1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

87 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan của tác giả

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan các nghiên cứu

      • 2.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài

      • 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước

    • 3. Khoảng trống và câu hỏi nghiên cứu

      • 3.1 Khoảng trống

      • 3.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

        • 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

        • 3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.3 Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THU HÚT

      • 1.1 LÝ THUYẾT VỀ FDI

        • 1.1.1 Khái niệm FDI

        • 1.1.2 Lợi ích của FDI đối với nền kinh tế

      • 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI

        • 1.2.1 Thu nhập quốc dân

        • 1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.2.3 Tổng dịch vụ nợ

        • 1.2.4 Lạm phát

        • 1.2.5 Độ mở cửa thương mại

        • 1.2.6 Nguồn nhân lực

      • 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THU HÚT DÒNG VỐN FDI

        • 1.3.1 Trung quốc

        • 1.3.2 Thái Lan

        • 1.3.3 Malaysia

        • 1.3.4 Singapore

        • 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • Chương 2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM

        • 2.1.1. Chính sách tài chính

          • 2.1.1.1. Ưu đãi về đất đai

          • 2.1.1.2. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

          • 2.1.1.3 . Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu

        • 2.1.2. Chính sách lãi suất ổn định

        • 2.1.3 Chính sách lao động

        • 2.1.4. Chính sách công nghệ

      • 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM

        • 2.2.1 Thực trạng tình hình thu hút FDI tại Việt Nam

          • 2.2.1.1 Thu hút FDI theo quy mô của vốn đầu tư

          • 2.2.1.2 FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư

          • 2.2.1.3 FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế

        • 2.2.2 Đánh giá tình hình thu hút FDI tại Việt Nam

      • 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM

        • 2.3.1 Mô hình

        • 2.3.2 Mô tả dữ liệu

      • 2.4 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH

        • 2.4.1 Kiểm định tự tương quan

        • 2.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến

        • 2.4.3 Kiểm định phương sai thay đổi

      • 2.5 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG

        • 2.5.1 GDP

        • 2.5.2 HR

        • 2.5.3 INF

        • 2.5.4 TRADE

        • 2.5.5 DEBT

    • Chương 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM

      • 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT DÒNG VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030

      • 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM

        • 3.2.1 Nhóm giải pháp với Chính phủ

        • 3.2.2 Nhóm giải pháp với doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

    • 1. Kết luận

    • 2. Hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và Việt Nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI? Sinh viên thực hiện: Khoa: Kinh doanh Quốc tế Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4 Người hướng dẫn: ThS. Ngô Dương Minh 2. Mục tiêu đề tài: Đầu tiên, nhóm nghiên cứu làm rõ các khái niệm và hệ thống hóa lý thuyết liên quan tới FDI. Dựa trên nền tảng lý thuyết đã có trước đây, nhóm sẽ tìm hiểu về thực trạng thu hút vốn FDI của Việt Nam cùng với các quốc gia tiêu biểu trên thế giới. Cùng với đó, nhóm tiếp tục chỉ ra và làm rõ hơn các yếu tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc xây dựng tiêu chí đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tới dòng FDI. Sau khi hoàn tất mô hình và đưa ra nhận xét, nhóm nghiên cứu sẽ đề xuất giải pháp nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam một cách hiệu quả và gợi mở ra những hướng nghiên cứu có liên quan trong tương lai. 3. Tính mới và sáng tạo: Nghiên cứu về FDI hiện nay là chủ đề khá quen thuộc đối với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra những khía cạnh ảnh hưởng tới FDI. Song, vẫn chưa xuất hiện nghiên cứu nào giải thích và làm rõ tác động của các nhân tố quan trọng trong phạm vi một quốc gia, tác động ra sao đến sự thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Thêm vào đó, hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ thiên về đánh giá theo một chiều là FDI tác động đến các yếu tố liên quan như thế nào. Bên cạnh việc tham khảo và kế thừa thành tựu trước đây, bài nghiên cứu của nhóm đã xây dựng mô hình đánh giá theo phương pháp khác, nhằm xác định cụ thể hơn mối liên kết giữa FDI và các yếu tố tác động đến việc thu hút nguồn vốn này. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sẽ làm rõ hơn giải pháp nhằm phát huy các nhân tố tích cực tác động đến thu hút FDI Việt Nam và giảm thiểu phần nào yếu tố tiêu cực gây nhiễu. Tính mới được thể hiện trong bài nghiên cứu này là” “Sự ảnh hưởng của yếu tố nhân lực nước sở tại có tác động thế nào đến việc thu hút nguồn vốn FDI”. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thảo luận và phân tích sâu hơn về vấn đề nhân lực có sẵn ở nước sở tại, góp phần làm rõ sự tương quan giữa các biến đã giải thích trong mô hình. Qua đó, nhóm có thể đưa ra những đánh giá chính xác hơn về mối quan hệ thuận nghịch giữa các biến và xét xem các biến này có thực sự tác động đến thu hút dòng vốn FDI hiệu quả? 4. Kết quả nghiên cứu: Qua việc xây dựng và đánh giá các biến liên quan đến thu hút dòng vốn FDI, nhóm nghiên cứu đã thu thập được một số thành quả có thể kể đến như: biết được các biến nào thực sự tác động đến thu hút hiệu quả dòng vốn FDI (bao gồm: thu nhập quốc nội, nguồn nhân lực và lạm phát). Đồng thời, nhóm cũng biết thêm được chiều tác động của các biến là thuận hay nghịch đến dòng vốn FDI và giải thích được tại sao sự tác động đó lại làm tăng giảm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 5. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Về mặt kinh tế xã hội, đề tài nhằm đưa ra những giải pháp góp phần thu hút dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam, với mong muốn đưa Việt Nam trở thành điểm đến tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Khai thác và sử dụng nguồn vốn FDI một cách hiệu quả trước hết sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển, đóng góp vào tăng trưởng GDP và ngân sách nhà nước; giải quyết nhu cầu việc làm và tạo nguồn thu nhập cho người lao động; cải thiện chất lượng cũng như giá trị cuộc sống đồng thời nâng cao mọi mặt đời sống xã hội cho người dân Việt Nam. Về giáo dục và đào tạo: Đề tài đã chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn đọng về năng lực của đội ngũ lao động, là cơ sở để xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, trau dồi trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để có được đội ngũ lao động chất lượng hơn. Cùng với đó, các nghiên cứu sau này có thể dựa trên kết quả của đề tài để mở rộng và phát triển các hướng đi mới mẻ trong tương lai. Về an ninh quốc phòng, đề tài giúp nhận thấy được những tác động phức tạp của nhân tố trong nước tới FDI, dựa vào cơ sở đó để điều chỉnh, xây dựng và củng cố chặt chẽ hơn hệ thống an ninh quốc phòng, bảo vệ đất nước, chính quyền và nhân dân. Nếu hiện thực hóa được các giải pháp của đề tài, khoa học công nghệ từ đó cũng được cải thiện và phát triển mạnh mẽ hơn, đóng vai trò rất lớn để phát triển nền an ninh quốc phòng của quốc gia. Về khả năng áp dụng đề tài: Việt Nam hiện là quốc gia có tiềm lực rất lớn để thu hút và phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài với nguồn đất đai sẵn có, lực lượng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, cùng với nhiều Hiệp định thương mại được ký kết. Đây chính là cơ sở quan trọng, củng cố tính khả thi cho đề tài và là tiềm năng để các biệt pháp đề xuất sớm hiện thực hóa trong tương lai. MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan của tác giả ii MỤC LỤC……………………………………............…………………………… …iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan các nghiên cứu 2 2.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài 2 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 5 3. Khoảng trống và câu hỏi nghiên cứu 10 3.1 Khoảng trống 11 3.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 11 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu………………………………….........................….11 3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….11 3.3 Đối tượng nghiên cứu 11 4. Phạm vi nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Kết cấu đề tài 12 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THU HÚT 14 1.1 LÝ THUYẾT VỀ FDI 14 1.1.1 Khái niệm FDI………………………………………….……………….14 1.1.2 Lợi ích của FDI đối với nền kinh tế…………………………………....14 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI 16 1.2.1 Thu nhập quốc dân……………………………………………………...16 1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………….17 1.2.3 Tổng dịch vụ nợ………………………………………………………….18 1.2.4 Lạm phát....................................................................................................19 1.2.5 Độ mở cửa thương mại………………………………………………..…20 1.2.6 Nguồn nhân lực……………………………………………………….....21 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THU HÚT DÒNG VỐN FDI 21 1.3.1 Trung Quốc……………………………………………………………...22 1.3.2 Thái Lan…………………………...…………………………………….26 1.3.3 Malaysia……………………………………………………………...….28 1.3.4 Singapore……………………………………………………………..….29 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………....……….30 Chương 2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 33 2.1. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 33 2.1.1 Chính sách tài chính……………………………………………….……33 2.1.1.1 Ưu đãi về đất đai………………………………………………33 2.1.1.2 Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp………………………34 2.1.1.3 Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu…………………………...…..35 2.1.2 Chính sách lãi suất ổn định………………………………………….…36 2.1.3 Chính sách lao động…………………………………………………….36 2.1.4 Chính sách công nghệ………………………………………………..…36 2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 37 2.2.1 Thực trạng tình hình thu hút FDI tại Việt Nam………………..…..…37 2.2.1.1 Thu hút FDI theo quy mô của vốn đầu tư…………………….39 2.2.1.2 FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư…………………..39 2.2.1.3 FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế…………………..40 2.2.2 Đánh giá tình hình thu hút FDI tại Việt Nam………………………….41 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 44 2.3.1 Mô hình………………………………………………………………..…44 2.3.2 Mô tả dữ liệu……………………………………………………………..47 2.4 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 48 2.4.1 Kiểm định tự tương quan……………………………………………….48 2.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến………………………………………………..49 2.4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi………………………………….50 2.5 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 50 2.5.1 GDP………………………………………………………………………51 2.5.2 HR………………………………………………………………………..52 2.5.3 INF……………………………………………………………………….52 2.5.4 TRADE…………………………………………………………………..53 2.5.5 DEBT………………………………………………………………….....53 Chương 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM 55 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT DÒNG VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 57 3.2.1 Nhóm giải pháp với chính phủ…………………………..……………...57 3.2.1 Nhóm giải pháp với doanh nghiệp…………………………………......59 KẾT LUẬN 61 1. Kết luận 61 2. Hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2019 – 2020 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊNG FDI VÀ VIỆT NAM CĨ ĐANG THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG VỐN FDI? HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2019 – 2020 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG FDI VÀ VIỆT NAM CĨ ĐANG THU HÚT HIỆU QUẢ DỊNG VỐN FDI? Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Dương Minh – Khoa Kinh doanh Quốc tế HÀ NỘI – 2020 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến dịng FDI Việt Nam có thu hút hiệu dòng vốn FDI? - Sinh viên thực hiện: - Khoa: Kinh doanh Quốc tế Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Ngô Dương Minh Mục tiêu đề tài: Đầu tiên, nhóm nghiên cứu làm rõ khái niệm hệ thống hóa lý thuyết liên quan tới FDI Dựa tảng lý thuyết có trước đây, nhóm tìm hiểu thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam với quốc gia tiêu biểu giới Cùng với đó, nhóm tiếp tục làm rõ yếu tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước thơng qua việc xây dựng tiêu chí đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới dòng FDI Sau hồn tất mơ hình đưa nhận xét, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao khả thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam cách hiệu gợi mở hướng nghiên cứu có liên quan tương lai Tính sáng tạo: Nghiên cứu FDI chủ đề quen thuộc nhà nghiên cứu ngồi nước Rất nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh ảnh hưởng tới FDI Song, chưa xuất nghiên cứu giải thích làm rõ tác động nhân tố quan trọng phạm vi quốc gia, tác động đến thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, hầu hết nghiên cứu trước thiên đánh giá theo chiều FDI tác động đến yếu tố liên quan Bên cạnh việc tham khảo kế thừa thành tựu trước đây, nghiên cứu nhóm xây dựng mơ hình đánh giá theo phương pháp khác, nhằm xác định cụ thể mối liên kết FDI yếu tố tác động đến việc thu hút nguồn vốn Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu làm rõ giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực tác động đến thu hút FDI Việt Nam giảm thiểu phần yếu tố tiêu cực gây nhiễu Tính thể nghiên cứu là” “Sự ảnh hưởng yếu tố nhân lực nước sở có tác động đến việc thu hút nguồn vốn FDI” Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận phân tích sâu vấn đề nhân lực có sẵn nước sở tại, góp phần làm rõ tương quan biến giải thích mơ hình Qua đó, nhóm đưa đánh giá xác mối quan hệ thuận nghịch biến xét xem biến có thực tác động đến thu hút dịng vốn FDI hiệu quả? Kết nghiên cứu: Qua việc xây dựng đánh giá biến liên quan đến thu hút dịng vốn FDI, nhóm nghiên cứu thu thập số thành kể đến như: biết biến thực tác động đến thu hút hiệu dòng vốn FDI (bao gồm: thu nhập quốc nội, nguồn nhân lực lạm phát) Đồng thời, nhóm biết thêm chiều tác động biến thuận hay nghịch đến dòng vốn FDI giải thích tác động lại làm tăng/ giảm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Về mặt kinh tế xã hội, đề tài nhằm đưa giải pháp góp phần thu hút dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam, với mong muốn đưa Việt Nam trở thành điểm đến tiềm cho nhà đầu tư nước Khai thác sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu trước hết thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đóng góp vào tăng trưởng GDP ngân sách nhà nước; giải nhu cầu việc làm tạo nguồn thu nhập cho người lao động; cải thiện chất lượng giá trị sống đồng thời nâng cao mặt đời sống xã hội cho người dân Việt Nam Về giáo dục đào tạo: Đề tài mặt hạn chế tồn đọng lực đội ngũ lao động, sở để xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trau dồi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp để có đội ngũ lao động chất lượng Cùng với đó, nghiên cứu sau dựa kết đề tài để mở rộng phát triển hướng mẻ tương lai Về an ninh quốc phòng, đề tài giúp nhận thấy tác động phức tạp nhân tố nước tới FDI, dựa vào sở để điều chỉnh, xây dựng củng cố chặt chẽ hệ thống an ninh quốc phòng, bảo vệ đất nước, quyền nhân dân Nếu thực hóa giải pháp đề tài, khoa học cơng nghệ từ cải thiện phát triển mạnh mẽ hơn, đóng vai trị lớn để phát triển an ninh quốc phòng quốc gia Về khả áp dụng đề tài: Việt Nam quốc gia có tiềm lực lớn để thu hút phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi với nguồn đất đai sẵn có, lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng ngày cải thiện, trị ổn định, an ninh đảm bảo, với nhiều Hiệp định thương mại ký kết Đây sở quan trọng, củng cố tính khả thi cho đề tài tiềm để biệt pháp đề xuất sớm thực hóa tương lai Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Để hồn thành q trình nghiên cứu hoàn thiện nghiên cứu khoa học này, lời nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến Thầy Ngô Dương Minh – Khoa Kinh doanh quốc tế – Học viện Ngân hàng Thầy trực tiếp bảo, giúp đỡ hướng dẫn nhóm nghiên cứu suốt q trình nghiên cứu để nhóm nghiên cứu hoàn thiện nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, suốt q trình học tập thực đề tài, nhóm nghiên cứu ln nhận động viên bạn bè, người thân thầy cô Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy tồn thể cán bộ, ban lãnh đạo để nghiên cứu khoa học hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn! Lời cam đoan tác giả Nhóm nghiên cứu xin cam đoan: Bài nghiên cứu khoa học với đề tài “Các nhân tố tác động tới thu hút FDI liệu Việt Nam có thu hút FDI cách hiệu quả?” cơng trình nghiên cứu thân nhóm nghiên cứu, khơng chép Các số liệu, kết nêu hoàn tồn trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu bảng biểu hình minh họa nhằm phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác liệt kê phần tài liệu tham khảo Nhóm nghiên cứu xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan tác giả ii MỤC LỤC…………………………………… …………………………… …iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Khoảng trống câu hỏi nghiên cứu 10 3.1 Khoảng trống 11 3.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 11 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu………………………………… .….11 3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….11 3.3 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu đề tài 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THU HÚT 14 iii 1.1 LÝ THUYẾT VỀ FDI 14 1.1.1 Khái niệm FDI………………………………………….……………….14 1.1.2 Lợi ích FDI kinh tế………………………………… 14 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI 1.2.1 Thu 16 nhập quốc dân…………………………………………………… 16 1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………….17 1.2.3 Tổng dịch vụ nợ………………………………………………………….18 1.2.4 Lạm phát 19 1.2.5 Độ mở cửa thương mại……………………………………………… … 20 1.2.6 Nguồn nhân lực……………………………………………………… 21 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THU HÚT DÒNG VỐN FDI 21 1.3.1 Trung Quốc…………………………………………………………… 22 1.3.2 Thái Lan………………………… …………………………………….26 1.3.3 Malaysia…………………………………………………………… ….28 1.3.4 Singapore…………………………………………………………… ….29 iii 2.5.4 TRADE Dựa vào Bảng 7, ta thấy Biến TRADE có số P_Value 0.1475 biến TRADE khơng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên mơ hình hệ số Coefficient biến TRADE FDI 0.152472, hệ số tương quan có giá trị dương mối quan hệ đồng biến (tương quan dương) tức biến TRADE tăng kéo theo FDI tăng Kết có tương thích với nghiên cứu Steve Onyeiwu, Ph.D (2003).Có thể kết luận mức thương mại dịch vụ Việt Nam tăng lên Việt Nam có lợi việc thu hút dòng chảy FDI từ nhà đầu tư nước Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng TRADE FDI tương đối yếu có mức ảnh hưởng 0.152472 so với mức tương quan dương tuyệt đối Điều hoàn toàn với bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam 30 năm qua Bởi lẽ từ sau năm 1986 Việt Nam thực mở cửa kinh tế, bên cạnh Việt Nam cịn tham gia tổ chức quốc tế ký kết hiệp định song phương, đa phương, điều góp phần quan trọng việc thu hút nguồn vốn FDI từ nhà đầu tư nước ngồi 2.5.5 DEBT Tương tự biến TRADE biến DEBT có số P_Value 0.7368 biến DEBT khơng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên dựa vào Bảng ta thấy hệ số Coefficient biến DEBT biến FDI -0.034482, tức hệ số tương quan hai biến DEBT FDI có tương quan nghịch tức tương quan âm Nghĩa biến DEBT tăng biến FDI giảm Do vậy, tổng nợ hàng năm Việt Nam tăng điều gây cản trở đến định đầu tư FDI nhà đầu tư nước Tuy nhiên ảnh hưởng tổng nợ lên mức độ đầu tư nhà đầu tư thấp khơng đáng kể hệ số tương quan mức ảnh hưởng -0.034482 so với mức tương quan âm tuyệt đối -1 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua tìm hiểu sách thực trạng thu hút dịng vốn FDI Việt Nam, nhóm thực áp dụng mơ hình hồi quy qua việc thực ba kiểm định khuyết tật cho mơ hình bao gồm tự tương quan, đa cộng tuyến phương sai sai số thay đổi, đưa kết ước lượng tác động biến liên quan (GDP, HR, INF, TRADE, DEBT) đến biến phụ thuộc FDI Từ cho thấy mức ý nghĩa độ tin cậy biến theo chiều hướng tác động dương hay âm đến biến phụ thuộc Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT DÒNG VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 Có thể nói, từ mở cửa thị trường đến nay, Việt Nam thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, đem lại hiệu kinh tế ngày cao cho đất nước Tuy nhiên, thu nhập trung bình người lao động Việt Nam đến thấp Điều đưa nghi vấn liệu có phải dự án đầu tư nước vào Việt Nam chưa thực đạt hiệu quả? Qua trình tìm hiểu phân tích, vấn đề Việt Nam gặp khơng phải thiếu vốn đầu tư mà chất lượng đầu tư chưa cao, thiếu dự án đầu tư ngành mà Việt Nam cần phát triển để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình: lĩnh vực cơng kỹ nghệ cao tận dụng trí tuệ người Việt Về chương trình hành động Chính phủ, Bộ Chính trị thông qua Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 (gọi tắt Nghị 50-NQ/TW khóa XII) định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 với mục tiêu tổng qt “Hồn thiện thể chế, sách hợp tác đầu tư nước ngồi có tính cạnh tranh cao, hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, bảo vệ môi trường, giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Khắc phục hạn chế, bất cập tồn xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thể chế, sách hợp tác đầu tư nước ngồi Tạo lập môi trường kinh doanh lực cạnh tranh thuộc nhóm ASEAN trước năm 2021, thuộc nhóm ASEAN trước năm 2030” Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị trình bày bên trên; đánh giá chung xu chuyển dịch dòng vốn FDI bối cảnh kinh tế giới có nhiều thay đổi mạnh mẽ, cạnh tranh ngày; tác động xung đột thương mại kinh tế lớn; ảnh hưởng q trình suy thối tồn cầu từ đại dịch Covid-19 gây ra, Chính phủ ban hành Chương trình hành động để tạm thời khắc phục khó khăn trước mắt, giải triệt để khó khăn mặt lâu dài nắm bắt kịp thời hội hợp tác đầu tư với đối tác từ phía quốc gia nước ngồi thời gian tới Để thúc đẩy tốc độ thu hút dịng vốn ĐTNN có chất lượng cao sử dụng cách hiệu nguồn vốn này, trước hết cần phải tiếp tục củng cố hoàn thiện thể chế kinh tế, cải cách mặt hành chính, tư pháp; cập nhật tình hình đổi môi trường kinh doanh theo chuẩn mực tham khảo từ quốc gia thành công, rút kinh nghiệm từ thất bại; đảm bảo vận hành linh hoạt loại thị trường; thúc đẩy thị trường hóa nhân tố phục vụ cho sản xuất; tập trung khắc phục mặt hạn chế nguồn nhân lực, sở kỹ thuật hạ tầng, công nghệ, phát triển hệ thống doanh nghiệp nước… Trong tương lai, việc thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, cần vào thực chất mặt số lượng chất lượng, theo khía cạnh chiều rộng chiều sâu, trọng đến chiều sâu; đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, với khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo hoạt động kinh doanh tạo dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp nước, tiếp tục nâng cao vị quốc gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu trình độ, lực sáng tạo đội ngũ lao động Việt Nam… Việt Nam trình bước vào giai đoạn mới, hứa hẹn nhiều tiềm hội để phát triển kinh tế, song hành nhiều lĩnh vực khác ĐTNN tiếp tục phận thiết yếu kinh tế nước nhà, ln trọng, khuyến khích cho mục tiêu phát triển lâu dài Chính phủ ln đồng hành, hỗ trợ nhà đầu tư sách đối xử bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác nước doanh nghiệp phối hợp đầu tư, kinh doanh thành cơng, góp phần đóng góp to lớn cho phát triển thịnh vượng Việt Nam 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT HIỆU QUẢ DỊNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp với Chính phủ Từ kết nghiên cứu, nhận thấy tương quan biến DEBT, HR, INF so với biến FDI tương quan âm, trái lại biến FDI biến GDP TRADE có tác động dương Do để thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước cách hiệu Chính phủ Việt Nam cần đưa sách phù hợp cụ thể: Thứ nhất, tổng sản phẩm quốc nội Một giải pháp hàng đầu Chính phủ việc thu hút đầu tư FDI thúc đẩy góp phần làm tăng GDP Cụ thể Chính phủ thực nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ, bao gồm sách tiền tệ sách tài khóa Ngồi ra, cần tăng chi tiêu Chính phủ, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, đẩy nhanh tiến độ đầu tư công khiến tổng cầu tăng, kích thích doanh nghiệp gia tăng sản xuất, phát triển thị trường Bên cạnh đó, cần kiểm sốt ngân sách Nhà nước cách thiết lập chế thu ngân sách nhà nước ổn định; tăng cường đạo công tác thu, quản lý ngân sách nhà nước, chống thất thu, gian lận thuế, giảm khoản nợ đọng thuế Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng ổn định bền vững tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, tạo tiền đề thu hút vốn FDI tương lai Thứ hai, lạm phát Chính phủ Việt Nam cần có biện pháp kiềm chế lạm phát thúc đẩy nguồn vốn ĐTNN cụ thể: cắt giảm chi tiêu thường xuyên thông qua việc xếp lại tổ chức máy, tinh giảm biên chế Tiếp đó, tập trung kiểm sốt chặt chẽ cán cân thương mại, trì thúc đẩy xuất khẩu, quản lý chặt nguồn ngoại tệ cho nhập Trái lại, Chính phủ cho phép thực sách nới lỏng tiền tệ năm gần để thúc đẩy kinh tế dẫn đến nguy dẫn làm tăng lạm phát mà Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc cách thận trọng kiểm sốt chặt chẽ sách nới lỏng tiền tệ Thứ ba, nguồn nhân lực Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, hội để Việt Nam nâng cao cạnh tranh thị trường quốc tế khó thành cơng Chính phủ khơng có sách đồng nhằm cải thiện nguồn nhân lực Chính phủ cần thúc đẩy kết nối doanh nghiệp FDI trung tâm dạy nghề để đào tạo cho nguồn nhân lực phù hợp với xu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần dự báo nhu cầu thơng tin thị trường lao động từ cần làm rõ chế liên kết, cần xây dựng sách phù hợp hệ thống trường dạy nghề địa phương, đặc biệt ngành nghề đào tạo cịn chưa sát với vị trí tuyển dụng doanh nghiệp FDI Thứ tư, thương mại dịch vụ Mở cửa thị trường lĩnh vực quan trọng tảng làm nên lực cạnh tranh tăng trưởng để thu hút FDI cụ thể: nới lỏng rào cản pháp lý số lĩnh vực, rà sốt cách có hệ thống rào cản, thủ tục đầu tư FDI kết hợp nới lỏng hạn chế sở hữu góp vốn nước ngồi Bên cạnh đó, việc ký kết hiệp định thương mại góp phần thúc đẩy nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung cải thiện cán cân xuất nhập nói riêng giảm rào cản thuế quan, phi thuế quan, biện pháp phịng vệ thương mại, Thiết lập sách ưu đãi cắt giảm thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi rót vốn vào thị trường Việt Nam Thứ năm, tổng dịch vụ nợ Chính phủ cần có biện pháp giảm nợ để tăng cường nguồn vốn đầu tư FDI như: kiểm soát chặt chẽ, tiến tới mục tiêu giảm bội chi ngân sách nhà nước thấp mức định Quốc Hội; tăng cường công tác quản lý, giám sát, kiểm soát bội chi vay nợ ngân sách địa phương góp phần giảm nợ cơng Phát hành trái phiếu Chính phủ theo ngun tắc vừa sử dụng có hiệu ngân quỹ nhà nước, vừa đảm bảo nguồn toán, chi trả kịp thời khoản nợ gốc đến hạn góp phần định hướng phát triển thị trường Kiểm soát việc tăng vốn vay, không phát sinh nợ vay phương án trả nợ khả thi Thực đa dạng hóa nguồn nợ nước ngồi: khơng quy nợ nước đồng ngoại tệ theo sát diễn biến thị trường ngoại hối để có phản ứng thích hợp nợ nước ngồi 3.2.2 Nhóm giải pháp với doanh nghiệp Kết sau chạy mơ hình cho thấy biến HR, DEBT tỉ lệ nghịch với FDI Biến TRADE tác động dương tới FDI Từ kết trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp thu hút FDI hiệu quả, góc độ doanh nghiệp nước Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Chất lượng lao động tăng đồng nghĩa với việc nhà đầu tư bỏ nhiều chi phí việc th nhân cơng Việt Nam lại quốc gia có lực lượng tham gia lao động dồi lực xét theo mặt chung chưa cao Do vậy, doanh nghiệp nước cần trọng việc đưa sách đào tạo đội lao động phổ thơng trước làm việc thức, để nâng cao trình độ chun mơn, từ cải thiện suất làm việc người lao động Từ thu hút ý nhà đầu tư tiềm Lợi ích đem cho doanh nghiệp thay đổi tích cực theo Với dự án có dự định đầu tư lâu dài, doanh nghiệp cần đề xuất với quyền địa phương đưa sách đào tạo, thu hút nhân địa bàn để tận dụng hiệu nguồn nhân công sẵn có Doanh nghiệp nên chủ động đề kiến nghị với quan chức nhà nước để hỗ trợ giúp đỡ kịp thời trình hoạt động, mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài Thứ hai, khắc phục tình trạng nợ doanh nghiệp Bên cạnh lực lượng lao động “nợ” yếu tố tác động tiêu cực tới kinh tế, đồng thời ảnh hưởng xấu tới hình ảnh doanh nghiệp việc thu hút vốn từ nhà ĐTNN Dưới góc độ doanh nghiệp phát sinh khoản vay từ ngân hàng thương mại, doanh nghiệp cần chủ động tiến hành trích lập dự phịng, có khoản thu khó địi chủ động liên lạc với ngân hàng để giải nợ xấu Doanh nghiệp xử lý nợ xấu thơng qua việc bán nợ cho tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp Việc bán nợ phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất, giúp chủ nợ thu hồi phần vốn kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài Tiếp đến, doanh nghiệp phát hành tín phiếu, trái phiếu, mời nhà đầu tư nước lĩnh vực hợp tác để huy động nguồn vốn, qua giảm thiểu nợ cần vay chia sẻ rủi ro trình hoạt động Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ Việc doanh nghiệp nước gia tăng nhiều giá trị sản phẩm, dịch vụ qua việc xuất sang thị trường nước minh chứng rõ ràng cho tiềm phát triển doanh nghiệp Đây điểm sáng cho nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác Trước tiên, doanh nghiệp lớn trước mắt cần trọng vào cải tiến khoa học công nghệ, trang bị sở sản xuất máy móc tân tiến, từ nâng cao số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ để tạo giá trị tối ưu cho khách hàng Xu hướng tiêu dùng giới dịch chuyển dần sang sản phẩm việc tiết kiệm chi phí đồng thời thân thiện với môi trường, nên doanh nghiệp cần xử lý tốt chất thải trình sản xuất, đổi sáng tạo để hướng tới phát triển bền vững để xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực Ngoài ra, doanh nghiệp lớn cần kết hợp với đối tác quy mô vừa nhỏ, để họ tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm trung gian, dịch vụ phụ trợ… Điều giúp doanh nghiệp lớn rút ngắn thời gian sản xuất, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường tạo hội cho doanh nghiệp nhỏ thêm phần đóng góp vào chuỗi giá trị tồn cầu Đặc biệt, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật xu thế, đưa biện pháp điều chỉnh hoạt động tổ chức để thích ứng kịp thời với thay đổi ngày kinh tế toàn cầu Cụ thể doanh nghiệp cần phân tích tình hình thực tế, tham khảo chiến lược kinh doanh ông lớn thành công, rút kinh nghiệm từ thất bại doanh nghiệp khác Từ doanh nghiệp tự xây dựng cho kế hoạch phù hợp để phát triển thị phần sang quốc gia khác có nhu cầu loại sản phẩm dịch vụ mà thân doanh nghiệp sản xuất dự định sản xuất tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết ước lượng Chương 2, nhóm trình bày giải pháp giúp doanh nghiệp phủ tham gia vào làm chủ thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước dựa định hướng hoàn thiện mặt thể chế, sách, kết hợp nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư giai đoạn 2020 – 2030 Chính phủ liên quan tới nguồn lao động, chất lượng đội ngũ lao động, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thời gian khả xúc tiến đầu tư dự án,… cách hiệu KẾT LUẬN Kết luận FDI nhân tố đóng vai trị vơ quan trọng q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam Do mơ hình nghiên cứu FDI mong muốn làm rõ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến dịng chảy FDI Nghiên cứu bao gồm nhóm nhân tố: GDP, FDI (dự báo tăng trưởng kinh tế, đánh giá quan hệ FDI GDP), tổng nợ (DEBT), lạm phát (INF), thương mại (TRADE), yếu tố lượng vốn nguồn nhân lực sẵn có nước sở (HR) Mơ hình hướng đến đánh giá xác tác động thuận nghịch biến tới FDI tìm mối liên kết FDI yếu tố tác động đến thu hút FDI Từ đó, mơ hình xác định hướng cụ thể thơng qua ảnh hưởng biến, tiếp tục thu hút phát triển đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Với mục tiêu trình bày trên, nhóm tiến hành tìm hiểu mơ hình Kinh Tế Lượng xây dựng mơ hình Hồi quy đơn bậc với biến phụ thuộc FDI để nghiên cứu Sau chạy mơ kiểm định khuyết tật cho mơ hình gồm quy trình: kiểm tra tính tự tương quan mơ hình; tính đa cộng tuyến; phương sai thay đổi Heteroskedasticity Test kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey, kết biến HR, INF DEBT tác động âm đến FDI, biến TRADE GDP có tác động dương tới FDI Kết hợp phân tích đối chiếu với tình hình thực tế quốc gia qua năm thời điểm nghiên cứu, nhận thấy kết có tương đồng Việt Nam kinh tế mở cửa giới với tỷ lệ trao đổi thương mại/GDP mức gần 200%, kinh tế Việt Nam nhạy cảm với thay đổi mơi trường thương mại tồn cầu.Tốc độ tăng trưởng GDP Trade Việt Nam chưa thực cao ảnh hưởng tình trạng bất ổn Một số biến cịn lại thực tế dễ thấy môi trường kinh tế Việt Nam lực lượng lao động dần cải thiện nâng cao chất lượng hơn, số nợ có xu hướng giảm, nhiên lạm phát cịn ngưỡng cao, cần khắc phục Từ số liệu phân tích bên trên, thấy tình hình thu hút FDI Việt Nam mức khả quan nhiều tiềm để phát triển Xong cần phải áp dụng chặt chẽ tối ưu biện pháp đề xuất trì tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng FDI kinh tế nói chung FDI đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, nước phát triển Việt Nam Việt Nam thời gian qua có nhiều thành tựu việc thu hút nguồn vốn FDI, bên cạnh cịn tồn số hạn chế chưa khắc phục Để đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam cần tập trung thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI nhiệm vụ hàng đầu Dòng vốn FDI chảy vào quốc gia chịu tác động nhiều nhân tố khác GDP, lạm phát, nguồn lao động, độ mở cửa thương mại, tổng nợ… Kết thực nghiệm cho thấy yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định nhà đầu tư nước bao gồm biến độ mở cửa thương mại GDP; Các biến ảnh hưởng ngược chiều lạm phát, tổng nợ quốc gia nguồn lao động Những bất lợi lớn việc thu hút nguồn FDI là: nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung thành phố có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực thị trường tiêu thụ dẫn đến cân đối vùng miền; việc thẩm định dự án mang tính hình thức để lại nhiều hậu nghiêm trọng mơi trường; có tượng chuyển giá, trốn thuế dẫn đến lạm phát… bất lợi khiến cho lợi Việt Nam chưa phát huy ảnh hưởng đến dòng chảy FDI vào quốc gia Những nhận định giúp đưa số giải pháp nhằm cải thiện để tăng cường thu hút FDI Nguyên nhân hạn chế do: sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chồng chéo, thiếu tính đồng quán; Chưa xây dựng chiến lược thu hút FDI hiệu quả; Cơng tác quản lý cịn bất cập… Hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu tương lai Bài nghiên cứu nhóm nghiên cứu cịn tồn số hạn chế kể đến việc góp mặt nhân tố nguồn lao động, nhóm chưa thể tách biệt lượng lao động chất lượng cao lượng lao động tác động cách chung chung đến dòng vốn FDI nên điều ảnh hưởng khơng đến kết ước lượng mơ mong muốn Do vậy, tương lai, nghiên cứu tập trung xem xét cụ thể yếu tố lao động, trọng vào lao động chất lượng cao giải vấn đề chất lượng lao động Thêm vào đó, ngày Việt Nam tham gia thêm nhiều Hiệp định thương mại tự do, đàm phán số Hiệp định CPTPP, EVFTA,… tác động ảnh hưởng không đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Vậy nên nghiên cứu tương lai chủ đề này, nhóm nghiên cứu hi vọng nghiên cứu tiếp nối, lại đánh giá tác động Hiệp định tới hiệu thu hút nguồn vốn FDI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfaro L et al (2003) ‘FDI and economic growth: the role of local Financial market’ Journal of international economics volume Abdulai, D N (2007) Attracting foreign direct investment for growth and development in Sub-Saharan Africa: Policy options and strategic alternatives Africa Development, XXXII, pp – 23 Anh, N.N., and Thang, N (2007), Foreign direct investment in Vietnam: an overview and analysis of the determinants of spatial distribution across provinces, mimeo, Development and Policies Research Center Adams (2009) ‘Linkages between Foreign Direct Investment, Domestic Investment and Economic Growth in Malaysia’ Amanuel Mekonnen Workneh (2014), Factors Affecting FDI Flow in Ethiopia: An Empirical Investigation Binh, N.N, and Haughton, J (2002), ‘Trade liberalization and foreign direct investment in Vietnam’, ASEAN Economic Bulletin, pp 302 – 318 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Kỷ yếu Hội nghị 30 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Cao Tấn Huy (2019), Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dunning, J H (1977) Trade, location of economic activity and the MNE: a search for an eclectic approach In B Ohlin, P Hesselborn, P M.Wijkman (Eds.), The international allocation of economic activity: proceedings of a Nobel Symposium held at Stockholm, pp.395-418, London: The Macmillan Press Ltd 10 Dr Huynh The Du (2018), Lecturer at Fulbright School of Public Policy and Management, Fulbright University Vietnam attended the Conference “30 years of FDI mobilization in Vietnam: New vision and opportunities in new era” 11 Đào Quốc Việt (2004), ‘Giải pháp tăng cường thu hút FDI Việt Nam’, Khóa luận, Học viện Ngân hàng 12 Đinh Phi Hổ (2011), ‘Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp’, sách Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đông, Cà Mau 13 Hoa, NT.P (2002), Contribution of foreign direct investment to poverty reduction: the case of Vietnam 14 Hsieh W.J (2005), The determinants of foreign direct invesstment in Southeast Asia transition countries, National Cheng Kung University 15 Huyen, L.H.B (2015), ‘Determinant of the factors affecting Foreign Direct Investment (FDI) flow to Thanh Hoa province in Vietnam’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 26-33 16 Leontief, W., ‘Factor Proportions and the Structure of American Trade; Further Theoretical and Empirical Analysis’, Review of Economics and Statistics 38 (1956) 17 Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2013), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi: Trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Đà Nẵng’, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, pp 73 – 78 18 Magee, G P (1976), Information and the Multinational Corporation: An Appropriability Theory of Direct Foreign Investment University of Texas, College of Business Administration Working Paper 77–11 19 Mai, P.H (2002), ‘Regional economic development and foreign direct investment flows in Vietnam, 1988 – 1998’, Journal of the Asian Pacific Economy, pp 182 – 202 20 Mamun Nath (2005) với nghiên cứu ‘Foreign direct investment and economic growth: evidence from Nigeria 21 Meyer, K.E ang Nguyen, H.V (2005), ‘Foreign Investment Strategies and Sub-national Institutions in Emerging Markets: Evidence from Vietnam’, Journal of Management Studies, pp 66 – 93 22 Malesky, E (2007), ‘Provincial Governance and Foreign Direct Investment in Vietnam’, 20 Years of Foreign Investment: Reviewing and Looking Forward (1987– 2007), Knowledge Publishing House 23 Narayan, P K (2005) The relationship between saving and investment for Japan Japan and the World Economy, 17, pp 293 – 309 24 Nguyễn, T C (2006), ‘Đầu tư trực tiếp liên minh Châu Âu vào Việt Nam’ 25 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), ‘Thuộc tính địa phương hài lòng doanh nghiệp’, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 26 Nuzhat Falki (2009), Impact of Foreign Direct Investment on Economic Growth of Pakistan 27 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), ‘Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam’, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nằng 28 Ngọc Bé (2013), ‘Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn nay’, Viện kinh tế thương mại quốc tế, Đại học Ngoại thương 29 Nguyễn Thị Liên Hoa, Bùi Thị Bích Phương (2014), ‘Nghiên cứu yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển’, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, pp 40 – 46 30 Nguyễn Minh Tiến (2015), ‘Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Trọng Tuân (2015), ‘Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam’, Luận văn 32 Nguyễn Viết Bằng, Lê Quốc Nghi, Lê Cát Vi (2016), ‘Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai’, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ (Quý 2), pp – 18 33 Nguyễn Đức Nhuận (2017), “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế đồng sơng Hồng”, Tạp chí Công Thương, pp 30 – 34 34 Nguyễn Mại (2018), ‘Tìm hướng mở rộng lan tỏa FDI tới doanh nghiệp nước’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 4+5 tháng 2/2018 35 Parker, Steve & Phan, Vinh Quang & Nguyen, Ngoc Anh (2005), ‘Has the US – Vietnam bilateral trade agreement led to higher FDI into Vietnam’ 36 Pravakar Sahoo (2006), Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants 37 Pravin Jadhav (2012), Determinants of foreign direct investment in BRICS economies: Analysis of economic, institutional and political factor 38 Phan Thị Quốc Hương (2015), ‘Các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Steve Onyeiwu, Ph.D (2003), Analysis of FDI Flows to Developing Countries: Is the MENA Region Different? 40 Sarumi Adewumi (2006), The Impact of FDI on Growth in Developing Countries – An African Experience 41 Việt Dũng (2019), Nghiên cứu trao đổi, Tạp chí tài chính, Truy cập ngày 22 tháng năm 2020, < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tong-von-fdi-do-vao-vietnam-nam-2019-cao-nhat-trong-vong-10-nam-317054.html> 42 UNTAD (2019), World Investment Report 2019, Truy cập ngày 25/1/2020 < https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2019_overview_en.pdf> 43 Zhang, K H (2001) Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America Contemporary Economic Policy, 19, 175185 44 Nghị 58/NQ-CP 2020 45 Nghị 50-NQ/TW 2019 ... XUẤT ĐỂ THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM 55 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT DÒNG VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 55 iii 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT HIỆU QUẢ DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 3.2.1... yếu tố tác động tới FDI vào kinh tế Việt Nam Do đó, đề tài tập trung làm rõ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến dòng chảy FDI vào Việt Nam đánh giá mối liên kết FDI yếu tố tác động đến thu hút FDI. .. tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam Ngoài ra, đề tài làm rõ giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực tác động đến thu hút FDI Việt Nam Thêm vào đó, nghiên cứu đề cập đến điểm ảnh hưởng

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG v - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
BẢNG v (Trang 9)
Hình 1.2: Dòng FDI của Trung Quốc giai đoạn 200 6- 2016 - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Hình 1.2 Dòng FDI của Trung Quốc giai đoạn 200 6- 2016 (Trang 40)
Hình 1.3: Thu hút FDI tại Thái Lan giai đoạn 1990 – 2012 (tỷ USD) - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Hình 1.3 Thu hút FDI tại Thái Lan giai đoạn 1990 – 2012 (tỷ USD) (Trang 42)
Hình 1.4: FDI đầu tư vào Malaysia giai đoạn 1990 – 2012 (tỷ USD) - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Hình 1.4 FDI đầu tư vào Malaysia giai đoạn 1990 – 2012 (tỷ USD) (Trang 44)
Hình 2.1: Quy mô dòng FDI vào Việt Nam (1988 - 2019) - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Hình 2.1 Quy mô dòng FDI vào Việt Nam (1988 - 2019) (Trang 54)
2.3.1 Mô hình - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
2.3.1 Mô hình (Trang 63)
Mô hình bao gồm sáu biến, GDP bình quân đầu người (GDP); Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); Tổng dịch vụ nợ (DEBT), Lạm phát, GDP giảm phát (INF); Thương mại (TRADE) và Nguồn nhân lực (HR) như một tỷ lệ phần trăm của FDI - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
h ình bao gồm sáu biến, GDP bình quân đầu người (GDP); Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); Tổng dịch vụ nợ (DEBT), Lạm phát, GDP giảm phát (INF); Thương mại (TRADE) và Nguồn nhân lực (HR) như một tỷ lệ phần trăm của FDI (Trang 65)
Bảng 2.2: Dự kiến tác động của các biến tới dòng FDI giai đoạn Mục/Biến Đầu   tư - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Bảng 2.2 Dự kiến tác động của các biến tới dòng FDI giai đoạn Mục/Biến Đầu tư (Trang 65)
Bảng 2.3: Mô tả dữ liệu cho các biến giai đoạn 1990 đến 2019 - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Bảng 2.3 Mô tả dữ liệu cho các biến giai đoạn 1990 đến 2019 (Trang 66)
2.3.2 Mô tả dữ liệu - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
2.3.2 Mô tả dữ liệu (Trang 66)
2.4 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 2.4.1 Kiểm định tự tương quan - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
2.4 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 2.4.1 Kiểm định tự tương quan (Trang 67)
Bảng 2.5: Kết quả sau khi tạo biến mới khắc phục tự tương quan cho các biến - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Bảng 2.5 Kết quả sau khi tạo biến mới khắc phục tự tương quan cho các biến (Trang 69)
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho các biến  giai đoạn 1990 đến 2019 - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
Bảng 2.7 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho các biến giai đoạn 1990 đến 2019 (Trang 70)
Dựa vào Bảng 7 ta thấy biến GDP có mức độ tin cậy trong thống kê của GDP là 1% do vậy biến GDP có ý nghĩa cao về mặt thống kê - Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI và việt nam có đang thu hút hiệu quả dòng vốn FDI
a vào Bảng 7 ta thấy biến GDP có mức độ tin cậy trong thống kê của GDP là 1% do vậy biến GDP có ý nghĩa cao về mặt thống kê (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w