1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XA HOI CA NHAN VOI PHU NU NGHEO DON THAN

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, sinh viên đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, những lời động viên sâu sắc từ phía thầy cô, gia đình và bạn bè.

  • Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Nguyễn Thị Hoài An, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.

  • Sinh viên xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Vinh, khoa Lịch Sử đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong tổ Công tác xã hội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cũng như những kỹ năng sống trong suốt những năm học vừa qua, cung cấp cho em những kiến thức bổ ích để hoàn thành bài luận văn Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Xuân Lâm, Ban XĐGN xã Xuân Lâm, Hội LHPN xã Xuân Lâm, các cán bộ hội phụ nữ xóm 2, CLB phụ nữ xóm 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài khóa luận này.

  • Khóa luận này cũng là món quà tinh thần em muốn gửi đến gia đình và bạn bè thân yêu của mình để tỏ lòng biết ơn sâu sắc những người đã luôn ở bên động viên, khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

  • Vinh, ngày 25 tháng 4 năm 2015

  • Sinh viên

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.1.2.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên

  • * Khí hậu

  • - Thuỷ văn

  • 1.1.2.3. Điều kiện kinh tế, xã hội

  • a. Về sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

  • b. Công nghiệp - TTCN- Giao thông- thủy lợi- XDCB

  • c. Dịch vụ

  • d. Quản lý tài nguyên và môi trường

  • + Chính sác trợ giúp pháp lý cho người nghèo

  • + Thực hiện Đề án hỗ trợ 61 huyện nghèo về xuất khẩu lao động

  • 1.2.2. Mô hình, hoạt động chăm sóc, trợ giúp đối tượng

  • a. Một số mô hình trợ giúp đối tượng

  • - Mô hình, hoạt động chăm sóc, giúp đỡ của Nhà nước

  • 1.2.3. Nguồn lực thực hiện

  • 1.2.3.1. Nguồn từ ngân sách Nhà nước

  • - Sự hỗ trợ về kinh phí thực hiện các hoạt động CTXH tại cơ sở.

  • 1.2.3.2. Nguồn của cơ quan, đơn vị thực tập

  • 1.2.3.3. Nguồn khác

  • I. Lý do chọn đề tài

  • II. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • A. Ý nghĩa khoa học

  • B. Ý nghĩa thực tiễn

  • Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích ứng dụng tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo dựa trên khảo sát chính nhu cầu của họ. Việc ứng dụng tốt tiến trình này sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho thân chủ bởi thông qua đó họ có cơ hội bày tỏ, chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống, những tâm tư nguyện vọng cũng như những đường hướng để vươn lên XĐGN, ổn định cuộc sống.

  • C. Mục đích nghiên cứu

  • Nghiên cứu này nhằm vận dụng những kiến thức đã học đặc biệt là những kỹ năng và phương pháp CTXHCN vào đối tượng phụ nữ nghèo nhằm tìm hiểu những vấn đề cũng như nhu cầu của họ để từ đó cùng thân chủ xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm giải quyết vấn đề, hỗ trợ, định hướng và kết nối họ với các nguồn lực để giúp thân chủ vươn lên trong cuộc sống.

  • Nghiên cứu hướng tới 3 mục đích cơ bản sau đây:

  • - Phân tích nhu cầu nguyện vọng của thân chủ trên cơ sở đó vận dụng tiến trình CTXHCN để hỗ trợ thân chủ vượt qua khó khăn và vươn lên thoát nghèo.

  • - Hỗ trợ, tham vấn tâm lý và kết nối với nguồn lực cộng đồng để thân chủ lấy lại sự tự tin, có nghị lực sống và hòa nhập cộng đồng.

  • - Rút ra những bài học kinh nghiệm từ tiến trình can thiệp.

  • D. Đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • E. Phương pháp nghiên cứu

  • - Phương pháp luận

  • - Các phương pháp nghiên cứu và phương pháp thực hành

  • + Phương pháp nghiên cứu

  • . Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn

  • . Phương pháp quan sát

  • Phương pháp quan sát được sử dụng nhằm mục đích thu thập những thông tin thực nghiệm cho nghiên cứu. Thông qua quan sát, NVCTXH có thể thấy được những khó khăn trong cuộc sống của phụ nữ nghèo để có những định hướng chính xác hơn trong việc hỗ trợ họ. Cụ thể, tác giả đã tiến hành quan sát một số khía cạnh sau:

  • - Quan sát hoàn cảnh gia đình: cơ sở vật chất như nhà ở, các vật dụng trong nhà, ruộng vườn…

  • - Quan sát thái độ của thân chủ thông qua giao tiếp với thân chủ

  • - Quan sát hành vi của thân chủ thông qua chăm sóc con cái và qua những công việc mà thân chủ thực hiện.

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về XĐGN.

  • Ngay từ khi nước ta mới dành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm sâu sắc đến việc chăm lo đời sống cho những người lao động nghèo khổ. Người coi đói nghèo là một thứ “giặc” và đặt nó lên hàng đầu. Người kêu gọi Chính phủ và toàn dân chống lại giặc đói với lý do: “Chúng ta dànhđược tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ…”. Tưtưởng của Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về XĐGN nhất là trong thời kỳ mới.

  • Trong nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng: “Vấn đề lương thực phải được giải quyết một cách căn bản”. Đây là chủ trương quan trọng liên quan đến an ninh lương thực và tấn công vào đói nghèo “Về lương thực thực phẩm” khá nổi tiếng ở nước ta trong những năm đầu đổi mới.

  • Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng chỉ rõ: “Đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, khắc phục tình trạng thiếu đói thường xuyên và nạn đói giáp hạt ở một số vùng”. Tức là tập trung vào giải quyết cơ bản đói nghèo tuyệt đối và đói nghèo “Về lương thực thực phẩm”.

  • Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ đói nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài và nhấn mạnh “Phải thực hiện tốt chương trình XĐGN nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong nước và nước ngoài…” đồng thời lần đầu tiên đưa ra chỉ tiêu XĐGN đến năm 2000 và các năm tới: “Giảm tỷ lệ nghèo đói xuống còn khoảng 10% đến năm 2000, bình quân giảm 300.000 hộ/năm. Trong 2– 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm, tập trung xóa cơ bản hộ đói kinh niên”.

  • Đại hội IX của Đảng đã nhận thức sâu sắc về XĐGN, Đặt XĐGN trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 – 2010 nhấn mạnh làm tốt công tác XĐGN sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, góp phần ổn định từng bước phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa. Như vậy, đến Đại hội này, Đảng và Nhà nước đã chủ trương XĐGN một cách bền vững và gắn liền với phát triển. Mục tiêu chiến lược XĐGN thời kỳ 2001 – 2010 mà Đại hội IX đề ra là: “Cơ bản xóa đói, giảm mạnh số hộ nghèo, cơ bản phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả XĐGN”.

  • 1.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong đề tài

  • 1.1.2.1. Lý thuyết phân tầng của Karl Marx và Max Weber

  • a. Lý thuyết phân tầng xã hội của Karl Marx (1818- 1883)

  • b. Lý thuyết phân tầng xã hội của Marx Weber (1864- 1992)

  • 1.1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow

  • 1.1.3. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

  • 1.1.3.1. Nghèo đói và một số khái niệm liên quan

  • Xung quanh khái niệm nghèo đói vẫn còn nhiều quan điểm và nhận định khác nhau song chúng đều thống nhất ở một số điểm nhất định tuy nhiên sẽ không thể có một chuẩn mực chung về nghèo khổ cho tất cả các quốc gia. Ngay trong cùng một quốc gia cũng có thể khác nhau giữa các vùng, thậm chí là tiểu vùng

  • 1.1.3.2. Phụ nữ nghèo đơn thân

  • 1.1.3.3. Công tác xã hội cá nhân

  • Nói cách khác, CTXHCN nhằm phục hồi, củng cố và phát triển sự thực thi bình thường của các chức năng xã hội của cá nhân và gia đình trong bối cảnh xã hội mà vấn đề của họ đang diễn ra và bị tác động. Trong phương pháp này đối tượng tác động là bản thân người được giúp đỡ còn công cụ tác động là mối quan hệ giữa NVXH và đối tượng.

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • XĐGN và phát triển bền vững là một trong những vấn đề đang được toàn thế giới quan tâm, từ Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế đa phương, song phương, các tổ chức phi chính phủ đến các vùng lãnh thổ, các quốc gia, chính quyền địa phương các cấp. Trên bình diện toàn cầu, Liên hợp quốc xác định XĐGN là một trong những nhiệm vụ trọng yếutrong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Ở phạm vi quốc gia, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam cũng đã xác định XĐGN là một trong những hành động được ưu tiên nhất.đồng thời, nghèo đói cũng trở thành một chủ đề nghiên cứu được tranh luận nhiều..

  • Luận văn thạc sỹ chuyên ngành xã hội học của tác giả Đặng Đỗ Quyên về đề tài: “Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Cạn” năm 2006 với những nội dung chủ yếu là: phân tích các đặc trưng kinh tế và xã hội cả hộ nghèo nhằm nhận diện hộ nghèo theo chuẩn mới; chỉ ra mối liên hệ của các đặc trưng kinh tế xã hội với tình trạng và mức độ nghèo đói của họ đồng thời tìm hiểu những khó khăn và nhu cầu cần được trợ giúp của hộ nghèo. Từ đó, đưa ra những dự báo về xu hướng biến đổi đặc trưng kinh tế - xã hội của hộ nghèo và bước đầu đề xuất một số kiến nghị và giải pháp.

  • Luận văn thạc sỹ xã hội học của tác giả Hà Thị Thu Hòa về: “Hoạt động giảm nghèo đối với phụ nữ nghèo tại ngoại thành Hà Nội” (Nghiên cứu trường hợp hai xã Cổ Nhuế và Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội) năm 2008 đã đi sâu tìm hiểu về thực trạng nghèo đói của các hộ gia đình ở hai xã Cổ Nhuế và Xuân Phương; làm rõ hoạt động của các đoàn thể với công tác XĐGN đặc biệt là vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ huyện trong việc triển khai các hoạt động giảm nghèo của người phụ nữ ở ngoại thành Hà Nội. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội trong hoạt động XĐGN trên địa bàn hai xã này.

  • Tất cả những công trình nghiên cứu đó đã đưa ra những phân tích cụ thể về thực trạng kinh tế - văn hoá - xã hội của Việt Nam và xem xét vấn đề nghèo đói như là một trong những thách thức đối với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển bền vững. Trong đề tài này, tôi không đi sâu vào các khía cạnh đã được làm rõ trong các công trình nghiên cứu trước đó mà tập trung vào mô hình can thiệp, áp dụng tiến trình CTXHCN hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân trên địa bàn xã Xuân Lâm– huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An và rút ra những bài học kinh nghiệm khi thực hiện tiến trình này.

  • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CTXHCN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ XUÂN LÂM – HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH CAN THIỆP

  • 2.2.1. Mô tả về đối tượng

  • Chị Ngũ Thị Thảo, sinh năm 1983. Quê quán: Xóm 2, xã Xuân Lâm- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An.

  • Chồng chị mất cách đây 2 năm, chị có 2 con nhỏ. Con đầu 10 tuổi, đứa con thứ 2 gần 3 tuổi ( Bị câm điếc bẩm sinh ). Hiện tại chị và 2 con đang sống trong một căn nhà cũ, xuống cấp nghiêm trọng, trong nhà không có tài sản gì đáng giá. Một mình chị nuôi 2 con rất khó khăn và vất vả.

  • - Chị Thảo là một người phụ nư gầy gò, kham khổ

  • - Ánh mắt chứa đựng nhiều nỗi buồn,...

  • 2.2.2. Tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An

  • 2.2.2.1. Tiếp nhận đối tượng.

  • * Lượng giá:

  • 2.1.2. Thu thập thông tin

  • Dựa trên cơ sở các thông tin có được NVXH nhận thấy vấn đề thân chủ gặp phải có tính chất khá nghiêm trọng:

  • Chú giải:

  • Chị Thảo

  • Các con

  • Hội Phụ nữ

  • Các tổ chức đoàn thể

  • Hàng xóm

  • Điểm mạnh

  • - Thương mẹ, chăm lo học hành

  • Hàng xóm tốt

  • Điểm yếu

  • - Không có công ăn việc làm.

  • Còn nhỏ, sức khỏe yếu nên không giúp gì được cho mẹ.

  • Cây vấn đề:

  • 2.2. Những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thântại xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - Nghệ An

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • XĐGN hướng tới xã hội phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là một vấn đề thời sự bức xúc hiện nay. Đặc biệt là XĐGN ở vùng nông thôn miền núi với các hộ nông dân, hộ do phụ nữ làm chủ... sẽ làm tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định chính trị, xã hội đảm bảo cho sự nghiệp CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được đẩy mạnh và phát triển sâu rộng trong phạm vi cả nước.

  • 2. Khuyến nghị

  • 2.1. Khuyến nghị với nhà nước

  • 2.2. Khuyến nghị với địa phương

  • 2.3. Khuyến nghị với đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân.

  • 2.4. Khuyến nghị về chuyên môn

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • QUAN SÁT

  • I. ĐỀ CƯƠNG QUAN SÁT

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” nỗ lực, cố gắng thân, sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Nguyễn Thị Hoài An, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Vinh, khoa Lịch Sử đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ Công tác xã hội giảng dạy trang bị cho em kiến thức kỹ sống suốt năm học vừa qua, cung cấp cho em kiến thức bổ ích để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Xuân Lâm, Ban XĐGN xã Xuân Lâm, Hội LHPN xã Xuân Lâm, cán hội phụ nữ xóm 2, CLB phụ nữ xóm tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận quà tinh thần em muốn gửi đến gia đình bạn bè thân u để tỏ lịng biết ơn sâu sắc người bên động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BAN CHỈ HUY CLB CÂU LẠC BỘ CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI CTXHCN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN KHKT KHOA HỌC KỸ THUẬT LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ NĐPV NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NHCS NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NPV NGƯỜI PHỎNG VẤN NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NVXH NHÂN VIÊN XÃ HỘI SV SINH VIÊN TC THÂN CHỦ UBND ỦY BAN NHÂN DÂN XĐGN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2 PHẦN TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THƯC TẬP 1.1 1.1.1 Đặc điểm chung sở thực tập Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập Trong phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày 28-8-1945 mắt ngày 2-9-1945 có Bộ Lao động Bộ Cứu tế xã hội tổng số 13 Hai tiền thân Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày Trong Chính phủ liên hiệp lâm thời thành lập ngày 2-3-1946, nói thay Bộ Xã hội (có Nha: Nha Y tế, Nha Cứu tế xã hội Nha Lao động trung ương) Sau đó, Chính phủ liên hiệp kháng chiến cải tổ, thành lập ngày 3-11-1946, Bộ Lao động Bộ Cứu tế lập lại, đồng thời giải thể Bộ Xã hội Ngày 19 tháng năm 1947, Bộ Thương binh – Cựu binh thành lập, đảm nhiệm công tác thương binh, liệt sĩ mà trước thuộc chức Phịng Thương binh thuộc Chính trị Cục, Bộ Quốc phòng Tháng năm 1959, Bộ Thương binh – Cựu binh giải thể, tồn cơng tác Thương binh liệt sỹ chuyển giao cho Bộ Nội vụ phụ trách Bộ thành lập ngày 16 tháng năm 1987 theo định số 782/HĐNN Hội đồng Nhà nước hợp hai Bộ Lao động, Bộ Thương binh Xã hội thành Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ Việt Nam, thực chức quản lý nhà nước lao động, việc làm, an tồn lao động, dạy nghề, sách thương binh, liệt sỹ người có cơng, bảo trợ xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội 3 Trên sở lịch sử hình thành Bộ LĐTBXH, Phòng LĐTBXH huyện Nam Đàn thành lập, thực công việc dẫn dắt, đạo Bộ LĐTBXH 1.1.2 Điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động 1.1.2.1 Vị trí địa lý Nam Đàn huyện nằm cạnh kề thành phố Vinh, có tổng diện tích đất tự nhiên 29399,38 Và nằm tọa độ từ 18 030’ đến 18047’ vĩ độ Bắc, từ 105025’ đến 105031’ kinh độ Đơng Ranh giới hành huyện: - Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc Đơ Lương - Phía Nam giáp huyện Hương Sơn Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh - Phía Tây giáp huyện Thanh Chương - Phía Đơng giáp huyện Hưng Ngun Huyện Nam Đàn có tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ quan trọng qua (QL 46, QL 15A, TL 539, TL 540), quê hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, tiếp thu khoa học cơng nghệ, văn hóa để phát triển kinh tế xã hội tương lai 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên Nam Đàn nằm hai dãy núi Đại Huệ phía Bắc dãy núi Thiên Nhẫn phía Tây tạo thung lũng, đồng hình tam giác, có sơng Lam chảy dọc theo hướng Bắc Nam, chia huyện thành vùng, tả ngạn hữu ngạn sơng Lam Địa hình huyện Nam Đàn có loại chính: đồng đồi núi 4 - Địa hình đồng bằng: có độ dốc < 80, độ cao trung bình khoảng 10 - 20 m so với mực nước biển phân bố chủ yếu lưu vực sông Lam, sông Đào.Phần lớn diện tích đất khai thác để sản xuất nơng nghiệp Cây trồng lúa nước, loại lương thực, trồng hàng năm, ăn nuôi trồng thủy sản - Địa hình đồi núi: + Địa hình đồi núi thấp, có độ chia cắt trung bình, lượn sóng, độ dốc trung bình khoảng – 150, hướng dốc khơng ổn định Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 120 – 150 m, đất đai vùng trồng chủ yếu loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày + Địa hình đồi núi cao: gồm khu vực sườn phía Nam dãy núi Đại Huệ khu vực sườn phía Đơng bắc dãy núi Thiên Nhẫn Địa hình bị chia cắt mạnh, có độ dốc >250, đất đai chủ yếu trồng rừng * Khí hậu - Nhiệt độ: Nam Đàn nằm vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa mang đặc tính mùa đơng lạnh khí hậu miền Bắc, vừa mang đặc tính nắng nóng khí hậu miền Nam, chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ bình quân 23,90C, mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân 19,90C, tháng nhiệt độ lên tới 40 0C.Tổng số nắng trung bình năm 1637 - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1944,3 mm, phân bố không đồng đều, mưa từ trung tuần tháng đến đầu tháng 10 gây úng ngập cục xã vùng thấp Từ 5 tháng đến tháng lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa năm, gây khô hạn cho khu đất chân cao - Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí bình quân năm 86%, tháng có độ ẩm cao vào tháng 1, 2, đạt > 90%, tháng có độ ẩm khơng khí thấp vào tháng 7, đạt 74% - Lượng bốc hơi: Lượng bốc bình quân năm 943 mm/năm Lượng bốc lớn từ tháng đến tháng 8, đạt khoảng 140 mm Tháng có lượng bốc nhỏ thường vào tháng 2, đạt khoảng 30 mm - Gió: Huyện Nam Đàn có hai hướng gió chính, là: gió mùa Đơng Nam (tháng – tháng 10) gió mùa Đơng Bắc (tháng 11 – tháng năm sau) Trong tháng 5, 6, thường có gió Tây khơ nóng, năm có khoảng - đợt gây ảnh hưởng xấu cho sinh hoạt nhân dân, đặc biệt cho sản xuất nông nghiệp - Thuỷ văn Chế độ thuỷ văn huyện chịu ảnh hưởng sơng: Sơng Lam, sơng Đào, nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt huyện Nam Đàn Ngồi huyện cịn có 40 hồ đập chứa nước, với trữ lượng khoảng 10,5 triệu m3 cung cấp nước tưới cho khoảng 71% diện tích đất canh tác 1.1.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm trước; cấu kinh tế chuyển dịch hướng đạt kế hoạch đề 6 Tốc độ tăng trưởng đạt 12,96% so với năm 2009 (năm 2009 đạt 7,11%) Tổng giá trị sản xuất (GCĐ94) ước đạt 1.406.635 trđ đạt 106,16% KH tỉnh giao đạt 134,34% KH huyện giao, tăng 16,98% so năm 2009 Trong đó: Giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư 468.513 đạt 101,19% KH tỉnh giao đạt 101,53% KH huyện giao, tăng 4,33% so năm 2009; Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng 658.818 trđ, đạt 111,66% KH tỉnh giao đạt 183,15% KH huyện giao, tăng 30,62% so năm 2009; Giá trị sản xuất ngành dịch vụ 279.304 trđ, đạt 102,69% KH tỉnh giao đạt 123,46% KH huyện giao, tăng 12,15% so năm 2009 Cơ cấu sản xuất chuyển dịch hướng; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 48,74% năm 2009 xuống 45,30%; tăng tỷ trọng ngành CN-XD từ 25,23% năm 2009 lên 28,70%, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ từ 23,07% năm 2009 lên 26% Năng lực sản xuất sở công nghiệp dịch vụ tiếp tục tăng, làm tốt công tác kêu gọi đầu tư sản xuất công nghiệp Hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh ngành kinh tế không ngừng nâng lên Cụ thể ngành sau: a Về sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản * Về nông nghiệp: - Về trồng trọt: Trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, thiếu điện, dịch bệnh xẩy nhiều có tập trung lãnh đạo, đạo hàng vụ cách chủ động gắn với ban hành thực chế sách nên sản xuất nơng lâm, thủy sản trì bước tăng trưởng Tổng diện tích gieo trồng năm 25.762ha đạt 93,2% KH, tăng 2,43% so năm 2009, đạt hệ số lần trồng 2,66 lần Trong đó: Diện tích gieo trồng vụ Đơng 4.942ha, đạt 79,3% KH, tăng 746ha so vụ đông 2009, diện tích gieo trồng vụ Xuân 7 đạt 11.609ha đạt 100% KH, tăng 196ha so vụ Xuân 2009, diện tích gieo trồng vụ Hè thu đạt 9.003ha đạt 92% KH, giảm 503ha so vụ Hè thu năm 2009 Tổng sản lượng lương thực đạt 83.169 99,1% KH, tăng 384 so kỳ năm 2009 - Về chăn nuôi: Tổng đàngia súc gia cầm tiếp tục trì trọng phát triển chăn ni hàng hóa, tăng sản lượng xuất chuồng Tổng đàn trâu bị 34.306 đạt 80,98% KH, giảm 5,94% so năm 2009, tổng đàn lợn 46.925 đạt 78.2% KH giảm 11,9% so năm 2009, tổng đàn gia cầm 820.432 con, đạt 72,86% KH, tăng 11,3% so năm 2009 (theo số liệu điều tra 1/10/2009 số liệu điều tra 1/10/2010) Sản lượng thịt trâu bò xuất bán đạt 1.504tấn, tăng 28,65% so kỳ (tăng 335 tấn); sản lượng lợn xuất bán đạt 6.397 đạt 100,1%, tăng 4,83% so kỳ (tăng 295 tấn); số lượng lợn sữa xuất bán 55.312 con, trọng lượng lợn sữa xuất bán làm thịt 377,29 tấn; sản lượng gia cầm xuất bán đạt 1.441 tăng 4,1 % so năm 2009 (tăng 215 tấn) Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp dự ước đạt 45% KH Thử nghiệm mơ hình: Nuôi gà Lương Phượng thả vườn Nam Hưng, nuôi cá Diêu Hồng Xuân Lâm * Thuỷ sản: Mặc dù bị mưa lụt, nông dân khắc phục ổn định thâm canh cá ao, tiếp tục đầu tư cá ruộng lúa thả cá vụ nên kết đạt khá: diện tích ni cá 2.410 tăng 20,5 % so năm 2009, sản lượng cá (kể đánh bắt) đạt 4.720 100% so kỳ (diện tích ao, hồ 1.233 ha, diện tích cá lúa cá vụ 1.177 ha) * Về lâm nghiệp: 8 Trồng rừng tập trung 100 ha, đạt 100% KH, phối hợp với Lữ đồn cơng binh 414 phát động thực tết trồng dọc đường lên Mộ Vua Mai Trồng dọc đường vào quê ngoại Bác, đường Xô Viết xã Kim Liên Phối hợp với Tỉnh Đoàn việc bảo vệ chăm sóc trồng bên đường QL 46 Tổng số phân tán trồng năm 203.000; Khai thác tốt diện tích rừng sản xuất có, khai thác 533 nhựa thơng (tăng 75 so 2009) Triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng * Kinh tế trang trại kinh tế vườn: Các mơ hình trang trại chăn ni tổng hợp tiếp tục sản xuất đạt hiệu cao Tổng số trang trại phát triển thêm năm 9, số trang trại mở rộng 92 nâng tổng số trang trại toàn huyện lên 725, số trang trại đủ tiêu chí 478 Cơng tác cải tạo vườn tạp, trồng ăn tiếp tục thực hiện, năm cải tạo 22 vườn tạp, trồng 25.000cây ăn * Công tác quản lý nông nghiệp: Tổ chức thực tương đối tốt loại dịch vụ phục vụ sản xuất như: cung ứng giống, vật tư, phân bón phục vụ cho nơng dân sản xuất, tổ chức duyệt toán tài vụ cho HTX kịp thời Thực tốt chế sách hỗ trợ nơng nghiệp, sách miễn giảm thuỷ lợi phí, tổ chức nghiệm thu thiệt hại bão số lũ lụt gây để trình cấp có thẩm quyền hỗ trợ theo quy định Xây dựng trình BCH Đảng huyện ban hành Nghị đổi phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp Tập trung xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thôn 9 b Công nghiệp - TTCN- Giao thông- thủy lợi- XDCB Tổng giá trị sản xuất ngành CN-XD (CĐ94) 658.818 trđ, đạt 183,15%KH, tăng 30,62% so kỳ Trong CN-TTCN 223.519 trđ, tăng 73,5% so kỳ; Xây dựng 435.299 trđ, tăng 15,91% so kỳ * Công nghiệp- TTCN: Công nghiệp- TTCN tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo nên sản phẩm có lợi tiếp tục khai thác, tăng trưởng khá, dự án đầu tư sản xuất công nghiệp vào sản xuất ổn định: * Xây dựng bản: Tiếp tục thực phương châm nhà nước nhân dân làm, phát huy tốt dân chủ sở huy động đóng góp nhân dân, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên để đầu tư xây dựng sở hạ tầng * Thu hút đầu tư: Tập trung đạo xúc tiến đầu tư có kết tốt, cụ thể: + Khởi cơng tịa nhà Nam Đàn CENTER Ngân hàng Đại Dương đầu tư + Hoàn thành dự án Trung tâm khám bệnh chất lượng cao xã Nam Nghĩa + Đã hoàn tất thủ tục để khởi công dự án sợi may Cụm công nghiệp nhỏ Nam Giang: Công ty NAM ĐAN HANOSIMEX với số vốn 300 tỷ đồng, Công ty HAIVINA Hàn Quốc với số vốn 100 tỷ đồng; dự án Trại chăn nuôi lợn Công ty Đại Thành Lộc đầu tư Nam Hưng (số vốn 100 tỷ đồng), dự án chăn nuôi xã Nam Xuân, Nam Lộc (số vốn 50 tỷ đồng); dự án xây dựng bể bơi; cửa hàng xăng dầu Nam Tân, Kim Liên, Nam Thái 10 10 - NVXH: Dạ, chị đừng khách sáo Đó cơng việc mà em phải làm mà Em cịn có việc phải lên xã, em chào chị * Lượng giá: - Những kết đạt được: Chị Thảo định tham gia lớp học nghề vay vốn để chăn nuôi lợn - Những tồn tại: Chị Thảo e ngại, chưa đủ tự tin Cho nên NVXH có nhiệm vụ hỗ trợ mặt tâm lí cho chị 2.2.2.5 Triển khai thực kế hoạch Sau hoàn thành kế hoạch cụ thể, NVCTXH với thân chủ bắt tay vào thực hoạt động kế hoạch định Giai đoạn thực kế hoạch giai đoạn tập trung vào hoạt động hỗ - trợ, trị liệu triển khai thực hướng tới hồn thành mục đích, mục tiêu nhiệm vụ đặt giai đoạn trước Sau thống lập kế hoạch hoạt động NVXH thân chủ với giúp đỡ từ cán địa phương, xóm tiến hành thực kế hoạch Các buổi phúc trình làm việc với thân chủ, NVCTXH tập trung vào việc thực mục tiêu tổng quát sở hoàn thành mục tiêu cụ thể Mục tiêu thứ nhất: giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống 62 62 Mục tiêu thứ hai: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti đồng thời giúp thân chủ thay đổi thái độ, hành vi tự tin, sống có ý chí tâm vươn lên sống PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ( Lần 5) - Họ tên thân chủ: Ngũ Thị Thảo Tuổi: 32 Giới tính: Nữ - Thời gian: Sáng 21/4/2015 - Địa điểm: Nhà riêng mẹ chị Thảo - Mục tiêu: Chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực kế hoạch, hỗ trợ đối tượng thực kế hoạch Mô tả vấn đàm trường Nhận xét cảm Tự đánh giá xúc, hành vi cảm xúc, hành thân chủ vi, kỹ NVXH Thân chủ NVXH sử dụng vượt qua kỹ thấu suy cảm tốt để giúp nghĩ tiêu cực đỡ thân chủ hoàn cảnh vượt qua mặc thân, biết cảm tâm lí chấp nhận có nhìn tốt cố gắng sống - NVXH: Em khâm phục nghị lực chị, chị tự chăm sóc - TC: Nhiều lúc mệt mỏi em ạ, nghĩ đến tương lai nên chị cố gắng - NVXH: Trong sống, không nói đâu xa, lớp học nghề có nhiều số phận éo le chị - TC: Xã hội cịn nhiều hồn cảnh khó khăn em Chị cịn may mắn có Phương Linh nguồn động viên chị cố gắng Chị cố gắng để sống mẹ tốt - NVXH: Chị suy nghĩ tốt Em mừng cố gắng chị Hi vọng điều tốt đẹp đến với mẹ chị * Lượng giá: - Những kết đạt được: Chị Thảo hoàn toàn vượt qua nỗi mặc cảm, tự ti có nhìn tốt vê sống 63 63 - Những tồn tại: Nhân viên XH chưa hồn tồn thành cơng việc sử dụng kỹ năng, cịn thiếu sót nhiều điểm trình làm việc với thân chủ Qua đây, thấy rằng, việc trở thành thành viên nhóm đồng đẳng giúp thân chủ có nhìn lạc quan sống, có chia sẻ, cảm thơng, giúp đỡ từ người cảnh Cao giúp thân chủ tự tin hơn, cải thiện khả giao tiếp cải thiện mối quan hệ xã hội, từ thân chủ tìm thấy ý nghĩa sống để củng cố thêm tâm vươn lên xóa bỏ mặc cảm, tự ti 2.2.2.6 Lượng giá, chuyển giao Lượng giá tiến trình can thiệp hoạt động quan trọng tiến hành kiên tục suốt tiến trình trợ giúp Đến giai đoạn này, NVCTXH tiến hành lượng giá cuối kỳ, tức đo lường, thẩm định thay đổi tiến đối tượng, cụ thể sau: Sau tiến trình can thiệp, hỗ trợ làm việc với NVCTXH, thân chủ có tiến định cụ thể là: - Thân chủ chủ động làm đơn xin theo học nghề Mây tre đan hỗ trợ NVCTXH giúp đỡ Hội LHPN xã Xuân Lâm - Thân chủ tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ xóm - Thân chủ có thêm nhiều mối quan hệ xã hội thoải mái hơn, bớt mặc cảm, tự ti giao tiếp - Thân chủ mua lợn trị giá 840.000 để chăn ni PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ( Lần 6) - Họ tên thân chủ: Ngũ Thị Thảo Tuổi: 32 Giới tính: Nữ - Thời gian: Sáng 23/4/ 2015 - Địa điểm: Nhà riêng mẹ chị Thảo - Mục tiêu: Bước đầu ổn định sống cho mẹ chị mặt tinh thần kinh tế Mô tả vấ đàm trường 64 Nhận xét cảm 64 Tự đánh giá xúc, hành vi thân chủ cảm xúc, hành vi, kỹ NVXH Thân chủ hoàn Nhân viên XH - NVXH: Sau q trình học nghề, làm tồn tự vui vẻ nghề chăn ni chị có suy nghĩ vươn lên TC nào? sống có suy - TC: Chị làm đơn xin học lớp đan nghĩ tốt, có suy nhận rồi, chị có thêm hai nghĩ lạc quan lợn để nuôi Chị sinh hoạt ngồi thấy vui em Có thấy nhiều người sống khổ em Chị nghèo chị có sức khỏe để làm chị cịn có sơ hội có người bị ung thư mà ni -NVXH: Dạ Chị suy nghĩ em mừng - TC: Chị chị phải cảm ơn em nhiều, nhờ có em chị làm việc - NVXH: Khơng đâu chị Chính chị người giúp chị, em làm bổn phận thơi Hôm buổi cuối chị em làm việc với vấn đề Sau này, em đến nhà chị với tư cách NVXH với thân chủ Mà mối quan hệ chị em - TC: Em phải ghé nhà chị thường xuyên Phương Linh nhắc em suốt cho mà xem - NVXH: Dạ Điều đương nhiên chị Em chào chị ạ! * Lượng giá: - Những điểm đạt được: Thân chủ tham gia học nghề đan, vay vốn mua lợn chăn ni, có suy nghĩ tích cực - Hạn chế: Như vậy, sau tiến trình can thiệp, trợ giúp NVCTXH thân chủ, NVCTXH nhận thấy thân chủ có tiến định tâm lý, có 65 65 định hướng rõ ràng phương thức làm ăn định hướng nghề nghiệp để vươn lên XĐGN Do vậy, NVCTXH nhận thấy kết thúc tiến trình hỗ trợ can thiệp Đến giai đoạn này, NVCTXH cần nới lỏng mối quan hệ để thân chủ độc lập, chủ động giải vấn đề để thân chủ không lệ thuộc vào thân chủ mà khơi dậy tiềm sẵn có thân chủ để thân chủ đứng vững giải vấn đề Sau đó, NVCTXH chia tay thân chủ gia đình Tuy nhiên, chấm dứt tiến trình giúp đỡ hồn tồn khơng phải chấm dứt mối quan hệ 2.2 Những học kinh nghiệm từ việc thực tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thântại xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - Nghệ An Có thể nói CTXHCN phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thân chủ Tuy nhiên có khơng khó khăn phức tạp địi hỏi NVXH cần có phương pháp kỹ chuyên nghiệp Từ thực tế hoạt động nghiên cứu, vào tiến trình CTXHCN thực với thuận lợi khó khăn nêu trên, sinh viên rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Với tiến trình can thiệp muốn thực cần phải có hợp tác thân chủ đặc biệt với người nghèo Để làm điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng hợp tác Hoạt động hợp tác không diễn mối quan hệ thân thiết chưa thiết lập Chỉ NVXH tạo lòng tin thân chủ, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin NVXH có lịng tin thân chủ NVCTXH trở nên tự tin định thực định 66 66 Thứ hai: NVCTXH khơng phán xét, bình luận hay lên án đạo đức thân chủ mà cần phải tôn trọng giá trị khác biệt thân chủ Đồng thời phải thể bình đẳng với thân chủ, tránh mắc sai lầm cho vai trò NVXH quan trọng mà tạo quan hệ - Vì khiến cho thânchủ trở nên dè chừng, bộc lộ thân, gia đình vấn đề họ Thứ ba: Trong suốt tiến trình can thiệp NVXH cần phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, không dùng từ ngữ hàn lâm khó hiểu tránh dùng ngơn ngữ q sỗ sàng Thứ tư: Trong tình có nhiều vấn đề, cách tốt xem xét xem đâu vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải trước) vấn đề ưu tiên để đưa bàn bạc giải trước Vấn đề ưu tiên khơng phải vấn đề khó khăn vấn đề mà NVXH kiến thức kỹ hỗ trợ thân chủ để thân chủ tự giải vấn đề họ Thứ năm: Để thực tiến trình can thiệp cách hiệu quả, NVCTXH cần phải với thân chủ xác định mục tiêu tổng quát bàn bạc thống mục tiêu cụ thể Có bắt tay vào làm khơng bị rối mà giải mục tiêu cách rõ ràng Thứ sáu: Trong suốt tiến trình làm việc thân chủ, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đồn thể sở để dễ dàng việc tìm kiếm kết nối thân chủ với nguồn lực cộng đồng Thứ bảy: Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH đóng vai trò hỗ trợ, chất xúc tác để kết nối thân chủ với nguồn lực luôn dành quyền tự cho đối tượng, tạo điều kiện để thân chủ chủ động, độc lập việc giải vấn đề 67 67 Bên cạnh đó, NVXH cần trang bị cho kiến thức lượng thông tin định liên quan đến nhu cầu thân chủ Trong trình hoạt động nghiên cứu, sinh viên nhận thấy thân chủ nhu cầu giải đáp thắc mắc, họ mong NVCTXH cung cấp cho họ thông tin liênquan đến vấn đề họ Ví dụ: NVXH cần nắm số nguồn tin sách hỗ trợ vay vốn, lớp chuyển giao KHKT, lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu thân chủ để cung cấp giải thích cho thân chủ cần thiết Lưu ý, không nắm rõ khơng chắn nguồn tin khơng nên nói với thân chủ Cuối trường hợp NVCTXH cần xác định rõ vai trị (chủ yếu hỗ trợ, định hướng, đại diện…) cần tuân thủ nguyên tắc làm việc với thân chủ, “không làm thay, làm hộ, làm cho” mà cần khơi gợi tiềm sẵn có họ để họ chủ động giải vấn đề mình, khơng lệ thuộc vào NVXH Nhà Vật lý học tiếng Gallile nói rằng: “Ta khơng thể dạy người khác Ta giúp họ khám phá sẵn có họ” PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận XĐGN hướng tới xã hội phồn thịnh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề thời xúc Đặc biệt XĐGN vùng nông thôn miền núi với hộ nông dân, hộ phụ nữ làm chủ làm tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định trị, xã hội đảm bảo cho nghiệp CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đẩy mạnh phát triển sâu rộng phạm vi nước 68 68 Nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân xã Xuân Lâm - huyện Nam Đàn - Nghệ An bước đầu thu số kết định đồng thời mở nhiều hướng thực hành CTXH với phụ nữ nghèo vùng nông thôn Nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng mơ hình CTXHCN để xây dựng mơ hình can thiệp nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo thoát khỏi khó khăn kinh tế, vượt khỏi mặc cảm, tự ti tâm lý để vươn lên thoát nghèo dần khẳng định vai trò vị cộng đồng việc tham gia sinh hoạt tập thể (CLB) Ngoài ứng dụng phương pháp CTXHCN thực tiễn cần phải có kế hoạch thực cụ thể, khoa học không thiết thực máy móc bướccủa tiến trình mà phụ thuộc vào đặc thù đối tượng cần trợ giúp mục tiêu mong muốn đạt để áp dụng tiến trình cách khéo léo, linh hoạt hiệu Có điều trình hoạt động NVCTXH thân chủ hỗ trợ quyền địa phương Đặc biệt kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp NVCTXH kết nối nguồn lực có sẵn phát huy nguồn lực từ thân chủ để phát huy tính hiệu tiến trình can thiệp Hơn nữa, trình nghiên cứu, NVCTXH ln tâm niệm người học, quan hệ với cán địa phương thân đề cao tinh thần học hỏi chia sẻ, vận dụng tốt nguồn lực trình làm việc Tuy nhiên thực tế nghiên cứu sinh viên nhận thấy số tồn cần phải giải 69 69 Thứ nhất: Công tác phối hợp quan đồn thể quyền chưa thật chặt chẽ nhịp nhàng việc thực sách hỗ trợ người nghèo Thứ hai: Phần lớn người nghèo xã Xuân Lâm sống chủ yếu nghề nông, nhiên quỹ đất sản xuất ngày hạn hẹp, thời gian nông nhàn nhiều vậy, tình trạng thiếu việc làm thường xuyên phụ nữ phổ biến Tuy vậy, hệ thống sách hỗ trợ XĐGN triển khai chương trình đào tạo nghề dệt thổ cẩm với số lượng 30 thành viên Như vậy, công tác dạy nghề, giải việc làm chưa trọng Thứ ba: Đặc trưng hộ gia đình nghèo neo đơn phụ nữ làm chủ họ ln sống khép mình, giao lưu họ có mối quan hệ xã hội…chính họ thiếu thơng tin, khó tiếp cận làm quen tạo dựng mối quan hệ Do vậy, so với hộ gia đình nghèo đàn ơng làm chủ họ cịn khó khăn việc vươn lên XĐGN Tuy nhiên hệ thống sách cào chưa có khảo sát thực tế để đưa hệ thống sách phù hợp Khuyến nghị Từ kết luận đề tài cho thấy, chiến chống đói nghèo quyền nhân dân xã Xuân Lâm nói chung hộ gia đình nghèo phụ nữ làm chủ nói riêng đầy cam go thử thách cần thiết phải huy động nguồn lực để giải vấn đề cách hiệu Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, sinh viên xin đưa vài khuyến nghị sau: 2.1 Khuyến nghị với nhà nước 70 70 - Tăng cường nguồn vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, nguồn vốn hỗ trợ hộ nghèo nhằm tạo dựng sở vững ban đầu cho người nghèo để tạo đòn bẩy nâng cao thu nhập cho người dân - Cần có khảo sát nhu cầu người nghèo, phụ nữ nghèo diện rộng muốn có sách hợp lý cần phải xuất phát từ thực tế “người thật, việc thật” khơng phải sách chung chung, cào - Cần ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ từ dự án, chương trình ODA, NGO, FDI cho địa phương thực khó khăn - Cần thiết phải có đội ngũ chuyên trách, kiểm nghiệm theo dõi bám sát sở để đơn đốc thực chương trình XĐGN 2.2 Khuyến nghị với địa phương - Cần tăng cường phối hợp quan đồn thể, tổ chức trị xã hội công tác XĐGN - Muốn vươn lên XĐGN phụ nữ nghèo cần phải có kiến thức KHKT để nâng cao hiệu sản xuất Vì thế,theo định kỳ quyền địa phương nên phối hợp với quan cấp tổ chức lớp học tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, phương pháp chọn giống, kỹ thuật chăm sóc vật ni, trồng để chuyển giao kỹ thuật cho phụ nữ - Với đặc trưng sinh học đặc trưng xã hội riêng biệt, phụ nữ người thường gặp nhiều khó khăn sống Chính thế, khơng khác Hội LHPN – tổ chức đại diện cho tiếng nói người phụ nữ cần phải có kế hoạch cụ thể ý kiến đề xuất với cấp việc hỗ trợ cho chị em phụ nữ việc vươn lên XĐGN 71 71 2.3 Khuyến nghị với đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân - Trong xã hội ngày nay, thiếu thông tin nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, vậy, phụ nữ nghèo đơn thânnên thường xuyên giao tiếp, trao đổi với người xung quanh để có thêm thơng tin đồng thời sống hòa nhập tránh mặc cảm, tự ti sống - Phụ nữ nghèo đơn thân nên tìm đến sinh hoạt nhóm (CLB, Hộ phụ nữ) để tìm cho tiếng nói cảm thơng sẻ chia cộng đồng 2.4 Khuyến nghị chuyên môn - Cần đào tạo sâu chuyên ngành CTXH cho nhóm yếu thế: CTXH với phụ nữ nghèo đơn thân, CTXH với trẻ em - NVCTXH, cán cộng đồng cần phải thường xuyên tập huấn, học hỏi làm việc thực tế để nâng cao kiến thức làm việc với đối tượng hiệu - Khi áp dụng phương pháp CTXH vào thực tế cần phải có linh hoạt dựa vào hoàn cảnh, điều kiện thực tế, vấn đề mắc phải tránh rập khn máy móc 72 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2010, 2001 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2004), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Đỗ Thị Bình (2003), Gia đình Việt Nam phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thịtrường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 73 73 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại học quốc gia Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đại học Thăng Long (2006), Bài giảng thực hành công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị 21 Việt Nam), 2004 13 Hội LHPN tỉnh Nghệ An, Dự án: Hỗ trợ phụ nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015” 14 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất khoa học xã hội 15 Lê Phượng (2000), Về tình hình nghiên cứu nghèo đói nước ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí xã hội học số 1/2000 74 16 Niên giám thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 17 Tạp chí khoa học phụ nữ số 4/2003 18 Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân 19 Trường Đại học Lao động xã hội (2008), Giáo trình tham vấn 74 TS Nguyễn Hải Hữu (2007), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn bản, Nhà xuất Lao động - Xã hội 20 Phạm Tất Dong, Lê ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2006), Xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 21 TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xn Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 22 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1981), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất Khoa học Xã hội PHỤ LỤC QUAN SÁT I ĐỀ CƯƠNG QUAN SÁT Nội dung quan sát Hồn cảnh gia đình Thái độ đối tượng Hành vi 75 Chỉ số quan sát Ghi chép Nơi sinh sống, điều kiện kinh tế, sở vật chất (nhà ở, vườn, cơng trình…) Cơ cấu gia đình: thành viên gia đình Thơng qua giao tiếp với NVCTXH (biểu qua cử chỉ, nét mặt) Hành vi việc làm 75 II KẾT QUẢ QUAN SÁT: Nội dung quan sát Chỉ số Ghi chép quan sát Nơi sinh sống, - Nơi sinh sống: Gia đình sống điều kiện kinh tế nhà cấp khoảng 20m2 cuối làng - Đồ đạc nhà đơn giản: Hoàn giường ngủ nhà cịn có cảnh gia tủ ngồi khơng có vật đáng giá đình Cơ cấu gia đình - Đây gia đình hạt nhân khiếm khuyết - Gia đình gồm ba thành viên: Thân chủ: Chị Ngũ Thị Thảo gái thân chủ: Nguyễn Thị Phương Nguyễn Hà Linh Thái độ Thông qua giao - Ban đầu: Thân chủ e ngại, dè chừng, thân tiếp với - Về sau: Thân chủ chia sẻ chân thành cởi chủ NVCTXH mở với NVCTXH vấn đề sống đặc biệt việc chăm sóc Phương Hành vi Hành vi Chị chăm sóc ân cần, thái độ, cử đối việc chăm sóc với thể tình u thương với gái lớn Điều thể việc bón muỗng cháo, làm vệ sinh cá nhân cho gái Hành vi Chị người cẩn thận chăm công việc việc 76 76 ... chăn nu? ?i nông nghiệp dự ước đạt 45% KH Thử nghiệm mơ hình: Ni gà Lương Phượng thả vườn Nam Hưng, nu? ?i cá Diêu Hồng Xuân Lâm * Thuỷ sản: Mặc dù bị mưa lụt, nông dân khắc phục ổn định thâm canh... mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa năm, gây khô hạn cho khu đất chân cao - Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí bình qn năm 86%, tháng có độ ẩm cao vào tháng 1, 2, đạt > 90%, tháng có độ ẩm khơng khí thấp vào... 10,5 triệu m3 cung cấp nước tưới cho khoảng 71% diện tích đất canh tác 1.1.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm trước; cấu kinh tế chuyển dịch hướng đạt kế hoạch đề

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

quá trình như thu thập dữ liệu, thẩm định và lượng giá. Có thể mô hình hóa tiến trình như sau: - XA HOI CA NHAN VOI PHU NU NGHEO DON THAN
qu á trình như thu thập dữ liệu, thẩm định và lượng giá. Có thể mô hình hóa tiến trình như sau: (Trang 30)
- Mục tiêu: Tìm hiểu rõ hơn tình hình chị em phụ nữ trong xã, những khó khăn mà chị em gặp phải,...... - XA HOI CA NHAN VOI PHU NU NGHEO DON THAN
c tiêu: Tìm hiểu rõ hơn tình hình chị em phụ nữ trong xã, những khó khăn mà chị em gặp phải, (Trang 45)
vươn lên ổn định cuộc sống với tình hình hiện nay cần phải huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, đây không chỉ là sự nỗ lực của một người mà là sự chung tay giúp đỡ của cả cộng đồng - XA HOI CA NHAN VOI PHU NU NGHEO DON THAN
v ươn lên ổn định cuộc sống với tình hình hiện nay cần phải huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, đây không chỉ là sự nỗ lực của một người mà là sự chung tay giúp đỡ của cả cộng đồng (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w