1.2 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế- Công nghiệp: dầu mỹ phẩm, dầu bôi trơn, sơn, xà phòng, xi, chất dẻo, dung môi trong thuốc bảo vệ thực vật - L à cây trồng có khả năng cải tạo đất
Trang 1Cây đậu tương
Glycine Max Merril
Trang 2Chương 1 Giới thiệu chung 1.1 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế
Thực phẩm:
Thức ăn giàu dinh dưỡng
Dầu: chủ yếu chế biến thức ăn làm sa lát, nước sốt chiếm 20 – 25% tổng dầu, chiếm
30 – 35% dầu thực vật ăn được
Quả tươi, Đậu tương rau
Trang 31.2 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế
- Công nghiệp: dầu mỹ phẩm, dầu bôi trơn, sơn, xà phòng, xi, chất dẻo, dung môi trong thuốc bảo vệ thực vật
- L à cây trồng có khả năng cải tạo đất tốt nhờ
vi khuẩn cố định đạm, chất xanh để lại sau mỗi vụ thu hoạch
- Là cây trồng có vai trò lớn trong ngành chăn nuôi: khô dầu, bột đậu tương, thân lá non
Trang 41.2 Sản xuất đậu tương của thế giới
Trang 51.3 Sản xuất đậu tương của Việt Nam
Trang 6Vùng đậu tương ở Việt Nam
Vùng đông Nam bộ: 26% diện tích
Đồng bằng sông Cửu Long: 12%
Ven biển miền Trung, Tây Nguyên: 20%
Trang 7Chương 2- Đặc điểm sinh học
2.1 Nguồn gốc, phân loại
Đậu tương có nguồn gốc ở Đông Bắc Trung Quốc
Tại TQ đã trồng trọt và sử dụng đậu tương
từ thế kỉ 17 trước công nguyên
Theo Thần Nông bản thảo kinh: Đậu tương
con người biết đến 5000 năm.
Được trồng trọt thế kỉ 11 trước công nguyên.
Trang 8Di chuyển của đậu tương
Từ thế kỉ 1 sau công nguyên, đậu tương được di chuyển sang các vùng khác thế giới gắn với việc mở rộng lãnh thổ của các triều đại TQ.
Từ thế kỉ 1-15 sau Cn đậu tương đưa đến Nhật, Indonesia, Philipin, VN, Thai lan, Malaysia, Miamar, Nepal và Bắc Án Độ Những vùng này được coi là trung tâm thứ 2
về gen của cây đậu tương
Nhật bản ghi chép sớm nhất về đậu tương năm 712 sau CN.
Trong nhiều thế kỉ, đậu tương là thức ăn của dân Đông Á
Đầu thế kỉ 16 và trong suốt thế kỉ 17 người châu Âu đến TQ mới biết đến thực phẩm chế biến từ đậu tương
Vào thế kỉ 17 nước chấm đậu tương đã phổ biến từ đông sang tây của thế giới
Đậu tương đến châu Âu trước 1737 như Linnaeus mô tả, đậu tương được trồng ở trong vườn ở Hartecamp
Năm 1739 hạt đậu tương từ TQ được mang vè gieo ở Pari- Pháp Năm 1790, đậu tương được trồng trong vườn thực vật hoàng cung Kew, Anh
Đậu tương vào Bắc Mỹ năm 1775, sau 155 năm nó trở thành cây trồng chính.
Trang 9Phân loại đậu tương
Họ: Fabaceae (Leguminosae), chia làm 3 phân
- Phân chi: Glycine (2n=40, 80)
- Phân chi: Soja (2n=40)
- Phân chi: Bracteata (2n=22, 44)
Trang 10Cây đậu tương
Trang 112.1 Đặc điểm thực vật
2.1.1 Thân, cành, lá:
Thân có cao 20-50cm, có khi đạt 150 - 200 cm
Chiều cao của thân biến động rất lớn (di truyền,ngoại cảnh)
Thân có tiết diện tròn, đường kính thân 4 – 22mm
Thân non có mầu xanh hay tím
Màu sắc thân non liên quan chặt chẽ màu sắc hoa
Màu xanh – hoa màu trắng, còn thân non màu tím hoa màu tím
Dựa vào đặc điểm này, người ta thường phân biệt sự lẫn giống (loại lẫn tạp) lúc cây con
Trang 13 Lá kép có 3 lá chét, mọc cách trên thân
Đôi khi biến thái lá kép có 4-5 lá chét
Hình dạng lá chét rất khác nhau tuỳ giống: 0van, elip, mũi mác
Màu sắc lá khác nhau tuỳ giống và điều kiện ngoại cảnh: xanh, xanh đậu, xanh vàng
Thế lá (góc lá so với thân) có thể nằm ngang hoặc đứng liên quan tới khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời
Trang 14Diện tích lá trên cành
Giống chín sớm,chiếm 30-35% tổng diện tích lá:
Giống trung bình 40-55% tổng diện tích lá
Giống chín muộn 50-65% tổng diện tích lá:
Trang 15 Trong sản xuất thường ăn sâu 20 – 30 cm.
Rễ nhánh: Rễ phân bố theo chiều ngang 40 – 50 cm
Rễ nhánh, rễ con tập trung ở vùng đất 10 – 20 cm từ mặt đất xuống Càng xuống sâu rễ con càng nhỏ.
Bộ rễ phát triển mạnh trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng.
Chiều dài của rễ vượt chiều dài của thân trong thời kỳ sinh trưởng.
Trang 16 Chất khô của rễ, nhỏ hơn chất khô của phần trên mặt đất suốt thời kỳ sinh trưởng
Tỷ lệ thân lá/rễ tăng đều đặn trong thời kỳ
sinh trưởng, trong điều kiện sinh trưởng bình thường
Rễ tiếp tục sinh trưởng đến khi quả mẩy , sau đó giảm dần và ngừng phát triển lúc quả chín sinh lý
Trang 17Vi khuẩn
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonium
Có 2 dòng: Loại sinh trưởng nhanh Rhizobium
Japonicum : giống Trung Quốc, 2 giống Nam Mỹ
Loài sinh trưởng chậm Brady Rhizobium
Japonicum
Tạo ra nốt sần ở hầu hết các giống đậu
Quá trình xâm nhiễm và cố định đạm tương tự vi khuẩn cây lạc)
Trang 18Vi khuẩn cố định đạm
Vi khuẩn chuyên tính cao
Kích thước nốt sần lớn hơn
nốt sần cây lạc
Số lượng nốt sần trên cây thấp
hơn cây lac
Trang 19 Cấu tạo hoa:
Đài: ống đài 5 cánh không
đều
Tràng hoa: gồm 5 cánh
Nhị hoa: gồm có 10 nhị
phân thành 9 +1
Hoa có màu tím, màu trắng.
Màu tím hoa do gen trội, màu trắng do gen lặn quy định
Ứng dụng trong lai tạo, khử lấn.
Hoa đậu tương là hoa tự thụ phấn
Tỷ lệ giao phối 0,04%, ít khi quá 1%
Trang 20Nở hoa
Thời gian nở hoa kéo dài.
Hoa nở đầu là tập trung, đợt rộ có tỷ lệ đậu quả cao, các hoa
nở rải rác về sau thường bị rụng.
Dạng sinh trưởng hữu hạn hoa nở từ trên xuống dưới (từ
ngoài vào trong).
Dạng sinh trưởng vô hạn hoa nở từ dưới lên trên (nở từ trong
ra ngoài)
Nhiệt độ nở hoa: 25 – 27 0 C là tốt.
Nhiệt độ < 10 0 C ngăn cản sự phân hoá hoa
Nhiệt độ < 18 0 C có khả năng làm quả không đậu ,
Nhiệt độ > 40 0 C ảnh hưởng xấu đến sự phân hosá hoa
Ẩm độ không khí 75-80%.
Trang 21Rụng hoa, quả.
Tỷ lệ đậu quả của đậu tương thường chỉ đạt 20-30%
so với tổng số hoa
Hiện tượng rụng hoa rất phức tạp
Hiện tượng sinh lý
Rụng hoa, rụng quả cũng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
Nhiệt độ cao,nhiệt độ quá thấp
Hạn đất và hạn không khí,
Độ ẩm quá cao, mưa to
Thiếu dinh dưỡng;
Sâu bệnh phá hại
Trang 22Dạng sinh trưởng của đậu tương
Sinh trưởng hữu hạn
Sau khi ra hoa sinh dưỡng tăng chậm
Hoa nở từ trên xuống dưới.
Thời gian nở hoa ngắn
Tốc độ ra hoa mạnh
Thời gian sinh trưởng ngắn hơn
Khả năng tích lũy chất khô:78%lúc ra hoa và 22%lúc ra quả so với tổng lượng chất khô cuối cùng.
Phân cành nhiều
Thân ngừng sinh trưởng khi ra hoa
Đường kính thân từ gốc đến ngọn đều nhau
Trang 23Sinh trưởng vô hạn
- Đỉnh ngọn là mầm sinh dưỡng
- Sau khi ra hoa quả, sinh dưỡng tiếp tục tăng mạnh.
- Hoa nở từ dưới lên trên.
- Thời gian ra hoa dài
- Tốc độ ra hoa chậm
-Thời gian sinh trưởng dài hơn.
Khả năng tích lũy chất khô: 58%lúc ra hoa và 48%lúc ra quả
so với tổng lượng chất khô cuối cùng.
- Phân cành ít
- Thân tiếp tục sinh trưởng sau khi ra hoa
- Đường kính thân nhỏ từ gốc đến ngọn
Trang 24 Khi non quả thường có màu xanh, khi chín thường có màu vàng hoặc vàng sẫm.
Nhiều giống quả có lông tơ bao phủ, mật độ lông tuỳ giống
Một số giống khi chín quả bị tách ra, hạt có thể rơi ra ngoài
Mỗi quả thường có từ 2-3 hạt, (có từ 1-4 hạt).
Độ cao đóng quả tuỳ thuộc vào giống Độ cao đóng quả phụ thuộc vào giống và ngoại cảnh.
Trang 25Hạt
Hình dạng rất phong phú: tròn, bầu dục, tròn dài, tròn dẹt,
… tuỳ giống
Màu sắc hạt: vàng, xanh, nâu, đen, vàng đốm
Khối lượng 1000 hạt biến động từ 50 – 300 g tuỳ giống
ở Việt Nam P1000 hạt = 80-220 g
Phần đính của hạt vào quả gọi là rốn hạt.
Màu rốn hạt có thể cùng màu với hạt, có khi có màu nâu, đen, trắng màu rốn hạt là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giống.
Vùng nhiệt đới ẩm P1000 = 110 – 150 g hạt dễ bảo quản, gieo mọc tốt hơn những loại có kích thước hạt lớn hơn.
Trang 262.3 Các thời kì sinh trưởng phát triển.
Thời kì nảy mầm và mọc
Từ lúc gieo hạt đến mọc Hạt cần đủ: ôxi, ẩm độ, nhiệt độ thích hợp.
Thời kì cây con
Từ khi cây mọc đến nở hoa đầu tiên Gọi là thời kì sinh dưỡng
Quyết định chiều cao cuối cùng của cây, đặc biệt quyết định số đốt mang hoa hữu hiệu.
Mẫn cảm với ánh sáng (giống cảm quang chu kì)
Trang 272.3 Các thời kì sinh trưởng phát triển.
Thời kì nở hoa.
Kéo dài 3-4 tuần(có khi tới 6 tuần) MB Việt Nam: Hè-20-30 ngày, vụ đông 12-20 ngày
Hoa nở buổi sáng Hoa nở chủ yếu ở đốt từ 4-8
Trời lạnh, âm u, hoa nở vào trưa hoặc chiều
Tỷ lệ đậu quả thấp.
Quả kinh tế đạt 20%.
Trang 282.3 Các thời kì sinh trưởng phát triển
Là thời kì khủng hoảng (nước )
Khô hạn làm giảm khối lượng hạt, có khi còn giảm số lượng trên quả/cây
Trang 292.3 Các thời kì sinh trưởng phát triển
Cần thời tiết khô ráo
Xử lí cho đậutương chín nhanh (phun hóa chất, vặt lá
Trang 30Các thời kì sinh trưởng
R3: Bắt đầu có quả non
R4: Quả to nhưng chưa có hạt
Trang 31VE
Trang 32Sinh dưỡng
Trang 33Sinh thực
Trang 34Sinh thực
Trang 35Sinh dưỡng
Trang 372.4 Yêu cầu sinh thái
- Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 22 – 270C
- Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp là 25 – 300C
- Nhiệt độ đất: 200C đậu tương mọc 5 – 7 ngày, 300C đậu tương mọc 3 - 5 ngày
- t0 = 18 0C, có thể làm quả không đậu
- t0 = 100C ngăn cản sự phân hoá hoa
- t0 = 40 0C ảnh hưởng đến sự phân hoá đốt
Trang 392.4.3 Ánh sáng
Đậu tương là 1 cây ngày ngắn điển hình
Độ dài của thời gian bóng tối (pha tối) quyết định sự ra hoa
Cây sẽ ra hoa khi độ dài ngày ngắn hơn trị số giới hạn của giống
Ánh sáng là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình
thành cây đậu tương
Ánh sáng làm thay đổi thời gian ra hoa, chín, chiều cao cây, diện tích lá, sinh trưởng và năng suất của đậu
tương
Cây đậu tương mẫn cảm nhất với độ dài ngày ở thời kỳ cây con, lúc cây có 2 lá kép (15-20 ngày tuổi)
Trang 40 Giông chỉ phản ứng với nhiệt độ (giống cảm ôn).
Do vậy trồng được nhiều vụ trong năm
Trang 41 Theo Piper và Mosse
Loại chín rất sớm: 80 – 90 ngày
Loại chín sớm: 90 – 100 ngày
Loại chín T.B 100 – 110ngày
Loại chín T B muộn: 110 – 120 ngày
Loại chín muộn: 130 – 140 ngày
Loại chín rất muộn: 140 – 150 ngày
Phân nhóm dựa vào thời gian sinh trưởng
Trang 42 Loại chín T B muộn : 110 – 125 ngày
(Vàng Cao Bằng, vàng Mường Khương)
Loại chín muộn > 125 ngày
Trang 434 Đất đai
Đậu tương có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét, sét pha, thịt, thịt pha cát, cho đến đất cát nhẹ.
Đất trồng và năng suất còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết: ví
dụ ở đất thịt nhẹ, cát pha, nếu ở điều kiện nhiệt độ cao, sẽ cho năng suất cao hơn ở đất nặng hơn, khí hậu khô hơn cho năng suất cao hơn.
Đậu tương có thể sinh trưởng ở pH = 5 – 8
Đất kiềm, đất cát hiện tượng thiếu Mn thường xảy ra
Đất giàu Ca, dẫn đến thiếu Fe
Trang 44Chương 3 Kĩ thuật trồng
3.1 Chế độ canh tác
3.1.1 Luân canh
Miền núi, trung du Bắc Bộ
- Đậu tương xuân – Lúa mùa – Cày ải qua đông
- Ngô xuân - Đậu tương hè ( hoặc hè thu) – cày ải qua đông
Đồng bằng Bắc Bộ và Khu 4 cũ
- ĐT Xuân – Lúa mùa – Cây vụ đông
- Lúa xuân – Lúa mùa sớm - đậu tương đông
- Lúa xuân - Đậu tương hè - Lúa mùa muộn - Cây vụ đông
- Ngô xuân - Đậu tương hè thu – cây vụ đông
- Đậu tương xuân - Đậu tương hè - Khoai lang thu (lạc hè)
Trang 453.1.1 Luân canh
Vùng Đông Nam Bộ – Tây Nguyên
Đậu tương vụ 1 - Đậu tương vụ 2
Đậu tương vụ 1 – Ngô vụ 2
Ngô vụ 1 - Đậu tương vụ 2
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Lúa hè thu – Lúa đông xuân - Đậu tương hè
Đậu tương xuân - Đậu tương hè – Lúa thu đông (hoặc lúa mùa xuân)
Trang 463.1.2 Trồng xen, trồng gối
Trồng xen: Trồng xen vào ngô (vụ xuân)
Trồng xen vào mía, sắn
Trồng xen vào cây lâu năm thời kỳ kích thước cơ bản (chè, cà phê, cao su, cây ăn quả, dâu tằm)
Trang 473.2 Thời vụ
Vụ xuân
Là vụ chính Gieo từ 15/01 đến 15/03
Không nên gieo muộn để tính vào lúc làm quả, nắng
to, sâu đục quả hạị nặng
Vùng khu 4 nên gieo sớm (nên gieo cuối tháng 1) để tránh gió nóng
Thuận lợi: Diện tích có thể mở rộng được ở vùng
trung du và miền núi
Ở đồng bằng trên đất mạ, đất màu, đất bãi ven
sông
Làm đất dễ dàng, thời gian làm đất dài
Sinh trưởng tốt, năng suất cao
Trang 49Vụ hè
- Vùng đồng bằng gieo từ: 20/05 – 15/06:
- Là vụ đậu tương tăng vụ, gieo giữa 2 vụ lúa (thâm canh cao)
- Khó khăn: Làm đất khó khăn, thời gian làm đất ngắn.
- Khi nảy mầm, mọc cây thường bị mưa tác động, dễ dẫn đến thối hạt Do vậy khi gieo cần có rơm, trấu rắc lên trên, hạn chế ngập, thối Lên luống cao và thoát nước tốt.
- Vùng trung du và miền núi: gieo 20/4 – 10/6, tốt nhất 31/05
10 Trên vùng đồi thấp, ven sông, thường luân canh với ngô xuân
Trang 50Vụ đông
Gieo từ 20/09-15/10
Tăng vụ, cải tạo đất, tăng thu nhập
Khó khăn: Khi làm đất gặp mưa, khó khăn làm đất
Thời gian làm đất ngắn, tranh thủ gieo sớm
Giai đoạn sinh trưởng sau gặp hạn, rét, do vậy cây sinh trưởng kém, năng suất không cao
Trang 51Thời vụ ở miền Nam
Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Vụ 1: gieo tháng 4 – 5 thu hoạch 7 – 8
Vụ 2: gieo tháng 7 – 8 thu hoạch tháng 10 – 11
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vụ 1: gieo tháng 12 thu hoạch tháng 2 - 3
Vụ 2: gieo tháng 2 – 3 thu hoạch tháng 5
Trang 523.3 Giống đậu tương
Giống địa phương
Giống Cúc (nguồn gốc Hà Bắc – gọi là cúc Hà Bắc)
Có nhiều loại hình: Cúc mốc, cúc mốc trắng, cúc vàng
Cây nhỏ, thấp, nhiều quả/cây; quả hạt nhỏ, chủ yếu mẫn cảm với nhiệt độ; gieo được ở vụ xuân, hè, thu.
Giống cộc chùm (Nguồn gốc Hồng Châu – Vĩnh Lạc –
Vĩnh Phúc) Cây thấp, gọn, hạt bé, hạt màu xanh Chịu rét
kém, không thể trồng được ở vụ đông.
Giống xanh lơ Hà Bắc (Lơ 75) -giống chín sớm, hoa tím,
lông vàng, thân cao
Giống vàng Hà giang
Xanh Bắc Hà
Trang 53Giống đậu tương
70-75 90-95 80-85 98-105 80-90 90-100 105
30-45 50-55 30-35 50-60 40-50 45-60 40-60
100-120 140-155 125-130 130-150 160-180 130-140 150-160
10-12 12-15 13-15 13-15 17-20 14-16 14-16
Trang 54Giống đậu tương
TT Tên giống Nguồn gốc TGST
Vô Xu©n ChiÒu cao
(cm)
P1000h¹t (g) NS(t¹/ha)
DB V74 DH4 X Cóc LN DT84 xEC2044
DB x AK04 VX93 xTH 184 DT74 xDT92
75-85 90-95 90-95 90-96 100-110 100-110 93-106 93-97
45-60 35-40 50-60 45-55 60-80 60-80 55-80 65-70
125-140 120-135 130-140 140-150 150-160 150-160 175-193 -
12-14 14-15 14-16 15-20 15-20 22-27 22-27 18-21
Trang 55Giống đậu tương
TT Tên giống Nguồn gốc TGST
T80 x ĐH4 G7002 x CọcChùm DT84 xDT90
IS-0011 x Cúc mốc
100-110 71-80 85-90 90-100 100-110 85-95 90-100 90-95
150-177 155-160 150-170 160-170 160-220 180-270 190-220 150-170
14-23 17-25 20-40 15-28 15-35 18-30 14-23 14-23
Trang 56- Lên luống cao.
- Vụ đông làm đất tối thiểu
Trang 59Xới lần 2; sau lần 1 từ 12-15 ngày,
Xới sâu, vun cao chống đổ
Khi đất đóng váng thì xới xáo bổ sung
Trang 60Vụ xuân
Tưới khi gieo.
Tưới khi ra hoa làm quả (nếu hạn)
Vụ thu-Đông
Tưới khi làm quả
3.5.2 Tưới tiêu nước
* Tưới nước
Trang 61 Lên luống cao thoát nước khi gieo
Tiêu nước khi gieo, cây con
Che tủ tránh mưa
Trang 623.5.3 Bón phân
Nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương
Cây đâụ tương cần lượng dinh dưỡng lớn.
Trang 63Phân đạm
Cây đậu tương cần lượng dinh dưỡng đạm cao
Cần lượng đạm cao nhất lúc ra hoa làm quả(đặc biệt hoa rộ-quả mẩy)
Cây đậu tương hấp thu đạm 3 nguồn:
- Đất,
- Vi khuẩn
- Phân bón
Tăng cường hoạt động của vi khuẩn và nốt sần
Bón đạm đậu tương nên bón ít, bón sớm, tạo điều kiện cho vi sinh vật cố định đạm nhiều
Trang 64 Hàm lượng lân trong hạt 1.35 – 2%.
Cây hút lân trong suốt chu kì sống của cây, nhưng mạnh nhất là thời kỳ đầu Thời kỳ sinh trưởng cuối lân từ thân lá chuyển về hạt.
Đất bạc mầu, bón P năng suất tăng rõ rệt
Bón lần trung bình 30 – 60 kg P2O5/ha.
pH < 5.5 nên bón phân lân nung chảy
Trang 65Phân Kali và vôi
Trong hạt Kali chiếm 50% tổng kali của cây
Lân Kali tham gia và trao đổi đạm Chống chịu sâu bệnh.
Cây đậu tương hút Kali trong suốt thời kỳ sinh trưởng, nhưng hút mạnh nhất lúc cây ra hoa.
Thời kỳ cuối Kali chuyển từ thân lá về hạt.
Kali cần bón sớm, nếu không có Kali có thể bón tro bếp.