1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng Cây đậu tương

85 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Cây Đậu tương Glycine max (L.) Merrill Chương Giá trị kinh tế tình hình sản xuất Giá trị kinh tế Cây lấy dầu: đậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa, cọ Đứng đầu loài đậu đỗ dùng làm thức ăn, thực phẩm  Hàm lượng dinh dưỡng cao: + Protein: 36-44% - Nhiều loại thực phẩm nào, kể thịt động vật Là loại protein dễ tiêu, hội đủ a.a thiết yếu với hàm lượng cao Hàm lượng a.a có chứa S: Methionine, Cysteine,… gần với hàm lượng chất trứng, đặc biệt hàm lượng Lysine cao gấp rưỡi trứng + Lipid: 18-20% Dầu chủ yếu axit béo không no: a.linoleic, a.oleic, a.linolenic Đặc biệt a.linolenic (Omega-3) thường tìm thấy dầu cá, có khả giảm thiểu nguy hiểm bệnh nhồi máu tim giúp ngăn ngừa ung thư Trên thực tế Omega-3 dầu đậu tương tốt loại có dầu cá khơng gây phản ứng phụ + Trong hạt cịn chứa nhiều VTM (B1,B2, PP, A, E, D, C, K…), chất khoáng (Ca, Fe, ZN,…), chất xơ,… Hàm lượng dinh dưỡng 100g hạt Chỉ tiêu Năng lượng Cacbonhydrat Hàm lượng dinh dưỡng Chỉ tiêu 446 kCalo Phenylalanine 30,160 g Tyrosine Hàm lượng dinh dưỡng Chỉ tiêu 2,122 g Nước 1,539 g Vitamin A Hàm lượng dinh dưỡng 8,540 g μg Đường 7,330 g Valine 2,029 g Vitamin B6 Chất xơ 9,300 g Arginine 2,029 g Vitamin C 6,0 mg Chất béo 19,940 g Aspartic 3,153 g Vitamin K 47 μg Protein 36,490 g Histidin 1,097 g Canxi 0,377 mg 277 mg Tryptophan 0,591 g Alanin 1,915 g Sắt Threonine 1,766 g Axit Aspactic 5,112 g Magiê 280 mg Isoleucine 1,971 g Axit Glutamic 7,874 g Phốt 704 mg Leucine 3,309 g Glycine 1,880 g Kali Lysine 2,706 g Proline 2,379 g Natri mg Methionine 0,547 g Xêrin 2,357 g Kẽm 4,89 mg 15,70 mg 1797 mg Thức ăn cho người: + Giá đỗ, sữa đậu nành, tương, đậu phụ, xì dầu, đậu hũ,… + Cà phê, socola, bánh kẹo, thịt nhân tạo,… Thức ăn chăn nuôi: + Khô dầu + Bột bã + Thân xanh - Nguyên liệu công nghiệp chế biến: cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, nhiên liệu sinh học,… - Thuốc chữa bệnh y học:  Tác dụng nâng cao hiệu sử dụng đất - Loài thân thiện, cải tạo đất Thích hợp với cấu luân canh, xen canh, gối vụ + Thời gian sinh trưởng ngắn + Dễ tính, khơng kén đất Giá trị kinh tế mang lại từ sản xuất đậu tương lớn: - Trên giới hạt đậu tương có giá trung bình 500-700 USD Khơ dầu đậu tương mang lại nguồn thu lớn với gần 470 USD/tấn - Tại Việt Nam, giá bán đậu tương cao, trung bình 16.000-17.000 VNĐ/kg, có thời điểm lên tới 25.000-30.000 VNĐ/kg Tình hình sản xuất đậu tương giới  Từ Đông Á (Trung Quốc) → Nhật (CT.Trung-Nhật)→ châu Âu (CT Nga-Nhật) → châu Mỹ (TK XIX) → có mặt hầu khắp đại lục (trừ Bắc Âu), >90 quốc gia - Châu Á: 21% S, 12% sản lượng - Châu Mỹ: 75% S, 87% sản lượng - Năng suất: Tây Á>Bắc Phi>Tây Âu>Châu Mỹ>Châu Á>Châu Phi  Diện tích, suất sản lượng không ngừng tăng Trong nửa thập kỷ (1961-2013) diện tích tăng: lần, suất: lần tổng sản lượng tăng: lần Mỹ : Diện tích (DT): 30,21 tr.ha (31,19%), sản lượng (SL): 80,59 tr.tấn (34,89%) Diện tích trồng đậu tương đứng thứ sau lúa mỳ, ngơ coi mặt hàng có giá trị chiến lược xuất thu hồi ngoại tệ - Braxin : DT: 21,96% S, SL: 25,95%, NS: 28,17 tạ/ha - Achentina – DT: 16,90%, SL: 20,01% Trung Quốc – DT: 9,43% SL: 6,73% Năng suất thấp: 16-17 tạ/ha, ≈ 60% so với Mỹ, Braxin, Achentina cao so với số nước khác khu vực 12-14% Ấn Độ (12 – 13 tạ/ha) hay Việt Nam (13 – 14 tạ/ha), Diện tích suất, sản lượng đậu tương giới Khu vực Diện tích (ha) Thế giới 96.870.395 Châu Phi Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Khu vực Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 23,84 230.952.636 Châu Á 20.600.679 13,21 27.218.353 1.241.531 11,13 1.381.859 Trung Á 51.309 17,30 88.740 Đông Phi 355.357 10,76 382.450 Đông Á 9.640.616 16,86 16.249.515 Trung Phi 48.945 5,32 26.030 Nam Á 9.741.380 9,53 9.279.475 Bắc Phi 9.684 31,15 30.169 Đ.Nam Á 1.156.503 13,52 1.563.049 Nam Phi 174.400 18,52 322.995 Tây Á 10.871 34,56 37.574 Tây Phi 653.145 9,50 620.215 Châu Âu 1.702.455 16,11 2.743.365 Đông Âu 1.365.913 13,20 1.802.694 Châu Mỹ 73.308.230 27,22 199.574.059 Băc Mỹ 31.401.870 26,71 83.871.420 Nam Âu 55 27,84 819.470 Nam Mỹ 41.812.819 27,62 115.505.837 Tây Âu 42.187 28,73 121.201 Châu Á 20.600.679 13,21 27.218.353 Châu Úc 17.500 20,00 35.000 - USDA IFPRI dự báo, SL đạt 307 triệu (năm 2020) Ba nước: Mỹ, Braxin Achentina, chiếm 85-90% SL KL đậu tương giao dịch toàn cầu - Các nước nhập khẩu: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan… - Trung Quốc hàng năm nhập 26,48 tr.tấn Đến 2020, Trung Quốc tiếp tục nhập hoảng 20 triệu năm  Nhìn chung: DT sản xuất đậu tương có xu hướng giảm quốc gia phát triển Mỹ (trồng ngô phục vụ chế biến thức ăn gia súc), Braxin (trồng mía để sản xuất ethanol),… tăng nước phát triển đặc biệt nước châu Á Đông Nam Á Xu hướng phát triển chung: - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa nhằm tăng suất đậu tương lên cao, qua tăng sản lượng - Ứng dụng đậu tương biến đổi gen kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh vào sản xuất: Achentina, Úc, Braxin, Canada, EU, Mỹ, Anh, Nhật Bản,… Diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1961 23,82 11,3 26,88 1971 30,03 15,2 45,62 1981 50,48 17,5 88,53 1991 54,97 18,8 103,32 2001 76,80 23,2 178,25 2002 78,96 23,1 181,68 2003 78,80 22,8 190,66 2004 83,66 22,4 205,53 2005 91,60 23,2 214,29 2006 92,51 22,9 218,36 2007 90,11 24,4 219,55 2008 96,87 23,8 230,95 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số quốc gia giới Năm Nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Mỹ 30,19 25,96 30,21 27,66 28,07 26,66 83,51 72,86 80,59 Braxin 22,05 20,57 21,27 23,80 28,13 28,17 52,47 57,86 59,92 Achentina 15,13 15,98 16,38 26,79 29,71 28.22 40,54 47,48 46,23 Trung Quốc 9,35 8,75 9,13 16,66 14,54 17,03 15,50 12,73 15,55 c) Tưới tiêu nước - Tưới nước cần vào thời vụ: vụ xuân thường khô hạn vào thời kỳ đầu, vụ đông cuối vụ vào thời kỳ hoa đến làm gặp hạn, vụ hè nằm mùa mưa, tưới nước đặt mục tiêu lớn mà tiêu nước chủ yếu - Tưới độ ẩm đất giảm xuống đến 55-60% độ ẩm tối đa đồng ruộng - Tưới trước gieo: + Vùng có điều kiện ngâm ruộng, + Vùng khô hạn nhờ nước trời, đất khô tưới theo hàng trước gieo, nhờ tăng phần độ ẩm đất, nói chung gieo hạt độ ẩm đất đảm bảo cho hạt mọc mầm - TK sau gieo, TK hoa - kết quả, tưới rãnh tưới ngập 1/3 – 2/3 rãnh tưới, rút nước đất đủ ẩm sau phải phá váng - Nếu có mưa: + < 10mm phải tưới đầy đủ mức tưới + >10-15mm phải tưới thêm 1/2 mức tưới + >15mm coi lần tưới - Vùng khó khăn tưới đẫm: TK mọc TK hình thành - hạt - Sau mưa to, phải tiêu nước (không để 24 giờ) Nếu không thối rễ, hạn sinh lý, rụng hoa, rụng d) Phòng trừ sâu bệnh * Bệnh sương mai đậu tương:  Bệnh nấm Peronospora manshurica gây ra, nước ta nước thuộc Đông Nam Á bệnh gây hại mạnh, Bệnh làm ảnh hưởng đến quang hợp gây giảm suất  Triệu chứng bệnh: Bệnh xuất thời kỳ trưởng thành, gây hai lá, thân, hạt Trên vết bệnh vết đốm màu xanh vàng khơng định hình nằm rải rác mặt Vết bệnh nằm dọc gân lá, có màu nâu vàng gây cháy khơ Cây bị bệnh nặng, vết bệnh lan sang xâm nhiễm vào hạt Ở mặt bệnh bên bị nhiễm bệnh có lớp mốc trắng xám, hạt bị nhiễm bệnh thường bị lép có lớp bột màu trắng bề mặt hạt Hàm lượng dinh dưỡng hạt bị giảm sút  Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh thường phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ khoảng 20o 20oC Bệnh gây hại nặng từ tháng đến tháng vụ đậu tương xuân vào giai đoạn có 4-5 kép Năng suất giảm 10% khơng phòng trừ kịp thời  Biện pháp phòng trừ: Cần chọn giống bệnh, nguồn giống cần kiểm nghiệm trước gieo trồng Xử lý hạt giống, tiêu hủy dọn tàn dư bệnh sau thu hoạch Khi bệnh xuất cần phun thuốc phòng trừ Boocdo 1%, Oxyclorua đồng 1%, Aliette 80WP 0,25%, Rhidomyl MZ 72BHN (2,5-3 kg/ha), Rhidomyl 5g (10-14 kg/ha) * Bệnh gỉ sắt đậu tương: - Bệnh nấm Phakopsora sojae Saw gây Bệnh gây hại nặng lá, hại thân cành Lúc ban đầu mặt lá, vết bệnh hình thành dạng chấm nhỏ màu vàng Sau đó, vết bệnh lên mặt có màu vàng nâu, biểu bì nát để lộ bào tử có màu vàng (màu gạch non) Cây bị bệnh khiến sớm bị vàng, lượng diệp lục giảm nhanh chóng, cường độ quang hợp trao đổi chất giảm, suất phẩm chất đậu tương bị giảm sút nghiêm trọng - Đặc điểm phát sinh phát triển: Các vụ trồng bị bệnh bệnh phát sinh phá hại nặng vụ đậu tương xuân Các vụ đông, hè thu bệnh nhẹ Ở vụ xuân bệnh nặng thu hoạch từ 0,8-2,5 tạ/ha, bình thường suất đạt 5-8 tạ/ha Vụ đông thời tiết lạnh, vụ hè hè thu nhiệt độ cao nấm khó hình thành bào từ khó thực nảy mầm, xâm nhiễm bệnh hại nhẹ Cao điểm bệnh tập trung vào tháng 3, tháng nhiệt độ đạt 18-20o 18-20oC có từ kép đến thu hoạch Bệnh kéo dài tới tháng làm rụng hàng loạt, ruộng đậu tương vàng rực màu bệnh - Trong giai đoạn sinh trưởng từ mọc tới chớm hoa bị bệnh Từ hoa đến thu hoạch lúc bệnh phát triển nhanh bánh tẻ già Các giống đậu tương trồng nước ta bị nhiễm bệnh mức độ khác Các giống bị nhiễm nhiễm muộn là: M103, DT93, DT84, AK03, AK05, VX93, Giống bị nhiễm nặng V74 - Biện pháp phòng trừ: Chọn giống chống chịu bệnh sản xuất giống bệnh; luân canh với thuộc họ hòa thảo; xử lý giống Bayphidan 10-15 g a.i/tạ hạt giống 200 g/tạ hạt Có thể phun thuốc hạn chế bệnh loại thuốc trừ gỉ sắt, đặc biệt Baycor 25WP 0,1% (0,15-0,25 kg a.i/ha), Bayleton 25EC (25WP) 120-250 g/ha, * Bệnh thán thư đậu tương: Bệnh nấm Colletotrichum trunctum gây ra, gây hại làm giảm chất lượng hạt (hàm lượng axit amin giảm) - Triệu chứng bệnh: Giai đoạn vết bệnh vết đốm màu nâu ướt, lõm mầm phát triển xuống thân, mầm bị bệnh thường rụng sớm Bệnh nặng thường gây chết Vết bệnh thường biểu vết chết hoại có màu nâu đỏ gân lá, gây thối gân Bệnh hại phiến vết bệnh có hình bầu dục, màu nâu, lõm, xung quanh có viền nâu đỏ, bề mặt vết bệnh có chấm đen nhỏ Lá bị bệnh thường quăn lại dễ rụng Trên thân cành, cuống vỏ vết bệnh có màu nâu, vết bệnh thường bị bao phủ đĩa cành có màu nâu Hạt bị nhiễm bệnh thưởng nhỏ, nhăn nheo, bề mặt hạt có vết xám, sau chuyển sang màu nâu nâu đen Cây bệnh phát triển kém, nhiễm giai đoạn sớm khơng có khả phát triển Một số bệnh thân hạt khơng mang triệu chứng nấm nhiễm hệ thống bên - Đặc điểm phát sinh phát triển: triển: Bệnh phát triển mạnh điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ khoảng 28o 28oC Miền Bắc, bệnh phát triển từ tháng - 6, gây hại mạnh giai đoạn phát triển tới thu hoạch Bệnh phát triển mạnh ruộng trồng với mật độ dày, trồng liên tiếp nhiều vụ Bệnh phát triển mạnh vùng có mưa nhiều, bón phân khơng hợp lý   Các giống đậu tương nhiễm bệnh cao giống: AK03, DT84 Các giống nhiễm mức thấp ĐT22, DT90, ĐT93 Biện pháp phòng trừ: Cần xử lý hạt giống số thuốc hóa học Thiram, Captan, Benomyl; vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn dư bệnh; bón canxi kali hạn chế bệnh; bệnh phát triển sớm cần phun thuốc hóa học Benomyl, Cacbenzym, Mancozeb vào giai đoạn hình thành Có thể sử dụng biện pháp sinh học, dùng chế phẩm từ loài nấm đối kháng Glicoladium roseum, roseum, Trichoderma viridae, viridae, Penicillium thomi để xử lý hạt giống làm giảm tỷ lệ bệnh * Bệnh đốm vi khuẩn hại đậu tương: Bệnh đốm gỉ vi khuẩn Xanthomonas phaseoli pv sojense bệnh đốm góc vi khuẩn Pseudomonas glycinea gây - Triệu chứng bệnh: + Bệnh đốm gỉ: gỉ: Bệnh hại lá, triệu chứng bệnh xuất dạng đốm nhỏ mặt mụn loét nên trông dễ nhầm lẫn với bệnh gỉ sắt đậu tương + Bệnh đốm góc: góc: Triệu chứng bệnh thể vết đốm nhỏ lúc đầu ngậm nước giọt dầu, vàng nhạt, sau chuyển sang màu nâu đen, vết bệnh có góc cạnh, không đặn Nhiều vết bẹnh liền nhau, chi chít phiến - Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh đốm vi khuẩn phát sinh phát triển thuận lợi điều kiện thời tiết nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển từ 26-30oC Bệnh phát sinh gây hại tất thời vụ trồng đậu tương, mức độ nhiễm thời vụ có khác Vụ đậu tương xuân hè thu, bệnh thường phát sinh gây hại nặng Còn vụ đậu tương đơng bệnh thường phát sinh gây hại nhẹ Hầu hết giống đậu tương gieo trồng nhiễm bệnh, bệnh có xu hướng phát sinh gây hại nặng giống đậu tương nhập nội, lai tạo có suất cao Tuy nhiên nguồn bệnh hai loài vi khuẩn gây bệnh thường chủ yếu tồn hạt giống tàn dư bệnh, vi khuẩn khơng truyền qua đất nhanh bị chết đất tàn dư hoai mục - Biện pháp phòng trừ: vệ sinh đồng ruộng cách thu dọn tàn dư phận bị bệnh đồng ruộng Chọn lọc, sử dụng hạt giống khỏe, không lấy hạt bị bệnh để làm giống Cần phải chọn lọc sử dụng giống đậu tương có khả chống chịu với bệnh đốm vi khuẩn để gieo trồng cho phù hợp với thời vụ vùng sinh thái trồng trọt * Bệnh khảm đậu tương: Bệnh loài virus Soybean mosaic virus – SMV gây Thiệt hại suất lên đến 50% chí 90% Bệnh truyền qua hạt giống làm giảm chất lượng hạt giống - Triệu chứng bệnh: Bệnh thay đổi phụ thuộc vào giống, giai đoạn sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh Trên sị vết bệnh có dạng khảm, thật triệu chứng bệnh thể rõ vết bệnh xanh đậm xanh nhạt xen kẽ nhau, bị bệnh thường nhăn nheo, mép cong xuống, bị biến dạng Đôi bệnh xuất vết xanh đậm, vết chết hoại chạy dọc theo gân Cây bị bệnh thường lùn khỏe thường bị chín sớm Số lượng nốt sần bệnh thường giảm nên vai trò cố định đạm giảm, rễ thường bị thối đen Ở giống mẫn cảm bị chết Bệnh gây hại làm đậu bị biến màu nâu, cong queo hạt lép Hạt đậu tương bị nhiễm bệnh có vết màu nâu tím hình chân chim thể rõ vỏ - Đặc điểm phát sinh phát triển: Virus gây hại tồn lan truyền qua hạt giống truyền qua lồi rệp muội theo kiểu khơng bền vững Virus có phạm vi ký chủ rộng, phát triển mạnh đậu tương trồng vào vụ đông vào giai đoạn hoa hình thành Bệnh gây hại nặng ruộng đậu tương chăm sóc kém, bón nhiều đạm bón phân khơng cân đối - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống chống bệnh, giống bệnh Lấy giống từ vùng không bị bệnh, chọn lọc giống, loại bỏ hạt mang triêu chứng bệnh Trồng xen với trồng ký chủ rệp.Phun thuốc hóa học phịng trừ rệp, bẫy rệp bẫy dính màu vàng Có thể dùng biện pháp sinh học, sử dụng chủng virus nhược độc để lây bệnh cho con, tạo khả kháng bệnh chủng virus gây hại có độc tính cao * Bệnh lở cổ rễ Bệnh nấm Fusarium solani fsp phaseoly gây Bệnh gây hại tất vùng trồng từ đồng bằng, trung du miền núi Bệnh phá hại suốt thời kỳ sinh trưởng chủ yếu vào thời kỳ - Triệu chứng bệnh: Bệnh hại vào thời kỳ mọc gây héo chết Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ, màu đen phân gốc sau lan nhanh bao bọc xung quanh cổ rễ làm cổ rễ khơ tóp lại, gục xuống chết thân màu xanh Trên vết bệnh có lớp nấm màu trắng xám Vết bệnh thối mục, có màu nâu đen ủng lan nhanh gặp mưa - Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ 25-28oC, độ ẩm đất cao, nóng lạnh bất thường Bệnh phá hại mạnh chân ruộng trũng, ứ đọng nước, đất bị đóng váng sau mưa Nấm bệnh có phổ ký chủ rộng: đậu đỗ, cà chua, khoai tây, ngơ, lúa, Nấm gây bệnh sống hoại sinh đất tàn dư trồng - Biện pháp phòng trừ: Luân canh với lúa nước 2-3 năm để hạn chế tích lũy nguồn bệnh đất; cày sâu để chôn vùi hạch nấm, bừa đất kỹ, để ải, bón vơi để tiêu hủy nguồn bệnh đất; chọn hạt giống khỏe, bệnh; gieo thời vụ, không gieo sâu, mật độ vừa phải; phá váng sau mưa xới xáo kịp thời, vun luống cao, nước tốt Bón lót phân chuồng hoai mục kết hợp với bón vơi Bón thúc sớm lân kali Xử lý hạt giống trước gieo phun thuốc phòng trừ bệnh xuất Có thể dùng loại thuốc: Ridomil MZ 72WP 2,5-3,5 kg/ha, Topsin M (50-70WP) 50-100g thuốc/100 lít nước, Rovral 50WP 0,1-0,2% Có thể sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma phòng trừ bệnh * Sâu xám (Agrotit (Agrotit YP silon): silon): Phá hại nặng vụ xuân, vào thời kỳ con, thường cắn ngang thân Phòng trừ cách: làm đất kỹ để diệt trừ nhộng sâu non thường ẩn nấp độ sâu cách mặt đất 4-6cm Có thể xử lý đất thuốc hóa họcL Basudin, Padan 1%, Ofatox 0,1%, diệt trừ sâu tuổi 1-3, với sâu tuổi lớn 4-5 tuổi tổ chức bắt vào buổi sáng sớm * Ruồi đục thân (Melana (Melana Gromyza Sofae): Sofae): Sâu trưởng thành loài ruồi nhỏ, màu đen sáng phần bụng màu xanh óng ánh, mắt kép màu đỏ tối, gân cánh chuỳ cánh đen Trứng nở thành giòi phá hoại phận thân Ở đồng trung du Bắc bộ, có nhiều loại ruồi đục lá, đục thân, lồi gây hại nghiêm trọng thời kỳ Melana Gromyza Sofae chiếm tới 70-80% Cao điểm phá hại vào tháng 3, tháng tháng 10, tháng 11 Ruồi đục thân gây tác hại nặng đậu tương đông thu đông Cần phun thuốc sớm khoảng 5-7 ngày sau gieo, xuất đơn Sau lần phun thứ 7-10 ngày phun tiếp lần Các loại thuốc hiệu lực Monito phun với nồng độ 0,1%, xử lý đất loại thuốc Basudin (3kg/ha) giảm tỷ lệ bệnh xuống 5% Xử lý hạt thuốc Oftanol (40gr/kg hạt) Gacho 70WS bón vào đất Phun thuốc phịng trừ ruồi đục thân: Bitox 40EC 0,8-1l/ha, Regent 800WG 20-30 gr/ha, Selecron 500EC 0,8-1l/ha, Peran 50EC 200-400cc/ha Không nên trồng liên tiếp loại ký chủ ruồi đậu xanh, đậu đen, đậu cove, mà cần luân canh với trồng khác lúa nước * Sâu đục (Etiela (Etiela Zinekenella): Zinekenella): Sâu non đẫy sức dài khoảng 14mm, màu sắc thể biến đổi theo độ tuổi, tuổi nhỏ có màu trắng xám xanh, tuổi trung bình màu xanh có vệt đỏ, tuổi lớn có màu tím đỏ, bụng xanh, mảnh da ngực trước cứng có vân đen hình chữ “Y”, hai bên có chấm đen, mép sau lại có đơi chấm đen Sâu phá hại có non (giai đoạn R4), hạt hình thành bị sâu đục khơng phát triển Khi hạt mẩy bị sâu đục sản lượng giảm, nhiều trường hợp thu hoạch sâu tiếp tục phá hoại (trong kho) Sâu phá hại lớn vụ xuân sớm, vụ xuân hè vụ thu Đồng Trung du Bắc Để trừ sâu non cần phun thuốc sớm có non Fastas 5EC, Fortac 5EC, liều lượng 0,4-0,6 l/ha, Cyperkill 25EC, Prower 5EC 0,6-0,8 l/ha, Sumidin 20EC 0,8-1 l/ha, dùng thuốc phun diệt bướm sâu nở Dùng biện pháp nông học luân canh với trồng khác ký chủ sâu đục Chọn thời vụ trồng hợp lý (ở đồng miền Bắc, vụ xuân gieo vào 25/2, tỷ lệ sâu đục nhất, đồng thời bị bệnh gỉ sắt) * Sâu hại lá: Bộ đậu tương rậm rạp, bị khơng gây ảnh hưởng đến suất, giai đoạn trước hoa Ở giai đoạn hoa, làm hạt, sâu hại gây hại lớn đến suất chúng làm thấp quang hợp, ảnh hưởng đến dòng vận chuyển vật chất từ hạt, gia tăng tỷ lệ lép hạt đậu tương, giảm tháp rõ rệt suất Sâu hại phổ biến sâu xanh (Heliothis (Heliothis Aramigera), Aramigera), sâu khoang (Prodenoa (Prodenoa litura), litura), sâu (Luaprosena (Luaprosena indiedra), indiedra), sâu ban miêu (Epicauta (Epicauta xantusi) xantusi) Với sâu xanh, sâu khoang phòng trừ bẫy bả chua bắt trưởng thành, ngắt ổ trứng Dùng thuốc trừ sâu sinh học Abamectin 1,8EC, chế phẩm sinh học Bt, NPV phun lên vào giai đoạn hoa, non, sâu bắt đầu phát triển Dùng thuốc hóa học sâu thành dịch: Monitor 50%, Rogor 40EC, Sevin 35% pha với nước tỷ lệ 1:100 Chú ý không luân canh đậu tương với trồng ký chủ sâu lạc, đậu rau, Với sâu đậu tương trừ cách luân canh đậu tương với lúa họ hịa thảo, bơng, có tác dụng hạn chế sâu hại rõ rệt Bảo vệ tăng cường hoạt động thiên địch cách trồng xen với trồng khác Thời kỳ sâu gây hại nặng thời kỳ đậu tương có 3-4 kép đến non, cần thiết dùng loại thuốc có hiệu diệt sâu cao Bulldock 25EC 0,8-1 lít/ha, Forvin 85WP 0,75-1 kg/ha, Karate 25EC 0,3-0,5 lít/ha, Baythroid 50EC 0,6-0,8 lít/ha * Sâu chích hút: Bọ xít xanh (Nejaravinedula (Nejaravinedula)) chích hút thời kỳ mẩy làm lép, khơng chín Hạt bị bọ xít xanh chích hút gieo mọc kém, tỷ lệ mọc mầm bị giảm 50% Về hình thái sâu trưởng thành dễ dàng nhận biết: hình chắn, tồn thân màu xanh, phiến tiểu có chấm nhỏ Bọ xít xanh phá hại lúa, ngơ, lạc, dễ phát triển thành dịch, cần phòng trừ kịp thời cách dùng bẫy đèn thu bắt sâu bướm trưởng thành, diệt ổ bọ xít nở vợt bắt trưởng thành, đậu bắt đầu hoa – non mà mật độ bọ xít 1-3 con/cây phun thuốc với loại thuốc Cyper 25EC 0,6-0,8 l/ha, Perkill 50EC 0,1-0,3 l/ha,Actara 25WG 50gr/ha, Superkill 50EC 1-2 lít/ha * Rệp (Aphismedicaginic ): (Aphismedicaginic): Rệp non có cánh khơng có cánh Rệp có cánh thể màu vàng, xanh nhạt xanh đậm, phần đầu mảnh lưng trước màu đen, phần bụng hai bên có 3-4 chấm đen, phiến màu xanh Rệp non khơng cánh: thể có màu vàng chanh vàng, sang thu lại có màu xanh thẫm, màu đen, màu hồng nhạt, toàn thân phủ bụi xáp Rệp môi giới truyền bệnh virus khảm đậu tương, gây hại nặng vụ đậu tương hè, cần ý phòng trừ cách: chặt bỏ chủ thân gỗ, dâm bụt, tiêu diệt trứng qua đông vệ sinh đồng ruộng gieo trồng đậu tương Luân canh đậu tương với lúa nước khác ký chủ với rệp đậu tương Tỉa sớm, nhổ bỏ bị rệp chăm sóc làm cỏ kịp thời tạo điều kiện thơng thống ruộng đậu tương * Mọt đậu tương (Acanthoscelideb (Acanthoscelideb obtectus Say) Mọt phổ biến nhiều nước phá hoại hạt đậu tương trình bảo quản gây thủng hạt, hỏng hạt, gây mùi khó chịu làm giảm chất lượng sản phẩm Mọt trưởng thành có thân hình ovan dài, màu nâu đỏ, bụng có màu vàng đỏ, tồn thân phủ long nhung màu vàng kim hay vàng lục Mọt xẩm nhập đồng ruộng bắt đầu vàng cách đẻ trứng khe nứt đường sống Trong kho mọt đẻ trứng lên vỏ lên bao bì đựng hạt Để phòng trừ đối tượng sâu hại cần kiểm tra chặt chẽ không để mọt lây lan tới khu vực bảo quản, phát thấy mọt xuất cần tiến hành khử trung kho kịp thời thuốc bảo quản Chương Thu hoạch bảo quản a) Thu hoạch - Đúng độ chín: 50% khô, vàng rụng khoảng 50%, khô vàng - Đúng lúc: nắng ráo, dùng liềm cắt sát mặt đất, phơi khơ thân cành sau đập tách làm hạt - Đập tách hạt vồ sử dụng máy: ĐTG-0,5 hay ĐĐT-0,5 - Phơi hạt giống: + Không phơi trực tiếp sân gạch,sân xi măng Hạt phơi tới khơ giịn, cắn khơng dính (khoảng 2-3 nắng), độ ẩm khoảng 12%, + Vụ đơng, đơng xn thiếu nắng, có mưa nhỏ Thu hoạch bó thành bó phơi dây thép, để nơi thống mát cho khơ dần + Có thể áp dụng phương thức sấy hạt, nhiên chi phí cao Một số máy sấy chuyên dụng: SH1-200 SV500, BD-4, SN-400, - Làm sạch: nhằm loại bỏ tạp chất: vỏ quả, cành cây, bụi đất, sạn cát sỏi, sâu mọt, phân xác mọt, cần đảm bảo tỷ lệ tạp chất < 1% + Quy mô nông hộ: sử dụng dụng cụ thủ công: sàng, thúng, sảy hạt, dùng thêm quạt máy quạt hịm hỗ trợ + Quy mô công nghiệp: sử dụng máy tách tạp chất, phân loại hạt thành loại: hạt sạch, mảy hoàn thiện; hạt non, hạt kẹ, hạt nhọn, hạt nhăn; hạt vỡ, hạt nứt, cát bụi; rơm rác, thân cành, vỏ, b) Bảo quản Những nguyên nhân dẫn đến tổn thất sau thu hoạch: - Tính chất lý: Hầu hết tính chất vật lý độ chảy rơi, tính tự phân loại, tính hút nhả ẩm, nhả khí, tính trao đổi nhiệt, phụ thuộc vào độ ẩm hạt có liên quan đến q trình bảo quản Hạt ẩm tính dẫn nhiệt cao, hạt khơ tính dẫn nhiệt thấp, phơi sấy cần cẩn thận để tránh hạt bị chín rạn nứt - Các hoạt động sinh lý, sinh hóa hạt: + Hô hấp hạt: hạt ẩm hô hấp mạnh hạt khô Hạt kẹ, vỡ, rạn hô hấp mạnh hạt nguyên, mảy + Hạt mọc mầm sinh nhiệt lớn, chất lượng hạt bị ảnh hưởng - Các loại dịch hại: Điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam tạo điều kiện cho loài dịch hại gây hại trình bảo quản làm giảm giá trị sản phẩm Hạt đậu tương dễ bị nhiễm nấm mốc (đặc biệt nhiễm loại nấm độc aflatoxin gây hại cho sức khỏe người vật ni) lồi trùng gây hại bảo quản Hầu hết lồi trùng hại thuộc lồi chân đốt, gây mùi khó chịu cho sản phẩm Hạn chế mọt hại cách phơi nắng, sàng sẩy, đốt xác mọt để tránh lây lan Ngoài dịch hại khác cần ý phòng trừ như: chim, chuột đặc biệt phá hại chuột Kỹ thuật bảo quản - Quy trình cơng nghệ bảo quản hạt giống đậu tương đơn giản, tóm tắt sau: Thu hoạch → Làm khô sơ (phơi) → Tách vỏ → Làm → Phân loại → Làm khô bổ sung tới độ ẩm an toàn → Bảo quản (trạng thái khơ, kín) - Khái niệm độ ẩm an tồn hạt để bảo quản: Độ ẩm an toàn hạt độ ẩm mức giới hạn làm hư hỏng hạt Đậu tương có tỷ lệ dầu cao, độ ẩm an toàn bảo quản cần: Thời gian bảo quản Độ ẩm an toàn (%) Dưới tháng 14 3-6 tháng 12 tháng – năm 10 Trên năm 10 * Các phương tiện bảo quản:   Ở Việt Nam, hầu hết vùng sản xuất đậu tương, đậu tương sản xuất quy mơ hộ gia đình, nên sản lượng đậu tương thu hoạch nơng hộ khơng nhiều, trung bình khoảng vài trăm cân đến vài tấn/hộ Do bảo quản hạt giống vật liệu đơn gian như: chum vại lớn, thùng gỗ, cót có lưới thép quây phủ bạt, thùng kim loại bao dệt PP, thời gian sử dụng, hiệu suất đầu tư cho bảo quản tùy theo chất liệu phương tiện bảo quản Các phương tiện bảo quản Phương tiện bảo quản Khối lượng chứa (tấn) Giá ước tính (đồng) Thời gian sử dụng (năm) Hiệu suất đầu tư (đồng/tấn) Thùng gỗ 1-2 2.000 10 50.000 Chum lớn 0,5-1 200 10 100.000 Cót,lưới thép quây phủ bạt 0,5-1 50 50.000 0,5 600-700 10 60.000 0,05 60.000 Thùng loại Bao dệt PP kim ... gối có đậu tương: Lúa xuân - Đậu tương hè - Ngô đông Ngô xuân – Đậu tương hè Lạc xuân – Đậu tương hè – Ngô đông (gối thời kỳ đậu tương CSL) (gối thời kỳ ngô thâm râu) (gối thời kỳ đậu tương CSL)... mùa – Đậu tương đông Lạc xuân – Đậu tương hè – Cây vụ đông + Vùng Trung du Bắc bộ: Đậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông Áp dụng đất vàn cao, cấy lúa không chủ động nước Chọn giống đậu tương. .. có trồng đậu tương, đặc biệt vùng núi cao 3 Thời vụ gieo trồng đậu tương a) Cơ sở khoa học Xác định thời vụ trồng hợp lý cần phải vào sở sau: -Yêu cầu sinh thái đậu tương: tương: Đậu tương cần

Ngày đăng: 30/08/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w