1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Cây Mía

79 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 286 KB

Nội dung

CÂY MÍA (Saccharum officinarum L.) Chương Giới thiệu chung mía Mía cơng nghiệp dùng để chế biến đường - Đường có giá trị dinh dưỡng cao 1kg đường NL ≈ 0,5 kg mỡ, 50-60 kg rau - Đường có thị trường tiêu thụ ổn định + Nhu cầu thiết yếu sống Cung cấp 10% nhu cầu lượng giới + Đường mặt hàng chế biến công nghiệp đại nên chất lượng ổn định, dễ đạt tiêu chuẩn quốc tế  Mía xố đói giảm nghèo cho vùng trung du, miền núi + Cây dễ tính trồng đất đồi vùng trung du miền núi + Có khả lưu gốc, đỡ tốn giống công trồng vụ sau  Là trồng có khả cải tạo bồi dưỡng đất + Có rễ chùm, phát triển mạnh ăn sâu 60cm + Cây có tác dụng chống xói mịn tốt + Giao tán nhanh → giảm tốc độ dòng mưa  Mía ngun liệu nhiều ngành cơng nghiệp: 100 nguyên liệu cho: + 10-14 đường trắng + 23 bã mía → Phục vụ ngành cơng nghiệp giấy, gỗ, làm than hoạt tính, sợi nhân tạo, cơng nghệ hố chất + rỉ mật →lên men, chưng cất sản xuất rượu, cồn tinh khiết, axeton, butanon, a lactic, a nitơric, men thức ăn gia súc + 1,5 bùn lọc → sử dụng để sản xuất phân bón, sản xuất sáp   Ngồi mía mía cịn sử dụng làm chất đốt tranh lợp nhà Như khai thác triệt để mang lại hiệu kinh tế gấp 2-3 lần giá trị đường - Trong tương lai mía lượng: mía tốt sản xuất 35-50 lít cồn 96o mía sản xuất 7000-8000 lít cồn - Mía cịn lấy sợi tương lai Tình hình sản xuất mía giới Cây mía có nguồn gốc đảo Tân ghinê đảo lân cận      gần châu úc Từ mía đưa trồng nước toàn giới Châu Ấn Độ nước biết trồng mía biết dùng mía để chế biến đường từ 3000 năm trước công nguyên Hiện sản lượng đường mía chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng đường giới Các nước có sản lượng đường lớn giới ấn Độ 16.7 triệu tấn; Braxin 16.6 triệu tấn; Cu Ba, Trung Quốc 8.5 triệu tấn; Mỹ 7.5 triệu Thị trường xuất nước trồng mía chi phối, chiếm 29% sản lượng nước Braxin, Ấn Độ, CuBa, Trung Quốc, Mêhicô, Thái Lan, Hoa Kỳ Mức tiêu thụ đường thay đổi tùy theo: - điều kiện khí hậu - xứ lạnh cần nhiều calo xứ nóng, - tập quán ăn uống - giá đường mức mua người dân  Mức tiêu thụ trung bình khoảng 30 kg/người/năm Dự kiến tối đa khoảng 50 kg/người/năm (mức tối đa sinh lý)  Về mặt giá cả, chia làm nhóm + Nhóm SX giá thành cao (> 350 USD/tấn): EEC, Nhật, Nga , có giá nhân công cao sản xuất đường từ củ cải + Nhóm SX với giá thành trung bình (270-350 USD/tấn): Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Philipin, Mỹ + Nhóm SX với giá thành thấp (200-250 USD/tấn): Thái Lan, Nam Phi, Colombia, Braxin có điều kiện tự nhiên, kinh tế thuận lợi chế sách thích hợp  Phân vùng trồng mía Châu Á: + Ấn Độ, Parkistan: khô hạn, thiếu nước hạn chế suất Các giống mía vùng ký hiệu: CO + Trung Quốc, Đài Loan: suất cao, diện tích Các giống mía vùng này: ROC, Quế đường, F, + Indonesia vùng đất núi lửa, đất đai tốt Các giống mía vùng này: POJ  Châu Phi: (Nam Phi, Ai Cập, Mozămbíc,…) khí hậu khơ, nóng, NS khơng cao Các giống mía ký hiệu: N.CO, B  Châu úc: Có tập quán trồng mía đốt, trước thu hoạch đốt để vệ sinh đồng ruộng tránh đường Các giống mía ký hiệu: Q  Châu Mỹ: CuBa, Braxin, Achentina, Colombia Các giống mía vùng thường có ký hiệu: My, H, Ja, C, CP, L  Châu Âu: không trồng mía mà trồng củ cải đường     Tình hình sản xuất ởViệt Có lịch sử cách 4000 năm từ thời Bắc Thuộc Nam Trong thời Pháp thuộc bắt đầu có cơng nghiệp chế biến đường với hai nhà máy đường Tuy Hòa (Trung Bộ) Hiệp Hịa (Nam Bộ) Sau giải phóng đất nước sản xuất mía đường nước khuyến khích phát triển, vùng Duyên hải Miền Trung Đông Nam Bộ, vùng đồng Sông Cửu Long Phấn đấu sản xuất triệu đường/năm Cơ sở để đạt tiêu trên: + Điều kiện sinh thái phù hợp với mía + Có thể áp dụng biện pháp để tăng suất lên + Nguồn lao động dồi dào, tỉnh miền núi Các vùng trồng mía lớn nước ta nay:  Miền núi phía Bắc: Hịa Bình, Tuyên Quang, Phú Thọ  Vùng khu 4: Thanh Hóa, Nghệ An Đất rộng, có kinh nghiệm tập quán trồng mía suất cao  Vùng mía đồng phù sa ven sơng: Có xu hướng giảm diện tích cạnh tranh ngắn ngày khác  Vùng duyên hải Miền Trung: Chủ yếu trồng đất đồi có điều kiện mở rộng diện tích  Vùng Đơng Nam Bộ Tây Ngun: diện tích lớn nhất, trồng đất đỏ bazan, nâu đỏ, nâu xám, diện tích mở rộng  Vùng đồng Sơng Cửu Long: diện tích lớn đất thấp, trồng vận chuyển khó khăn, T Tương ứng với vùng trồng mía, có nhà máy đường: Lam Sơn, Việt Trì, Sơng Lam, Quảng Ngãi, Tháp Tràm, Bình Dương, Hiệp Hịa, Tây Ninh Chương Cơ sở sinh vật học Nguồn gốc phân loại thực vật Nguồn gốc: Cây mía có nguồn gốc đảo Tân ghinê đảo lân cận gần châu úc Từ mía đưa trồng nước toàn giới Châu  Theo phân loại thực vật cât mía thuộc: - Ngành thực vật có hạt: Spermatophyta - Lớp mầm: Monocotyledneae - Họ hòa thảo: Gramineae - Chi Saccharum Tên khoa học mía là: Saccharum officinarum L  Trong chi Saccharum có lồi: lồi mía nhiệt đới, lồi mía Trung Quốc, lồi mía Ấn Độ lồi mía dại  Phân Kali cách bón  Kali giữ vai trò quan trọng chuyển protein đường, giữ cân nước, tăng khả chống hạn chống đổ  Kali làm tăng trình tổng hợp đường thân:  K làm tăng việc hình thành mơ giới: biểu bì, bó mạch, giúp mía cứng cây, chống đổ, chống chịu sâu bệnh  K có tác dụng làm tăng chất lượng hom giống  Thiếu K hoạt động mạnh chuyển vàng Lá úa vàng lan dần xuống Sau bị khơ lan dần xuống phần thành hình chữ V Các tế bào biểu bì mặt gân có màu đỏ nhạt Các già có màu vàng da cam với nhiều chấm bẩn khơ trước tuổi  Phân K nên bón lót tồn bộ, bón lần: + Bón lót + Bón thúc lúc mía đẻ nhánh vun lần  Lượng K bón từ 200-250kg K2O/ha Vơi cách bón vơi  Ca2+ tham gia vào cấu tạo thân màng tế bào  Thiếu Ca non có màu nhạt chuyển vàng, già có điểm trắng biến dần thành màu nâu khơ hẳn, sau liên kết lại với làm cho có màu gỉ sắt  Thiếu Ca nặng mầm khô héo dần  Thừa Ca gây cản trở đồng hóa K số nguyên tố vi lượng mà đối kháng  Bón vơi nhằm nâng cao độ pH đất, cải tạo lí hóa tính chất đất, xúc tiến trình phân giải chất hữu cơ, tăng cường sinh trưởng phát triển vi sinh vật đất  Bón vơi làm giảm hấp thu sắt, mangan, nhôm làm cho lân molipden dễ tiêu Ngoài nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cần thiết trên, trình sinh trưởng mía cịn cần số ngun tố vi lượng Mg, S, Si, Mn Quy trình bón phân cho 1ha mía/vụ nay: 10-15 phân chuồng 400-500 kg đạm urê 500-600 kg supe lân 350-400 kg kali 1000 kg vơi bột  Cách bón: bón sớm bón lần + Bón lót: 100%PC +100%P +100%K +50%N trước trồng + Bón thúc: TK đẻ nhánh, 50% lượng N cịn lại Hoặc: + Bón lót: Tồn PC + P +1/3 N +1/2K + Thúc lần 1: Khi 4-5 lá, 1/3 N, để thúc mía đẻ nhánh mạnh + Thúc lần 2: Khi 9-12, 1/3N+1/2 K, để phát triển nhanh  Ngồi bón cho mía phân bón lá: Phun Komic Supekomic Kỹ thuật mía gốc Mía gốc mía sinh trưởng gốc vụ trước để lại, sau thu hoạch thân làm nguyên liệu chế biến đường  Ưu điểm: + Chín sớm mía tơ khoảng 15-30 ngày + Không tốn giống, tiết kiệm 7-10 hom giống + Giảm lao động (công làm đất công trồng) + Khả tái sinh mầm khỏe,1 gốc cho 10-16 mầm, cho tiềm năng suất cao + Mía gốc có rễ nhiều ăn sâu Nhược điểm: + Khi để gốc lâu năm có tượng trồi gốc + Mầm mống sâu bệnh từ vụ trước để lại nhiều + Rễ bị già hóa, khả hút nước, dinh dưỡng  Kỹ thuật xử lý mía gốc + Chọn đất tốt (thịt nhẹ, tầng canh tác dày, dinh dưỡng cao) + Khi trồng phải trồng sâu để hạn chế trồi gốc nhanh + Giống mía có khả tái sinh mầm khỏe: ROC10, MY5514 + Chăm sóc mía tơ chu đáo khâu phịng trừ sâu bệnh + Sau thu hoạch mía tiến hành VSĐR, đốt + Bạt gốc sớm + Giặm gốc sớm    Kỹ thuật bạt gốc Sau thu hoạch tiến hành bạt gốc sớm: cắt bỏ đoạn gốc thừa phần cùng, để lại đoạn gốc cần thiết phần cùng, dài từ 6-10cm, có từ 3-5 đai rễ (3-5 mầm ngầm) Đoạn ngắn đỡ trồi gốc Cách làm: Có thể tiến hành đồng thời với lúc thu hoạch, dùng loại cuốc nhỏ, sắc, ngắn cán chuyên dùng cho thu hoạch mía Lúc thu hoạch dùng cuốc cuốc sâu mặt đất từ 3-10cm, mía vun cao cuốc sâu ngược lại Trong trường hợp thu hoạch dao, sau thu hoạch xong dùng cuốc thật sắc, cuốc bỏ đoạn gốc thừa phía gần mặt đất, để lại đoạn cao từ 6-10cm     Kỹ thuật giặm gốc Sau bạt gốc, chỗ thiếu cần tiến hành giặm ngay, có cách giặm: giặm gốc, giặm mầm, giặm hom (ít áp dụng) Sau bạt gốc, phải tiến hành cày bừa hàng mía: cày xả bên luống, sâu khoảng 20-25cm để đất, xốp thoáng, cung cấp ôxi, tạo môi trường tốt để rễ phát sinh phát triển, cắt đứt bớt rễ già, hạn chế tượng lão hóa mía gốc Giữa gốc mía, ta tiến hành cuốc bỏ khối đất bị nén chặt (lọng gốc) mà cày bừa nhằm cải thiện chế độ nước không khí Sau cày bừa xong, tiến hành bón đầy đủ loại phân bón lót cho mía tơ, bón xong lấp đất vừa ngang với vết cắt mía gốc, sau vồng lại Kỹ thuật chăm sóc mía Xới vun - Lần 1: TK mía đẻ nhánh, xới nhẹ từ 3-5cm để diệt cỏ dại, tạo điều kiện đất tơi xốp lớp mặt, giúp rễ phát triển - Lần 2: Sau đẻ nhánh rộ, xới xáo vun cao “Vun vồng con” ức chế phát triển nhánh đẻ muộn để tập trung nuôi nhánh đẻ sớm hữu hiệu - Lần 3: TK vươn lóng, “vun vồng cái”, tác dụng xới vun cao lần nhằm chống đổ cho  Tỉa Có thể tiến hành 2-3 lần - Lần 1: Sau mọc mầm, loại bỏ sâu bệnh, còi cọc, phải để đủ số cần thu hoạch - Lần 2: TK đẻ nhánh, loại bỏ nhánh sâu bệnh, còi cọc, sinh trưởng kém, VSĐR giúp sinh trưởng thuận lợi sau - Lần 3: TK vươn lóng, lần tỉa định cây, tỉa khoảng cách  Phòng trừ sâu bệnh Sự có mặt mía đồng ruộng với phong phú dinh dưỡng mía hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh loài gây hại khác Nước ta lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh sinh trưởng phát triển Sâu hại mía thường gặp số đối tượng sau: - Nhóm sâu đục thân mía: - Nhóm sâu hại rễ mía Bệnh hại mía thường gặp: - Bệnh sọc đỏ - Bệnh thối đỏ - Bệnh thối - Bệnh than hại mía Sâu đục thân vàng: Sâu non thân màu vàng, sau nở xong chui vào nằm bẹ thân cây, ăn hết phận non mắt, đai rễ Sâu lớn đục chui vào thân Phát sinh nhiều vùng đất đồng đất bãi vào khoảng T4,T5  Sâu đục thân vạch (sâu đục thân chấm đen): Màu vàng sáng, có đường chấm dọc theo chiều dài thân Trưởng thành có tính hướng quang, màu vàng nâu, cánh có chấm đen, rìa cánh có chấm đen nhỏ Ngài đẻ trứng chủ yếu mặt lá, trứng xếp thành hàng TK mầm sâu làm khô nõn, hỏng điểm sinh trưởng, TK lóng sâu khơng làm chết mà gây gãy có gió to  Sâu đục thân vạch: Hại mía thời kỳ có lóng sâu non chui vào thân làm mía sinh trưởng giảm hàm lượng đường  Rệp trắng: Gây hại nặng thời kỳ mía kết thúc vươn cao thu hoạch Rệp bám mặt hút nhựa làm cho mía phát triển kém, tỷ lệ đường giảm ảnh hưởng xấu đến vụ gốc sau Phịng trừ sâu đục thân rệp bơng: - Bằng biện pháp canh tác vệ sinh đồng ruộng - Luân canh trồng khác họ - Làm đất kỹ để giảm bớt nhộng đất - Phun thuốc hóa học: Padan, tribon, dipterex - Trước trồng chọn giống nhiễm sâu, loại bỏ hom bị sâu đục có rệp bám Ngâm hom thuốc vibasu 40EC 0,1%, Padan 95SP (0,1%) 15 phút trừ rệp bám, bóc, đốt bị rệp bám  Nhóm mối, bọ hại rễ mầm đối tượng khó trừ nằm đất, lưu chuyển từ vụ trước sang vụ sau Biện pháp phòng trừ: trước trồng cày lật đất lần cách 7-10 ngày để diệt sùng trắng Khi trồng dùng Furadan 3H Basudin 10H bón vào đất trước trồng  Bệnh sọc đỏ: Do vi khuẩn xanthomonas rubilineans gây  Bệnh thối đỏ: Là bệnh gây nguy hại cho vùng trồng mía thường gặp hầu hết giống mía nước ta Bệnh nấm gây Bệnh gọi bệnh rượu nấm phát triển làm chuyển hóa đường mía thành rượu Gân có vết sọc đỏ, kèm theo ổ bào tử màu nâu vàng Cịn thân bị bệnh chẻ đơi thân thấy có màu đỏ lóng  Bệnh thối ngọn: Phát sinh vùng trồng mía nhiều năm Bệnh nấm gây làm không phát triển Phòng trừ biện pháp: - Vệ sinh đồng ruộng đốt tàn dư cũ, luân canh trồng, chọn hom giống bệnh để trồng - Sử dụng giống chống bệnh - Xử lý hom giống nước vôi 2%, formon 2% - Chuẩn bị đất kỹ trước trồng ngâm nước thời gian đất ruộng mía  Bệnh than hại mía: Do nấm Ustilago Scitaminea Sydon Cây bị bệnh thân bé, hẹp ngắn, mọc vóng lên lúa von, nhiều mọc sít vào thành chùm Cây bị bệnh thời gian đọt biến thành túm, che phủ lớp màng trắng, rách tung loạt bào tử màu đen đọt vươn vòi cong cong, màu trắng, quanh bám đầy lớp bụi màu đen Phòng trừ: - Dùng giống chống bệnh - Nhổ bị bệnh, chôn chưa có bào tử để hạn chế lây lan - Dùng ruộng giống bệnh để lấy hom trồng  Thu hoạch mía Ở nước ta, điều kiện phổ biến, mía đạt 12 tháng tuổi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi khô rét hàm lượng đường thân mía đạt mức tối đa chủ yếu đường kết tinh (Saccaroza), đường khử (Glucoza) thân giảm đến mức tối thiểu (từ 0,3 - 0,9%) Lúc gọi mía chín công nghiệp, hàm lượng đường gốc gần Muốn đạt hiệu kinh tế cao cho người trồng mía nhà máy, yêu cầu phải tiến hành thu hoạch vào thời kỳ mía chín cơng nghiệp - Phải kiểm tra độ chín có kế hoạch thu mía ăn khớp với kế hoạch ép nhà máy - Thu hoạch thời điểm vừa dễ chế biến vừa nâng cao tỷ lệ đường thu hồi Kết hợp chặt chẽ kế hoạch thu hoạch kế hoạch trồng trọt: + Cùng giống mía, trồng sớm, TGST dài ngược lại + Cùng thời vụ trồng, giống chín sớm chín trước giống chín muộn từ 20-50 ngày + Mía tơ, mía gốc, mía tốt, mía xấu, mía ruộng, mía đồi dẫn tới sai khác thời gian chín Ở nước ta mía chín tập trung T1,2 khó khăn cho thu hoạch Thường mía chín tập trung vòng 60-90 ngày thời gian chế biến nhà máy 150-180 ngày Để khắc phục cần phải vận dụng kiến thức đặc điểm sinh lý cây, yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy đường theo kế hoạch chế biến kế hoạch thu hoạch + Bố trí cấu giống hợp lý, xác định tỷ lệ mía tơ/gốc phù hợp + Mía phải thu hoạch cung cấp cho nhà máy theo khả chế biến, công suất máy ép + Phải có kế hoạch đốn chặt, giao nhận vận chuyển trước thu hoạch + Nguyên liệu mía phải đảm bảo không dập nát, rác bẩn ... Năm 1: Mía tơ Năm 6: Mía gốc Năm 2: Mía gốc Năm 7: Mía gốc Năm 3: Mía gốc Năm 8: Mía gốc Năm 4: Mía gốc Năm 9: Luân canh Năm 5: Mía tơ + Vùng đất trung bình: chu kỳ luân canh năm Năm 1: Mía tơ... tơ Năm 4: Mía tơ Năm 2: Mía gốc Năm 5: Mía gốc Năm 3: Mía gốc Năm 6: Mía gốc Năm 7: Luân canh + Đất xấu: chu kỳ năm Năm 1: Mía tơ Năm 4: Mía gốc Năm 2: Mía gốc Năm 5: Luân canh Năm 3: Mía tơ Năm... cồn - Mía cịn lấy sợi tương lai Tình hình sản xuất mía giới Cây mía có nguồn gốc đảo Tân ghinê đảo lân cận      gần châu úc Từ mía đưa trồng nước toàn giới Châu Ấn Độ nước biết trồng mía

Ngày đăng: 30/08/2021, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w