Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH THỰC TRẠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH THỰC TRẠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS LÊ HỒI ÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 TÓM TẮT (English below) Sau 30 năm kể từ 1986 - thời điểm đánh dấu bắt đầu trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam dã đạt thành to lớn mặt đáng ghi nhận Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện, vai trò vị Việt Nam ngày khẳng định củng cố vững thị trường giới Tuy vậy, để đạt mục tiêu đề chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội tầm nhìn đến năm 2025 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp với sở vật chất kỹ thuật đại, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân mức cao yếu tố đóng vai trị quan trọng cho thành cơng nguồn vốn cho đầu tư phát triển Bên cạnh đó, với việc thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), cánh cửa hội nhập mở cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Đi kèm với hội thách thức không nhỏ mà doanh nghiệp dễ dàng vượt qua khơng có tiềm lực tài nội lực vững mạnh Điều đồng nghĩa với việc để đứng vững nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế cịn khơng vấn đề đặt cần phải sớm giải cho thân doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề nghiện cho người lao động Để làm điều địi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính, khơng ngừng gia tăng sử dụng cách hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển Nhu cầu bổ sung vốn để tái sản xuất đầu tư cho doanh nghiệp ngày lớn trông chờ vào nguồn lợi nhuận giữ lại từ phía doanh nghiệp mà cần phải huy động thêm từ bên ngồi theo nhiều hình thức khác phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vay tín dụng qua ngân hàng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thực tế thấy từ trước đến phần lớn doanh nghiệp Việt Nam cịn thói quen vay vốn theo cách truyền thống từ ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi nhà nước tự huy động thị trường cách phát hành chứng khốn nợ Với thói quen vơ tình làm doanh nghiệp bỏ qua kênh dẫn vốn quan trọng trái phiếu doanh nghiệp Bởi chi phí huy động trái phiếu ln thấp chi phí phát hành cổ phiếu vay ngân hàng Những năm 2008, thị trường tài Việt Nam bị ảnh hưởng tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới, khả huy động vốn để tái sản xuất đầu tư phát triẻn doanh nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể Thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục điểm khiến cho việc huy động vốn cổ phần ngày trở nên khó khăn, lãi suất tín dụng bình qn thị trường có biến động tăng bất thường dẫn dến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng doanh nghiệp khơng dễ dàng Vì việc tìm kiếm đến kêng huy động vốn trung dài hạn thông qua việc phát hàn trái phiếu lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam Phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trở thành kênh huy động vốn hiệu quả, lựa chọn hấp dẫn mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Về mặt sách, phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói riêng Chính phủ quan tâm cụ thể hoá “Đề án phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Bộ Tài Mặc dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhận quan tâm từ phía nhà nước lẫn quan quản lý vĩ môn khác, giao dịch thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Đông Nam Á tổ chức tài chuyên nghiệp chưa xếp thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam vào loại thị trường phát triển cho tổn số yếu tố kìm hãm phát triển lên thị trường Để phát triẻn thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam tương xứng với tiềm nó, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh té thời kỳ ới, cịn khơng vấn đề liên quan đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp cần quan tâm xem xét nhiều góc độ Chương khoá luận tập trung vào việc nghiên cứu sở lý luận “thị trường vốn” nói chung, khái niệm, đặc điểm “trái phiếu” ''trái phiếu doanh nghiệp'' nói riêng, tìm hiểu “các đặc điểm thị trường trái phiếu quốc gia phát triển” “bài học kinh nghiệm” Trên sở đó, khố luận sâu nghiên cứu tiền đề để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp quốc gia phát triển tương tự Việt Nam với yếu tố thúc đẩy trình phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp “Cơ cấu thị trường”, “các cơng cụ” sách thuế yếu tố tác động đến phát triển thị trường trái phiếu Trên sở lý luận tìm hiểu chương 1, chương khoá luận tập trung làm rõ thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khía cạnh “thực trạng thị trường vốn”, “thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam” “thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam” Có thể nhận định, thị trường vốn Việt Nam phát triển đa dạng, doanh nghiệp huy động vốn cho đầu tư sản xuất thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức cho phù hợp lại tuỳ thuộc vào uy tín “sức khoẻ” doanh nghiệp Và kênh huy động vốn thơng qua thị trường trái phiếu lại tỏ phù hợp doanh nghiệp muốn sử dụng vốn trung dài hạn nhiều Như nói trên, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết với phát triển thị trường vốn “Quy mô” doanh nghiệp “khả tiếp cận nguồn vốn” doanh nghiệp khác nhau, điều có ảnh hưởng đến chi phí vốn doanh nghiệp Trong doanh nghiệp có uy tín kết kinh doanh tốt hưởng nhiều ưu đãi từ ngân hàng doanh nghiệp có sức khoẻ chưa tốt lại khó huy động đủ số vốn cần thiết chi phí huy động vốn cao Vì việc thị trường vốn phát triển, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn để định nguồn huy động vốn Khi tìm hiểu thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, phép phân tích tác động tình hình kinh tế vĩ mơ, phép so sánh thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam với nước khu vực phép thống kê tổng hợp số liệu thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp, khoá luận khó khăn cịn tồn q trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam Ở phần cuối chương, khoá luận làm rõ yếu tố tác động đến trình phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bao gồm: (i) yếu tố ổn định trị ổn định kinh tế vĩ mơ, (ii), yếu tố hệ thống pháp lý, (iii) yếu tố mơ hình tổ chức thị trường (iv) yếu tố phát triển thị trường tài Ở chương 3, khố luận đề xuất số giải pháp để bước xây dựng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam sở thực trạng thị trường vốn xu hướng phát triển thị trường chương học kinh nghiệm quốc gia phát triển Đó cải cách thị trường sơ cấp, qua giải vướng mắc thị trường thứ cấp; phát triển thị trường thứ cấp hoàn thiện khung pháp lý; hỗ trợ nhà đầu tư tiếp cận thị trường trái phiếu doanh nghiệp cuối xây dựng sách tác động tới doanh nghiệp Những chế, sách giải pháp phù hợp góp phần hồn thiện thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển, góp phần nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trung - dài hạn cho doanh nghiệp vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn SUMMARY OF THESIS After more than 30 years since 1986 - the time marking the beginning of the transition from a centrally planned to a state-oriented, Viet Nam has achieved great results in all aspects worthy of recognition Vietnam's economy always attains high and stable growth rate, people's living standard is improved, Vietnam's role and position are increasingly confirmed and strengthened in the world market However, in order to achieve the goals set out in the strategy for stabilization and socio-economic development, the vision to 2025 is to strive to bring our country to basically become an industrialized country with a basis with a high level of average annual GDP growth rate, one of the factors that plays an important role in this success is the capital for development investment In addition, as a member of the World Trade Organization (WTO), the door of integration is opening up to the Vietnamese economy in general and Vietnamese enterprises in particular Along with the opportunities are not trivial challenges that not any business can easily pass without financial resources and strong internal resources It also means that in order to be able to stand up and improve the competitiveness in the domestic market as well as the international market, there are still many issues that need to be resolved soon for each enterprise itself To invest in renovating technical and technological equipment, saving costs, raising labor productivity, lowering production costs, fostering the raising of professional qualifications and skills for laborers To that requires businesses to have financial resources, constantly increase and use the capital resources for development investment The need for additional capital to reproduce and invest in businesses is growing and it is not possible to just rely on the retained earnings from businesses that need to be mobilized from outside in other forms The reality is that so far the majority of Vietnamese enterprises There is still a habit of borrowing traditionally from the bank or seeking government preferential credit loans rather than mobilizing on the market by issuing debt securities With this habit, businesses have ignored an important channel of corporate bond The cost of raising bonds is always lower than the cost of issuing shares or bank loans In 2008, the financial market of Vietnam was also affected and the negative impacts of the world economic crisis, so the ability to raise capital for reproduction and development investment of enterprises are affected significant contribution The stock market in Vietnam continuously loses points, which makes it difficult to mobilize equity capital, while the average credit interest rate in the market also fluctuates abnormally leading to accessibility Bank loans and corporate credit institutions are not easy Therefore, seeking to mobilize medium-term and long-term capital through bond issuance is a suitable option for Vietnamese enterprises Corporate bond issuance has truly become an effective channel for capital mobilization, an attractive and rewarding option for businesses In terms of policy, the development of the bond market in general and the corporate bond market in particular have been paid due attention and detail by the Government in the “The scheme for developing the corporate bond market up to 2020 with a vision to 2030” of the Ministry of Finance Although the corporate bond market has been receiving interest from the government and other governing bodies, trading in the corporate bond market in Vietnam is also experiencing high growth rates Most in the Southeast Asian region, but professional financial institutions still not classify the corporate bond market in Vietnam as a developed market and think that there are still some factors that inhibit the growth up of this market In order to develop the Vietnamese corporate bond market in line with its potential, meeting the demand for investment capital for development of the economy in the time, there are still many issues related to the left market Business cards need to be considered and reviewed in many respects Chapter of this thesis focuses on the study of the “capital market” theories, concepts, characteristics of “bonds” and “corporate bonds” In particular, explore the “characteristics of the bond market in developing countries” and “lessons learned” Based on that, the thesis also examines the premise for developing the corporate bond market in developing countries similar to Vietnam along with the factors promoting business market development "Market structure", "tools" and tax policy are the three main factors affecting the development of the bond market Based on the arguments in Chapter 1, Chapter of the thesis focuses on the current situation of the corporate bond market in Vietnam on all three aspects namely “real capital market situation”, “the actual situation of business activities of Vietnamese enterprises” and “real situation of corporate bond market in Vietnam” It can be said that the capital market in Vietnam is quite diversified and developed, businesses can mobilize capital for investment and production through commercial banking system, stock market and bond market However, choosing the appropriate form depends on the reputation and “health” of the business And the capital mobilization channel through the bond market is more suitable for enterprises who want to use medium and long term capital As mentioned above, the business operation of the business relationship closely with the development of capital markets The “size” of firms and their “access to capital” are different, which affects the cost of capital While reputable and well-run businesses will enjoy many incentives from banks, it is difficult for businesses with bad health to mobilize enough capital or cost of capital mobilization will be high As capital markets grow, businesses will have more options to determine their source of capital When studying the real situation of the corporate bond market in Vietnam, by analyzing the impact of the macroeconomic situation, the comparison between the corporate bond market of Vietnam and other countries in the region, Statistics on the status of corporate bond issue, the thesis has pointed out difficulties still exist in the development of the bond market in Vietnam At the end of the chapter, the thesis clarifies factors affecting the development of the corporate bond market, including: (i) factors of political stability and macroeconomic stability, ( ii), elements of the legal system, (iii) elements of the market organization model and (iv) factors of the development of the financial market In Chapter 3, the thesis proposed a number of solutions to gradually build up the corporate bond market in Vietnam based on the real situation of capital markets and the development trend of this market in Chapter as well as the article to learn from the experiences of developing countries This is the primary market reform, which addresses the bottlenecks in the secondary market; develop the secondary market and improve the legal framework; Assist investors to access the corporate bond market and ultimately develop policies that impact on business The appropriate mechanisms, policies and solutions will contribute to improving and promoting the corporate bond market to develop, contributing to raising the ability to attract medium- and long-term investment capital for enterprises is a problem necessary, important both theoretical and practical LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung được công bố trước hoặc nội dung người khác thực hiện ngoại trừ trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả Lê Thị Ngọc Anh 2.4 Phân tích tiền đề cần thiết để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ➢ Về cấu quản lý: Trên thị trường nghiên cứu, việc điều hành thị trường đưa đầu mối quan quản lý để tránh việc thông tin TPDN bị dàn trải không tập trung ➢ Về hàng hóa: Trên thị trường phát triển, trái phiếu phát hành thị trường thường đa dạng, tùy theo nhu cầu riêng doanh nghiệp phát hành Tuy nhiên, thị trường chưa phát triển, cần tập trung vào trái phiếu đơn giản, tránh trái phiếu đặc biệt để đơn giản hóa khâu định giá định mức tín nhiệm ➢ Về cách thức phát hành: Trên thị trường phát triển, việc phát hành riêng lẻ quy định chặt chẽ Do đó, hình thức phát hành đại chúng ln chiếm chủ đạo chiếm đa số Việc khuyến khích TPDN phát hành theo phương thức đại chúng giúp minh bạch hóa thơng tin ➢ Về mơ hình giao dịch: Hình thức giao dịch thỏa thuận chủ đạo Mơ hình tổ chức thị trường thứ cấp TPDN quốc gia nghiên cứu cho thấy: có hai mơ hình tổ chức chủ đạo áp dụng là: (i) mơ hình multidealer (ii) mơ interdealer Việc lựa chọn mơ hình phụ thuộc vào điều kiện, mục tiêu phát triển, lịch sử… quốc gia Việc đồng thời tồn mơ hình khơng phải cá biệt Tuy nhiên, đồng thời tồn hoạt động hai mơ hình, thị trường bị phân tán, thiếu tập trung Và thực tế quốc gia nghiên cứu cho thấy ln có mơ hình lên, chiếm ưu thế, định hướng thị trường phát triển ➢ Về niêm yết lưu ký: Việc niêm yết TPDN thị trường thường không bắt buộc Tuy nhiên, nhằm minh bạch hóa thơng tin, thị trường khuyến khích việc niêm yết TPDN Trên thị trường phát triển, tỷ lệ niêm yết TPDN thường cao Minh bạch hóa thơng tin tiền đề để thị trường TPDN phát triển Việc áp dụng chế niêm yết có điều kiện sở để thực mục tiêu minh bạch hóa thị trường Ngoài ra, chế niêm yết profile listing ASEAN+3 đề xuất xu hướng biện pháp chuẩn hóa, minh bạch hóa thơng tin TPDN Việc niêm yết thông tin TPDN thường 82 thực Sở GDCK Khác với niêm yết, Các TPDN cấp mã định danh lưu ký tập trung điều kiện để giám sát, theo dõi hoạt động thị trường ➢ Về lưu ký toán: Lưu ký tập trung thực thị trường phát triển toán thực theo hình thức DVP ➢ Về áp dụng định mức tín nhiệm: Việc có tổ chức định mức tín nhiệm tiền đề để thị trường TPDN phát triển Tuy nhiên, để phát triển thị trường TPDN cần tạo nhiều lớp tùy giai đoạn cần cân nhắc việc áp dụng định mức tín nhiệm hay khơng 2.5 Phân tích yếu tố tác động đến trình phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.5.1 Yếu tố ổn định trị ổn định kinh tế vĩ mơ Đây nhân tố quan trọng nhất, định tới phát triển thị trường tài nói chung như thị trường trái phiếu nói riêng quốc gia giới Cùng với ổn định trị ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng phát triển mang yếu tố định việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Với một quốc gia có ổn định trị kinh tế làm cho đời sống, thu nhập tồn xã hội được nâng cao, phần tích lũy ngày lớn, dẫn đến nhu cầu đầu tư tăng cao, từ tạo một đường cong lãi suất chuẩn cho loại trái phiếu khác phát triển giúp nhà đầu tư có lựa chọn đầu tư vốn một cách xác có hiệu hơn Nếu một quốc gia khơng có ổn định trị, kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng tới đời sống người dân Khi ổn định xảy khó dự báo cho tương lai, từ khó khăn việc định cho chiến lược phát triển chủ thể tham gia vào thị trường vốn Điều đồng nghĩa với việc Chính Phủ doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn trung dài hạn thông qua phát hành trái phiếu thị trường vốn dẫn đến thị trường trái phiếu khơng thể phát triển được Bên cạnh phải kể đến 83 ảnh hưởng từ bên ngoài, biến động kinh tế giới Sự biến động ảnh hưởng đến nước phát triển, đặc biệt nước có kinh tế phụ thuộc vào xuất 2.5.2 Yếu tố hệ thống pháp lý Muốn cho thị trường trái phiếu hoạt động phát triển, điều kiện trước tiên phải có hệ thống quy định pháp luật sách phát triển một cách đồng bộ có khả năng hội nhập với quốc tế Để môi trường pháp lý phát huy được hiệu lực hoạt động thị trường cần thiết phải có phối hợp nhịp nhàng cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo có một khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ thống Các cơ quan có nhiệm vụ tham mưu trình lên cấp điểm sửa, đổi bổ sung vào văn pháp lý hay ban hành văn để bước tháo gỡ vấn đề cịn gây cản trở, vướng mắc q trình thực hiện đến hoạt động thị trường trái phiếu, đồng thời liên tục hoàn thiện hệ thống pháp luận nhằm phù hợp với điều kiện phát triển thị trường trái phiếu 2.5.3 Yếu tố mơ hình tổ chức thị trường Mơ hình tổ chức thị trường trái phiếu có tác động quan trọng việc thúc đẩy hoạt động nhà đầu tư tham gia vào thị trường, tạo cho thị trường trái phiếu ln sơi động hiệu Mơ hình tổ chức thị trường trái phiếu (đặc biệt TPDN) được xác lập phù hợp thúc đẩy phát triển thị trường, đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt chức tự quản lý nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Ngược lại, mơ hình tổ chức thị trường trái phiếu khơng được xác lập phù hợp kìm hãm phát triển thị trường, làm cho thị trường hoạt động hiệu quả, không sôi động 2.5.4 Yếu tố phát triển thị trường tài Thị trường tài một bộ phận quan trọng bậc nhất, chi phối toàn bộ hoạt động kinh tế hàng hố Thị trường tài nói chung như thị trường chứng khốn nói riêng phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế xã hội một quốc gia thông qua: (i) Tạo tích luỹ vốn để đáp ứng nhu cầu vốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kinh tế; 84 (ii) Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu hơn khơng cho người đầu tư mà người vay để đầu tư; (iii) tạo điều kiện thuận lợi cho sách mở cửa, cải cách kinh tế Chính Phủ, tạo điều kiện phát triển thị trường trái phiếu tầm quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Và đó, thị trường trái phiếu một bộ phận thị trường tài có cơ hội phát triển riêng 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nhìn tổng quan thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ưu nhược điểm từ học kinh nghiệm từ số quốc gia, tìm hiểu đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 86 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỂ TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Cơ sở hình thành đề xuất 3.1.1 Từ thực trạng xu hướng phát triển thị trường trái phiếu donah nghiệp TPDN trở thành kênh dẫn vốn ngày quan trọng DN, bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, số lượng DN lượng vốn huy động từ thị trường TPDN hạn chế, DN huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chủ yếu DN lớn kinh tế, sản phẩm thị trường cịn đơn giản, chưa có đường cong lãi suất làm định giá Thị trường trái phiếu doanh nghiệp khiêm tốn thị trường thứ cấp chưa phát triển, thông tin chưa cơng bố rộng rãi, nên tính khoản thị trường sơ cấp bị ảnh hưởng mạnh Bên cạnh đó, cịn thiếu vắng đơn vị đánh giá tín nhiệm độc lập để xác định mức độ tín nhiệm trái phiếu giúp nhà đầu tư định xác Bộ Tài bước đầu xây dựng chế tài dịch vụ xếp hạng tín nhiệm thơng qua Nghị định 88/2014/NĐ-CP Khung pháp luật hình thành bước đầu, số lĩnh vực chưa có hệ thống văn pháp lý hoàn chỉnh, lĩnh vực chứng khoán Các nguyên tắc quản lý chuẩn mực quốc tế minh bạch, kế toán, kiểm toán, kiểm tốn áp dụng cịn phạm vi hẹp Sự phối hợp điều hành sách lãi suất quan chức Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cịn bất cập Một số đợt phát hành TPCP lãi suất huy động ngang với lãi suất huy động ngân hàng thương mại Thể chế pháp luật thiếu quy định cần thiết nên hạn chế sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro hoán đổi lãi suất, mua bán kỳ hạn hay tái mua lại nhằm giúp nhà đầu tư bảo vệ rủi ro cho 87 Việc bao cấp tín dụng hình thức bảo lãnh vay vốn, vay ODA, cấp phần vốn Nhà nước nguyên nhân khiến thị trường TPDN phát triển Điều trước tiên phải hạn chế bớt kênh bao cấp tín dụng, giảm bớt việc khoanh, xóa nợ cho đối tượng khơng thuộc sách tránh DN trơng chờ ỳ lại vào nguồn vốn Ngân sách, tín dụng ưu đãi bảo lãnh Chính phủ Nhìn chung, thị trường trái phiếu Việt Nam nhỏ bé, nên TPDN gần khơng có khoản Trừ trái phiếu doanh nghiệp thực lớn, trái phiếu khác nhà đầu tư thường phải giữ đến đáo hạn Tính khoản thể niềm tin nhà đầu tư, sở cho doanh nghiệp sử dụng kênh thị trường chứng khoán huy động vốn Thanh khoản tốt làm cho giá phản ánh thực chất cung cầu mà không bị bóp méo giao dịch thao túng, làm giá thị trường 3.1.2 Từ học kinh nghiệm quốc gia phát triển Ở Mỹ, hầu hết giao dịch diễn thị trường OTC, với khuynh hướng giao dịch thoả thuận điện tử Nhờ có sở hạ tầng phát triển mà giao dịch diễn thuận lợi, dễ dàng, minh bạch, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư Từ năm 2009, Hiệp hội mô giới chứng khốn Mỹ có điều chỉnh nhằm làm minh bạch hoá giá trái phiếu giao dịch thị trường OTC Những thay đổi làm cho thị trường trái phiếu nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp Mỹ nói riêng ngày phát triển Ở Australia, từ đầu năm 2000, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Australia có bước phát triển nhanh chóng Nguyên nhân phát triển bền vững kinh tế vĩ mô suốt năm 2000; Australia trải qua đợt bùng nổ bất động sản đến tận năm 2003 mà việc vay vốn tín dụng qua kênh ngân hàng truyền thống huy động đủ nguồn vốn cho đầu tư, có nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu doanh 88 nghiệp, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu có bảo đảm tài sản cầm cố Đồng thời thị trường Australia phát triển mạnh nhờ vào có tồn thị trường ngoại hối hội nhập sâu rộng có tính khoản cao Vì thị trường ngoại hối phát triển giúp nhà đầu tư nước đầu tư vào nước, nhà đầu tư nước đầu tư nước yên tâm hơn, giảm thiểu nhiều rủi ro tỉ giá Ở Hàn Quốc, thị trường trái phiếu nói chung trái phiếu doanh nghiệp nói riêng có bước phát triển đáng kể Nguyên nhân thị trường trái phiếu Hàn Quốc có thay đổi ý như: Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán Hàn Quốc phát triển số thị trường trái phiếu để giúp thành viên tham gia thị trường dự báo biến động thị trường rủi ro (như số khảo sát thị trường trái phiếu, số tập trung thị trường số rủi ro tín dụng thị trường); hệ thống định mức tín nhiệm ngày trở nên quan trọng thị trường trái phiếu Hàn Quốc, tổ chức định mức tín nhiệm liên tục đời 3.2 Các đề xuất nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 3.2.1 Cải cách thị trường sơ cấp Trước hết cần nâng cao hiệu phát hành thị trường sơ cấp, qua giải vướng mắc thị trường thứ cấp Cần tạo dựng sớm nhà giao dịch sơ cấp PDs ngân hàng, tổ chức tài có tiềm lực… Nhiều tổ chức quốc tế IMF, WB,… quan tâm hỗ trợ Việt Nam vấn đề Các nhà giao dịch sơ cấp phải tham gia tất đợt phát hành trái phiếu với khối lượng cam kết tối thiểu Họ có tiếng nói, có trọng lượng tư vấn phát hành với Chính phủ, hưởng số ưu đãi sách, thơng tin,… Sớm thành lập, phát triển tổ chức hỗ trợ thị trường tổ chức xếp hạng tín nhiệm, phát triển tư vấn phát hành, tổ chức trung gian, phụ 89 trợ, bảo lãnh phát hành, định mức tín nhiệm, đại diện người chủ sở hữu trái phiếu, xác định giá trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có đủ điều kiện phát hành trái phiếu Về phương thức phát hành nên thực rộng rãi hình thức đấu thầu, bảo lãnh phát hành với nhiều kỳ hạn khác 3.2.2 Phát triển thị trường thứ cấp Sớm tạo dựng nhà tạo lập thị trường NHTM, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn,… cần có sách kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở NHTM cách linh hoạt Tuy nhiên cần tránh tình trạng để hoạt động tín dụng khốc áo TPDN Hiện nay, số đợt phát hành, TPDN sử dụng làm công cụ tái cấu trúc nợ ngân hàng DN nhiều huy động vốn để sản xuất Do đặc thù TPDN thủ tục giải ngân, ủy thác đầu tư đơn giản nhiều so với quy trình thẩm định, giám sát khoản tính dụng truyền thống Để tránh tình trạng Nhà nước cần có quy định buộc doanh nghiệp cơng khai minh bạch mục đích sử dụng khoản vốn huy động từ trái phiếu Phương thức giao dịch: nên sử dụng chủ yếu mơ hình đa định chế Các thị trường chứng khoán tập trung nên thực giao dịch từ xa với đội ngũ nhà tạo lập thị trường ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn,… Bên cạnh đó, để phát triển thị trường thứ cấp việc phát triển hình thức tổ chức thị trường giao dịch việc cần thiết 3.2.3 Hoàn thiện khung pháp lý Khung pháp lý cho việc phát hành, niêm yết giao dịch trái phiếu Việt Nam bước đầu tạo sở pháp lý để thị trường trái phiếu hình thành hoạt động Tuy nhiên, cần phải tiếp tục hoàn chỉnh nguyên tắc bảo vệ nhà đầu tư, đưa quy tắc kỷ luật thị trường ngăn chặn 90 hành vi gian lận, loại bỏ quy định mâu thuẫn văn pháp lý hành cịn gây trở ngại cho q trình thực Theo đó, cần rà sốt, sửa dổi, bổ sung kịp thời nội dung cịn thiếu sót, tồn chưa hợp lý văn luật hành., có kế hoạch soạn thảo luật phát triển thị trường vốn hay thị trường chứng khốn, có thị trường trái phiếu để thống việc phát hành, niêm yết giao dịch chứng khoán 3.2.4 Hỗ trợ nhà đầu tư tiếp cận thị trường trái phiếu doanh nghiệp Có giải pháp, sách phát triển thị trường giao dịch phi thức (OTC) Hoàn thiện hành lang pháp lý cho thị trường để nhà đầu tư yên tâm trái phiếu lưu hành nhà phát hành tin tưởng nhà đầu tư Đơn giản hóa thủ tục niêm yết thị trường giao dịch thức, ban hành báo cáo minh bạch cho doanh nghiệp muốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu cơng chúng Kích cầu cho thị trường TPDN cách khuyến khích, hỗ trợ tham gia đầu tư vào thị trường TPDN quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm nhân thọ, ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, tăng tỷ trọng đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, hưu trí vào trái phiếu,… với quyền lợi ưu đãi thuế, tái cấp vốn Giảm thuế thu nhập, thuế chênh lệch nhà đầu tư vào TPDN 3.2.5 Xây dựng sách tác động tới doanh nghiệp Không tăng cầu TPDN, mà cần tăng cung trái phiếu Đa dạng hóa loại TPDN để nhà đầu tư có nhiều phương án lựa chọn Khuyến khích thành lập cơng ty cổ phần, biện pháp nhằm gia tăng tham gia doanh nghiệp tư nhân vào TTCK Đơn giản hóa thủ tục hành chính, kế tốn, tài chính,… bên cạnh đó, thời gian tới cần ban hành sách cho phép thành lập cơng ty cổ phần có vốn đầu tư 91 nước ngồi nhằm tạo linh động, nhiều lựa chọn cho nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu Với DN non yếu, nhà đầu tư thiếu niềm tin, cần có sách sáp nhập, mua lại DN hợp lý nhằm tăng tính cạnh tranh TPDN với cơng cụ giấy tờ có giá khác Ngồi ra, tổ chức xếp hạng tín nhiệm, bảo lãnh phát hành cần phát huy vai trị để nhà đầu tư có niềm tin vào trị trường TPDN Việt Nam Tạo điều kiện cho DN vừa nhỏ huy động vốn qua TPDN với bảo lãnh tổ chức bảo lãnh phát hành Quan trọng việc khuyến khích DN cơng khai, minh bạch đợt phát hành trái phiếu, tình hình tài cơng ty nhằm hút nhà đầu tư, mở rộng thị trường vốn Tạo niềm tin nhà đầu tư tổ chức phát hành 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với sở nghiên cứu lý thuyết phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp chương gắn liền với thực trạng thị trường Việt Nam chương, tác giả đề xuất số giải pháp tổng quát để góp phần phát triển thị trường trái phiếu thông qua việc tác động đến nhiều chủ thể thị trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Đình Linh (2016), Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, không lớn? http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/trai-phieu-doanh-nghiep-viet-nam-maikhong-lon-20160326214450436.chn Nghị định quy định việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-quy-dinh-phathanh-trai-phieu-doanh-nghiep-365270.aspx Thị trường trái phiếu Việt Nam: Thêm hội sinh lời cho nhà đầu tư (06/01/2018) http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-trai-phieu-viet-nam-themco-hoi-sinh-loi-cho-nha-dau-tu-132086.html Hiếu Nguyễn, Cách tính giá phát hành trái phiếu phân bổ chiết khấu, phụ trội http://sinhvienketoanvn.blogspot.com/2014/11/cach-tinh-gia-phat-hanh-traiphieu-va.html Lợi ích doanh nghiệp phát hành trái phiếu http://kinhdoanhnet.vn/the-gioi/loi-ich-cua-doanh-nghiep-khi-phat-hanh-traiphieu_t114c7n707 Luận văn: “Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam” http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-phat-trien-thi-truong-trai-phieu-vietnam-56688/ Luận văn: “Tổng quan thị trường trái phiếu Việt Nam, thực trạng giải pháp” http://luanvan.co/luan-van/tong-quan-thi-truong-trai-phieu-viet-nam-thuctrang-va-giai-phap-11666/ Tạ Văn Tuấn, Đề tài:” Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam giải pháp phát triển” Paul Mizen, John Tsoukalas, Serafeim Tsoukas (4/2008), “What influences a firm’s decision to issue corporate bonds? The role of Creditworthiness, reputation and incentives” 94 10 Lioyd, Bruce: “The role of Capital markets in developing countries” 11 “Emeging markets committee of the international organization of securities commissions in collaboration with the world bank group” (11/2011) 12 Alison Harwood, 2000, “Building local bond markets: An Asian Perspective”, International Finance Corporation 13 KSDA, 2008, “Sercurities Market in Korea 2008)”, Korea Sercurities Dealers Association (KSDA) 14 Moody's: Outlook for Vietnam banking system is positive; strong economic prospects (31/10/2017) 15 Linh Nga (02/01/2018), Áp lực tăng vốn ngân hàng thương mại Nhà nước đến năm 2020 https://baomoi.com/ap-luc-tang-von-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-nhanuoc-den-2020/c/24481433.epi 16 Thanh Thuỷ (08/01/2018), Bức tranh ngành ngân hàng 2017 qua số http://cafef.vn/buc-tranh-nganh-ngan-hang-2017-qua-cac-con-so20180108094912642.chn 17 Trần Thuý (14/05/2018), Nợ xấu có xu hướng tăng trở lại https://www.stockbiz.vn/News/2018/5/14/819265/no-xau-co-xu-huong-tangtro-lai.aspx 18 Tùng Lâm (12/06/2017), Thêm 10 phút đăng đàn, Thống đốc thuyết phục đại biểu xử lý nợ xấu nào? http://cafef.vn/them-10-phut-dang-dan-thong-doc-da-thuyet-phuc-cac-daibieu-ve-xu-ly-no-xau-the-nao-20170612173003264.chn 19 Anh Đức (25/12/2017), Thị trường chứng khốn 2017 có quy mơ vốn hoá 70% GDP, vượt mục tiêu đến năm 2020 https://vietstock.vn/2017/12/thi-truong-chung-khoan-2017-co-quy-mo-vonhoa-tren-70-gdp-vuot-muc-tieu-den-2020-830-573293.htm 20 Thị trường chứng khoán năm 2017: Ấn tượng từ kỷ lục! (23/12/2017) 95 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-chung-khoan-nam-2017-antuong-tu-nhung-ky-luc-131006.html 21 Lãi suất thấp kỷ lục, trái phiếu đắt hàng? (13/03/2018) http://www.bvsc.com.vn/News/2018313/564162/lai-suat-thap-ky-luc-vi-saotrai-phieu-van-dat-hang.aspx 22 Asian Bonds Online, Market Summary 11/2017 https://asianbondsonline.adb.org/vietnam/market_summary/vn_market_summ ary_201711.pdf 23 Thiện Tâm (20/03/2018), Công bố 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam 2018 http://www.brandsvietnam.com/14968-Cong-bo-500-doanh-nghiep-tangtruong-nhanh-nhat-Viet-Nam-2018 24 Nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ngân hàng (11/10/2017) http://bnews.vn/nhieu-giai-phap-giup-doanh-nghiep-nho-va-vua-tiep-can-vonngan-hang/61497.html 25 Anh Minh (27/12/2017), Tăng trưởng kinh tế năm 2017 vượt 6,8% https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/tang-truong-kinh-te-nam-2017vuot-6-8-3690751.html 26 Các Hiệp định thương mại Việt Nam ký kết trình lợi (09/04/2018) http://www.geskualalumpur2013.org/ngoai-giao/cac-hiep-dinh-thuong-maiviet-nam-da-ky-ket-qua-trinh-va-loi-the/ 27 Anh Đức (09/01/2018), NHNN: Năm 2017 tín dụng tăng trưởng 18,17% https://vietstock.vn/2018/01/nhnn-nam-2017-tin-dung-tang-truong-1817-757575655.htm 28 ASIAN Bond Monitor March 2018 https://asianbondsonline.adb.org/documents/abm_mar_2018.pdf?src=spotlight 96 ... ngân hàng Việt Nam 53 2.1.2 Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam 55 2.1.3 Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam 57 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam. .. TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH THỰC TRẠNG VIỆC HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017. .. khoá luận tập trung làm rõ thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khía cạnh ? ?thực trạng thị trường vốn”, ? ?thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam? ?? ? ?thực trạng