1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt

86 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về cỏ ngọt

      • 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố

      • 1.1.2. Mô tả thực vật

      • 1.1.3. Bảo quản

      • 1.1.4. Thành phần hóa học

      • 1.1.5. Tác dụng dược lý

      • 1.1.6. Ứng dụng

    • 1.2. Các công trình nghiên cứu tách chiết cỏ ngọt

      • 1.2.1. Nghiên cứu trong nước

        • 1.2.1.1. Phương pháp chiết và tinh chế

        • 1.2.1.2. Phương pháp định lượng

      • 1.2.2. Nghiên cứu nước ngoài

        • 1.2.2.1. Các nghiên cứu về phương pháp tách chiết và tinh chế các hợp chất steviol glycoside

        • 1.2.2.2. Các phương pháp định lượng các hợp chất steviol glycoside

  • CHƯƠNG 2. Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3. Hóa chất và thiết bị

      • 2.3.1. Hóa chất

      • 2.3.2. Thiết bị

    • 2.4. Thực nghiệm

      • 2.4.1. Nguyên liệu

      • 2.4.2. Phương pháp đo độ ẩm

      • 2.4.3. Khảo sát điều kiện chiết cỏ ngọt với dung môi nước

      • 2.4.4. Khảo sát quy trình tinh chế các hợp chất steviol glycoside

        • 2.4.4.1. Khảo sát quá trình gia vôi

        • 2.4.4.2. Khảo sát quá trình sắc ký trao đổi cation và anion

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Kết quả khảo sát quá trình chiết nước

      • 3.1.1. Khảo sát dạng nguyên liệu chiết

      • 3.1.2. Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng

      • 3.1.3. Khảo sát thời gian chiết

      • 3.1.4. Khảo sát nhiệt độ

      • 3.1.5. Khảo sát số lần chiết

    • 3.2. Khảo sát quá trình gia vôi

      • 3.2.1. Khảo sát nồng độ dịch chiết

      • 3.2.2. Khảo sát tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng cao

      • 3.2.3. Khảo sát nhiệt độ

      • 3.2.4. Khảo sát thời gian phản ứng

    • 3.3. Khảo sát quá trình sắc ký cột nhựa trao đổi cation và anion

      • 3.3.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy

      • 3.3.2. Khảo sát tỉ lệ thể tích nhựa/thể tích dịch

    • 3.4. Sản phẩm thu được sau quy trình chiết và tinh chế các chất ngọt steviol glycoside

  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

Nội dung

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoa: Kỹ thuật Hóa Học Bộ môn: Kỹ thuật Hóa Hữu Cơ Họ và tên: Chuyên ngành: Hóa dược Lớp: HC13HD 1. Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt. 2. Nhiệm vụ:  Khảo sát quy trình chiết cỏ ngọt với dung môi nước.  Khảo sát quy trình tinh chế dịch chiết cỏ ngọt bằng phương pháp gia vôi.  Khảo sát quy trình tính chế dung dịch thu được sau quá trình gia vôi bằng phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion. 3. Ngày giao nhiệm vụ: 032016 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 122016 5. Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Xuân Tiến Luận văn này được thông qua bởi Bộ môn Hóa hữu cơ Khoa Kỹ thuật hóa học. Tp. HCM, ngày tháng năm 2017 Trưởng bộ môn Hóa Hữu Cơ Giáo viên phản biện Giáo viên hướng dẫn (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)   LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn đến thầy Lê Xuân Tiến đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cám ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật Hữu cơ đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn các bạn cùng thực hiện luận văn tại Phòng thí nghiệm Kỹ thuật Hữu cơ và Phòng thí nghiệm Hóa dược đã hỗ trợ tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin cảm ơn những lời động viên, hỗ trợ từ gia đình và bạn bè.¬¬¬  TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng, khảo sát quy trình chiết và tinh chế các hợp chất ngọt steviol glycoside từ cây cỏ ngọt. Quy trình chiết được xây dựng như sau: trích ly cỏ ngọt với dung môi nước, loại màu sơ bộ dung dịch thu được bằng phương pháp gia vôi, sau đó tiến hành tinh chế bằng phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion. Đây là “phương pháp sạch” để thu các chất ngọt từ cây cỏ ngọt, không sử dụng các loại dung môi độc hại. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly được khảo sát bao gồm: dạng nguyên liệu, tỉ lệ rắnlỏng, thời gian, nhiệt độ, số lần chiết. Dựa vào hiệu suất chiết và độ hấp thu UV (= 210 nm) để đánh giá chọn ra điều kiện thích hợp ở từng yếu tố khảo sát. Quy trình loại màu bằng phương pháp gia vôi khảo sát những yếu tố sau: nồng độ dung dịch, khối lượng Ca(OH)2khối lượng cao, nhiệt độ, thời gian gia vôi. Tiếp đến, khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tinh chế steviol glycoside bằng phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion bao gồm: tốc độ dòng chảy, tỉ lệ thể tích nhựathể tích dịch. Sử dụng phương pháp so sánh màu và độ hấp thu UV (= 210 nm) để xác định điều kiện tinh chế thích hợp nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, điều kiện trích ly thích hợp là: dạng nguyên liệu lá nguyên, tỉ lệ rắnlỏng 18 gmL, thời gian chiết 30 phút, nhiệt độ 90 oC, chiết 2 lần với hiệu suất chiết là 37.96%; điều kiện gia vôi thích hợp nhất: nồng độ dung dịch 90 gmL, khối lượng Ca(OH)2khối lượng cao 11 gg, nhiệt độ 0 oC, thời gian 10 phút; điều kiện trao đổi ion tốt nhất: tốc độ dòng chảy 0.5 mLphút, tỉ lệ thể tích nhựathể tích dịch 110 mLmL với hiệu suất quá trình là 12.22%. Hiệu suất tổng toàn bộ quá trình chiết và tinh chế steviol glycoside là 4.64%. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT .................................................................................................................. v MỤC LỤC .................................................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ xiv CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 15 1.1. Giới thiệu về cỏ ngọt 15 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố 15 1.1.2. Mô tả thực vật 16 1.1.3. Bảo quản 17 1.1.4. Thành phần hóa học 18 1.1.5. Tác dụng dược lý 22 1.1.6. Ứng dụng 24 1.2. Các công trình nghiên cứu tách chiết cỏ ngọt 25 1.2.1. Nghiên cứu trong nước 25 1.2.2. Nghiên cứu nước ngoài 29 CHƯƠNG 2. Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm 42 2.1. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 42 2.2. Nội dung nghiên cứu 42 2.3. Hóa chất và thiết bị 42 2.3.1. Hóa chất 42 2.3.2. Thiết bị 42 2.4. Thực nghiệm 43 2.4.1. Nguyên liệu 43 2.4.2. Phương pháp đo độ ẩm 43 2.4.3. Khảo sát điều kiện chiết cỏ ngọt với dung môi nước 43 2.4.4. Khảo sát quy trình tinh chế các hợp chất steviol glycoside 46 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 52 3.1. Kết quả khảo sát quá trình chiết nước 52 3.1.1. Khảo sát dạng nguyên liệu chiết 52 3.1.2. Khảo sát tỉ lệ rắnlỏng 54 3.1.3. Khảo sát thời gian chiết 56 3.1.4. Khảo sát nhiệt độ 57 3.1.5. Khảo sát số lần chiết 59 3.2. Khảo sát quá trình gia vôi 61 3.2.1. Khảo sát nồng độ dịch chiết 61 3.2.2. Khảo sát tỉ lệ lượng Ca(OH)2khối lượng cao 63 3.2.3. Khảo sát nhiệt độ 65 3.2.4. Khảo sát thời gian phản ứng 67 3.3. Khảo sát quá trình sắc ký cột nhựa trao đổi cation và anion 69 3.3.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy 69 3.3.2. Khảo sát tỉ lệ thể tích nhựathể tích dịch 71 3.4. Sản phẩm thu được sau quy trình chiết và tinh chế các chất ngọt steviol glycoside 73 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 4.1. Kết luận 76 4.2. Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 85

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT CÁC HỢP CHẤT STEVIOL GLYCOSIDE TỪ CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana B.) GVHD: TS LÊ XUÂN TIẾN TP HỒ CHÍ MINH – 12/2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Số………/BKDT Khoa: Kỹ thuật Hóa Học Bộ mơn: Kỹ thuật Hóa Hữu Cơ Họ tên: Chuyên ngành: Hóa dược Lớp: HC13HD Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt − − − Nhiệm vụ: Khảo sát quy trình chiết cỏ với dung mơi nước Khảo sát quy trình tinh chế dịch chiết cỏ phương pháp gia vôi Khảo sát quy trình tính chế dung dịch thu sau q trình gia vơi phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion Ngày giao nhiệm vụ: 03/2016 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Xuân Tiến Luận văn thông qua Bộ mơn Hóa hữu - Khoa Kỹ thuật hóa học Tp HCM, ngày tháng năm 2017 Trưởng mơn Hóa Hữu Cơ Giáo viên phản biện Giáo viên hướng dẫn (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn đến thầy Lê Xuân Tiến tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình thực luận văn Xin cám ơn thầy cô môn Kỹ thuật Hữu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn thực luận văn Phịng thí nghiệm Kỹ thuật Hữu Phịng thí nghiệm Hóa dược hỗ trợ tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn lời động viên, hỗ trợ từ gia đình bạn bè TĨM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực nhằm xây dựng, khảo sát quy trình chiết tinh chế hợp chất steviol glycoside từ cỏ Quy trình chiết xây dựng sau: trích ly cỏ với dung môi nước, loại màu sơ dung dịch thu phương pháp gia vôi, sau tiến hành tinh chế phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion Đây “phương pháp sạch” để thu chất từ cỏ ngọt, không sử dụng loại dung môi độc hại Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly khảo sát bao gồm: dạng nguyên liệu, tỉ lệ rắn/lỏng, thời gian, nhiệt độ, số lần chiết Dựa vào hiệu suất chiết độ hấp thu UV (λ= 210 nm) để đánh giá chọn điều kiện thích hợp yếu tố khảo sát Quy trình loại màu phương pháp gia vôi khảo sát yếu tố sau: nồng độ dung dịch, khối lượng Ca(OH) 2/khối lượng cao, nhiệt độ, thời gian gia vôi Tiếp đến, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tinh chế steviol glycoside phương pháp sắc ký cột nhựa trao đổi ion bao gồm: tốc độ dòng chảy, tỉ lệ thể tích nhựa/thể tích dịch Sử dụng phương pháp so sánh màu độ hấp thu UV (λ= 210 nm) để xác định điều kiện tinh chế thích hợp Kết nghiên cứu rằng, điều kiện trích ly thích hợp là: dạng nguyên liệu nguyên, tỉ lệ rắn/lỏng 1/8 g/mL, thời gian chiết 30 phút, nhiệt độ 90 oC, chiết lần với hiệu suất chiết 37.96%; điều kiện gia vơi thích hợp nhất: nồng độ dung dịch 90 g/mL, khối lượng Ca(OH)2/khối lượng cao 1/1 g/g, nhiệt độ oC, thời gian 10 phút; điều kiện trao đổi ion tốt nhất: tốc độ dòng chảy 0.5 mL/phút, tỉ lệ thể tích nhựa/thể tích dịch 1/10 mL/mL với hiệu suất trình 12.22% Hiệu suất tổng tồn q trình chiết tinh chế steviol glycoside 4.64% ABSTRACT This study was carried out to develop and investigate the process of extracting and purifying steviol glycosides from Stevia The extraction procedure was as follows: extraction of Stevia with water, preliminary decolorizing of the obtained extraction by Ca(OH)2, and purification by ion exchange chromatography This is a "green – method" for obtaining sweeteners from Stevia, without the use of organic solvents The factors influencing the extraction process were investigated including: material type, solid /liquid ratio, time and temperature of extraction, extraction times Based on the extraction efficiency and UV absorption (λ = 210 nm), to determine the appropriate conditions for each factor The decolorize process by Ca(OH) investigates the following factors: solution concentration, Ca(OH) mass/extract mass, temperature and time of reaction Next, investigating the factors that affect the purification of steviol glycoside by ion exchange chromatography, including: flow rate, plastic volume /extract volume ratio Use color difference and UV absorption (λ = 210 nm) to determine the most suitable refining conditions The results show that the appropriate extraction conditions are: raw leaf material, solid /liquid ratio 1/8 g/mL for 30 minutes at temperature 90 °C, with extract efficiency is 37.96%; the most suitable liming condition: solution concentration 90 g/mL, Ca(OH)2 mass/extract mass 1/1 g/g at temperature oC for 10 minutes; the best ion exchange condition: flow rate 0.5 mL/min, plastic ratio/extract volume 1/10 mL/mL with process efficiency of 12.22% The total extraction and purification efficiency of steviol glycoside was 4.64% MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Các nghiên cứu cho thấy mối liên hệ tiềm tàng sử dụng đường vấn đề sức khỏe, bao gồm béo phì sâu Sử dụng mức đường có liên quan đến bệnh tiểu đường loại 2, béo phì, gia tăng bệnh tim làm cho tế bào ung thư phát triển nhanh Theo nhiều nghiên cứu, hợp chất chiết xuất từ cỏ có độ gấp nhiều lần so với đường sucrose tốt sức khỏe người dùng giới hạn cho phép Hiện nay, giới đặc biệt Nhật bản, Hàn Quốc sử dụng hợp chất chiết xuất từ cỏ để thay dần cho đường sucrose đường nhân tạo thực phẩm, dược phẩm Tuy nhiên, Việt Nam cỏ người dân biết đến chưa có quy trình chiết xuất hợp chất từ cỏ ứng dụng vào quy mô công nghiệp để sản xuất nước, nhập khẩu giá cao nên hợp chất chưa bán nhiều nước ta Nhìn thấy điều dựa nghiên cứu, thăm dò cỏ ngọt, đề tài nghiên cứu quy trình chiết hợp chất steviol glycoside từ cỏ hướng định hướng ứng dụng quy mô công nghiệp đề xuất 10 [107] W Kukula-Koch, N Aligiannis, M Halabalaki, A.-L Skaltsounis, K Glowniak, E Kalpoutzakis, Influence of extraction procedures on phenolic content and antioxidant activity of Cretan barberry herb, Food chemistry, 138 (2013) 406-413 [108] K Phillips, Stevia: steps in developing a new sweetener, Developments in sweeteners, (1987) 1-43 [109] H Sugisawa, T Kasai, and H Suzuki, ibid.,, 51 (1977) 175 [110] P Mauri, G Catalano, C Gardana, P Pietta, Analysis of Stevia glycosides by capillary electrophoresis, Electrophoresis, 17 (1996) 367-371 [111] P Nishiyama, M Alvarez, L.G Vieira, Quantitative analysis of stevioside in the leaves of Stevia rebaudiana by near infrared reflectance spectroscopy, Journal of the Science of Food and Agriculture, 59 (1992) 277-281 [112] C Yu, K Xu, Y Shi, The spectrum model established for measuring the contents of Rebaudioside A and Stevioside quickly in the leaves of Stevia rebaudiana Bertoni, Energy Procedia, (2011) 855-861 [113] V Jaitak, A Gupta, V Kaul, P.S Ahuja, Validated high-performance thin-layer chromatography method for steviol glycosides in Stevia rebaudiana, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 47 (2008) 790-794 [114] L Hearn, P Subedi, Determining levels of steviol glycosides in the leaves of Stevia rebaudiana by near infrared reflectance spectroscopy, Journal of Food Composition and Analysis, 22 (2009) 165-168 [115] A.U Jackson, A Tata, C Wu, R.H Perry, G Haas, L West, R.G Cooks, Direct analysis of Stevia leaves for diterpene glycosides by desorption electrospray ionization mass spectrometry, Analyst, 134 (2009) 867-874 [116] PGS Nguyễn Ngộ, Cơng nghệ đường mía, Nhà suất Bách Khoa - Hà Nội, (2011) 272 72 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu hiệu suất chiết độ hấp thu UV theo dạng nguyên liệu trình chiết Dạng nguyên liệu chiết Khối lượng cao thu (g) Lá nguyên Bán nguyên Bột mịn Thí nghiệm 15.79 16.21 18.17 Thí nghiệm 15.52 16.60 18.12 Trung bình 15.66 16.41 18.15 Hiệu suất chiết 33.41 35.35 39.12 Dạng nguyên liệu chiết Độ ẩm cao Lá nguyên Bán nguyên Bột mịn Thí nghiệm 0.036 0.0352 0.0353 Thí nghiệm 0.0372 0.0359 0.0361 0.04 0.04 0.04 Trung bình Dạng nguyên liệu Khối lượng nguyên liệu chiết quy khô chiết Lá nguyên Bán nguyên Bột mịn Thí nghiệm 45.15 44.75 44.72 Thí nghiệm 45.14 44.75 44.73 Trung bình 45.14 44.75 44.72 Độ ẩm trung bình nguyên liệu: 10.6% 73 Độ hấp thu (A) Dạng nguyên liệu chiết Bước sóng 210 nm Lá nguyên Bán nguyên Bột mịn TN1 TN2 0.92 0.904 0.939 0.933 0.954 0.906 1.308 1.303 1.192 1.315 1.235 1.362 1.233 1.193 1.207 1.149 1.292 1.201 Định mức dung dịch: 100mL Phụ lục Bảng số liệu hiệu suất chiết độ hấp thu UV theo tỉ lệ rắn/lỏng trình chiết Tỉ lệ rắn/lỏng (g/mL) Khối lượng cao thu (g) 1/6 1/7 1/8 1/9 Thí nghiệm 15.79 16.53 16.60 16.96 Thí nghiệm 15.52 16.20 17.61 17.34 Trung bình 15.66 16.37 17.11 17.15 Hiệu suất chiết cao tổng 33.44 35.26 36.81 36.93 Tỉ lệ rắn/lỏng (g/mL) Độ ẩm cao 1/6 1/7 1/8 1/9 Thí nghiệm 0.035 Thí nghiệm 0.0362 0.0359 0.0364 0.0353 Trung bình 0.04 0.0352 0.0357 0.0377 0.04 0.04 0.04 74 Khối lượng nguyên liệu chiết quy khô Tỉ lệ rắn/lỏng (g/mL) 1/6 1/7 1/8 1/9 Thí nghiệm 45.15 44.77 44.79 44.75 Thí nghiệm 45.14 44.74 44.80 44.73 Trung bình 45.14 44.76 44.79 44.74 Độ ẩm trung bình nguyên liệu: 10.6% Tỉ lệ rắn/lỏn g (g/mL) 1/6 1/7 1/8 1/9 Độ hấp thu (A) Bước sóng 210 nm TN1 TN2 0.92 0.904 0.939 0.933 0.954 0.906 0.998 0.972 0.984 0.977 0.957 0.979 0.993 1.072 0.973 1.051 1.006 1.054 1.042 1.005 1.027 1.042 1.009 1.003 Định mức dung dịch: 100mL Phụ lục Bảng số liệu hiệu suất chiết độ hấp thu UV theo thời gian trình chiết Thời gian (phút) Khối lượng cao thu (g) 10 20 Thí nghiệm 7.42 Thí nghiệm Trung bình Hiệu suất chiết cao tổng 30 40 50 60 7.67 8.02 8.07 8.40 8.42 7.34 7.73 8.16 8.16 8.39 8.15 7.38 7.70 8.09 8.12 8.40 8.29 32.30 33.55 35.29 35.35 36.67 36.14 75 Độ ẩm cao Thời gian (phút) 10 20 30 40 50 60 Thí nghiệm 0.0225 0.0233 0.0245 0.0245 0.0235 0.0285 Thí nghiệm 0.0214 0.0289 0.0257 0.0282 0.0238 0.0215 Trung bình 0.02 0.03 0.03 0.03 0.02 0.03 Khối lượng nguyên liệu chiết quy khô Thời gian (phút) 10 20 30 40 50 60 Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Trung bình 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Độ ẩm 22.35 trung bình nguyên liệu: 10.6% Thời gian (phút) 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu (A) Bước sóng 210 nm TN1 TN2 0.801 0.789 0.801 0.799 0.798 0.798 0.814 0.823 0.805 0.821 0.802 0.816 0.835 0.861 0.825 0.859 0.835 0.867 0.836 0.847 0.845 0.872 0.842 0.850 0.879 0.871 0.901 0.882 0.892 0.902 0.890 0.825 0.890 0.867 0.889 0.873 76 Định mức dung dịch: 100mL Phụ lục Bảng số liệu hiệu suất chiết độ hấp thu UV theo nhiệt độ trình chiết Khối lượng cao thu (g) Nhiệt độ (oC) 60 70 80 90 100 Thí nghiệm 6.05 8.02 8.37 8.85 8.02 Thí nghiệm 6.24 7.89 8.16 8.39 8.15 Trung bình 6.15 7.96 8.27 8.62 8.09 Hiệu suất chiết cao tổng 26.74 34.32 35.70 37.14 34.83 Độ ẩm cao Nhiệt độ (oC) 60 70 80 90 Thí nghiệm 0.027 0.036 0.0352 0.0373 Thí nghiệm 0.028 0.0357 0.0341 0.037 Trung bình 0.028 0.036 0.035 0.037 Khối lượng nguyên liệu chiết quy khô Nhiệt độ (oC) 60 70 80 90 100 Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Trung bình 22.35 22.35 22.35 22.35 22.35 Độ ẩm trung bình nguyên liệu: 10.6% Nhiệt độ (oC) 60 Độ hấp thu (A) Bước sóng 210 nm TN1 TN2 0.785 0.787 0.796 0.786 77 70 80 90 100 0.792 0.794 0.855 0.778 0.839 0.766 0.842 0.758 0.845 0.830 0.867 0.823 0.872 0.826 0.903 0.851 0.893 0.862 0.882 0.875 0.839 0.825 0.825 0.830 0.819 0.842 Định mức dung dịch: 100mL Phụ lục Bảng số liệu tính hiệu suất chiết độ hấp thu UV theo số lần chiết trình chiết Khối lượng cao thu (g) Số lần chiết (lần) Thí nghiệm 6.22 8.84 9.05 9.25 Thí nghiệm 6.15 8.69 9.19 9.30 Trung bình 6.19 8.77 9.12 9.28 Hiệu suất chiết cao tổng (%) 19.34 38.09 39.58 40.44 Độ ẩm cao Số lần chiết (lần) Thí nghiệm 0.304 0.0283 0.0301 0.028 Thí nghiệm 0.298 0.0294 0.0298 0.0232 Trung bình 0.301 0.03 0.03 0.03 Số lần chiết Khối lượng nguyên liệu chiết quy 78 khô (lần) Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 Thí nghiệm 22.35 22.35 22.35 22.35 Trung bình 22.35 22.35 22.35 22.35 Độ ẩm trung bình nguyên liệu: 10.6% Số lần chiết (lần) Độ hấp thu (A) Bước sóng 210 nm TN1 TN2 0.775 0.789 0.785 0.778 0.784 0.769 0.879 0.859 0.855 0.862 0.867 0.867 0.879 0.879 0.875 0.897 0.883 0.882 0.894 0.905 0.901 0.889 0.886 0.897 Định mức dung dịch: 100mL Phụ lục Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo nồng độ dung dịch q trình gia vơi Nồng độ dung dịch trước phản ứng (g/mL) 10 20 30 40 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.605 0.606 0.603 0.606 0.597 0.608 0.602 0.607 0.587 0.607 0.578 0.604 0.601 0.605 0.623 0.632 79 0.572 0.583 0.557 0.555 0.569 0.582 0.533 0.538 0.54 0.545 50 60 70 80 90 1.200 1.264 Dịch gốc: 90g/L Nồng độ dung dịch trước phản ứng (g/mL) 10 20 30 40 50 60 0.608 0.604 0.587 0.567 0.597 0.592 0.541 0.533 0.578 0.567 TN1 L* 27.3 27.1 27.0 29.1 29.11 29.0 30.3 30.1 30.6 28.8 29.5 28.8 29.8 29.9 30.0 30.6 31.6 TN2 a* b* L* a* b* 5.54 7.06 27.12 5.54 6.98 5.61 7.06 27.22 5.35 6.83 5.65 7.07 27.13 5.45 6.91 6.99 9.83 28.94 6.89 9.74 7.05 9.79 28.94 6.83 9.79 6.78 9.60 29.05 6.78 9.63 6.14 12.58 29.04 6.15 12.14 6.20 12.76 29.02 6.21 12.16 6.07 12.37 29.05 6.26 12.17 5.42 10.02 29.03 5.12 11.82 4.78 9.28 28.98 4.78 12.08 5.58 5.72 10.26 12.58 28.84 29.14 5.18 5.52 11.86 12.59 5.65 12.57 29.15 5.54 12.49 5.61 12.49 29.2 5.42 12.59 5.89 14.04 29.98 5.79 12.44 5.14 12.93 29.97 5.74 12.43 80 31.1 30.9 30.9 70 30.8 33 32.9 80 32.7 32.11 32.2 90 32.3 24.1 Dịch gốc: 90g/L 25.4 24.2 5.65 14.06 29.88 5.65 12.56 5.87 12.80 31.89 5.98 12.70 5.63 12.24 31.78 5.93 12.64 5.78 12.52 31.84 5.89 12.62 5.76 5.94 16.16 16.61 32.87 32.79 5.57 5.65 16.06 16.01 5.88 16.38 32.74 5.65 16.18 6.18 16.07 32.24 6.08 16.17 6.12 15.84 32.31 6.11 16.14 5.98 15.76 32.35 6.13 15.96 -1.66 2.22 24.14 -1.66 2.22 -1.86 2.3 25.49 -1.86 2.3 -1.81 2.27 24.2 -1.81 2.27 Phụ lục Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng cao q trình gia vơi Tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng cao (g/g) 0.5/1 1/1 1.5/1 2/1 Dịch ban đầu: 90g/L Tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng rắn (g/g) 0.5:1 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.588 0.583 0.608 0.589 0.559 0.561 0.568 0.559 0.577 0.567 0.578 0.579 0.566 0.571 0.571 0.569 1.569 1.659 TN1 TN2 L* a* b* L* a* b* 29.22 5.49 14.50 29.43 5.59 15.05 81 1:1 1.5:1 2:1 Dịch ban đầu: 90g/L 29.27 29.24 29.98 30.02 30.09 30.58 30.48 30.55 30.52 30.34 30.27 19.85 20.22 20.27 5.67 5.48 6.73 6.74 6.67 6.49 6.46 6.50 6.69 6.74 6.75 -1.04 -1.08 -1.09 14.62 14.45 15.99 15.94 15.95 15.37 15.33 15.35 15.34 15.41 15.42 1.34 1.33 1.37 29.47 29.54 30.18 30.11 30.10 30.48 30.50 30.49 30.32 30.29 30.30 19.85 20.22 20.27 5.56 5.49 6.88 6.84 6.79 6.57 6.54 6.58 6.89 6.84 6.79 -1.04 -1.08 -1.09 15.02 15.03 16.00 16.02 16.01 15.77 15.87 15.85 15.79 15.71 15.82 1.34 1.33 1.37 82 Phụ lục Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo nhiệt độ trình gia vơi Nhiệt độ (oC) 10 20 30 40 50 60 Dịch ban đầu: 90g/L Nhiệt độ (oC) 10 20 30 40 50 60 L* 31.71 31.71 31.66 29.29 29.22 29.46 28.38 28.67 28.33 27.66 27.88 27.62 26.76 26.65 26.91 26.30 26.42 25.67 25.21 TN1 a* 3.33 3.35 3.39 3.92 3.81 3.80 3.79 3.64 3.80 4.44 4.38 4.37 4.33 4.34 4.29 4.16 4.08 4.15 3.27 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.603 0.610 0.583 0.601 0.555 0.570 0.545 0.563 0.576 0.578 0.570 0.580 0.568 0.586 0.597 0.562 0.606 0.598 0.619 0.588 0.615 0.601 0.628 0.602 0.697 0.612 0.682 0.603 1.14 1.181 b* 18.31 18.39 18.35 16.34 16.21 16.17 15.10 15.01 15.10 13.08 13.16 13.04 11.31 11.28 11.19 11.21 11.20 11.24 9.63 L* 31.62 31.63 31.7 29.07 29.11 29.03 28.31 28.54 28.42 27.28 27.28 27.37 25.96 26.05 26.01 25.98 25.87 25.89 25.01 TN2 a* 3.41 3.45 3.38 3.82 3.71 3.86 3.83 3.59 3.67 4.33 4.32 4.14 4.03 4.12 4.03 3.79 3.87 3.88 3.37 b* 18.11 18.19 18.05 16.12 16.20 16.27 15.17 15.11 15.21 13.11 13.09 13.14 10.98 10.87 10.99 10.20 10.35 10.42 9.73 83 Dịch ban đầu: 90g/L 25.28 24.42 20.75 21.27 21.18 3.23 3.17 -1.16 -1.20 -1.14 9.64 9.63 1.14 1.10 1.18 25.19 25.20 20.75 21.27 21.18 3.28 3.18 -1.16 -1.20 -1.14 9.84 9.73 1.14 1.10 1.18 Phụ lục Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo thời gian trình gia vơi Thời gian (phút) 10 15 Dịch ban đầu: 90g/L Thời gian (phút) 10 15 Dịch ban đầu: 90g/L L* 33.28 33.51 33.47 34.50 34.45 34.53 34.91 34.76 34.61 33.78 33.95 33.79 24.36 24.15 23.91 TN1 a* 4.97 4.85 4.92 2.54 2.70 2.63 3.43 3.50 3.49 5.28 5.17 5.28 -1.76 -1.74 -1.82 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.514 0.567 0.528 0.562 0.550 0.557 0.542 0.557 0.520 0.538 0.519 0.545 0.533 0.554 0.542 0.556 1.326 1.298 b* 17.78 17.75 17.97 19.94 20.11 20.07 20.35 20.17 20.14 18.44 18.14 18.14 2.41 2.40 2.40 L* 32.98 32.95 32.97 34.02 34.04 34.13 34.06 34.02 34.01 33.98 34.01 33.99 24.36 24.15 23.91 TN2 a* 4.37 4.36 4.32 2.39 2.36 2.03 3.13 3.19 3.20 4.95 4.90 5.01 -1.76 -1.74 -1.82 b* 16.98 16.87 16.87 19.78 19.88 19.72 19.99 20.03 20.04 19.31 19.23 19.34 2.41 2.40 2.40 84 Phụ lục 10 Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo tốc độ dòng chảy trình trao đổi ion Tốc độ chảy (mL/phút) 0.5 1.5 Dịch sau gia vôi Tốc độ chảy (mL/phút) 0.5 1.5 Dịch sau gia vôi L* 52.89 52.81 53.81 46.65 46.83 46.60 46.29 46.32 46.43 46.13 46.36 46.48 31.94 31.94 31.78 TN1 a* -6.06 -6.10 -6.12 -5.25 -5.33 -5.25 -4.84 -4.81 -4.84 -4.75 -4.68 -4.77 3.21 3.11 3.13 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.434 0.511 0.434 0.510 0.456 0.512 0.447 0.510 0.466 0.504 0.467 0.509 0.463 0.512 0.461 0.511 0.566 0.578 b* 18.95 19.01 19.00 22.17 22.18 21.93 25.29 25.06 25.06 25.86 25.35 25.37 15.47 15.49 15.42 L* 51.65 51.61 51.74 45.45 45.27 45.27 45.11 45.17 45.18 45.13 45.16 45.18 31.94 31.94 31.78 TN2 a* -6.11 -6.09 -6.02 -4.15 -4.28 -4.27 -4.24 -4.21 -4.34 -4.15 -4.08 -4.17 3.21 3.11 3.13 b* 18.78 18.91 18.36 21.06 21.35 21.37 24.89 24.86 24.76 24.86 24.75 24.77 15.47 15.49 15.42 85 Phụ lục 11 Bảng số liệu độ hấp thu UV kết đo màu theo tỉ lệ thể tích nhựa/ thể tích dịch q trình trao đổi ion Tỉ lệ thể tích nhựa/ thể tích dịch (mL/mL) 1/5 1/10 1/15 1/20 Độ hấp thu (A) TN1 TN2 0.427 0.436 0.415 0.419 0.443 0.425 0.435 0.423 0.435 0.445 0.432 0.437 0.467 0.478 0.487 0.479 0.566 0.578 Dịch sau gia vơi Tỉ lệ thể tích nhựa/ thể tích dịch (mL/mL) 1:5 1:10 1:15 1:20 Dịch sau gia vôi TN1 TN2 L* a* b* L* a* b* 55.06 55.03 55.04 54.59 54.51 54.59 53.19 53.23 53.22 48.43 48.51 48.59 31.94 31.94 31.78 -5.37 -5.33 -5.35 -5.29 -5.25 -5.31 -4.66 -4.66 -4.66 -3.46 -3.45 -3.44 3.21 3.11 3.13 19.14 19.03 19.11 20.21 20.04 20.17 22.61 22.59 22.68 22.59 22.51 22.67 15.47 15.49 15.42 54.96 54.97 54.89 54.07 54.12 54.15 51.88 51.90 51.95 48.01 48.01 48.00 31.94 31.94 31.78 -5.63 -5.67 -5.77 -4.98 -4.95 -4.87 -4.11 -4.10 -4.03 -3.26 -3.28 -3.31 3.21 3.11 3.13 18.78 18.89 18.99 19.50 19.47 19.58 21.78 21.64 21.72 22.98 22.87 22.94 15.47 15.49 15.42 86 ... 966 24 2? ?24 4 0.80 Rebaudioside B 58543-17 -2 804 193–195 0.10 Rebaudioside C 63550-99 -2 958 21 5? ?21 7 0 .21 Rebaudioside D 6 327 9-13-0 1 128 28 3? ?28 6 1.00 Rebaudioside E 6 327 9-14-1 966 20 5? ?20 7 1.70 Steviolbioside... dược Lớp: HC13HD Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt − − − Nhiệm vụ: Khảo sát quy trình chiết cỏ với dung mơi nước Khảo sát quy trình tinh chế dịch... làm mượt tóc, kem làm mềm da 1 .2 Các công trình nghiên cứu tách chiết cỏ ngọt 1 .2. 1 Nghiên cứu nước 1 .2. 1.1 Phương pháp chiết tinh chế Ở Việt Nam đưa quy trình chiết lập stevioside phạm

Ngày đăng: 31/08/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình ảnh về cỏ ngọt - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 1.1. Hình ảnh về cỏ ngọt (Trang 11)
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của các hợp chất steviol glycoside trong cỏ ngọt[26] - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của các hợp chất steviol glycoside trong cỏ ngọt[26] (Trang 17)
Hình 1.4. Quy trình chiết tách stevioside từ cỏ ngọt - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 1.4. Quy trình chiết tách stevioside từ cỏ ngọt (Trang 23)
Hình 1.5. Quy trình chiết cỏ ngọt theo John Donald Payzant - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 1.5. Quy trình chiết cỏ ngọt theo John Donald Payzant (Trang 32)
Hình 2.6. Quy trình tinh chế các chất ngọt trong cỏ ngọt - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 2.6. Quy trình tinh chế các chất ngọt trong cỏ ngọt (Trang 42)
Hình 3.8. Nguyên liệu dạng: A– lá nguyên; B– bán nguyên; C– bột mịn. - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.8. Nguyên liệu dạng: A– lá nguyên; B– bán nguyên; C– bột mịn (Trang 49)
Hình 3.14. TLC các dịch chiết thu được trong khảo sát thời gian chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.14. TLC các dịch chiết thu được trong khảo sát thời gian chiết (Trang 51)
Hình 3.19. TLC chưa hiện màu và đã hiện màu của dịch chiết ban đầu A: là chất tạo màu vàng nâu của dịch chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.19. TLC chưa hiện màu và đã hiện màu của dịch chiết ban đầu A: là chất tạo màu vàng nâu của dịch chiết (Trang 53)
Hình 3.21. TLC các dung dịch thu được sau giai đoạn gia vôi trong khảo sát nồng độ - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.21. TLC các dung dịch thu được sau giai đoạn gia vôi trong khảo sát nồng độ (Trang 54)
Hình 3.24. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng cao - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.24. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát tỉ lệ lượng Ca(OH)2/khối lượng cao (Trang 55)
Hình 3.27. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát nhiệt độ - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.27. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát nhiệt độ (Trang 56)
Hình 3.30. TLC các dung dịch thu được sau quá trình gia vôi trong khảo sát thời gian - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.30. TLC các dung dịch thu được sau quá trình gia vôi trong khảo sát thời gian (Trang 58)
Hình 3.33. TLC các dung dịch thu được trong khảo sát tốc độ dòng chảy - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.33. TLC các dung dịch thu được trong khảo sát tốc độ dòng chảy (Trang 59)
Hình 3.36. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát tốc độ dòng chảy - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.36. TLC các dung dịch thu được sau gia vôi trong khảo sát tốc độ dòng chảy (Trang 60)
Hình 3.38. Dung dịch: A– Dịch chiết nước ban đầu; - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.38. Dung dịch: A– Dịch chiết nước ban đầu; (Trang 61)
Hình 3.40. A– Cao chiết thô; B– Cao sau tinh chế. - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
Hình 3.40. A– Cao chiết thô; B– Cao sau tinh chế (Trang 63)
Phụ lục 1. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo dạng nguyên liệu trong quá trình chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 1. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo dạng nguyên liệu trong quá trình chiết (Trang 73)
Phụ lục 2. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo tỉ lệ rắn/lỏng trong quá trình chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 2. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo tỉ lệ rắn/lỏng trong quá trình chiết (Trang 74)
Phụ lục 4. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo nhiệt độ trong quá trình chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 4. Bảng số liệu hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo nhiệt độ trong quá trình chiết (Trang 77)
Phụ lục 5. Bảng số liệu tính hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo số lần chiết trong quá trình chiết - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 5. Bảng số liệu tính hiệu suất chiết và độ hấp thu UV theo số lần chiết trong quá trình chiết (Trang 78)
Phụ lục 7. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo tỉ lệ lượng - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 7. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo tỉ lệ lượng (Trang 81)
Phụ lục 8. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo nhiệt độ trong quá trình gia vôi - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 8. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo nhiệt độ trong quá trình gia vôi (Trang 83)
Phụ lục 10. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo tốc độ dòng chảy trong quá trình trao đổi ion - Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt
hu ̣ lục 10. Bảng số liệu độ hấp thu UV và kết quả đo màu theo tốc độ dòng chảy trong quá trình trao đổi ion (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w