1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Tác giả Phạm Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thành Đụ
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 631,73 KB

Nội dung

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -rà»C3 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THẢO QUẢ TẠI Xà NGỌC LINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH Hà GIANG Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thành Đô Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Huyền Mã sinh viên : 5063101134 Khóa :6 Khoa : Kinh tế phát triển Chuyên ngành : Ke hoạch phát triển Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chua đuợc sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tôi xin cam đoan thơng tin khóa luận đuợc ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đuợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập q trình thực tập tốt nghiệp Truớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo Học Viện Chính sách Phát triển nói chung thầy cô khoa Kinh tế phát triển trực tiếp giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi bốn năm học qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Thành Đô, nguời trực tiếp huớng dẫn đạo giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Ngọc Linh nguời dân địa phuơng nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu nhập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nguời thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ị TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thảo địa chọn lọc tự nhiên qua hàng trăm năm trờ thành trồng chủ lực huyện Trong năm gần đây, thảo Vị Xuyên nói chung xã Ngọc Linh nói riêng mở rộng thêm diện tích trồng Năm 2017, diện tích thảo tồn xã 698,6 đến năm 2018 diện tích thảo tăng lên 756,7 (tăng 58,1 so với năm 2017) Giai đoạn từ 2016 - 2018 tốc độ tăng trưởng bình quân 9,63% Việc mở rộng thêm diện tích trồng thảo liệu có mang lại hiệu hay khơng? Động trồng thảo hộ nông dân nào? Có phương pháp chọn giống cho nơng dân nâng cao hiệu sản xuất? Để góp phần giải đáp câu hỏi trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng giải pháp phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà (Hang Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển thảo - Đánh giá thực trạng, tình hình sản xuất thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thảo thời gian tới xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Để đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất thảo đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất thảo xã Ngọc Linh tiến hành điều tra thu thập liệu thứ cấp liệu sơ cấp, điều tra 40 hộ nông dân trồng thảo 10/11 thôn thôn Thác Tăng, Thác Tậu, Chất Tiền, Tát Khao, Tham Vè, Lùng Tao, Tham Còn, Bản Dâng, Khuổi Luôn, Thác Hùng xã Ngọc Linh Các phương pháp tổng hợp xử lý số liệu, phân tích số liệu như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh phân tích ma trận SWOT MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, Hộp QĐ/ BNN-LN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Quyết định/ Bộ Nông nghiệp - Lâm nghiệp NĐ-CP Nghị định Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tuớng TT-BNNPTNT Thông tu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BNN Bộ Nông nghiệp TT - BTC Thông tu Bộ tài NQ-CP Nghị Chính phủ QĐ-BNN Quyết định Bộ Nông nghiệp BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TTg Thủ tuớng UBND ủy ban nhân dân cc Cơ cấu BQ Bình quân SL Sảnluợng DT Diện tích NPK Phân lân tổng hợp PTNT Phát triển nông thôn CSHT Cơ sở hạ tầng CN Công nghiệp KN Khuyến nông CBKN Cán Khuyến nông KIIKT Khoa học kỹ thuật TTCN Tiểu thủ công nghiệp TSCĐ Tài sản cố định ĐVT Đơn vị tính THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động BHG Báo Hà Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu đời nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc người sống ven rừng có tập quán kinh nghiệm khai thác, lợi dụng nguồn sản vật vô quý giá thiên nhiên ban tặng từ rừng để phục vụ cho sống Họ biết đào khoai nưa, củ mài, củ nâu, để thay gạo, ngô cho bữa ăn hàng ngày, nhặt nấm, hái măng loại rau rừng để làm thức ăn, thu gom loại dược liệu sa nhân, thảo quả, ba kích, để làm thuốc Đó nguồn tài ngun vơ phong phú đa dạng rừng, góp phần ni sống người vượt lên bao khó khăn, trở ngại thiên nhiên để tồn phát triển ngày Trước thực đường lối đổi mới, đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc phương thức canh tác lạc hậu du canh du cư, sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hiện sau thực đường lối đổi mới, quan tâm Đảng Chính phủ, người dân miền núi giác ngộ, thấy giá trị chiến lược lâm sản gỗ Những loại lâm sản khơng giúp người chống đói để sống qua ngày mà cịn giúp họ xố đói giảm nghèo làm giàu Trên thực tế, tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng, người dân trồng sào trúc năm thu nhập từ 5- triệu đồng/ha, lao động chăm sóc 2- mà không nhiều công sức Bắc Ninh, Nam Định có nhiều làng nghề chế biến tre, trúc, song, mây, quế, hồi, giàu ngày giàu lên tạo nhiều mặt hàng xuất có giá trị cao Cây ba kích gây trồng phát triển mạnh Quảng Ninh Bắc Giang Mơ hình trồng dược liệu tán rừng (đỗ trọng, thảo quả, hao hoa vàng, ) phát triển mạnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang giúp bà dân tộc miền núi xố đói giảm nghèo mà làm giàu từ trồng + Hàng năm người dân thường thu hái thảo sớm, chưa chín làm giảm suất, chất lượng quả, hộ nông dân cần chọn thời điểm chín thu hoạch để suất, chất lượng thảo cao b Nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật * Giải pháp kinh tế - Cần giải tốt vấn đề vốn đầu tư cho thảo Thảo loại trồng lâu năm, nhiệm kỳ kinh tế dài Sau lần thu hoạch quả, nhiều dinh dưỡng, cần đầu tư vốn mua phân để bón cho - Vốn người nông dân đầu tư chủ yếu dạng vật tư phục vụ sản xuất Vì cần xây dựng mạng lưới vật tư rộng khắp tất thơn để cung ứng kịp thời nhu cầu người sản xuất hình thức trả chậm * Giải pháp kỹ thuật - Đối với hoạt động sản xuất thảo quả: Đối với phát triển kinh tế thảo quả, yếu tố kỹ thuật tình hình đầu tư sản xuất, chế biến có vai trò, ý nghĩa lớn đến hoạt động sản xuất Vì việc nắm rõ áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh cách đồng bộ, xác cần phải ý coi trọng, cụ thể: + Cung cấp thông tin kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chế biến cho hộ nơng dân trồng thảo Khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Cần phải tăng cường công tác khuyến nông: Các cấp quyền cần tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, giống vào sản xuất tham gia vào lớp tập huấn có hội cho nhiều người trồng thảo chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn - Đối với vấn đề chế biến thảo quả: cần trọng đến việc tập huấn kỹ thuật chế biến cho hộ nơng dân, hoạt động kết họp với lóp tập huấn sản xuất, khuyến khích người có kinh nghiệm chế biến trao đổi,hướng dẫn nơng dân sản xuất, chế biến sản phẩm Việc cần thiết quan trọng cần có trung tâm thu gom để tập trung xây dựng hệ thống lị sấy có quy mơ, hạn chế việc mở lị sấy nhỏ lẻ khơng có quy mơ gây ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, đặc biệt rừng đầu nguồn - Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm thảo quả: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thảo quả, cần xây dựng trung tâm thu gom sản phẩm cho nông dân c Các giải pháp sách Nhà nước Trong năm gần sách phát triển sản xuất thảo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang phát huy tốt có tác động tốt đến tình hình sản xuất phát triển thảo xã Ngọc Linh Giải pháp năm tới tiếp tục đẩy mạnh phát huy chiều rộng chiều sâu để sách đến với người trồng thảo - công tác quản lý nhà nước nói chung: Đây khâu quan trọng, giải pháp chủ yếu để phát triển thảo Giải pháp bao gồm việc ban hành tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã, sản phẩm thảo cho thị trường xuất - sách đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Các tiến trồng, chăm sóc, bón phân, thu hái chế biến cần đẩy mạnh việc ứng dụng đưa tiến vào sản xuất thảo - sách đất đai: Tiếp tục thực triệt để việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân trồng thảo yên tâm sản xuất, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào diện tích đất chưa sử dụng để phát triển trồng thảo - sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng sản xuất thảo quả: cần đầu tư ngân sách để cải tạo hệ thống tạo điều kiện cho việc tham gia sản xuất người dân, giảm chi phí, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân trồng thảo - sách thị trường: Thị trường tiêu thụ thảo chủ yếu xuất sang Trung Quốc, nước không thu mua thảo thu mua với giá thấp sống bà trồng thảo gặp khó khăn Chính vậy, để đảm bảo thu nhập người dân thảo quyền cấp cần tìm thêm đầu cho sản phẩm, ổn định thị trường Có bà yên tâm sản xuất diện tích thảo mình, - Giải pháp vốn: Trước hết sản xuất thảo muốn đạt hiệu lâu dài cần có vốn đầu tư, nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất Hầu hết hộ nơng dân trồng thảo thiếu vốn sản xuất, thiếu vốn mua giống, phân bón Để giải tốt vấn đề nhà nước cần có sách kịp thời hỗ trợ vốn." KÉT LUẬN Thực đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà (ìì ang tơi có kết luận sau: Đề tài tơi hệ thống hố đuợc lý luận sản xuất, kết sản xuất, hiệu sản xuất lý luận thảo quả, đặc điểm sản xuất thảo quả, vai trò sản xuất thảo đến cộng đồng, đồng bào Dao xã Ngọc Linh Tại xã Ngọc Linh có 95% dân số dân tộc Dao, với uu điều kiện tự nhiên với cánh rừng rộng lớn với khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển sản xuất thảo Từ đó, sản xuất thảo gắn liền với sống đồng bào Dao nơi Sản xuất thảo hoạt động kinh tế chính, đem lại nhiều giá trị kinh tế, góp phần lớn vào việc xố đói giảm nghèo địa phuơng Hiện địa bàn xã có 756,7 thảo với giá trị sản xuất đạt gần 25 tỷ đồng Các nhóm hộ điều tra có đầu vào sản xuất với giống, trang thiết bị đơn giản, thủ công truyền thống phù hợp với đồng bào Dao; công lao động cần cho vụ sản xuất lớn; vốn cho sản xuất thảo thấp, chủ yếu dùng cho chi phí thuê lao động Kết hoạt động nhóm hộ sản xuất có lãi cao với chi phí thấp, suất, sản luợng, chất luợng sản phẩm đảm bảo với thị truờng tiêu thụ chủ yếu xuất sang Trung Quốc Tuy nhiên thảo có giá trị kinh tế cao với vai trị định nên diện tích lồi đuợc tăng nhanh theo lối tự phát, chua phát huy đuợc lợi dẫn đến suất thấp, chua gắn với việc bảo vệ rừng, ảnh huởng đến tài nguyên rừng môi truờng sinh thái Chính thế, vấn đề lớn đặt quyền địa phuơng vừa phát triển sản xuất thảo xố đói giảm nghèo kết hợp với bảo vệ rừng, tránh tình trạng phá huỷ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học phát triển thảo chua bền vững Đề tài phân tích đuợc nhóm yếu tố ảnh huởng đến sản xuất thảo nhu điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, thị truờng tiêu thụ, cảitiến kĩ thuật sách nhà nước Các yếu tố khách quan rủi ro thời tiết, giá cần phòng tránh khắc phục , yếu tố thuộc trình độ dân trí, cải tiến kĩ thuật, thị trường tiêu thụ có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất cần trọng nâng cấp mở rộng Để phát triển sản xuất thảo bền vững năm tới đề xuất hệ thống giải pháp, đặc biệt giải pháp hỗ trợ cho người sản xuất thảo Quy hoạch vùng sản xuất thảo quả, hướng người dân đến sản xuất thảo kết họp bảo vệ rừng, nâng cao dân trí kĩ thuật sản xuất thảo cho người dân, ban hành sách hỗ trợ giống mới, kỹ thuật, vốn sách quản lý sản xuất, bảo vệ rừng, từ tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, ổn định đời sốngcũng bảo vệ tài nguyên rừng có xã Ngọc Linh KIÉN NGHỊ Đưa thảo phát triển tương xứng với tiềm mạnh trồng mũi nhọn xã Ngọc Linh, cần có quan tâm tác động cấp, ngành có liên quan - Đối với nhà nước: Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nói chung thảo nói riêng Đồng thời ban hành văn bản, sách có tính chất định hướng cho địa phương - Đối với tỉnh: Phát huy lợi so sánh vùng sản xuất kinh tế trọng điểm, lợi điều kiện tự nhiên, tỉnh cần đầu tư xây dựng định hướng quy hoạch phát triển, mở rộng hợp tác, giao lưu quảng bá sản phẩm, tiếp tục có hỡ trợ xây dựng định hướng cho huyện phát triển sản xuất Chú trọng đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, đặc biệt đào tạo cán khuyến nông cho sở - Đối với huyện: Trên cở sở kết đạt được, huyện cần tiếp tục đạo, phát triển sản xuất thâm canh thảo cách hợp lý khoa học Đầu tư hỗ trợ phương hướng chuyển đổi giống phục vụ sản xuất, chế biến tiêu thụ, theo hướng đại; có định hướng, giải pháp cụ thể hướng dẫn cho bà kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chế biến đơi với việc bảo vệ tài nguyên rừng; trọng đào tạo tập huấn cho cán khuyến nông viên cấp sở để chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Đối với xã: Trực tiếp đạo sản xuất, phát triển thâm canh thảo thông qua kế hoạch phát triển hàng năm Tăng cường công tác khuyến nông, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức sản xuất cho người dân Cần có sách giao đất, giao rừng hộ để họ tham gia sản xuất gây trồng thảo quả, hướng dẫn, tuyên truyền cho người dân việc phát triển sản xuất thảo tán rừng việc bảo vệ tài nguyên rừng - Đối với thôn bản: cần xây dựng nên hương ước cho làng bản, quy định phân chia đất cho hộ sản xuất, không tranh chấp, trộm cắpcủa mà phải tham gia sản xuất, bảo vệ cho nhau, Xử lý kể cố tình vi phạm huơng uớc thôn để làm guơng - Đối với nguời nông dân: cần thuờng xuyên năm bắt vận dụng khoa học kỹ thuật sản xuất đuợc chuyển giao vào hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ thảo Đồng thời cần có đầu tu giống, phân bón, mổ rộng sản xuất đầu tu thâm canh quy trình kỹ thuật, cần mạnh dạn đua ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết với cấp quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp - Vụ khoa học công nghệ (1994), Kỹ thuật trồng sổ loại rừng, Nxb Nông nghiệp Bộ môn quản lý bảo vệ rừng (2006), Đe cương thực tập giáo trình mơn trùng + Bệnh Lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cục khuyến nông khuyến lâm (2000), Trồng nông nghiệp dược liệu đặc sản rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Văn Thắng, Phạm Văn Viên, Đặng Ngọc Quang (2004), Đánh giá khả phát triền loài thuốc huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Phan Văn Thắng (2005), Thảo - loài nhiều triền vọng tỉnh miền núi phía Bắc, Bản tin lâm sản ngồi gỗ tháng 7/2005 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sô tay điều tra quy hoạch rừng, nxb Nông nghiệp Trang website http:www Cema.gov Trang website http:www khuyennong gov nn Trang website hnp: \\'W'W'.nongdan 10 Trang website hup: www.nongnghiepvamoitruong.blogspt.com 11 Trang website hup: www thaythuoccuaban com 12 Trang website hup: www thethaovanhoa 13 Trang website http://www.yhoccotruyen.htmedsọft.com 14 Trang website hup: www.kinhtenongthon.com.vn 15 Trang website http://www,baohagiang,vn/kinh-te/201603/xot-xa-cay- thao-qua-o-vi-xuyen-661473/ 16 Bàn Văn Tràng (2016) Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ thảo xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG Hộ Phiếu số: Thôn: Ngày điều tra: Nguời điều tra: Phạm Thị Thu Huyền A Thông tin chung hộ điều tra: Họ tên chủ hộ: .tuổi Địa chỉ: Dân tộc: Số điện thoại: Tổng số nhân hộ: (khẩu) Tổng số lao động hộ: (lao động) B Thông tin Thảo Hiện diện tích trồng thảo gia đình bác .(ha) Trong đó: - Diện tích thảo cho thu hoạch (ha) - Diện tích thảo chua cho thu hoạch .(ha) Gia đình bác trồng thảo do: Tự phát Theo chuơng trình dự án Tu vấn cán KN Giống thảo gia đình bác đuợc lấy từ đâu: Tự nhân giống hạt Tách chồi từ mẹ Mua giống lai Trung Quốc Ý kiến khác Xin bác cho biết thảo trồng nào? Trồng nhiều vào mùa nào? Chăm sóc nào? Bác áp dụng kỹ thuật trồng chăm sóc thảo quả? Kinh nghiệm địa Áp dụng KHKT từ CBKN Áp dụng kỹ thuật khác Trong q trình trồng chăm sóc thảo quả, gia đình bác có sử dụng phân bón khơng? Có Khơng Tại sao? Từ trước tới gia đình bác tham gia lớp tập huấn Thảo chưa? Có Chưa Lý Xin bác cho biết kỹ thuật thu hái thảo nào? 9.Sau thu hái chế biến nào? Bán tươi Để lên gác bếp Sấy lị thủ cơng 10 Khối lượng thảo thu năm gia đình bác bao nhiêu? - Tươi: tạ/ha - Khô: tạ/ha 11 Xin bác cho biết giá bán kg thảo bao nhiêu? - Tươi: đồng/kg - Khô: đồng/kg 12 Bác bán thảo cho đối tượng nào? Nhà chế biến Nhà bán buôn/ thu gom Thương gia chế biến bán buôn Đối tượng khác 13 Xin bác cho biết giá bán thảo qua năm? Năm đồng/kg tươi đồng/kg khô 2016 2017 2018 14 Xin bác cho biết xu giá năm tới? 15 Những khó khăn mà gia đình bác gặp phải sản xuất tiêu thụ thảo quả? Thiếu vốn Thiếu giống Thiếu lao động Thiếu kiến thức Thiên tai, hạn hán 16 Thu nhập từ thảo gia đình bác năm bao nhiêu? .(triệu đồng) 17 Gia đình bác có muốn mở rộng diện tích thảo hay chuyển đổi mục đích sử dụng khác khơng? Có Khơng Lý do: 18 Bác có nhận xét thảo trồng địa phuơng mình? 19 Để phát triển tốt nhân rộng mơ hình trồng thảo địa phuơng bác có kiến nghị gì? 20 Bác kể khó khăn mà bác gặp phải trồng thảo gì? 21 Xin bác cho cháu biết bác phải bỏ chi phí để đầu tu thảo quả? 22 Năng suất thảo đạt đuợc gia đình bác bao nhiêu? 23 Bác cho biết sản luợng năm 2018 gia đình bác ạ? 24 Bác cho cháu biết khó khăn mà gia đình bác cho chủ yếu ảnh huởng đến việc sản xuất thảo quả? □ Thiếu nuớc mùa khô □ Đất xấu □ Đuờng xá □ Giá không ổn định □ Khơng có đất □ Thiếu lao động □ Vốn đầu tu □ Khác (Ghi rõ khó khăn) 25 Đi kèm với khó khăn nhu gia đình bác gặp thuận lợi cho việc sản xuất thảo quả? □ Sản luợng cao □ Đủ phuơng tiện thu hoạch □ Đầu tu thấp □ Khác (Ghi rõ) □ Giá hợp lý □ Đất nhiều 26 Theo bác gia đình bác thấy kỹ thuật trồng chăm sóc thảo so với trồng khác? □ Khó □ Khó nhiều □ Dễ □ Dễ nhiều □ Nhu □ Khơng có ý kiến 27 Hình thức bán thảo nhà bác gì? □ Thơng qua hợp đồng □ Không qua hợp đồng 28 Đánh giá gia đình bác việc tiêu thụ thảo quả? □ Dễ □ Trung bình □ Khó khăn 29 Gia đình bác thuờng bán sản phẩm nào? □ Khi thu hoạch xong (Bán tuơi) □ Bảo quản chờ giá lên bán (Bán khơ) 30 Gia đình bác có nhận xét giá thảo vụ vừa qua? □ Cao □ Thấp □ Vừa phải 31 Theo gia đình bác giá bán thảo đem lại lãi cho người sản xuất? □Lãi cao □ Trung bình □ lãi Chủ hộ (kỷ ghi rõ họ tên) Người điều tra (kỷ ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thu Huyền ... giải pháp phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Từ... huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp để phát triển thảo thời gian tới xã Ngọc Linh, huyện. .. luận thực tiễn phát triển thảo - Đánh giá thực trạng, tình hình sản xuất thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thảo xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên,

Ngày đăng: 30/08/2021, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Thảo quảchín đến mùa thu hoạch - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 1 Thảo quảchín đến mùa thu hoạch (Trang 11)
Bảng 1.1: Điều kiện tự nhiên tại địa phương và điều kiện tự nhiên thích hợp để sản xuất thảo quả - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 1.1 Điều kiện tự nhiên tại địa phương và điều kiện tự nhiên thích hợp để sản xuất thảo quả (Trang 21)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Qua 3 năm diệntích gây trồng thảo quả của   xã   tăng   lên   nhanh   chóng,   cùng   với   đó   là   diện   tích   thảo   quả   kinh   doanh cũng   tăng - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
ua bảng số liệu trên ta thấy: Qua 3 năm diệntích gây trồng thảo quả của xã tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là diện tích thảo quả kinh doanh cũng tăng (Trang 30)
Bảng 2.1: Cơ cấu tổng diệntích thảo quả của các thôn trên địa bàn xã Ngọc Linh năm 2016 - 2018 - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.1 Cơ cấu tổng diệntích thảo quả của các thôn trên địa bàn xã Ngọc Linh năm 2016 - 2018 (Trang 30)
Bảng 2.2: Năng suất và sản lượng thảo quả của các thôn trên địa bàn xã Ngọc Linh năm 2016-2018 - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.2 Năng suất và sản lượng thảo quả của các thôn trên địa bàn xã Ngọc Linh năm 2016-2018 (Trang 33)
Từ bảng 2.3 ta tính toán được chi phí bình quân cho Iha thảo quả như sau: - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
b ảng 2.3 ta tính toán được chi phí bình quân cho Iha thảo quả như sau: (Trang 36)
Bảng 2.5 Chi phí sản xuất theo loại kinhtế hộ (tính bình quân trên Iha) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.5 Chi phí sản xuất theo loại kinhtế hộ (tính bình quân trên Iha) (Trang 37)
Bảng 2.6: Kết quả sản xuất thảo quả của các hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.6 Kết quả sản xuất thảo quả của các hộ điều tra (Trang 38)
Bảng 2.7: Hiệu quả sản xuất thảo quả của các hộ điều tra theo quy mô hộ (tính bình quân trên Iha) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.7 Hiệu quả sản xuất thảo quả của các hộ điều tra theo quy mô hộ (tính bình quân trên Iha) (Trang 41)
Bảng 2.8: Hiệu quả kinhtế của sản xuất thảo quả theo kinhtế hộ (tính bình quân trên Iha) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.8 Hiệu quả kinhtế của sản xuất thảo quả theo kinhtế hộ (tính bình quân trên Iha) (Trang 43)
Bảng 2.9: Động cơ trồng thảo quả của người dân tại xã Ngọc Linh (n = 40) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.9 Động cơ trồng thảo quả của người dân tại xã Ngọc Linh (n = 40) (Trang 44)
Bảng 2.11: Kỹ thuật trồng thảo quả của người dân tại xã Ngọc Linh (n = 40) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.11 Kỹ thuật trồng thảo quả của người dân tại xã Ngọc Linh (n = 40) (Trang 46)
Hình 3: Hình ảnh thu hoạch cây thảo quả - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 3 Hình ảnh thu hoạch cây thảo quả (Trang 49)
Hình 4: sẩy trên gác bếp - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 4 sẩy trên gác bếp (Trang 49)
Hình 5: Hình ảnh sẩy bằng lò thủ công - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 5 Hình ảnh sẩy bằng lò thủ công (Trang 51)
Hình 6: Hình ảnh khỉ sẩy xong có thể cho vào bao tải, bao có lớp nỉ lon đóng thành tải và bảo quản, bán đi - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 6 Hình ảnh khỉ sẩy xong có thể cho vào bao tải, bao có lớp nỉ lon đóng thành tải và bảo quản, bán đi (Trang 52)
Bảng 2.12: Một số kênh tiêu thụ thảo quả tại địa phưong - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.12 Một số kênh tiêu thụ thảo quả tại địa phưong (Trang 53)
Bảng 2.13: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Ngọc Linh năm 2018 - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.13 Tình hình sử dụng đất đai tại xã Ngọc Linh năm 2018 (Trang 65)
Bảng 2.14: Khối lượng sản phẩm ngành trồng trọt 2016-2018 - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.14 Khối lượng sản phẩm ngành trồng trọt 2016-2018 (Trang 67)
b. Tình hình sản xuất lâm nghiệp - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
b. Tình hình sản xuất lâm nghiệp (Trang 68)
Bảng 2.16: Khối lượng sản phẩm ngành chăn nuôi năm 2016-2018 - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.16 Khối lượng sản phẩm ngành chăn nuôi năm 2016-2018 (Trang 69)
b, CN- TTCN và DV - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
b CN- TTCN và DV (Trang 70)
Bảng 3.1: Khó khăn của sản xuất thảo quả tại địa phương (n=40) - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 3.1 Khó khăn của sản xuất thảo quả tại địa phương (n=40) (Trang 73)
27. Hình thức bán thảo quả của nhà bác là gì? - Thực trạng và giải pháp phát triển cây thảo quả tại xã ngọc kinh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
27. Hình thức bán thảo quả của nhà bác là gì? (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w