1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUỐC THỊNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI ĐAN THANH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUỐC THỊNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI ĐAN THANH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 - 2019 i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Mục tiêu viết đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hậu mua bán sáp nhập Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích biên liệu DEA để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau mua bán sáp nhập với ba biến đầu vào vốn chủ sở hữu, chi phí lương cho nhân viên tài sản cố định, biến đầu lợi nhuận trước thuế Kết cho thấy, bên cạnh ngân hàng hoạt động hiệu với số CRS, VRS SE cao đạt mức tối đa 1, ngân hàng hoạt động không hiệu số ngân hàng khơng thành cơng thương vụ Các ngân hàng cịn lãng phí khơng khai thác tối đa nguồn lực đầu vào hệ số hiệu quy mơ trung bình suốt thời gian nghiên cứu đạt 65.66% Với kết nghiên cứu, học viên đề xuất giải pháp để ngân hàng sau M&A nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới, đồng thời học viên đưa số khuyến nghị cho quan quản lý Nhà nước để hỗ trợ giúp cho hoạt động M&A NHTM phát triển mạnh mẽ thị trường Việt Nam Từ khóa: Hiệu hoạt động kinh doanh, Mua bán sáp nhập NHTM, DEA ii ABSTRACT International economic integration has been going on more strongly than ever, which is an indispensable condition for countries to cooperate in development, especially in the field of banking and finance in Vietnam This integration process brings great advantages and outstanding development for the banking system in Vietnam, as the demand for investment and finance in the economy is increasing However, this integration period also brought many difficulties and challenges, especially the fierce competition among banks Mergers and acquistions activities of banks at this time is considered as necessary and most important, it has many benefits such as affirming the bank's position in Vietnam's financial market, protect, strengthen and expand market share, avoid the risk of bankruptcy, collapse and at the same time improve competitiveness In that context, the urgency of the topic is expressed through different aspects as follows: Firstly, restructuring the economy in general and the banking system in particular has always been a prominent focus in Vietnam in recent times Unlike other sectors and services, banking industry’s systematic is very high, when a bank gets into trouble, there is a great risk of affecting the whole system and beyond is the background’s economy With more than 100 banks operating in Vietnam according to the State Bank's statistics, many of them still have many shortcomings, weak management and administration, leading to high bad debts and risks’ liquidity, causing loss of trust in the public Secondly, Decree number 141/2016/ND-CP issued on November 22, 2006 by the Government, putting pressure on increasing charter capital according to the roadmap prescribed for credit institutions, especially credit institutions as well as banks have to increase their charter capital from VND 1,000 billion in 2008 to at least VND 3,000 billion in 2010 Along with that, the Prime Minister's approval with the Decision number 1058/ QD-TTg with the project "Restructuring the system of credit institutions associated with dealing with bad debts in the period of 2016-2020" with the main goal is to minimize the number of weak credit institutions, control bad debts iii to keep The rate is lower than 3%, It is difficult and challenging for commercial banks with small scale and modest capital Moreover, by 2020, according to Circular 41/2016/TT-NHNN, the regulation on ensuring the own capital and optimal capital adequacy ratio is 8% This makes all banks have to change the way the capital is circulated and recalculated to conform to the regulations Thirdly, Vietnam in the period of 2008 - 2012 was a system boom when commercial banks developed at a dizzying speed in the number of nationwide branches and transaction offices, both in far and away regions, even each commune in ward It is also because of this rapid development that commercial banks reveal countless shortcomings in quality and service The most typical is the quality of staff is too low and weak, affecting the image of the bank in the eyes of the people, charter capital and low liquidity, increasing bad debts Fourthly, after the event that Vietnam officially joined WTO in 2009 marked the first appearance of 100% foreign-owned banks as well as the establishment of branches of foreign banks in Vietnam According to the State Bank of Vietnam, as of February 22, 2019, there are 100% foreign-owned banks and 49 foreign bank branches in Vietnam, these numbers continue to rise and there is no sign of stopping This is really a great challenge for domestic banks The biggest advantage of foreign banks is that it possesses a huge source of financial strength, not only that, but also an extremely professional management ability, has the most advanced technology, long-term operational experience, diversified and attractive products and services, are penetrating extremely strongly into Vietnam market Fifthly, the market for mergers and acquisitions in Vietnam has grown dramatically in recent years, especially in the last two years of 2017 and 2018 More specifically, the total value of M&A in 2017 reached a record level of 10.2 billion USD, the highest level from the past to present, growing by 175% compared to 2016 Also according to statistics, in the first months of 2018 total, the value of M&A deals in Vietnam is 3.55 billion USD (equal to 155% of the same period in 2017) Facing this situation, in order to continue to exist and develop; in the context of ever-tougher and tougher competition than ever, the tendency to buy and sell banks iv and merge them together into a stronger organization is seen as an inevitable method of settlement In fact, in Vietnam, this activity is no longer new, there have been many mergers and acquisitions that have completed and achieved certain successes and a few deals that brought about poor results Continuing to study theoretical and practical issues to help boost commercial M&A activities in Vietnam is very necessary Therefore, student decided to choose the topic "Evaluating business performance after mergers and acquisitions of commercial banks in Vietnam" as my research topic The object of the thesis is the business performance of commercial banks that carry out M&A activities in Vietnam in the period 2011-2018 The main purpose of the study is to assess the business performance after the acquisition and merger of commercial banks in Vietnam in the period of 2014 - 2018 From domestic and foreign theories of activities M&A activities in general and commercial bank M&A activities in particular along with studies related to assessing the business performance of merger and acquisition transactions in the world and in the host countries, students propose a research model with four input and output variables to evaluate business performance Specifically, the three input variables are equity, salaries for employees and fixed assets, along with an output variable that is pre-tax profit Methods of studying the DEA data boundary, input orientation model and effective DEA - VRS hypothesis vary with scale The data collected by the participants from the financial statements and annual reports to the research subjects are commercial banks that carry out mergers and acquisitions Then solve with DEAP 2.1 software The results showed that BIDV, HDBank and Vietinbank are three banks that achieved very efficient and successful business operations in their M&A deals In which, with all indexes from CRS, VRS and SE reaching the maximum and equal to 1, BIDV deserves the leading bank position in the current system SHB and LPB show instability in their performance, specifically the collected parameters show uneven increase and instability over the years The case of Sacombank, due to the burden of too many bad debts from Southern Bank, has resulted in the lowest v efficiency of the eight banks Finally, SCB and MSB are two banks that are not really successful in their M&A transactions, the results are very low, below average and not satisfactory The results also show that, the coefficient of efficiency varies with the scale of VRS higher than the constant efficiency of CRS scale, the average value of five years of CRS is VRS, respectively 61.24% and 91.96%, VRS in general in all 08 banks tend to recover and increase gradually over time, a positive signal in commercial banking M&A activities in Vietnam However, the efficiency of the SE scale shows the instability, the average value during the research period is only about 65.66%, which proves that banks have not really allocated and exploited to the maximum effect Results of the advantages that I own Thus, with the research results obtained by the participants, it is confirmed that the study achieves the objectives as set out in chapter The research results also express the meaning in both theoretical and practical aspects The results of the model help M&A banks have a science and a more general overview of the current situation and performance In the process of international economic integration today, competition will be more intense than ever because not only domestic competition, banks must also compete with foreign credit institutions From there, commercial banks can make adjustments in managing and exploiting better the available resources, so that M&A activities in Vietnam can grow more strongly in the future For commercial banks planning to conduct M&A in the future, for many different reasons, including objective or subjective, through the research results, there will be a more scientific view, from there correct orientation and get the best possible preparation in the plan to participate in mergers and acquisitions Because conducting M&A is not a simple activity, it takes a lot of time and effort of the parties involved Keywords: Business performance, Mergers and acquisitions in commercial banks, DEA vi LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan khóa luận thân học viên thực Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tác giả tự tìm hiểu, phân tích khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Học viên Bùi Quốc Thịnh vii LỜI CÁM ƠN Trước hết, học viên xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô trường Đại học Ngân Hàng TP HCM cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết suốt thời gian qua, tạo điều kiện cho học viên thực khóa luận tốt nghiệp với khả tốt Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn mình, TS Bùi Đan Thanh Sự dẫn nhiệt tình tâm huyết giúp đỡ học viên nhiều suốt trình thực nghiên cứu Cảm ơn Thầy Cơ có góp ý định hướng, giúp học viên có động lực để hồn thành khóa luận Với điều kiện vốn kiến thức cịn hạn chế học viên, khóa luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận bảo thầy để nâng cao kiến thức thân, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để hồn thành tốt nghiên cứu tới Học viên xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày tháng 07 năm 2019 Sinh viên thực Bùi Quốc Thịnh viii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .4 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Cách tiếp cận .5 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.7 Bố cục đề tài .8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 2.1 Khái niệm 10 2.1.1 Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp .10 2.1.2 Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại .12 2.1.3 Hiệu hoạt động 15 2.2 Đặc điểm hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 16 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại .17 2.3.1 Các nhân tố khách quan 17 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 20 56 định tâm lý khách hàng trước thay đổi thơng qua hình ảnh chất lượng nhân viên gói sản phẩm tri ân 5.3 Kiến nghị đến quan Nhà nước 5.3.1 Đánh giá hiệu ngân hàng nhiều phương pháp khác Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại có thực hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam không vấn đề ngân hàng, mà mối quan tâm quan Nhà nước có thẩm quyền nói chung, giai đoạn tái cấu tổ chức tín dụng hội nhập kinh tế quốc tế Một nhược điểm phương pháp biên liệu DEA với liệu đầu đầu vào khác nhau, cho số hiệu khác Và đó, ngân hàng đạt hiệu hoạt động kinh doanh với cách tiếp cận này, lại khơng cịn hiệu cách tiếp cận khác Vì vậy, bối cảnh M&A NHTM xem giải pháp hiệu tình hình kinh tế nay, Ngân hàng Nhà nước trước đưa sách cần phải thận trọng, không nên xem xét kết thu thập khía cạnh với mơ hình DEA phải kết hợp nhiều mơ hình ước lượng khác để từ có sách định xác 5.3.2 Thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Hiệu kỹ thuật phân tích chương 3, chia làm hai phần hiệu kỹ thuật hiệu quy mô Trong giai đoạn nghiên cứu 05 năm từ 2014 đến 2018, nguyên nhân gây không hiệu phần lớn bắt nguồn từ không hiệu mặt quy mơ Trung bình có khoảng đến ngân hàng tổng số ngân hàng đạt hiểu mặt quy mô (Bảng 4.5) Kết đo lường từ mơ hình cho thấy, ngân hàng lớn có xu hướng hoạt động trạng thái hiệu giảm theo quy mơ Điều có nghĩa ngân hàng lớn hoạt động quy mô lớn phân bổ nguồn lực đầu chi phí cho dành cho việc quản lý vận hành vượt lợi nhuận có từ lợi quy mơ Và vậy, góc độ chủ thể đưa sách, Ngân hàng Nhà nước nên khuyến khích thúc đẩy hoạt động M&A Kết hợp mua bán sáp nhập ngân hàng không hiệu mặt quy 57 mô lại với kết hợp ngân hàng trạng thái hiệu tăng theo quy mô với ngân hàng trạng thái hiệu giảm theo quy mô 5.3.3 Ổn định hóa mơi trường vĩ mơ Sự ổn định bền vững môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện tảng quan trọng cho việc phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Nhiệm vụ hàng đầu cần làm Chính phủ Nhà nước hoạch định chiến lược kinh tế phát triển dài hạn, định hướng đầu tư đắn, ổn định sách phát triển kinh tế lâu dài, ổn định giá cả, thị trường, trì tỷ lệ lạm phát hợp lý Đồng thời, thực thi sách tiền tệ cách thận trọng, phối hợp hài hịa linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ để kiềm hãm lạm phát, bình ổn giá trị đồng Việt Nam dự trữ ngoại hối Tăng cường hoạt động tra giám sát hệ thống ngân hàng, từ đảm bảo tính khoản, an tồn, tránh nợ xấu hạn chế tối đa rủi ro cho hệ thống Khơng nước, tình hình kinh tế quốc tế bối cảnh hội nhập cần Chính phủ theo dõi chặt chẽ Hoạt động phân tích dự báo cần trọng nâng cao chất lượng, để có bước kế hoạch dự phòng kịp thời lúc, đặc biệt kinh tế giới xảy biến động tiêu cực Một môi trường kinh tế - trị - xã hội thật ổn định điều kiện cho phát triển bền vững mạnh mẽ đất nước, tảng quan trọng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hiệu bước đệm vô cần thiết cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Bên cạnh phân tích đóng góp đề tài mang đến cho ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung hoạt động M&A NHTM Việt Nam nói riêng, nghiên cứu học viên tồn vài hạn chế định Thứ nhất, khoảng thời gian mà học viên nghiên cứu 05 năm tính từ năm 2014 đến năm 2018 ngắn, thực tế hoạt động M&A số ngân hàng diễn từ năm 2011 tận Vì vậy, nghiên cứu sau thực với khung thời gian rộng kéo dài năm hoạt động lúc Năm 2019 sau chuyên gia kinh tế dự báo hoạt động M&A 58 NHTM diễn sôi động hơn, đố số lượng mẫu nghiên cứu cần cập nhật theo tình hình Thứ hai, nghiên cứu sử dụng liệu với đầu vào đầu vốn chủ sở hữu, chi phí lương cho nhân viên, tài sản cố định lợi nhuận trước thuế Các nghiên cứu kiểm định thêm nhiều biến khác mở rộng số lượng biến nghiên cứu Các biến đầu vào sử dụng chi phí trả lãi khoản tương đương, quy mơ tiền gửi huy động, chi phí khác,…Các biến đầu lựa chọn thu nhập lãi thu nhập lãi, thu nhập khác từ hoạt động kinh doanh,… Thứ ba, phương pháp học viên lựa chọn đánh giá hiệu hoạt động theo phương pháp đường biên liệu DEA, mơ hình DEAP 2.1, nghiên cứu sau lựa chọn tiếp tục thực phương pháp DEA đào sâu với việc xem DEA giai đoạn 1, sau phân tích thêm mơ hình định lượng hồi quy khác giai đoạn để làm rõ hiệu hoạt động ngân hàng hậu M&A Ngồi ra, tác giả lựa chọn phương pháp mơ hình đa dạng Thứ tư, bất cập trình M&A NHTM Việt Nam nhiều, với khả thân, học viên đưa giải pháp khả thi từ kết thu thập Trong tương lai, nghiên cứu phân tích sâu khía cạnh khác, khó khăn khác để từ có đề xuất nhằm đóng góp cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam sau Tóm tắt chương Trong chương này, học viên tóm tắt tồn nghiên cứu đưa kết luận đánh giá lại mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu Từ kết thu thập chương 4, học viên đưa khuyến nghị cho ngân hàng thương mại thực hoạt động M&A NHTM để thương vụ tối đa hóa hiệu hoạt động Ngồi ra, học viên đề cập đến hạn chế nghiên cứu với gợi ý cho nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện đề tài hoạt động M&A NHTM Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo điện tử Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2018, Hoàn thành 77% mục tiêu tái cấu kinh tế đến năm 2020, truy cập [ngày truy cập: 22/10/2018] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016, Nghị định số 141/2016/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2017, Quyết định số 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020" Chu Thị Lê Dung, 2016, Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lợi ích mang lại, Tạp chí Tài Kỳ Tháng 04/2016 Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, 2013, Ứng dụng phương pháp Dea đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, trang 12-17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019, Danh Sách Các Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại Việt Nam (Đến 31.12.2018) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019, Danh Sách Các Ngân Hàng TMCP Trong Nước (Đến 31.12.2018) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019, Danh Sách Ngân Hàng 100% Vốn Nước Ngoài (Đến 31.12.2018) Nguyễn Minh Sáng, 2013, Phân tích nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM, Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Quang Minh, 2016, Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam sau M&A, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Diệu Chi, 2014, Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Hoàng Việt, 2018, Phân tích hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2016, Tạp Chí Kinh Tế Đối Ngoại Số 103 Nguyễn Thị Hồng Xuân, 2012, Ứng dụng phương pháp bao liệu DEA vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 20, Tháng 10/2012, trang 27-33 Nguyễn Việt Hùng, 2008, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Đức Nguyện, 2008, Thâu Tóm Và Sáp Nhập – Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tiến Đạt, 2016, Mua bán sáp nhập doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, 2011, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao Động Xã Hội Phan Thị Hằng Nga, Trần Phương Thanh, 2017, Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập, hợp nhất, mua lại: Tiếp cận phương pháp DEA, Trường CĐ Tài Hải quan Võ Đình Quyết, 2014, Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp, Báo cáo sinh hoạt học thuật, Bộ môn Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang Vũ Thống Nhất, 2011, Một số nhân tố tác động tới hoạt động mua bán sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam, Báo cáo Cơng ty cổ phần chứng khốn Sen Vàng, Tháng 05/2011 Vương Thị Minh Đức, 2018, Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn tiến sỹ, Học viện Ngân hàng B Tiếng Anh Andrew J Sherman Milledge A Hart 2006, Mergers & Acquisitions From A to Z, 3rd Edition, Princeton publisher, USA Carey, D., 2000, Making mergers succeed, Havard Business Review, 78(3), pp 145 – 154 Charnes Cooper and Rhodes, 1978, Measuring the efficiency of decision making units, European Journal of Operational Research, vol 2, issue 6, 429-444 Chen TY, 2002, Measuring Firm Performance with DEA and Prior Information in Taiwan’s Banks, Appl Econ Letters 9(3), pp 201-204 Coelli T.J., Rao D.S.P., O'Donnell C.J., Battese G.E., 2005, An introduction to efficiency and productivity analysis, 2nd edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10 David Logan Scott 2003, Wall Street Words: M&A: A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor, Houghton Mifilin Company Publisher Eken, Mehmet Hasan and Kale, Süleyman, 2011, Measuring Bank Branch Performance Using Data Envelopment Analysis (DEA): The Case of Turkish Bank Branches, African Journal of Business Management, 5(3), pp 889–901 Farrell M J., 1957, The Measurement of Productive Efficiency, Journal of the Royal Statistical Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 – 290 Fukuyama H., 1993, Technical and Scale Efficiency of Japanese Commercial Banks: A Non-Parametric Approach, Appl Econ 25(8), pp 1101-1112 Gaughan, P A., 1991, Mergers and acquisitions, HarperCollins Publisher, NewYork Gaughan, P.A., 2011, Mergers, acquisitions, and corporate restructurings, John Wiley & Sons Gwahula Raphael, 2013, Efficiency of Commercial Banks in East Africa: A Non Parametric Approach, International Journal of Business and Management; Vol 8, No ICFAI, 2011, Mergers and acquisitions, 1st edition, ICFAI University Press Ingo Walter, 2004, Mergers and Acquisitions in banking and finance, Whatworks, what fails, and why, Oxford University Press, Inc, pp 70 – 108 John Mylonakis, 2006, The impact of banks’ mergers & acquisitions on their staff employment & effectiveness, International Research Journal of Finance and Economics 3, 121-137 Joseph Benson and Jack Foley, 2012, Banks, brands, mergers and acquisitions, Benson Brand Strategy Kelvin Chia Partership 2012, Updates on policies and legal framework for M&A in Vietnam, report at vietnam M&A forum 2012 Pasiouras, Fotios and Sifodaskalakis, Emmanouil and Zopounidis, Constantin, 2007, Estimating and Analysing the Cost Efficiency of Greek Cooperative Banks: An Application of Two-Stage Data Envelopment Analysis, International Journal of Financial Services Management, 2011, (1), pp 34-51 Scott Moeller & Chris Brady 2009, Mua lại sáp nhập thông minh, NXB Tri Thức Scott Moeller, Chris Brady, 2011, Intelligent M&A: Navigating the Mergers and Acquisitions Minefield VV Ramani, E Mridula, 2011, Mergers and Acquisitions in services sectorChanging global scenario, ICFAI Books PHỤ LỤC 01 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU THU THẬP Đơn vị tính: Triệu đồng Biến đầu vào Năm Biến đầu Ngân hàng VCSH CP LƯƠNG TSCĐ LNTT SCB 13,185,291 825,503 3,172,068 119,143 LPB 7,391,097 1,236,852 1,081,018 535,168 SHB 10,482,972 1,489,629 4,105,750 1,012,348 HDB 9,198,842 1,731,196 527,398 622,216 BIDV 33,606,199 4,149,584 6,672,040 6,297,033 STB 18,063,197 2,577,294 5,198,975 2,826,287 MSB 9,445,683 585,053 761,082 162,024 VTB 55,259,104 9,151,469 8,894,803 7,303,461 2014 Biến đầu vào Năm 2015 Biến đầu Ngân hàng VCSH CP LƯƠNG TSCĐ LNTT SCB 15,452,108 983,025 3,965,939 110,806 LPB 7,600,520 1,418,201 1,172,472 421,937 SHB 11,257,762 1,937,545 4,056,266 1,017,054 HDB 9,841,679 2,188,303 805,214 788,434 BIDV 42,335,460 6,255,652 8,535,310 7,948,656 STB 22,578,297 2,858,094 7,967,720 1,469,500 MSB 13,616,249 776,687 823,094 158,032 VTB 56,110,146 9,951,632 8,665,767 7,345,441 Biến đầu vào Năm Biến đầu Ngân hàng VCSH CP LƯƠNG TSCĐ LNTT SCB 15,461,408 1,135,476 4,083,136 135,977 LPB 8,331,885 1,868,459 1,255,165 1,347,858 SHB 13,231,573 2,385,383 3,962,052 1,156,439 HDB 9,942,643 3,066,362 1,351,960 1,147,633 BIDV 44,144,249 7,428,662 9,721,944 7,708,611 STB 22,191,934 3,110,710 7,949,366 155,591 MSB 13,599,986 1,379,260 648,564 164,031 VTB 60,306,764 11,243,918 10,623,575 8,453,703 2016 Biến đầu vào Năm 2017 Biến đầu Ngân hàng VCSH CP LƯƠNG TSCĐ LNTT SCB 15,371,693 1,359,267 3,982,821 163,992 LPB 9,383,258 2,618,797 1,454,298 1,768,086 SHB 14,691,220 2,771,257 3,952,317 1,925,311 HDB 14,759,106 3,967,519 1,526,617 2,416,782 BIDV 48,834,010 8,500,439 10,348,520 8,665,177 STB 23,236,292 4,108,589 8,100,996 1,491,084 MSB 13,721,942 1,570,217 572,458 164,429 VTB 63,765,283 13,276,456 11,436,527 9,206,194 Biến đầu vào Năm Biến đầu Ngân hàng VCSH CP LƯƠNG TSCĐ LNTT SCB 16,415,145 1,897,591 3,881,323 228,798 LPB 10,200,892 2,834,644 1,462,219 1,212,941 SHB 16,332,532 3,122,638 4,792,434 2,093,853 HDB 16,828,140 4,418,126 1,615,456 4,004,628 BIDV 54,693,106 8,879,654 10,666,712 9,472,505 STB 24,632,367 4,832,476 8,249,652 2,246,991 MSB 13,820,154 1,954,666 330,715 1,052,776 VTB 67,188,917 14,727,086 11,114,537 6,730,042 2018 Nguồn: Báo cáo tài NHTM nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2018 PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA CÁC NHTM THỰC HIỆN M&A TRÊN PHẦN MỀM DEAP 2.1 Năm 2014 ***************************** Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2014-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 0.095 0.506 0.515 1.000 1.000 0.835 0.222 0.850 0.715 1.000 0.955 1.000 1.000 0.986 1.000 1.000 0.133 0.506 0.540 1.000 1.000 0.847 0.222 0.850 mean 0.628 0.957 0.637 irs irs irs irs irs drs Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results Năm 2015 ***************************** Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2015-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 0.089 0.382 0.481 1.000 1.000 0.405 0.205 0.901 0.847 1.000 0.927 1.000 1.000 0.670 1.000 0.910 0.105 0.382 0.519 1.000 1.000 0.604 0.205 0.990 mean 0.558 0.919 0.601 irs irs irs irs irs drs Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results Năm 2016 ***************************** Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2016-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 crste 0.115 1.000 0.501 0.790 1.000 0.048 0.236 vrste 1.000 1.000 0.735 0.887 1.000 0.505 1.000 scale 0.115 1.000 0.681 0.891 1.000 0.095 0.236 irs irs irs irs irs DMU8 0.877 1.000 0.877 drs mean 0.571 0.891 0.612 Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results Năm 2017 ***************************** Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2017-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 0.118 1.000 0.732 1.000 1.000 0.361 0.181 0.824 1.000 1.000 0.993 1.000 1.000 0.584 1.000 1.000 0.118 1.000 0.737 1.000 1.000 0.618 0.181 0.824 mean 0.652 0.947 0.685 irs irs irs irs drs Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results Năm 2018 ***************************** Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2018-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 0.113 0.500 0.668 1.000 1.000 0.468 1.000 0.477 1.000 1.000 0.908 1.000 1.000 0.611 1.000 0.551 0.113 0.500 0.736 1.000 1.000 0.766 1.000 0.866 mean 0.653 0.884 0.748 irs irs irs irs drs Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results PHỤ LỤC 03 GIÁ TRỊ MỤC TIÊU ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA NĂM 2018 TỪ DEAP 2.1 Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = abc-ins.txt Data file = 2018-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Slacks calculated using multi-stage method SUMMARY OF OUTPUT TARGETS: firm DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 output: 228798.000 1212941.000 2093853.000 4004628.000 9472505.000 2246991.000 1052776.000 6730042.000 SUMMARY OF INPUT TARGETS: firm DMU1 DMU2 DMU3 DMU4 DMU5 DMU6 DMU7 DMU8 input: 16415145.000 10200892.000 14825354.889 16828140.000 54693106.000 15043403.736 13820154.000 35701590.966 1897591.000 3881323.000 2834644.000 1462219.000 2834478.851 799453.660 4418126.000 1615456.000 8879654.00010666712.000 2951274.943 851782.473 1954666.000 330715.000 6641934.413 6126972.960 ... 2.1.1 Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp .10 2.1.2 Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại .12 2.1.3 Hiệu hoạt động 15 2.2 Đặc điểm hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI QUỐC THỊNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN... sáp nhập tổ chức tín dụng, học viên đúc kết khái niệm mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại sau: Mua bán ngân hàng thương mại trình kết hợp mà ngân hàng thương mại mua lại phần toàn ngân hàng thương

Ngày đăng: 29/08/2021, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hoạt động M&A Việt Nam 2006 – 2017 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 1.1 Hoạt động M&A Việt Nam 2006 – 2017 (Trang 18)
Bảng 1.1 Tổng hợp các NHTMCP có thực hiện M&A - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.1 Tổng hợp các NHTMCP có thực hiện M&A (Trang 20)
Sáp nhập ngân hàng thương mại là hình thức tổ hợp lại với nhau mà tại đó một hoặc nhiều ngân hàng thương mại tương đồng nhau có thể sáp nhập vào một ngân  hàng thương mại khác bằng cách chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi  ích hợp pháp của - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
p nhập ngân hàng thương mại là hình thức tổ hợp lại với nhau mà tại đó một hoặc nhiều ngân hàng thương mại tương đồng nhau có thể sáp nhập vào một ngân hàng thương mại khác bằng cách chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của (Trang 29)
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 42)
Bảng 3.1: Tổng kết hoạt động M&A của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018.  - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 3.1 Tổng kết hoạt động M&A của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018. (Trang 49)
này thiếu mất một số thông tin học viên cần cho việc chạy mô hình, vì vậy học viên đã loại ngân hàng này ra khỏi mẫu nghiên cứu của mình - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
n ày thiếu mất một số thông tin học viên cần cho việc chạy mô hình, vì vậy học viên đã loại ngân hàng này ra khỏi mẫu nghiên cứu của mình (Trang 51)
Tổng hợp kết quả ước lượng được học viên thể hiện tại Bảng 4.1 bên dưới. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
ng hợp kết quả ước lượng được học viên thể hiện tại Bảng 4.1 bên dưới (Trang 54)
Bảng 4.2. Hiệu quả trung bình của các NHTM giai đoạn 2014 – 2018 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.2. Hiệu quả trung bình của các NHTM giai đoạn 2014 – 2018 (Trang 55)
Kết quả Bảng 4.1 đã cho thấy, BIDV xứng đáng với vị thế là ngân hàng đứng đầu hiện nay khi dẫn đầu cả về hiệu quả kỹ thuật lẫn hiệu quả quy mô - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
t quả Bảng 4.1 đã cho thấy, BIDV xứng đáng với vị thế là ngân hàng đứng đầu hiện nay khi dẫn đầu cả về hiệu quả kỹ thuật lẫn hiệu quả quy mô (Trang 55)
Bảng 4.3. Hiệu quả kỹ thuật mô hình không đổi theo quy mô (DEA- (DEA-CRS)  - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.3. Hiệu quả kỹ thuật mô hình không đổi theo quy mô (DEA- (DEA-CRS) (Trang 58)
Hình 4.1. Hiệu quả kỹ thuật không đổi theo quy mô - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 4.1. Hiệu quả kỹ thuật không đổi theo quy mô (Trang 59)
Bảng 4.4. Hiệu quả kỹ thuật mô hình thay đổi theo quy mô (DEA-VRS) HIỆU QUẢ KỸ THUẬT THEO MÔ HÌNH KHÔNG ĐỔI THEO QUY MÔ:  - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.4. Hiệu quả kỹ thuật mô hình thay đổi theo quy mô (DEA-VRS) HIỆU QUẢ KỸ THUẬT THEO MÔ HÌNH KHÔNG ĐỔI THEO QUY MÔ: (Trang 60)
Hình 4.2. Hiệu quả kỹ thuật thay đổi theo quy mô VRS - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 4.2. Hiệu quả kỹ thuật thay đổi theo quy mô VRS (Trang 61)
Bảng 4.5 Hiệu quả quy mô HIỆU QUẢ QUY MÔ: SE - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.5 Hiệu quả quy mô HIỆU QUẢ QUY MÔ: SE (Trang 62)
Hình 4.3. Hiệu quả quy mô SE - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 4.3. Hiệu quả quy mô SE (Trang 62)
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU THU THẬP - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sau mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU THU THẬP (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w