1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC cần NHỚ hóa 8 HK2

5 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 337,21 KB

Nội dung

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8 NỘI DUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA 9 Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8.HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8 NỘI DUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA 9 Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8.HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8 NỘI DUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA 9 Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8.HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8 NỘI DUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA 9 Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA 8

Nguyễn Thị Vân Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC KỲ II PHẦN I: OXI – KHƠNG KHÍ I TÍNH CHẤT CỦA OXI 1/Tính chất vật lý: Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Oxi hóa lỏng - 183OC, oxi lỏng có màu xanh nhạt 2/ Tính chất hóa học: 2.1/Tác dụng với phi kim: to to S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 lưu huỳnh dioxit ( khí sunfurơ) to Phi kim + O2 2.2/Tác dụng với kim loại: 2Mg + O2 → 2MgO 2Cu + O2 → 2CuO 2Zn + O2 → 2ZnO Oxit axit 4Na + O2 4K + O2 4Al + 3O2 to Kim loại + O2 2.3/ Tác dụng với hợp chất: II OXIT: Oxit có loại: diphotpho pentaoxit CH4 + 2O2 (phản ứng hóa hợp) → 2Na2O → 2K2O → 2Al2O3 Oxit bazơ 3Fe + 2O2 (phản ứng hóa hợp) → CO2 + 2H2O Oxit bazo oxit kim loại tương ứng với bazo Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O Na2O CaO BaO Oxit axit oxit phi kim tương ứng với axit Oxit axit SO3 lưu huỳnh trioxit SO2 lưu huỳnh dioxit CO2 cacbon dioxit N2O5 dinito pentaoxit P2O5 diphotpho pentaoxit HCl : axit clohidric H2S : axit sunfurhidric CuO MgO ZnO FeO Fe2O3 Al2O3 Axit tương ứng H2SO4 axit sunfuric H2SO3 axit sunfurơ H2CO3 axit cacbonic HNO3 axit nitric H3PO4 axit photphoric HBr : axit bromhidic III ĐIỀU CHẾ OXI (Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ 1chất sinh nhiều chất mới) to K2MnO4 + MnO2 + O2 2/ 2KClO3 o t 3/ CaCO3 CaO + CO2 o to 4/ 2HgO t 2Hg + O2 5/ 2H2O • Thu khí oxi theo phương pháp đẩy nước khí oxi tan nước 1/ 2KMnO4 → Fe3O4 to 2KCl + 3O2 2H2 + O2 Nguyễn Thị Vân Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII • Thu khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí để miệng lọ thu khí (ống nghiệm) hướng lên khí nặng khơng khí VKK = 5.VO2 PHẦN II: HIDRO – NƯỚC I TÍNH CHẤT CỦA HIDRO 1/ Tính chất vật lý: Hidro chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ chất khí, tan nước 2/ Tính chất hóa học: to 2.1/ Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O 2.2/ Tác dụng với số oxit kim loại ( phàn ứng oxi hóa – khử) H2 + CuO → Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O H2 + HgO → Hg + H2O H2 + PbO → Pb + H2O II ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO (Phản ứng thế) • Thu khí hidro theo phương pháp đẩy khơng khí để úp miệng lọ thu khí (ống nghiệm) xuống khí hidro nhẹ khơng khí thu khí hidro theo phương pháp đẩy nước • Phản ứng dùng để điều chế khí hidro (phản ứng thế) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 • số phản ứng oxi hóa – khử CO2 + 2Mg → 2MgO + C 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu III TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC: 1/ số kim loại + H2O → Bazơ kiềm + H2 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Li + 2H2O → 2LiOH + H2 1/ số oxit bazo + H2O → Bazơ kiềm K2O + H2O → 2KOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 Li2O + H2O → 2LiOH 2/ số oxit axit + H2O → Axit SO3 + H2O → H2SO4(axit sunfuric) N2O5 + H2O → 2HNO3(axit nitric) SO2 + H2O → H2SO3(axit sunfurơ) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4(axit photphoric) CO2 + H2O → H2CO3(axit cacbonic) • Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ • Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh • Dung dịch muối, nước cất khơng làm quỳ tím chuyển màu IV AXIT, BAZƠ, MUỐI 1/ Axit: xem lại phần axit 2/ Bazơ: xem lại phần bazơ 3/ Muối: gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Gốc axit: - Cl clorua - NO3 nitrat = SO3 sunfit - Br bromua = SO4 sunfat ≡ PO4 photphat = S sunfua = CO3 cacbonat Nguyễn Thị Vân Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII Ví dụ: NaCl natri clorua CaCl2 canxi clorua AlCl3 nhôm clorua FeCl2 sắt(II) clorua KNO3 kali nitrat Na3PO4 natri photphat CuSO4 đồng sunfat Mg(NO3)2 magie nitrat K2CO3 kali cacbonat Al2(SO4)3 nhôm sunfat Fe(NO3)3 sắt(III)nitrat CaCO3 canxi cacbonat CÁC CƠNG THỨC HĨA HỌC THCS Công thức n= m : M n = V : 22,4 n = CM V Tính số mol n= A N n= P.V R.T m =n M mct = mdd - mdm Khối lượng chất tan c%.mdd mct = 100 mct = mdd = S mdm 100 mct 100 c% Khối mdd= mct+ mdm lượng dung dịch mdd = V.D Kí hiệu n m M n V n CM V n A N n P Chú thích Số mol chất Khối lượng chất Khối lượng mol chất Số mol chất khí đkc Thể tích chất khí đkc Số mol chất Nồng độ mol Thể tích dung dịch Số mol (nguyên tử phân tử) Số nguyên tử phân tử Số Avogađro Số mol chất khí Aùp suất Na2S natri sunfua Đơn vị tính mol gam gam mol lit mol mol / lit lit mol ntử ptử 6.10-23 mct C% mdd Thể tích chất khí Hằng số Nhiệt độ Khối lượng chất Số mol chất Khối lượng mol chất Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Khối lượng dung dịch mol atm ( hoặcmmHg) atm = 760mmHg lit ( ml ) 0,082 ( 62400 ) 273 +toC gam mol gam gam gam gam gam % gam mct mdm S mdd mct C% Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi Độ tan Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm gam gam gam gam gam % mdd mct mdm Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi gam gam gam mdd Khối lượng dung dịch gam V R T m n M mct mdd mdm Nguyễn Thị Vân Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII V D C% = mct 100 mdd mdd mct C% c% = CM M 10.D C% CM M D Nồng độ dung dịch CM= n : V CM = C %.10.D M CM n V CM C% D M D = m:V D m V V= n.22,4 V n V m D Khối lượng riêng V = m:D Thể tích V= n: CM Vkk = VO2 Tỷ khối chất khí d A/ B = MA MB d A / kk = MA M kk H% = msptt 100 msplt V n CM Vkk VO2 dA/B MA MB dA/kk MA Mkk H% msptt msptt Thể tích dung dịch Khối lượng riêng dung dịch Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm ml gam/ml Nồng độ phần trăm Nồng độ mol/lit Khối lượng mol chất Khối lượng riêng dung dịch Nồng độ mol/lit Số mol chất tan Thể tích dung dịch Nồng độ mol/lit Nồng độ phần trăm Khối lượng riêng dung dịch Khối lượng mol Khối lượng riêng chất dung dịch Khối lượng chất dung dịch Thể tích chất dung dịch Thể tích chất khíđkc Số mol chất khí đkc Thể tích chất dung dịch Khối lượng chất dung dịch Khối lượng riêng chất dung dịch Thể tích dung dịch Số mol chất tan Nồng độ mol dung dịch Thể tích khơng khí Thể tích oxi Tỷ khối khí A khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng mol khí B Tỷ khối khí A khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng molkhơng khí Hiệu suất phản ứng Khối lượng sản phẩm thực tế Khối lượng sản phẩm lý thuyết % Mol /lit ( M ) gam gam/ml gam gam % Mol /lit ( M ) mol lit Mol /lit ( M ) % Gam/ml gam g/cm3 gam/ml gam cm3hoặc ml lit mol cm3hoặc ml gam g/cm3 gam/ml lit mol mol/lit M lit lit gam gam gam 29 gam % Gam,kg,… Gam,kg,… Nguyễn Thị Vân Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII Hiệu suất phản ứng H% = Vsptt 100 H% = nsptt 100 %A = M A x.100 M Ax By Vsplt nsplt Phần trăm khối M y.100 lượng %B = B M Ax By nguyên tố công thức %B=100 -%A AxBy M x.100 %A = A M Ax By %B = Độ rượu M B y.100 M Ax By %B=100 -%A V 100 Đr = r Vhh H% nsptt nsptt Hiệu suất phản ứng Thể tích sản phãm thực tế Thể tích sản phãm lý thuyết % mol mol H% Vsptt Vsptt Hiệu suất phản ứng Số mol sản phãm thực tế Số mol sản phãm lý thuyết % Lit,… lit,… %A %B MA MB MAxBy Phần trăm khối lượng ntố A Phần trăm khối lượng ntố B Khối lượng mol ntố A Khối lượng mol ntố B Khối lượng mol hớp chất AxBy % % gam gam gam %A %B MA MB MAxBy Phần trăm khối lượng ntố A Phần trăm khối lượng ntố B Khối lượng mol ntố A Khối lượng mol ntố B Khối lượng mol hớp chất AxBy % % gam gam gam Đr Vr Vhh Độ rượu Thể tích rượu nguyên chất Thể tích hỗn hợp rượu nước độ ml ml ... Anh Hệ thống kiến thức hoa – HKII Hiệu suất phản ứng H% = Vsptt 100 H% = nsptt 100 %A = M A x.100 M Ax By Vsplt nsplt Phần trăm khối M y.100 lượng %B = B M Ax By nguyên tố công thức %B=100 -%A... khơng mùi, nhẹ chất khí, tan nước 2/ Tính chất hóa học: to 2.1/ Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O 2.2/ Tác dụng với số oxit kim loại ( phàn ứng oxi hóa – khử) H2 + CuO → Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 → 2Fe... 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 • số phản ứng oxi hóa – khử CO2 + 2Mg → 2MgO + C 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC: 1/ số kim loại + H2O → Bazơ kiềm

Ngày đăng: 31/08/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w