Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

111 89 0
Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ Ở HUYỆN QUỲ CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ Ở HUYỆN QUỲ CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường trở thành vấn đề chung toàn nhân loại giới quan tâm Nằm khung cảnh chung giới đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, mơi trường Việt Nam xuống cấp cục bộ, có nơi hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững Trong ngun nhân gây nhiễm mơi trường nhiễm công nghiệp, giao thông, sinh hoạt, nông nghiệp gây nên vấn đề trầm trọng hệ sinh thái tồn cầu hiệu ứng nhà kính, ennino, lanina, tai biến môi trường làm thành phố, khu vực ngập chìm khói bụi, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người gây nên nhiều bệnh tật cho người Kinh tế Việt Nam chuyển dịch mạnh mẽ sang kinh tế thị trường với mở mang đô thị mới, phát triển công nghiệp nảy sinh vấn đề an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường sức khỏe người Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu vật liệu xây dựng xi măng, đá, gạch vô lớn Để đáp ứng lại nhu cầu đất nước mỏ khai thác đá, sản xuất gạch ngói, ngày mở rộng [2], [4], [5] Ở Nghệ An, vùng thiên nhiên ưu đãi cho nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản, địa hình phức tạp, có vùng núi cao phía tây, vùng trung du đồng ven biển Chính cơng nghiệp khai thác khống sản, đặc biệt khai thác đá vôi phát triển mạnh, có nhiều nhà máy sở khai thác mở [2], [12] Tuy vậy, việc quản lý đánh giá tác động tới mơi trường sức khỏe người chưa tiến hành chặt chẽ nên ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, đặc biệt mơi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng tới sức khỏe cấu trúc bệnh tật người Máu môi trường thể đảm bảo cho việc trì sống mức độ tế bào mô; máu đem lại dưỡng khí chất dinh dưỡng đến tất nơi thể, đảm bảo cân nước, chất khoáng, lượng kiềm toan; máu tham gia điều hòa thân nhiệt bảo vệ thể Máu chuyên chở chất cặn bã, chất độc đến da, phổi, thận để thải Cơ thể người ngăn cách với môi trường ba loại màng da, biểu mơ hệ tiên hóa biểu mô hệ hô hấp Sự hấp thụ chất từ môi trường vào thể qua ba đường: tiếp xúc, qua hô hấp qua tiêu hóa, sau chất vận chuyển vào máu qua mạng lưới mao mạch phế nang, mao mạch dày ruột mao mạch da, ảnh hưởng tới số sinh lí, huyết học cấu trúc bệnh tật thể Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tới sức khỏe người nhà máy xi măng Hoàng Mai, nhà máy sắn INTIMEX, nhà máy xi măng Anh Sơn Nhưng địa bàn huyện Quỳ Châu trình khai thác đá mỏ đá diễn mạnh chưa đánh giá tác động lên mơi trường sinh thái sức khỏe người Chính để góp phần vào đề án mơi trường tỉnh Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng môi trường lên tiêu sinh lí sức khỏe người khu vực mỏ đá huyện Qùy Châu” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng ô nhiễm khai thác đá gây gồm mơi trường đất, nước, khơng khí huyện Quỳ Châu – tỉnh Nghệ An - Xác định số tiêu sinh lý, huyết học cấu trúc bệnh tật cư dân sống quanh khu vực mỏ khai thác đá công nhân làm việc mỏ khai thác đá - Bước đầu đánh giá ảnh hưởng môi trường lên cấu trúc bệnh tật cư dân sống quanh khu vực mỏ khai thác đá công nhân làm việc mỏ khai thác đá CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [19] 1.1.1.2 Ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại Sự ô nhiễm môi trường hậu hoạt động tự nhiên, hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão Hoặc hoạt động người thực công nghiệp, giao thông sinh hoạt [19] 1.1.2 Vài nét tình hình nhiễm mơi trường Thế giới Việt Nam 1.1.2.1 Ơ nhiễm khơng khí giới Mơi trường khơng khí tình trạng nhiễm nặng nề "Trong năm gần thành phố lớn trung tâm công nghiệp giới khơng khí bị nhiễm bồ hóng loại khí khác SO 2, NO2, H2S,SO3, CH3 CHO, C6H6 chí phần thủy ngân kim loại chì, phenol chất hóa học khác dạng bụi" Đó kết luận F F Daivitaia [42], [49] Theo tài liệu ủy ban khoa học vấn đề môi trường (SCOPE) chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) năm 1978 , 1980, 1982 giới thải 220 CO, 146 triệu SO 2, 600 triệu NO2 đặc biệt CO2: 1,41,7 tỷ [10], [20] Người ta ước tính hàng năm có khoảng 1.000 - 2.600 triệu bụi bay vào khí có 800 - 2.200 triệu có nguồn gốc từ thiên nhiên; 200 - 400 triệu bụi công nghiệp Tổ chức y tế giới công bố từ năm 80 trở lại tất thành phố Trái Đất độ ồn tăng - 1,5 lần Theo nghiên cứu X.W Kalexnil: thành phố lớn, trung tâm công nghiệp độ ồn tăng 80 - 110 dBA [13], [27] Hiện loài người nhận thức tác hại ô nhiễm môi trường tiến hành nhiều biện pháp cải tạo bảo vệ môi trường sống Tuy nhiên, việc diễn đa số nước phát triển, nước phát triển hạn chế nhận thức, kinh tế nên vấn đề chưa quan tâm mức Do vấn đề tồn cầu tranh mơi trường giới chưa có sáng sủa [8] 1.1.2.2 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam Hiện nay, Việt Nam việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường cấp, ngành quan tâm tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước ta nơi xa thành phố, xa khu công nghiệp xa đường giao thông như: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), làng Vạn Phúc, vườn Bách Thảo, đền Ngọc Sơn (Hà Nội), khu dân cư thị xã Rạch Giá (Kiên Giang), thị xã Mỹ Tho (Tiền Giang), thị xã Cà Mau, hồ Tĩnh Tâm (Huế), trạm Thủ Đức, sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), bãi du lịch (Vũng Tàu), trạm mưa axít (Lào Cai) .là có nồng độ bụi lơ lửng khơng khí xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép Theo thông tin quốc tế ta thấy nồng độ bụi nước ta lớn nhiều so với đô thị nước khu vực [17], [38] Theo nghiên cứu nhóm Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyệt, Lê Việt Thành nghiên cứu trung tâm Địa chất khoáng sản biển, nhận thấy q trình khai thác có Ơ nhiễm nặng nề mơi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí [2], [3], [25] Trong hội nghị khoa học mỏ Quốc Tế - 2010 [5], [20], [26] Cơng nghiệp mỏ tiên tiến phát triển bền vững, PGS- TS Hồ Ngọc Giao (Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam) TS Mai Thế Tồn (Bộ Tài Ngun Mơi Trường) nhận định khai thác mỏ góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước… Tuy nhiên q trình hoạt động khơng tránh khỏi gây tổn thất môi trường mức độ khác Các tác giả sản lượng đất đá, thành phần khí gây suy giảm mơi trường khơng khí nhiễm bụi khu dân cư thị vùng có khống sản [60] Về nhiễm khí SO2: nồng độ SO2 khơng khí hầu hết điểm đo thuộc khu vực dân cư ngoại thành nội thành thành phố tiêu chuẩn cho phép, kể nơi có nồng độ khí CO tương đối lớn quận Tân Bình (Thành phố Hồ Chí Minh), khu dân cư Long An, khu dân cư thành phố Hải Phòng, Biên Hòa Vũng Tàu [73] Nồng độ khí SO2 thị khu vực cơng nghiệp nước ta năm 1995- 1996 [80], nhỏ so với nước khu vực năm 1980- 1984 Nhưng qua thơng tin quốc tế quản lý mơi trường tốt nên nồng độ khí SO thành phố thể giới giảm nhiều so với năm 1980 - 1984 Về nhiễm NO2: có khu cơng nghiệp Biên Hịa cũ nhiễm NO (trị số trung bình ngày 0,117mg/l gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép) [7], quận Phú Nhuận (thành phố Hồ Chí Minh), khu cơng nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) có nồng độ khí CO2 xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép Còn lại tất điểm đo thuộc khu dân cư hay khu công nghiệp thuộc địa phương khác có nồng độ NO nhỏ tiêu chuẩn cho phép, có nơi khơng phát [13], [27] Theo Nguyễn Văn Quý (1996) [16], trình khai thác mỏ, bãi thải, thải chất thải rắn làm Ơ nhiễm đất nơng nghiệp giảm sút suất trồng, Ơ nhiễm khơng khí Nghệ An thành phổ Vinh: Mơi trường khơng khí nhà máy bia Vinh, đường Sơng Lam, mì VIFON (CO): 0,15 mg/l, (CO 2): 0,57-0,77 mg/l, (SO2): 0,013mg/l Môi trường xung quanh sở bị nhiễm nhẹ Ơ nhiễm môi trường khai thác đá Hoạt động khai thác đá như: Khoan khai thác đá khối khoan tạo lỗ mìn máy khoan, nổ mìn phá đá, xúc bốc đất đá, xe vận tải đá nguyên khai lên khu chế biến làm tung bụi trắng đường vận chuyển [2], [5], [25], [74] Hoạt động sàng tuyển chế biến đá như: Gia công bề mặt đá khối, nghiền sàng đá tổ hợp nghiền sàng liên hợp công suất 100 m3/h, vận tải đá thành phẩm Nguồn khí độc: Khi mỏ hoạt động ổn định với công suất lớn, hoạt động phương tiện vận chuyển, bồn đựng nhiên liệu nổ mìn khai thác đá làm phát sinh khí độc phát tán khơng khí CO, NO x, SO2 số hydrocacbon toàn khu vực mỏ Thường xuyên vận chuyển đá nở dời từ khai trường tới khu vực chế biến xe chở đá thành phẩm giao tới sở khác Ngoài hoạt động thiết bị thủy lực diesel tổ hợp nghiền sàng phát sinh khí [45] Khai thác mỏ khứ góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần trình độ dân trí cho số cộng đồng dân cư Tuy nhiên, trình hoạt động khơng tránh khỏi gây tổn thất môi trường mức độ khác Trong việc khai khống cơng nghiệp khó khăn lớn xử lý chất thải dạng đất đá bùn Trong chất thải có hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá Trong chất thải mỏ thường có hợp chất sulfid - kim loại, chúng tạo thành a xít, với khối lượng lớn chúng gây hại đồng ruộng nguồn nước xung quanh [9], [72] Tại Nghệ An, Ở mỏ thiếc Quỳ Hợp, dòng thải nhà máy thải trực tiếp suối nhỏ gần Các mỏ đá trình đào bới đổ thải, khe Bản sỏi, Khe Mồng, Tổng Huống - nguồn cấp nước cho nông nghiệp khu vực, bị xói lở bờ, bồi lấp dịng chảy, đổi dịng, giảm khả tưới từ gây giảm vụ, giảm suất trồng Khe Nậm Tôn bị đục bị ô nhiễm chiều dài 20 km, diện tích lên đến 280 Khai thác đá quý Quỳ Châu làm số suối công trình thuỷ lợi bị phá huỷ, hố khai thác sâu nơi tích tụ chất thải làm nhiễm nguồn nước [28] Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí có nhiều bụi có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn, .Tác nhân gây nhiễm khơng khí phần tử bị thải vào khơng khí kết hoạt động người gây tác hại đến sức khoẻ Những chất Ô nhiễm nguy hiểm người khí CO - CO 2, SO2, Cl, Pb, NO - NO2 Và bụi [68], [77] Đất đá thải nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tác động cộng hưởng phát thải bụi từ mỏ khu vực gây suy giảm mơi trường khơng khí nhiễm bụi khu dân cư vùng có mỏ đá hoạt động Trên mỏ thường có mặt với hàm lượng cao nguyên tố Cr, Mg, Zn… Các nguyên tố làm cho bụi mỏ trở nên độc hại hít thở dài ngày [62] Các máy nghiền đá phần lớn sử dụng động diezen tạo tiếng ồn lượng lớn khói dầu khí CO, G18 Phước Sơn (Quảng Nam) Bụi từ trình tuyển quặng Qua đo đạc trực tiếp chỗ, hàm lượng khí CO khu vực vượt tiêu chuẩn cho phép tới lần [62] Chỉ tiêu tiếng ồn nồng độ bụi không khí vượt ngưỡng cho phép hàng chục lần, bụi tuyến đường có xe chở đá thường xuyên qua lại chứa chất gây ô nhiễm Benzen, SO [69], [77] Các hoạt động khai thác đá thường sinh bụi với khối lượng lớn, gây ô nhiễm không khí Bụi đá sinh hoạt động khai thác chế biến đá tác nhân gây nhiễm mơi trường lao động Về chất, bụi đá bụi trơ, không chứa hợp chất có tính gây độc khác, khơng dẫn đến phản ứng phụ thể Bụi phát sinh từ tất khâu hệ thống khai thác nghiền sàng đá Do tỉ trọng bụi đất đá nặng (2,68 - 2,72) nên bụi chủ yếu có nồng độ cao khu vực gần nguồn phát sinh dễ sa lắng Lượng bụi khai thác vận chuyển nội mỏ bốc cao - 5m lan toả xa đến vài ba trăm mét, theo chiều gió tới 500m (riêng nổ mìn đám mây bụi bốc cao 1600 m lan toả xa) Hầu hết theo số liệu quan trắc hàm lượng bụi phát thải 10 vượt tiêu chuẩn cho phép (từ 1,03 đến 1,97 lần) [10], [24] Đây cảnh báo trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tây việc lưu tâm đến nghĩa vụ bảo vệ môi trường Hậu nghiêm trọng nhiễm khơng khí cục Trong trình khai thác chế biến đá, tiếng ồn gây từ thiết bị máy phát điện, hệ thống máy nghiền, đập đá, phương tiện vận chuyển, san ủi, máy khoan gây tiếng ồn, rung, ảnh hưởng trực tiếp đến người công nhân Khi gần máy móc vận hành, tiếng ồn đạt từ 90 - 100 dBA, nổ mìn tiếng ồn đạt > 130 dBA gây nên độ rung khu vực [28], [29], [32] Tiếng ồn rung khu vực sản xuất xen kẽ khu dân cư phép theo TCVN 5949 75dBA vào ban ngày giới hạn cho phép loại xe tải, ủi theo TCVN 5948 - 1995 90 dBA [27],[29] Kết đo đạc cho thấy, so với TCVN, tiếng ồn khâu khoan, nổ mìn, nghiền sàng đá gây ảnh hưởng xấu đến người lao động dân cư vùng lân cận 1.3 ảnh hưởng Ô nhiễm môi trường khai thác đá lên sức khoẻ người 1.3.1 Ảnh hưởng Ơ nhiễm khơng khí khai thác đá Theo WHO, sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể lực, tinh thần xã hội (khơng khơng có bệnh) [9] Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí có nhiều bụi có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn, [28] 1.3.1.1 Các chất môi trường ảnh hưởng cụ thể tới sức khoẻ người CO (các bon monoxit): hít CO vào, CO qua thành phế nang, vào máu kết hợp với Hb (hemoglobin), làm khả vận chuyển oxy máu gây ngạt thở, nhiễm độc CO thường gây đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nơn, mệt mỏi, co giật hôn mê, sút cân 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2003), giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX Nxb Y học, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường, Tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường Bộ mơn phân tích Độc chất, Trường Đại Học Dược (1984), Bài giảng kiểm nghiệm độc chất, Nhà xuất Y học Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường (1995), Tập 2:chất lượng khơng khí, chất lượng đất, giấy loại, Hà Nội Cục môi trường -Bộ Khoa học Công nghệ Môi Trường (1996), Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy xi măng Bút Sơn, Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội lập năm 1996 Lê Thạc Cán (1995), sở khoa học môi trường, Nxb Viện đại học mở Hà Nội Lê Thạc Cán, Trịnh Thị Thanh cộng (1997), Hiện trạng ô nhiễm chất nguy hại công nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (1993), Môi trường không khí, Nxb khoa học kĩ thuật, 10 Hà Nội Nguyễn ý Đức, Môi trường sức khỏe, NXB Văn hóa thơng tin Eldon, D.Engee Bradley Fsmich, Tìm hiểu mơi trường _ cẩm nang thiết 11 12 13 yếu cho khoa học môi trường, dịch giả Chương Ngọc Fomin N.A (1992), sinh lý người, NXB Giáo dục Matxcova Hồ Sỹ Giao (1996), Cơ sở công nghệ khai thác đá, NXB giáo dục Lê Đức Hải (1998),cơ sở khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa Học 14 Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Mạnh Hải, Đỗ thị Bình (2001), sinh lý học, NXB Y học, tr 101- 15 127 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Cơng Huỳnh (2001), Sinh lí người động vật, Nxb 16 khoa học kĩ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (1996), Tập giảng sở mơi trường khí nước, 17 18 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Jen Green, phải? Tìm hiểu mơi trường, dịch giả Hương Nhu Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tứ Dương (2007), Xét nghiệm lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội 98 19 20 21 Lê Văn khoa (1995), môi trường ô nhiễm, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, hỏi đáp tài nguyên môi trường,NXB giáo dục Nguyễn Tùng Linh (1998),”Nghiên cứu số số sinh lý, sinh hóa thể q trình thích nghi với nghề nghiệp thiếu ôxy”.Luận án 22 tiến sĩ y học Đào Văn Luyến (2001), “Nghiên cứu số số sinh học người Ê đê 23 người Kinh định cư ĐăkLắk”, Luận án tiến sĩ y học, học viện Quân Y Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học , Nxb Đại học 24 25 quốc gia Hà Nội Lê Văn Ngãi, Bảo vệ môi trường xây dựng bản,NXB KHKT Phân viện CNKS & MT (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu khai thác nghiền sàng đá Kiến Khê xí nghiệp XLSXKD vật liệu xây dựng, phân viện CNKS & MT-Viện khoa học vật liệu lập năm 26 1997 Đinh Văn Sâm, Trần Văn Nhân (1997), Ô nhiễm chất nguy hại số 27 ngành công nghiệp Việt Nam, ĐH Bách Khoa Hà Nội Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, NXB 28 Khoa Học kỹ thuật Văn phịng Quốc Hội, Luật bảo vệ mơi trường 2005, Nguồn sở liệu 29 Việt Nam LAWDATA Văn pháp luật khoa học công nghệ môi trường, tập 1, Nxb khoa học kĩ thuật 1999 99 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Andren L., Lindstedt G., Bjorkman M., Borg K.O and hanson L (1982) Effect of noise on blood pressure and ‘stress’ hormones.Clinical Science 31 62: 137 – 141 Andren L., Hansson L., Eggertsen R., Hedner T and Karlberg B.E (1983) 32 circulatory effects of noise Acta Med Scand 213: 31-35 Andren L (1982) cardiovascular effects of noise.Acta Med.Scand Suppl.657: 7-41 33 Brandenberger G, Follenius M, Wittersheim G, Salame P (1980), Plasma catecholamines and pituitary adrenal hormones related tomental task demand under quiet and noise conditions.Biol Psychol 1980; 10:239-52 34 Babisch W, Gallacher JEJ, Elwood PC, Ising H (1988), Traffic noise and cardiovascular risk The Caerphilly Study, first phase Outdoor noise levels and risk factors Arch Environ Hearth 1988;43:407-14 35 Babisch W, Ising H, Gallacher JE, Sweetnam PM, Elwood PC (1999), Traffic Noise and cardiovascular risk : The caerphilly and Speedwell studies,third phase- 10 year follow up Arch Environ Health 1999;54:210-6 36 Babisch W (2000), Traffic noise and cardiovascular disease: Epidemiological review and synthesis Noise Health 2000;8:9-32 37 Brenner H, Oberacker A, Kranig W, Buchwalsky R (1993), A field study on the immediate effects of exposure to low-altitude flights on heart rate and arrhythmia in patients with cardiac diseases.Int Arch Occup Environ health 1993;65:263-8 38 Bergomi M., Rovesti S and Vivoli G (1991/92), Biological response to noise and other physical stressors in places of entertainment Public Health Rever.19:263-275 39 Baum A and Grunberg G (1995), Measurement of stress.Cohen S., Kessler R.C and Gordon L., eds Oxford university Press, New York, pp175-192 100 40 Bernard J.Nebel; Richard T.Wright (1996), Environmental Sciences London 41 Cavatorta A, Falzoi M, Romanelli A et al (1987), Adrenal response in the pathogenesis of arterial hypertension in workers exposed to high noise levels J Hypertens 1987;5:463-6 42 Cohen S, Evans GW, Krantz DS, Stokols D (1980), Physiological, motivational and cognitive effectf of aircraft noise on children:Moving from the labolatory to the field.Am Psychol 1980;35:231-43 43 Evans G.W., Hygge S.and Bullinger M (1995) Chronic noise and psychological stress Psychological science 6:333-338 44 Evans G.W., Lercher P., Meis M., Ising H.and Kofler W.W (2001) Community noise exposure and stress in chiildren J Acoust Soc Am 109:1023-1027 45 Fuller RA, Warren PH, Gaston KJ (2007) “Daytime noise predicts nocturnal singing in urban Robins.” Biology Letters (4):368-70 46 Green MS, Schwartz K, Harari G, Najenson MD (1991) Industrial noise Exposure and Ambulatory blood Pressure and Heart Rate Journal of cupational Medicine, 33(8): 879-883 47 Herbold M, Hense H-W, Keil U (1989) Effects of Rorad Traffic Noise on Prevalence of hypertension in Men: Resurts of the Luebeck Blood Pressure Study Soz Praeventivmed, 34: 19-23 48 I.S.E Johnsen & Jorgensen (1989), Principles of Enviromental Science & Technogogy Publisher.Elsevier, Amst-London-New York 1989 49 Ising H.and Ising M (2002), Chronic cortisol in creases in the first half of the night caused by road traffic Noise Noise & Health 4:13-21 50 JM Fields (1992), The effects of individual variables and the situation of unpleasant noise with special reference to suggestions for En Route Noise, 101 Report No FAA-AEE-92-03 Wasington, DC: Federal Aviation Administration and NASA, in 1992 51 JM Field (1993), The impact of individual variables and situations when unpleasant noise in residential areas, Journal of Acoustical Society of America, 93:2753-2763 52 Jones DM, Chapman AJ, Auburn TC (1981), Noise in the environment: a social perspective, J Appl Psychol 1981; 1:43-59 53 54 Karl D (1985), ”Kryter Effects of Noise on Man”, Academic Press 1985 PV (1977), Medical effects of aircraft noise: community cardiovascular survey March Environ Occup Health 1977; 40: 185-90 55 Kryter KD (1985), Effects of noise on Man edn Orlando, FL: Academic press, 1985 56 Lang T, Fauriaud C, Jacquinet MC (1992), Length of occupational noise exposure and blood pressure Int Arch occup Environ Health: 1992; 63: 369-72 57 Lercher P, Hortnal J, Kofler WW (1993), Work, noise annoyance and blood pressure: combined effects with stressful working conditions Int Arch Occup Environ Health 1993; 63: 23-8 58 Manninen O and Aro S (1979), Urinary catecholamines, blood pressure, serum cholesterol and lood glocose response to industrial noise exposure Arh Hig Rada Toksikol 30: 713-718 59 Melamed S and Bruhis S (1996) the effects of chronic industrial noise exposure on urinary cortislo, fatigue, and irritability JOEM 38: 252-256 60 Melamed S, Froom P, kristal- Boneh E, Gofer D, Ribak J (1997), Industrial noise exposure, noise annoyance, and serum lipid levels in bluecollar workers- the CORDIS Study Arch Environ Health 1997; 52:292-8 102 61 Melamed S, Kristal- boneh E, Froom P (1999), Industial noise exposure and risk factors for cardiovascular disease: findings from the CORDIS Study Noise Health 1999; 4:49-56 62 Michael Allaby (1995), Basics of environmental science Publisher Routledge, London- Newyork 1995 63 M Loeb ( 1986), Noise and human efficiency Chichester: Wiley, 1986 64 Ohrstrom E, Rylander R, Bjorkman N (1988), Effect of road traffic noise at night time- an overview of laboratory and field sudies on noise dose and subjective noise sensitivity.J Sound Vib 1988; 127:441-8 65 Ohrstrom E (1989), Sleep disorders, symtoms and psychosocial health, a pilot survey in people exposed to high levels of road traffic noise J Sound Vib 1989 133:117-28 66 Passchier- Vermeer W (1993), Noise and Health Publication No A93/02E The Hague: Health Council of the Netherlands,1993 67 Persson Waye K., Clow A., Hucklebridge F., Evans P and Rylander R (2001), Effects of night time low frequency noise and traffic noise on cortisol response to awakening In Internoise 2001 Proceedings of the 2001 International Congress and Exhibiton on Noise Control Engineering, The Hague Vol.4 Boone R., ed Nederlands Akoestisch Genootschap, Maastricht, pp1687-1690 68 Rosenhall.U, pedersen K Svanborg A (1990) “presbycussis and noiseinduced hearing loss”, Headset 11 (4):257-63 doi:10.1097/00003446199008000-00002.PMID 2210099 69 Rosenlund M, Berglind N, Pershagen G, Jarup L, Bluhm G (2001), Increased prevalence of hypertension in a population exposed to aircraft noise, Occup Envison Med 2001; 58:769-73 70 S.E.Jorgensen & I.Johnsen (1989), Principles of Environmental Science & Technology Publisher Elsevier, London-Amst-New York 1989 103 71 Senate Public Works Committee, noise pollution and mitigating Act in 1972, S Rep No 1160,92 Cong sessions 72 Slob A., Wink A and Radder J.J (1973), The effect of acute noise exposure on the excretion of corticosteroids, adrenaline and noradrenaltn in man Int Arch Arbeitsmed 31:225-235 73 Smith AP, Broadbent DE (1992), No Auditory effects of noise in the workplace: general Literature, HSE Contract Research Report No 30, London: HMSO 1992 74 Spreng M (2000), Central nervous system activation by noise Noise & Health 7:49-57 75 S.Rosen and P Olin, (1965), Hearing and coronary heart disease, Archives of Otonaryngology 1965; 82:236 76 Stansfeld S.A., Brentnall S.L and Haines M.M (2001), Investigating the effects of noise exposure on stress hormone responses in children In internoise 2001 Proceedings of the 2001 international congress and exhibition on noise control angineering, The Hague, Vol.4 Boone R., ed Nederlands Akoestissch Genootschap, Maastricht, pp1723-1728 77 The effects of human noise in the marine environment 78 Vallet M, Gagneux J, Clairet JM et al (1983), Heart rate reactivity to aircraft noise after a long-term exposure In: rossi G (ed) Noise as a Public Health Problem, Milan: Centro Recherche e Studio Amplifon, 1983; 965-75 79 Van Djk FJH, Souman AM, de Vries FF (1987), The auditory effects of noise in the industry VI A final field study in industry Int Arch Occup Environmental Health in 1987;59:55-62 80 Zhao Y, Zhang S, Selin S, Spear RCA (1991), A dose response relation for noise indeced hypertension Br J Ind Med 1991; 48:179-84 I 104 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình quý thầy cô trường Đại Học Vinh, Trung tâm kiểm định chất lượng thực phẩm-môi trường Trường Đại Học Vinh, Trung tâm Y tế huyện Quỳ Châu, UBND Xã Châu Hạnh, UBND Xã Châu Hội, UBND Xã Châu Tiến, Trạm Y tế Xã Châu Hạnh, Trạm Y tế Xã Châu Hội, Trạm Y tế Xã Châu Tiến, Bệnh viện đa khoa Quỳ Châu, Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Vinh, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Vinh, Bộ mơn Sinh lí người động vật- Khoa Sinh học, Trường Đại Học Vinh, Bà nhân dân ba xã Châu Hạnh, Châu Hội Châu Tiến, công nhân Công ty TNHH Thiên Sơn Công ty TNHH Tùng Cường Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An Đặc biệt xin bày tỏ cảm động sâu sắc xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi – chủ nhiệm chuyên ngành Sinh Học Thực Nghiệm, GĐ Trung tâm Môi trường Phát triển nông thôn Trường Đại Học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối xin biết ơn hi sinh, động viên gia đình giúp đỡ tận tình bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn./ Vinh, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Đình Đề II 105 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….i MỤC LỤC…… ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………… … …… iv DANH MỤC BẢNG………………………………………………….……… …… v DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………… …….vii IV 106 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BYT BCTT BCƯT BCƯK BC Mono COPD dBA Hb Hct HA HATT HATTr HSSH QCVN RBC SL SLBC SLHC TB TCCP TCVN5945-1995 TS TCVSLĐ WBC WHO (World Health Organization) Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bộ Y Tế Bạch cầu trung tính Bạch cầu ưa toan Bạch cầu ưa kiềm Bạch cầu Mono Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính) Đêxiben Hemoglobin Hematocrit Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hằng số sinh học Quy chuẩn Việt Nam Read Blood Cell Số lượng Số lượng bạch cầu Số lượng hồng cầu Trung bình Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam tiếng ồn Tần số Tiêu chuẩn vệ sinh lao động White Blood Cell Tổ chức Y tế giới 107 V DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tiếng ồn (dBA) nơi khai thác đá, đường giao thông, xưởng nghiền đá xã Châu Hạnh Châu Tiến39 Bảng 3.2 Tiếng ồn (dBA) thời điểm ngày khu vực dân cư xã Châu Hội, xã Châu Hạnh xã Châu Tiến.41 Bảng 3.3 Hàm lượng bụi lơ lửng ngày khu dân cư xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội mỏ khai thác đá xã Châu Hạnh xã Châu Tiến44 Bảng 3.4 Hàm lượng khí khu dân cư xã Châu Hạnh,Châu Tiến, Châu Hội mỏ đá xã Châu Hạnh, Châu Tiến46 Bảng 3.5 Hàm lượng số kim loại đất xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội48 Bảng 3.6 Các tiêu hóa sinh nước hàm lượng số kim loại nước xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội Bảng 3.7 Một số tiêu tim mạch nam tuổi 10-50 xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội51 Bảng 3.8 Một số tiêu tim mạch nữ tuổi 10-50 xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội54 Bảng 3.9 Một số tiêu tim mạch cư dân công nhân mỏ xã Châu Hạnh, Châu Tiến Châu Hội56 Bảng 3.10 Một số tiêu hô hấp nam tuổi 10-50 xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội Bảng 3.11 So sánh số tiêu hô hấp nữ cư dân công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội61 Bảng 3.12 So sánh số tiêu hô hấp nam cư dân công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội63 Bảng 3.13 Một số tiêu sinh lí máu cư dân công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến Châu Hội66 108 VI Bảng 3.14 Một số tiêu sinh lí máu cư dân cơng nhân mỏ xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội68 Bảng 3.15 Một số tiêu bạch cầu nam xã Châu Hạnh Châu Tiến70 Bảng 3.16 Một số tiêu bạch cầu nam xã Châu Hội71 Bảng 3.17 Một số tiêu bạch cầu nam xã Châu Hạnh, Châu Tiến,Châu Hội công nhân mỏ khai thác đá73 Bảng 3.18 Một số bệnh thường gặp người dân tuổi 16-50 sống xã Châu Hạnh Châu Tiến76 Bảng 3.19 So sánh số bệnh thường gặp người dân tuổi 16-50 sống xã Châu Hạnh, Châu Tiến Châu Hội77 Bảng 3.20 Một số chứng thường gặp người dân tuổi 16-50 sống xã Châu Hạnh Châu Tiến9 Bảng 3.21 Một số chứng thường gặp người dân tuổi 16-50 sống xã Châu Hạnh , Châu Tiến Châu Hội.90 109 VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh độ ồn hai khu vực khai thác đá xã Châu Hạnh xã Châu Tiến40 Biểu đồ 3.2 So sánh tiếng ồn ngày xã Châu Hội, Châu Hạnh Châu Tiến44 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng bụi lơ lửng khu vực mỏ vùng dân cư xã Châu Hội, Châu Hạnh, Châu Tiến45 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng khí khu dân cư xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội mỏ đá xã Châu Hạnh, Châu Tiến47 Biểu đồ 3.5 So sánh số tiêu tim mạch cư dân công nhân mỏ xã Châu Hạnh, Châu Tiến xã Châu Hội57 Biểu đồ 3.6 So sánh số tiêu hô hấp nam cư dân công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến Châu Hội Phụ lục Phiếu điều tra tình hình sức khỏe cư dân mơi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Hạnh phúc Độc lập – Tự – 110 PHIẾU ĐIỀU TRA (các bệnh thường gặp) Xin quý ông/bà đánh giấu (x) vào ô vuông vào chỗ trống thông tin phù hợp với ông/bà Cảm ơn ơng/bà trả lời xác câu hỏi điều tra I Thông tin cá nhân Họ Tên: ……………………………………………………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính………… Nghề nghiệp: Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………… II Thơng tin sức khỏe Ơng (bà) có thường xuyên đến quan y tế khám bệnh theo định kì hay khơng? Thường xun Chỉ đau ốm Theo định kì đau ốm 2.Ơng (bà) bị bệnh đường hô hấp(viêm phổi,viêm mũi dị ứng, viêm xoang, …) hay chưa? Thương xuyên bị Đã bị Chưa bị 3.Ông (bà) bị bệnh đường tiêu hóa( Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, …) hay chưa? Thương xuyên bị Đã bị Chưa bị 4.Ông (bà) bị bệnh giác quan ( Đau mắt, điếc, …) hay chưa? Thương xuyên bị Đã bị Chưa bị Ông (bà) bị bệnh da hay chưa? Thương xuyên bị Đã bị Chưa bị Ông (bà) bị ngủ hay chưa? Thương xuyên bị Đã bị Chưa bị Ông (bà) bị đau đầu, đau vai-gáy- cổ hay chưa? 111 Thương xuyên bị Đã bị Ơng (bà) có bị bệnh huyết áp không? Chưa bị Huyết áp cao Huyết áp thấp Khơng bị bệnh huyết áp Ơng (bà) có bị bệnh tim mạch khơng? Có Khơng 10 Ơng (bà) bị ngộ độc hay chưa? Đã bị Chưa bị III Đánh giá môi trường Độ ồn Rất ồn Ồn Yên tĩnh Độ bụi Rất bụi Bụi bình thường Khơng bụi Nguồn nước sinh hoạt Nước máy Nước suối Nước giếng Nguồn khác Nhận xét ông/bà nguồn nước sinh hoạt Bình thường Có tượng lạ Hiện tượng lạ (nếucó): Xin chân thành cảm ơn ông/ bà cung cấp thông tin Kính chúc ông/ bà sức khỏe Quỳ Châu, ngày tháng năm Người điều tra Người điều tra (Ký tên) (Ký tên) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ Ở HUYỆN QUỲ CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC... động lên mơi trường sinh thái sức khỏe người Chính để góp phần vào đề án mơi trường tỉnh Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng môi trường lên tiêu sinh lí sức khỏe người khu vực mỏ đá huyện. .. TRƯỜNG MỎ ĐÁ 40 CÔNG NHÂN TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ (TN) XÃ CHÂU HẠNH, CHÂU TIẾN (TN) 288 NGƯỜI DÂN XÃ CHÂU HẠNH, CHÂU TIẾN (TN) 30 NGƯỜI DÂN XÃ CHÂU HỘI (ĐC) MÔI TRƯỜNG XÃ CHÂU HỘI (ĐC) CHỈ TIÊU MÔI

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Tiếngồn (dBA) tại nơi khai thác đá, đường giao thông, xưởng nghiền đá ở xã Châu Hạnh và Châu Tiến. - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.1..

Tiếngồn (dBA) tại nơi khai thác đá, đường giao thông, xưởng nghiền đá ở xã Châu Hạnh và Châu Tiến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tiếngồn (dBA) tại các thời điểm trong ngày ở khu vực dân cư xã Châu Hội, xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến . - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.2..

Tiếngồn (dBA) tại các thời điểm trong ngày ở khu vực dân cư xã Châu Hội, xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hàm lượng bụi lơ lửng trong ngày tại khu dân cư xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội và tại mỏ khai thác đá xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.3..

Hàm lượng bụi lơ lửng trong ngày tại khu dân cư xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội và tại mỏ khai thác đá xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 3.3 cho thấy hàm lượng bụi ở mỏ Châu Hạnh 706,64 (µg/m3), ở mỏ Châu Tiến 704,81 (µg/m3), cao hơn hàm lượng bụi ở xã Châu Hạnh 321,29 (µg/m3), cao hơn hàm lượng bụi ở xã Châu Tiến 319,52 (µg/m3), cao hơn ở xã Châu Hội 114,04 (µg/m3) và cao  - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

k.

ết quả bảng 3.3 cho thấy hàm lượng bụi ở mỏ Châu Hạnh 706,64 (µg/m3), ở mỏ Châu Tiến 704,81 (µg/m3), cao hơn hàm lượng bụi ở xã Châu Hạnh 321,29 (µg/m3), cao hơn hàm lượng bụi ở xã Châu Tiến 319,52 (µg/m3), cao hơn ở xã Châu Hội 114,04 (µg/m3) và cao Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.5. Hàm lượng một số kim loại trong đất ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến, Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.5..

Hàm lượng một số kim loại trong đất ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến, Châu Hội Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu hóa sinh nước và hàm lượng một số kim loại trong nước ở xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.6..

Các chỉ tiêu hóa sinh nước và hàm lượng một số kim loại trong nước ở xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Hội Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu tim mạc hở nam tuổi 10-50 ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến và xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.7..

Một số chỉ tiêu tim mạc hở nam tuổi 10-50 ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến và xã Châu Hội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu tim mạch của cư dânvà công nhân mỏ tại xã Châu Hạnh, Châu Tiến và Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.9..

Một số chỉ tiêu tim mạch của cư dânvà công nhân mỏ tại xã Châu Hạnh, Châu Tiến và Châu Hội Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu hô hấp ở nam tuổi 10-50 ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến và xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.10..

Một số chỉ tiêu hô hấp ở nam tuổi 10-50 ở xã Châu Hạnh,Châu Tiến và xã Châu Hội Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.11. So sánh một số chỉ tiêu hô hấp ở nữ cư dânvà công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.11..

So sánh một số chỉ tiêu hô hấp ở nữ cư dânvà công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.12. So sánh một số chỉ tiêu hô hấp ở nam của cư dânvà công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.12..

So sánh một số chỉ tiêu hô hấp ở nam của cư dânvà công nhân xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu sinh lí máu cư dânvà công nhâ nở xã Châu Hạnh, Châu Tiến và Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.13..

Một số chỉ tiêu sinh lí máu cư dânvà công nhâ nở xã Châu Hạnh, Châu Tiến và Châu Hội Xem tại trang 67 của tài liệu.
Dựa vào bảng 3.13 chúng tôi nhận thấy rằng: - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

a.

vào bảng 3.13 chúng tôi nhận thấy rằng: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu sinh lí máu của cư dânvà công nhân mỏ ở xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.14..

Một số chỉ tiêu sinh lí máu của cư dânvà công nhân mỏ ở xã Châu Hạnh, Châu Tiến và xã Châu Hội Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.15. Một số chỉ tiêu bạch cầ uở nam xã Châu Hạnh và ChâuTiến - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.15..

Một số chỉ tiêu bạch cầ uở nam xã Châu Hạnh và ChâuTiến Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu bạch cầ uở nam xã Châu Hội - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.16..

Một số chỉ tiêu bạch cầ uở nam xã Châu Hội Xem tại trang 72 của tài liệu.
Dựa vào bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy rằng: - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

a.

vào bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy rằng: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua bảng 3.18 Chúng tôi nhận thấy rằng: - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

ua.

bảng 3.18 Chúng tôi nhận thấy rằng: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.20. Một số chứng thường gặp ở người dân tuổi 16-50 đang sống tại xã Châu Hạnh và Châu Tiến - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

Bảng 3.20..

Một số chứng thường gặp ở người dân tuổi 16-50 đang sống tại xã Châu Hạnh và Châu Tiến Xem tại trang 90 của tài liệu.
Qua bảng 3.21 chúng tôi nhận thấy rằng: - Ảnh hưởng của môi trường lên các chỉ tiêu sinh lí và sức khỏe người tại khu vực mỏ đá ở huyện qùy châu

ua.

bảng 3.21 chúng tôi nhận thấy rằng: Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1 Môi trường và ô nhiễm môi trường

        • 1.1.1 Khái niệm

          • 1.1.1.1 Môi trường

          • 1.1.1.2 Ô nhiễm môi trường

          • 1.1.2. Vài nét về tình hình ô nhiễm môi trường trên Thế giới và Việt Nam

            • 1.1.2.1 Ô nhiễm không khí trên thế giới

            • 1.1.2.2 Ô nhiễm không khí ở Việt Nam

            • 1. 2. Ô nhiễm môi trường do khai thác đá

            • 1.3. ảnh hưởng của Ô nhiễm môi trường do khai thác đá lên sức khoẻ con người

              • 1.3.1. Ảnh hưởng của Ô nhiễm không khí do khai thác đá

                • 1.3.1.1 Các chất trong môi trường ảnh hưởng cụ thể tới sức khoẻ con người

                • 1.3.1.2 Tác hại của bụi do khai thác đá

                • 1.3.2. ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn do khai thác đá

                • 1.3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước do khai thác đá

                • 1.3.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm đất do khai thác đá

                • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

                  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu

                    • 2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn

                    • 2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng các khí, tiếng ồn, bụi lơ lửng trong môi trường không khí

                    • 2.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng các chỉ tiêu môi trường nước và môi trường đất

                    • 2.2.5. Phương pháp xác định các chỉ số sinh lí

                    • 2.2.6. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu huyết học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan