Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
18,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TỪ HẦM Ủ BIOGAS CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN ĐỂ NUÔI SINH KHỐI TẢO XOẮN SPIRULINA PLATENSIS ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG CHO VẬT NUÔI Lời cảm ơn! Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường, nhận ủng hộ giúp đỡ thầy cơ, bạn bè, gia đình, cá nhân tập thể khác Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Lê Ái Vĩnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tâm dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ông Trần Quốc Trung – chủ trang trại chăn nuôi tạo điều kiện cho sinh viên đến tiếp cận thực tế Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh học, thầy cô cán kĩ thuật trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh trang bị cho kiến thức vô quý báu tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan mơ hình biogas 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 1.1.2 Giới thiệu công nghệ biogas chăn nuôi 1.1.3 Nguy ô nhiễm môi trường từ hầm ủ biogas 1.2 Tổng quan tảo Spirulina 1.2.1 Giới thiệu tảo Spirulina 1.2.2 Lịch sử phát sử dụng tảo Spirulina 1.2.3 Phân loại hình thái 1.2.4 Phân bố 1.2.5 Đặc điểm sinh lý 1.2.6 Đặc điểm sinh sản 1.3 Tiềm vi tảo xử lý ô nhiễm môi trường .10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Dụng cụvà thiết bị thí nghiệm 12 2.3.1 Dụng cụ thí nghiệm .12 2.3.2 Thiết bị thí nghiệm 13 2.3.3 Hóa chất môi trường 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu biện pháp dụng nước thải hầm khí biogas .14 2.4.2 Phương pháp bảo quản giống tảo 14 2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng Amoniac (NH4+) nước 16 2.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng Photphat (PO43-) nước 17 2.4.5 Phương pháp đo mật độ quang học (OD) để xác định tốc độ sinh trưởng tảo Spirulina platensis 18 2.4.6 Phương pháp thu sinh khối tảo Spirulina platensis 19 2.5 Thiết kế thí nghiệm ni trồng Spirulina platensis có sử dụng nước thải 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết xử lý nguồn nước thải biogas để nuôi sinh khối Spirulina platensis .20 3.1.1 Thiết kế mơ hình lọc cát 20 3.1.2 Hiệu phương pháp lọc nước thải biogas cát .21 3.2 Kết phân tích hàm lượng amoni photphat ban đầu công thức nuôi .22 3.2.1 Hàm lượng amoni (NH4+) ban đầu công thức nuôi 23 3.2.2 Hàm lượng photphat dễ tiêu (PO43-) ban đầu công thức nuôi 23 3.3 Kết làm chủng tảo xoắn Spirulina platensis TN2-2 24 3.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser: 25 3.5 Kết nghiên cứu sinhtrưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 mơi trường có bổ sung nước thải biogas 29 3.5.1 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 70% nước thải .29 3.5.2 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 50% nước thải .30 3.5.3 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 30% nước thải .32 3.5.4 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 20% nước thải .33 3.5.5 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 15% nước thải .38 3.6 So sánh sinh trưởng, suất sinh khối Spirulina platenssis TN2-2 công thức nuôi .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 Kết luận .46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Trang DANH MỤC BẢNG: Bảng 2.1 Danh mục dụng cụ thí nghiệm cần dử dụng 12 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm cần sử dụng 13 Bảng 2.3 Các hóa chất mơi trường Zarock 15 Bảng 3.1 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser 30 ngày nuôi 25 Bảng 3.2 Sinh khối khô Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser (g/L) .27 Bảng 3.3 Sinh khối khô OD tương ứng tảo nuôi môi trường Schlosser 28 Bảng 3.4 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 70% nước thải 30 ngày nuôi 29 Bảng 3.5 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 50% nước thải 30 ngày nuôi 30 Bảng 3.6 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 30% nước thải 30 ngày nuôi 32 Bảng 3.7 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải 30 ngày nuôi 34 Bảng 3.8 Khối lượng khô Spirulina platensis môi trường 20% nước thải biogas (g/L) 35 Bảng 3.9 Sinh khối khô OD tương ứng tảo nuôi môi trường nước thải 20% 36 Bảng 3.10 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải 30 ngày nuôi 38 Bảng 3.11 Sinh khối khô Spirulina platensis môi trường 15% nước thải biogas (g/L) .39 Bảng 3.12 Sinh khối khô OD tương ứng tảo nuôi môi trường nước thải 15% 40 Bảng 3.13 Hàm lượng amoni photphat trước sau nuôi tảo công thức môi trường chứa 15%, 20% nước thải 42 Bảng 3.14 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis môi trường đối chứng, nước thải 15%, nước thải 20% (g/L) 43 HÌNH VẼ: Hình Mơ hình biogas phổ biến Hình 2: Sơ đồ cấu tạo hầm ủ khí biogas .5 Hình Sơ đồ mơ hình lọc 20 Hình Thiết kế lọc nước thải biogas phịng thí nghiệm vi sinh 21 Hình Chủng Spirulina platensis TN2-2 phân lập đĩa petri 24 Hình Chủng Spirulina platensis TN2-2 kính hiển vi 25 Hình Spirulina platensis TN2-2 môi trường 70% nước thải biogas sau 10 ngày .30 Hình Spirulina platensis TN2-2 mơi trường 50% nước thải biogas sau 10 ngày .31 Hình Spirulina platensis TN2-2 mơi trường 30% nước thải biogas sau 10 ngày .33 Hình 10 Spirulina platensis TN2-2 ni nước thải biogas 20% sau 10 ngày 35 Hình 11 Spirulina platensis TN2-2 ni nước thải biogas 15% sau 10 ngày 39 Hình 12: Sinh khối khô Spirulina platensis TN2-2 sau lơ thí nghiệm 44 BIỂU ĐỒ: Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sản phẩm trình lọc nước thải biogas .21 Biểu đồ 3.2 Hàm lượng Amoni Photphat có phần nước lọc biogas 22 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng amoni (NH4+) ban đầu công thức nuôi 23 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng photphat dễ tiêu (PO 43-) ban đầu công thức nuôi 23 Biểu đồ 3.5 Sự sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 nuôi môi trường Schlosser 30 ngày .26 Biểu đồ 3.6 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser 27 Biểu đồ 3.7 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser 28 Biểu đồ 3.8 Sự sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 môi trường 70% nước thải biogas 29 Biểu đồ 3.9 Sự sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 môi trường 50% nước thải biogas 31 Biểu đồ 3.10 Sự sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 môi trường 30% nước thải biogas 32 Biều đồ 3.11 Sự sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải biogas 34 Biểu đồ 3.12 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải biogas 36 Biểu đồ 3.13 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải biogas37 Biểu đồ 3.14 Sinh trưởng tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas 38 Biểu đồ 3.15 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas 40 Biểu đồ 3.16 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas41 Biểu đồ 3.17 Hàm lượng amoni photphat ban đầu công thức môi trường trước nuôi tảo .42 Biểu đồ 3.18 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường đối chứng, nước thải 15%, nước thải 20% 43 Hình 10 Spirulina platensis TN2-2 nuôi nước thải biogas 20% sau 10 ngày Sinh khối khô tảo: Trọng lượng khô tảo xác định ngày/lần phương pháp li tâm 4000vịng/phút 20 phút Sau sấy nhiệt độ 60°C Bảng 3.8 Khối lượng khô Spirulina platensis môi trường 20% nước thải biogas (g/L) Thời gian (ngày) D4 D8 D12 D16 D20 D24 D28 Sinh khối khô (g/L) 0,501 0,625 0,851 0,917 1,135 1,572 1,998 Biểu đồ 3.12 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải biogas Qua biểu đồ 3.11 biểu đồ 3.12 thấy đường cong sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 xấp xỉ nuôi tảo môi trường đối chứng Lượng sinh khối khô tảo công thức môi trường 20% nước thải biogas cao sinh khối khô nuôi môi trường đối chứng, điều liên quan mật thiết tới hàm lượng amoni photphat nước thải 20% (11,1mg NH4+/L, 10,2mg PO43-/L) Mối liên hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường nước thải 20% Bảng 3.9 Sinh khối khô OD tương ứng tảo nuôi môi trường nước thải 20% Thời gian (ngày) D4 D8 D12 D16 D20 D24 D28 Khối lượng khô (g/L) 0,501 0,625 0,851 0,917 1,135 1,572 1,998 OD 0,216 0,338 0,484 0,705 0,867 1,159 1,380 Mối liên hệ khối lượng khô mật độ quang tảo thể phương trình hồi quy tuyến tính sau: Y = 1,224x + 0,1852 R2 = 0,968 Trong đó: y khối lượng khơ (g/L) x mật độ quang (Abs) R2 hệ số hồi quy Biểu đồ 3.13 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường 20% nước thải biogas 3.5.5 Sinh trưởng chủng Spirulina platensis TN2-2 môi trường chứa 15% nước thải Mật độ quang tảo: Bảng 3.10 Mật độ quang tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải 30 ngày nuôi Thời gian (ngày) OD D0 Thời gian (ngày) OD 0,01 D16 0,705 0,09 D18 0,725 0,21 D20 0,867 0,23 D22 1,019 0,33 D24 1,159 0,42 D26 1,324 0,48 D28 1,380 0,55 D30 1,375 D2 D4 D6 D8 D10 D12 D14 Biểu đồ 3.14 Sinh trưởng tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas Hình 11 Spirulina platensis TN2-2 ni nước thải biogas 15% sau 10 ngày Sinh khối khô tảo: Trọng lượng khô tảo xác định ngày/lần phương pháp li tâm 4000vòng/phút 20 phút Sau sấy nhiệt độ 60°C Bảng 3.11 Sinh khối khô Spirulina platensis môi trường 15% nước thải biogas (g/L) Thời gian (ngày) D4 D8 D12 D16 D20 D24 D28 Khối lượng khô (g/L) 0,488 0,601 0,826 0,876 1,135 1,432 1,901 Biểu đồ 3.15 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas Qua biểu đồ 3.14 3.15 thấy đường cong sinh trưởng Spirulina platensis TN2-2 công thức 15% nước thải đường cong sinh trưởng điển hình vi khuẩn gồm pha thích nghi, tăng trưởng, cân dẫn đến suy vong Lượng sinh khối khô tảo nuôi 15% nước thải cao nuôi môi trường đối chứng xấp xỉ lượng sinh khối khô nuôi nước thải 20% Mối liên hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường nước thải 15% Bảng 3.12 Sinh khối khô OD tương ứng tảo nuôi môi trường nước thải 15% Thời gian (ngày) D4 D8 D12 D16 D20 D24 D28 Khối lượng khô (g/L) 0,488 0,601 0,826 0,876 1,135 1,432 1,901 OD 0,107 0,326 0,472 0, 637 0,874 1,133 1,317 Biểu đồ 3.16 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ sinh khối khô mật độ quang Spirulina platensis TN2-2 môi trường 15% nước thải biogas 3.6 So sánh sinh trưởng, suất sinh khối Spirulina platenssis công thức nuôi Qua nghiên cứu cho thấy Spirulina platensis TN2-2 có mức độ sinh trưởng khác công thức môi trường khác Ngồi mơi trường đối chứng (Schlosser), vi tảo Spirulina platensis TN2-2 cịn phát triển mơi trường chứa 15% 20% nước thải biogas với hàm lượng Nitơ, Photpho thấp công thức môi trường chứa 30%, 50% 70% nước thải biogas Điều cho thấy liên quan mật thiết hàm lượng dinh dưỡng Nitơ, Photpho với phát triển vi tảo Spirulina platensis TN2-2 Biểu đồ 3.17 Hàm lượng amoni photphat ban đầu công thức môi trường trước nuôi tảo Đối với môi trường chứa 15% 20% nước thải biogas, phát triển tảo hấp thụ chất dinh dưỡng nước thải làm giảm hàm lượng amoni photphat dễ tiêu nước thải Bảng 3.13 Hàm lượng amoni photphat trước sau nuôi tảo công thức môi trường chứa 15%, 20% nước thải Chỉ tiêu Trước nuôi tảo Sau thu hoạch tảo NT 15% NT20% NT15% NT20% NH4+(mg/L) 5,9 11,1 0,015 0,022 PO43-(mg/L) 7,8 10,2 0 Sinh khối khô tảo Spirulina platensiss TN2-2 thu thí nghiệm đối chứng, 15% nước thải, 20% nước thải phản ánh mức độ phát triển khác tảo Bảng 3.14 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis môi trường đối chứng, nước thải 15%, nước thải 20% (g/L) Thhời gian (Ngày) D4 D8 D12 D16 D20 D24 D28 NTĐC NT15 NT20 0,522 0,716 0,946 1,241 1,367 1,452 1,689 0,488 0,601 0,826 0,846 1,015 1,132 1,901 0,501 0,625 0,851 0,917 1,135 1,572 1,998 Biểu đồ 3.18 Sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường đối chứng, nước thải 15%, nước thải 20% Hình 12: Sinh khối khơ Spirulina platensis TN2-2 sau lơ thí nghiệm Qua bảng 3.14 biểu đồ 3.18 cho thấy lượng sinh khối khô tảo Spirulina platensis TN2-2 đạt cao vào ngày thứ 28 môi trường chứa 15% 20% nước thải (cao mơi trường đối chứng) Qua đó, cho thấy tính khả thi sử dụng nước thải biogas với nồng độ pha lỗng 15 20% để ni tảo thu sinh khối Lượng sinh khối khô thu hai công thức môi trường 15% 20% cao lượng sinh khối khô môi trường đối chứng số nghiên cứu khác sử dụng nguồn nước thải khác Ví dụ, ni tảo Spirulina platensis nước thải phân bị tỉ lệ pha lỗng 20% thu lượng sinh khối khô 1,212g/L (theo Shweta Jain and Samuel G Singh) Sinh khối Spirulina platensis nhiều nghiên cứu ghi nhận có khả làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi thay nguồn bổ sung protein thông thường: trộn tảo Spirulina Chlorella vào thức ăn chăn nuôi làm tăng trọng lượng lợn so với nuôi phần ăn không bổ sung tảo (Yap et al., 1982) – 10% Spirulina bổ sung vào thành phần thức ăn gà thời kỳ sinh sản làm tăng tốc độ cho thịt trứng (Blum & Calet, 1976) Spirulina làm nguồn dinh dưỡng protein thay thức ăn cá, gia súc, gia cầm vật ni (FAO Fisheries and Aquaculture Circular) Qua cho thấy mơ hình sử dụng nước thải biogas để ni tảo thu sinh khối làm thức ăn bổ sung cho vật ni có tính khả thi ứng dụng cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước thải biogas lọc qua hệ thống lọc đơn giản loại bỏ phần lớn chất cặn, chất rắn lơ lửng, thuận lợi cho quang hợp tảo Spirulina platensis TN2-2 Khi nuôi tảo Spirulina platensis TN2-2 môi trường Schlosser theo kiểu liên tục sinh khối tảo thu cao vào ngày 28 tính từ ngày cấy giống Các cơng thức thí nghiệm có sử dụng nước thải biogas lọc (15%, 30%, 50%, 70%) có cơng thức mơi trường chứa 15% 20% cho sinh khối tảo xấp xỉ nuôi môi trường Schlosser Các hợp chất Nitơ, Photpho tảo Spirulina platensis hấp thụ nồng độ 5,9 – 11,1mg/L NH 4+ 7,8 – 10,2mg/L PO43- Khi hàm lượng NH4+(15,5mg/L; 17,3mg/L;19,3mg/L) PO43-(26,2mg/L; 28,4mg/L; 31,2mg/L) cao ức chế sinh trưởng tảo Sinh khối tảo môi trường chứa 20% nước thải biogas có chất lượng ổn định cho sinh khối tảo cao số công thức môi trường chứa nước thải biogas Từ kết thu được, cho phép nghĩ đến việc sử dụng nước thải biogas nồng độ 15-20% để nuôi tảo Spirulina platensis thu sinh khối phục vụ cho mục đích làm thức ăn chăn ni phân bón vi sinh Kiến nghị Với kết thu cho thấy Spirulina platensis phát triển tốt nước thải chứa hàm lượng NH 4+, PO43- phù hợp, nên để nước thải có thời gian lắng lọc thích hợp trước ni cấy tảo nhằm tránh “sốc” trước hàm lượng hữu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Hành (1992) “Ảnh hưởng số nguyên tố vi lượng Cu, Bo lên sinh trưởng tao Spirulina platensis”, Thơng báo khoa học ĐHSP Vinh, số5 Đặng Đình Kim, Bùi Tiến Cư, Bùi Thị Kim Anh (2013) “Nghiên cứu tách CO2 từ khí thải kĩ thuật xúc tác hấp phụ đê nuôi Spirulina platensis giàu dinh dưỡng”, Tạp chí Sinh học 2013 Vũ Thành Lâm (2006) “Nuôi trồng tảo Spirulina platensis”, trung tâm Công Nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Thi Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út, Nguyễn Thị Kim Liên (2012) “Nghiên cứu khả xử lí nước thải tảo Spirulina platensis”, Hội nghị khoa học thủy sản 2012 Nguyễn Văn Phước (2008) “Xử lí nước thải phương pháp sinh học”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồn Kim Loan (2004) “Giáo trình cơng nghệ mơi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Thước (1988), “Tảo Spirulina platensis nguồn dinh dưỡng dược liệu quý”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Dương Đức Tiến (1996) “Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Trang (2013) “Ảnh hưởng cảu mức Nitơ khác lên sinh trưởng Hàm lượng protein lipid táo Spirulina platensis (Gleitler,1925) ni nước mặn” , Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 10 Trần Thị Lê Trang, Hồng Thị Bích Mai, Nguyễn Tấn Sỹ, Trần Văn Dũng, 2012, “Nghiên cứu ảnh hưởng pH độ mặn đến sinh trưởng quần thể tảo Spirulina platensis” Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học Cơng nghệ, số 10 11 Hồ Chí Tuấn (2009) “Chuyên đề: Bã thải từ hầm biogas - nguồn phân hữu cho sản xuất nông nghiệp”, Chuyên đề sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 12.Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=390&idmid=3&ItemID=13002 13 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=390&idmid=3&ItemID=13907 TÀI LIỆU TIẾNG ANH M Ahsan B Habib, Mashuda Parvin, Tim C Huntington, Mohammad R Hasan “A review on culture, production and use of Spirulinairulina as foodfor human and feeds for domestic animals and fish”, FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1034 FIMA/C1034 Canizares R.D; Dominguez A.R; Rivas L.; Montes M.C Travieso L and Benltez F (1993), “Free and immobilized cultures of Spirulina maximafor swine waste treatment”, Biotechnology letters: 321-326 Promya J., “The mass culture of S platensisin effluent from pig manure biogas digester”, MSc Thesis, 2000, Chiang Mai University, Thailand Richmond A and J.U Grobbelaar, (1986), “Factors affecting the output rate of Spirulina platensis with reference to mass cultivation” Shweta Jain and Samuel G Singh (2002) “Low cost medium formulation using cow dung ash for the cultivation of Cyanobacterium: Spirulina (Arthrospira) platensis”, Department of Botany, St John’s College, Agra 282002, India Tzu-Yen Wang, Hsiu-Chuan Liu and Yen Lee (2012) “Use of Anthropic Acclimated Spirulina platensis (Arthrospira platensis) Bio-adsorption in the Treatment of Swine Farm Wastewater”, International journal of agriculture & biology ... Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nước thải từ hầm khí biogas trang trại chăn nuôi lợn để nuôi sinh khối tảo xoắn Spirulina platensis làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi Nội dung nghiên cứu -... xuất Do vậy, tiến hành thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu sử dụng nước thải từ hầm khí biogas trang trại chăn ni lợn để nuôi sinh khối tảo xoắn Spirulina platensis làm thức ăn bổ sung cho vật ni”... chăn nuôi chứa lượng lớn chất thải lỏng (nước thải) Nước thải chăn nuôi bao gồm hỗn hợp nước tiểu động vật, nước rửa chuồng trại, nước vệ sinh tắm rửa cho vật nuôi Khối lượng nước thải từ trang trại