u h #i Trong đó: & r tốc độ thải rác (kg/người/ngày) t# P dân số năm i M khối lượng CTR phát sinh c h 2.3.4.Phương pháp kế thừa õ Dựa tài liệu, dự án, chương trình có liên quan 10 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh rác mà phần lớn đốt rác tàn lan, bừa bãi khí thải, tro khơng xử lý gây ô nhiễm môi trường khơng khí khu vực lân cận xung quanh bãi rác gây khó khăn cho hoạt động phương tiện xe giới bãi rác c Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phần lớn lượng rác thải huyện Nam Đàn xử lý phương pháp chơn lấp bãi rác Nam Thái có diện tích 7.500 m Bãi chơn lấp khơng có lớp chống thấm đáy xung quanh, khơng có hệ thống đường ống thu gom nước rĩ rác Quy trình chơn lấp phủ lớp đất lên phun chế phẩm EM để khử mùi Quá trình sử dụng vận hành, chôn lấp CTR không hợp vệ sinh tạo nên đồi rác gây ô nhiễm môi trường Hiện nay, bãi rác Nam Thái tải, toàn rác thải huyện vận chuyển đến bãi rác Nam Thái Từ năm 2002 tài trợ phủ Đan Mạch, UBND tỉnh Nghệ An triển khai dự án “Cải thiện công tác quản lý CTR tỉnh Nghệ An” Qua khảo sát, tính tốn, dự án lựa chọn địa điểm thích hợp xã Kim Liên để xây dựng khu liên hợp xử lý CTR Khu liên hợp có diện tích 20 ha, có khả giải tồn khối lượng CTR huyện Ưu điểm - Có thể xử lý lượng chất thải lớn - Chi phí cho q trình điều hành hoạt động bãi chơn lấp không cao - Do bị nén chặt phủ đất lên nên loại côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó sinh sơi nảy nở - Các tượng cháy ngầm hay cháy bung khó xảy ra, ngồi cịn giảm thiểu mùi thối gây nhiễm mơi trường khơng khí Nhược điểm: - Bãi chơn lấp địi hỏi diện tích lớn - Cần phải có đủ đất để phủ lên chất thải rắn nén chặt sau ngày 32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh - Có thể gây tượng lún sụt đất - Chỉ giảm thiểu khối lượng rác thải mà không xử lý triệt để - Các bãi chôn lấp thường tạo khí methane hydrgen sunfite độc hại có khả gây nổ gây ngạt Trên địa bàn thị xã áp dụng nhiều biện pháp đốt, chôn lấp hợp vệ sinh, chế biến thành phân compost Nhưng biến pháp thực quy mơ nhỏ khơng triệt để Do khơng giải hết lượng rác cần xử lý địa bàn làm cho lượng rác tồn đọng ngày nhiều 3.4 Những mặt tồn • Việc phân loại rác thải chưa quan tâm, điều thấy bãi rác huyện Nam Đàn thành phần CTR sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp khô ướt đổ thải chung với • Phương tiện chuyên dụng cho việc thu gom vận chuyển CTR ỏi Với tốc độ phát sinh CTR gia tăng không đầu tư kịp thời khó đáp ứng nhu cầu thu gom vận chuyển CTR • Việc vận chuyển CTR khu dân cư gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn kinh phí Do đó, tình trạng tồn đọng rác thải khu dân cư chưa giải dứt điểm • Cơng tác thu gom vận chuyển thực có hiệu khu vực trung tâm đầu tư thích đáng • Chưa có sách khuyến khích phân loại rác nguồn, loại chất thải đổ lộn vào Điều gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất phân compost quy mô nhỏ bãi rác Nam Thái việc phân loại thu cơng tay • Phần lớn CTR huyện chưa xử lý quy định mà đổ thành bãi hở, sản ủi phun xít thuốc khử mùi Vì việc nhiễm mơi trường nước khơng khí khơng thể tránh khỏi 33 Báo cáo thực tập • Trường Đại học Vinh Chưa tận dụng chất có ích chất thải (tái chế, làm phần compost) Hiện có phần nhỏ (khoảng 5%) chế biến thành phân compost, hoạt động tái chế chất giấy nhựa, thủy tinh, kim loại, hồn tồn mang tính tự phát • Số liệu thống kê thành phần rác thải chưa cập nhật đảm bảo độ xác cao • Hệ thống thu gom vận chuyển thiếu sơ sài, chưa đảm bảo thu gom toàn lượng rác thải phát sinh địa bàn • Việc quản lý CTR cịn lạc hậu hiệu Thiếu văn sách hướng dẫn việc quản lý CTR • Bộ phận quản lý CTR chưa đào tạo nâng cao lực • Nhận thức cộng đồng vấn đề an tồn sức khoẻ mơi trường quản lý chất thải mức thấp 3.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn thị huyện  Thuận lợi - Được quan tâm cấp ngành dành cho ưu tiên định - Công tác truyền thông môi trường đến với người dân - Hạ tầng sở nâng cấp cải thiện  Khó khăn - Nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác quản lý hạn hẹp, trang thiết bị phục vụ thu gom vận chuyển thiếu thốn - Cùng với phát triển đô thị, nhiều tuyến đường mở mang triển khai xây dựng vỉa hè, nhiều gây trở ngại cho việc thu gom vận chuyển CTR - Khu xử lý rác thải Kim Liên chưa vào hoạt động 34 Báo cáo thực tập - Trường Đại học Vinh Tính tự giác số phận dân cư việc chấp hành nội quy vệ sinh môi trường chưa cao, cụ thể cịn vứt rác ngồi đường, thiếu tính tự giác việc nộp phí vệ sinh theo quy định 3.6 Đề xuất số biện pháp 3.6.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề rác thải bảo vệ môi trường - Việc tuyên truyền thực nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho đông đảo quần chúng Cần lôi kéo tham gia ngành cấp lĩnh vực như: thơng tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên trong đến giáo dục học đường Đưa công tác giáo dục mơI trường vào trường học, xem mơn học công tác giảng dạy - Tăng cường công tác xã hội hóa mơi trường, mở lớp tập huấn giảng dạy mơi trường, hội thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường, băng rơn, áp phích, tờ rơi, bảng biểu hiệu “Giữ gìn vệ sinh mơi trường” Cơng tác truyền thông phải thực quy mô cường độ với mục đích khác • Khuyến khích tăng cường bảo vệ mơi trường • Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ người dân cơng tác quản lý CTR • Xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường quản lý rác thải - Hướng dẫn cho người dân hiểu biết cách phân loại rác nguồn nhằm phục vụ cho việc tái chế tái sử dụng cách hiệu - Nhân ngày kiện lớn ngày 30/4, ngày tổ chức lễ hội du lịch Cửa Lị, ngày mơi trường giới tiến hành tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, chương trình truyên truyền thu gom rác thải để nhận quan tâm ý người - Xây dựng mơ hình “đổi rác lấy q” thực nhiêu nơi như: TPHCM, Đà Nẵng 35 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh 3.6.2.Giải pháp thu gom thu phí khu dân cư Hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư phường xã cho cơng tác quản lý CTR khơng có, trông chờ vào nguồn hỗ trợ UBND huyện Nguồn thu phí vệ sinh mơi trường dân đạt tỷ lệ thấp (chỉ thu 50% theo định 137/QĐUB, ngày 30/12/2004 UBND tỉnh Nghệ An việc thu phí vệ sinh mơi trường) khơng có đủ tiền đề vận chuyển hết lượng rác thải hàng ngày huyện Do đó, vấn đề để đảm bảo đầy đủ nguồn thu phí vệ sinh mơi trường việc quan trọng cấp thiết 3.6.3 Phân loại CTR nguồn Công việc liên quan trực tiếp đến việc tách riêng (phân loại) số thành phần CTR nguồn phát sinh trước chuyên chở Ví dụ, rác thải sinh hoạt phân thành loại: (1) phế thải có khả tái sử dụng tái chế như: võ đồ hộp, giấy, nilon, nhựa, kim loại;…(2) thành phần rác thải hữu dễ phân hủy sử dụng để làm phân compost; (3) thành phần lại Việc phân loại CTR nguồn có ý nghĩa quan trọng mặt mơi trường kinh tế, xã hội Trước hết hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển xử lý tiết kiệm mặt cho việc chôn lấp CTR, tạo thuận lợi cho việc xử lý cuối thành phần khơng có khả tái chế Một ý nghĩa quan trọng khác việc phân loại CTR nguồn kích thích phát triển ngành tái chế phế liệu, qua góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động, lĩnh vực sử dụng thành phần hữu CTR sinh hoạt để làm phân compost, việc phân loại rác nguồn thực tốt góp phần nâng cao hiệu sản xuất chất lượng tính ổn định phân compost, qua giúp mở rộng thị trường phân compost vốn chưa ưa chuộng 36 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh Để thuận tiện cho khâu tái chế xử lý tiếp theo, đối tượng thải rác sinh hoạt địa bàn huyện cần thực phân loại nguồn thành số loại khác tùy theo đặc điểm nguồn thải Công việc trước mắt thực tốt việc phân loại rác sinh hoạt nguồn thành nhóm chính: Nhóm 1: Rác hữu dễ phân hủy với thành phần chủ yếu rác thực phẩm (trừ loại vỏ sò, vỏ dừa bao bì thực phẩm loại Nhóm 2: Bao gồm tồn thành phần rác cịn lại Ngn rác sinh hoạt Phân loại nguồn Nhóm Nhóm Các thành phần hữu dễ phân hủy Các thành phần lại Nhóm 2A Nhóm 2B Các vật liệu có khả tái chế (giấy, nilon, plastic, thủy tinh, nhôm kim loại khác) Nhóm 2A01 Các loại giấy bao bì carton Tái sinh Nhóm 2A02 Các loại bao bì, vật dụng kim loại, nhựa, thủy tinh cao su Các thành phần lại Nhóm 2B - 01 Các thành phần nguy hại Xử lý đặc biệt Tái chế 37 Nhóm 2B 02 Các thành phần lại Chôn lấp Bỏo cỏo thc Trng Đại học Vinh Bảng 3.12: Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR sinh hoạt nguồn 3.6.4.Biện pháp xử lý Với thành phần CTR chủ yếu chất hữu cơ, nên tận dụng chất thải để làm phân compost, vừa bảo vệ mơi trường vừa có tác dụng cải tạo đất đai Quy trình xử lý rác thải thành phần compost áp dụng cơng nghệ Seraphin áp dụng có hiệu Thành Phố Vinh Q trình xử lý rác thải tóm tắt sau: Ban đầu rác từ khu dân cư đưa tới nhà máy đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun vi sinh khử mùi ozone diệt vi sinh vật độc hại Tiếp đến, băng tải chuyển rác tới máy xé bơng để phá vỡ loại bao gói Rác tiếp tục qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép kim loại khác) lọt xuống sàng lồng Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vô (kể bao nhựa) tới máy vò rác hữu tới máy cắt Trong trình vận chuyển này, chủng vi sinh ASC đặc biệt, phun vào rác hữu nhằm khử mùi hôi, làm chúng phân huỷ nhanh diệt số tác nhân độc hại Sau đó, rác hữu đưa vào buồng ủ thời gian 7-10 ngày Buồng ủ có chứa chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh tiếp tục khử vi khuẩn Rác biến thành phân đưa khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền sàng Phân sàng bổ sung chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất bón cho nhiều loại trồng, thay 50% phân hoá học Phân sàng tiếp tục đưa vào nhà ủ thời gian 7-10 ngày 38 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh 39 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Nhìn chung cơng tác quản lý CTR địa bàn huyện Nam Đàn có nhiều chuyển biến tích cực UBND huyện phối hợp với cấp, ngành tỉnh xây dựng giải pháp giải vấn đề rác thải, giao nhiệm vụ cho công ty môi trường CTR huyện Nam Đàn chủ yếu rác thải sinh hoạt, Mỗi ngày có khoảng 90 rác thải phát sinh, chủ yếu từ hộ gia đình chiếm khoảng 74%, thành phần dễ phân huỷ sinh học chiếm tỷ lệ cao (72,4%) Điều phù hợp cho việc xây dựng sở sản xuất phân hữu Công tác thu gom tập trung có hiệu khu vực cơng cộng khu vực trung tâm, cịn khu vực dân cư, tỷ lệ thu gom vận chuyển đạt thấp (30% - 40% tổng lượng phát sinh khu vực văn phịng phường xã) Q trình vận chuyển vận chuyển hết lượng rác thu gom đưa bãi tập kết ngày đến nơi xử lý Tuy nhiên, trang thiết bị vận chuyển cũ thiếu nên không đáp ứng trình vận chuyển mùa du lịch Công tác xử lý thực thủ cơng, đơn giản nên lượng rác tồn đọng cịn nhiều bãi rác Nam Thái tải Rác thải chưa phân loại nguồn nên gây khó khăn cho q trình xứ lý Cơng tác thu phí chưa đạt hiệu thu phí khoảng 50% khu dân cư Công tác tuyên truyền chưa thực hiệu quả, ý thức người dân chưa cao chưa có trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường chung * Kiến nghị Cần đẩy nhanh tiến độ thi công để khu xử lý Kim Liên vào hoạt động để xử lý khối lượng rác thải phát sinh chất thải hàng ngày đóng cửa bãi rác Nam Thái Bên cạnh đó, cần tăng cơng suất xử lý lên 120 - 150 tấn/ngày để đảm bảo xử lý triệt để khối lượng chất thải địa bàn huyện Với thực 40 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh trạng công tác quản lý hoạt động thu gom vận chuyển rác thải xã nam thái với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam định UBND tỉnh, em xin có số kiến nghị sau: - Tiếp tục phát huy mạnh, thuận lợi đạt như: ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường tốt, bước đầu quyền địa phương có quan tâm sâu sắc tới hoạt động liên quan đến vấn đề thu gom, vận chuyển rác thải… - Chính quyền địa phương cần bàn b¹c thể tìm địa điểm tập kết rác mới, xa khu dân cư thuận lợi việc thu gom vận chuyển, - Giữ nguyên mức thu phí rác thải - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán người dân địa phương - Cần có kiểm tra chặt chẽ quan chức hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải như: kiểm tra việc thực giấc, đồng phục… cơng nhân vệ sinh - Chính quyền địa phương cần có hành động thiết thực việc chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cơng nhân vệ sinh mơi trường Vì đa số họ có hồn cảnh gia điình khó khăn - Có thống chặt chẽ hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải Công ty Môi trường đô thị Vinh với ban quản lý xã Tránh để rác tồn đọng qua ngày - Để đẩy nhanh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, đảm bảo sống lành cho người, việc mở rộng quy mơ, phạm vi mơ hình quần chúng tham gia bảo vệ môi trường địa phương cần thiết Chỉ thị 36/CTTW Bộ trị cơng tác bảo vệ môi trường công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu cấp Ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường quan, nơi sinh sống thực thi luật pháp, quy định, chế định nhà 41 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh nước, văn địa phương liên quan đến thu gom, vận chuyển xử lý rác thải - Sử dụng biện pháp kinh tế khuyến khích việc thu phí để thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải - Xã hội hóa việc thu phí rác thải: Nhà nước, tư nhân, Hội Liên hiệp phị nữ, Đoàn niên… - Nâng cao nhận thức người dân ý thức vấn đề rác thải Từ nhận thức rác thải phế loại dẫn đến phải nhận thức rác tài nguyên 42 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay hướng dẫn quản lý rác thải sinh hoạt nông thơn dựa vào cộng đồng Nguyễn Đình H, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội Bộ Tài Nguyên môi trường (2005) Báo cáo trạng môi trường toàn quốc gia năm 2005, Hà Nội Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Nghê An (2008) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An năm 2009, Vinh http://app.mewr.gov.sg/web/Contents/Contents.aspx?ContId=680 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/VDKT/tnmt35.htm#_ftn1 43 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm 1.1 Hiện trạng CTR giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu 2.3.3 Phương pháp ước tính khối lượng rác 2.3.4.Phương pháp kế thừa .10 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 11 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Huyện Nam Đàn 16 3.1.3 Bộ máy tài nguyên môi trường Huyện Nam Đàn 20 3.2 Sự phát sinh CTR dự báo đến năm 2020 .22 3.2.1 Hiện trạng phát sinh CTR 22 3.2.2 Dự báo khối lượng rác thải đến năm 2020 .26 3.3 Hiện trạng thu gom,vận chuyển xử lý CTR 28 3.3.1.Công tác thu gom .28 3.3.2 Công tác tái chế - tái sử dụng xử lý 29 3.4 Những mặt tồn 33 44 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh 3.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn thị huyện .34 3.6 Đề xuất số biện pháp 34 3.6.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề rác thải bảo vệ môi trường 35 3.6.2.Giải pháp thu gom thu phí khu dân cư .35 3.6.3 Phân loại CTR nguồn 36 3.6.4.Biện pháp xử lý 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ39TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 45 Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần CTR .4 Bảng 1.2: Tỷ lệ phát sinh CTR số nước giới .6 Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải theo đầu người năm .7 Bảng 1.4: Khối lượng CTRSH phát sinh qua năm .7 Bảng 3.1: Bảng số liệu phân cấp độ dốc huyện Nam Đàn .12 Bảng 3.2: Bảng phân loại đất huyện Nam Đàn 14 Bảng 3.3:Tỷ lệ phát sinh CTR phường xã .23 Bảng 3.4: Thành phần chất thải rắn hộ gia đình .23 Bảng 3.5: Tỷ lệ phát sinh CTR thương mại văn phòng 24 Bảng 3.6: Thành phần CTR thương mại - văn phòng .25 Bảng 3.7: Tỷ trọng CTR thương mại văn phòng 25 Bảng 3.8 Khối lượng CTR dự báo đến năm 2020 huyện Nam Đàn Bảng 3.9: Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt huyện Nam Đàn 28 Bảng 3.10: Các phương pháp xử lý chất thải rắn .29 Bảng 3.11: Mô hình hoạt động tái chế .30 Bảng 3.12: Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR sinh hoạt nguồn 37 46 ... ? ?hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn huyện Nam Đàn tỉnh, nghệ an? ?? Thông qua việc đánh giá trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải huyện Nam Đàn để từ đề xuất việc thu gom, vận chuyển. .. nghiên cứu Tổng quan huyện Nam Đàn Sự phát sinh chất thải rắn dự báo đến năm 2020 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn huyện Nam Đàn Đề xuất số giải pháp nhằm thu gom, xử lý CTR hiệu 2.3... tế Cơ sở quản lý chất thải rắn sở vật chất, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTR Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh Hoạt động

Ngày đăng: 31/08/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w