Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
284,1 KB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DN : Doanh nghiệp FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐH : Hiện đại hóa HSX HVCSPT : Sở giao dịch chứng khoán : Học viện Chính sách Phát triển KTĐN : Kinh tế đối ngoại NK : Nhập SP : Sán phẩm SWOT : Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TB : Trung bình TPP : Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương XK : Xuất VICASA : Cơng ty cổ phần thép Biên Hịa VIKIMCO : Nhà máy thép Thủ Đức VNSTEEL : Tổng công ty sắt thép Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Sản lượng giá trị xuất thép giai đoạn 2009-2014 Bảng 2.2 : Sản lượng nhập thép trung bình số quốc gia từ Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Bảng 2.3 : Giá trị sản lượng xuất loại sản phẩm thép năm 2014 Việt Nam Bảng 2.4 : Sản lượng sản xuất phôi thép ngành thép Việt Nam Bảng 2.5 : Giá điện bình quân số quốc gia giai đoạn 2013-2014 Hình 1.1 : Những nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia Hình 1.2 : Mơ hình kim cương lợi cạnh tranh quốc gia Hình 2.1 : Quy trình sản xuất thép Hình 2.2 : Sản lượng xuất thép giai đoạn 2009-2014 Hình 2.3 : Giá trị sản lượng trung bình nhập thép từ Việt Nam giai đoạn 2009-2014 số quốc gia Hình 2.4 : Tỷ lệ xuất loại sản phẩm xuất thép Việt Nam năm 2014 Hình 2.5 : Sản lượng thép dài Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Hình 2.6 : Sản lượng thép dẹt, thép khác Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Hình 2.7 : Tình hình sản xuất tiêu thụ thép nước giai đoạn 2005-2013 Hình 2.8 : Tình hình tiêu thụ thép phân theo loại sản phẩm giai đoạn 2005-2013 Hình 2.9 : Cơ cấu tiêu thụ thép phân theo sản phẩm năm 2013 Hình 2.10 : Sản lượng sản xuất phôi thép Việt Nam giai đoạn 1996-2014 Hình 2.11 : Thị phần sản xuất thép phân theo loại hình doanh nghiệp Hình 2.12 : Mơ hình kim cương đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thép Hình 3.1 : Chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Hộp 2.1 : Dự án Tata 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Phuơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU VÀ NÃNG Lực CẠNH TRANH SẢN PHẨM .3 1.1 Khái quát chung xuất 1.1.1 Khái niệm xuất .3 1.1.2 Chức xuất 1.1.3 Đặc điểm xuất 1.1.4 Các hình thức xuất 1.2 Cơ sở lý luận chung lực cạnh tranh .10 1.2.1 khái niệm lực cạnh tranh .10 1.2.2 Phương pháp phân tích theo mơ hình kim cương 11 1.3 Vai trò lực cạnh tranh xuất sản phẩm 18 Chương 2: NÃNG Lực CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THÉP TRONG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan chung sản phẩm thép Việt Nam 20 2.1.1 Lịch sử ngành thép Việt Nam 20 2.1.2 Đặc điểm ngành thép Việt Nam 22 2.1.3 Vai trò ngành thép Việt Nam 24 2.2 Thực trạng xuất thép Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới 25 2.2.1 Thực trạng xuất thép Việt Nam giai đoạn 2009-2014 25 2.2.2 Hội nhập kinh tế giới - hội thách thức 30 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thép Việt Nam mơ hình kim cuơng 34 2.3.1 Các yếu tố bên 34 2.3.2 Điều kiện yếu tố tác động .52 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÃNG Lực CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THÉP HƯỚNG TỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG 2020 60 3.1 Định hướng cạnh tranh phát triển đến năm 2020 60 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao lực ngành thép .64 3.2.1 Giải pháp cho Doanh nghiệp .64 3.2.2 Kiến nghị cho Chính phủ 69 KÉT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm đổi mới, phát triển ngành kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chủ yếu sang lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò quan trọng kinh tế, phần lớn vốn đầu tư nước đổ vào lĩnh vực Sự cần thiết đề tài Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày nay, sản phẩm thép đầu vào thay cho nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đặc biệt xây dựng Tuy nhiên, thực tế, ngành thép Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn: nhỏ bé quy mơ, lạc hậu cơng nghệ, thiếu vốn cho sản xuất, tình trạng “thừa công suất” xảy lĩnh vực sản xuất thép xây dựng, áp lực cạnh tranh ngày gia tăng đến từ thép nhập Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam phải dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan với sản phẩm thép nhập Theo đó, năm 2014, phải cắt giảm gần nửa mức thuế xuất nhập hành với sản phẩm thép xây dựng phôi thép Và năm 2015 tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) làm giảm hàng rào thuế quan Mất hàng rào bảo hộ truyền thống, với khó khăn tại, nguy khủng hoảng tiếp diễn kéo dài 3-5 năm tới ngày rõ ràng với ngành thép Việt Nam Thực tiễn yêu cầu cấp thiết cần xây dựng điều chỉnh chiến lược cạnh tranh cho ngành giai đoạn 2015 - 2020 bối cảnh toàn cầu hóa tái cấu kinh tế Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh ngành thép thực trạng biện pháp thúc đẩy xuất khẩu” nhằm tìm hiểu lực cạnh sản phẩm thép Việt Nam tình hình xuất sản phẩm Trên sở đó, nghiên cứu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hệ thống thực trạng ngành thép sở lực cạnh tranh ngành Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành, thúc đẩy xuất thép Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh ngành thép Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp; kết hợp với phương pháp phân tích số liệu thứ cấp, phương pháp chun gia, phương pháp đánh giá SWOT, mơ hình kim cương Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp (thống kê mô tả, so sánh ) đưa thực trạng ngành thép Việt Nam Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến, nhận xét, nhận định phân tích mang tính chun mơn cao lĩnh vực có liên quan tới đề tài từ quan tổ chức khác Phương pháp SWOT mơ hình kim cương sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Kết cẩu khóa luận Kết cấu khóa luận gồm chương, cụ thể sau: Chương : Cơ sở lý luận xuất lực cạnh tranh sản phẩm Chương : Năng lực cạnh tranh sản phẩm thép xuất Việt Nam Chương : Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thép hướng tới xuất Việt Nam - định hướng 2020 Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU VÀ NÃNG Lực CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Khái quát chung xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Theo giáo trình nội Kinh tế quốc tế Học viện Chính sách Phát triển (HVCSPT) - khoa Kinh tế đối ngoại (KTĐN) “thương mại quốc tế” tồn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ quốc gia kinh tế lại giới, nguyên tắc ngang giá, lấy tiền tệ làm đơn vị toán, mang lại lợi ích cho bên Xuất lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu lợi nhuận Theo xuất phận quan trọng quan hệ kinh tế giới Hoạt động ngày diễn phức tạp với cạnh tranh gay gắt nước giới việc chiếm lĩnh thị trường quốc tế 1.1.2 Chức xuất Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất nước nước ngồi thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định, bước nâng cao mức sống Do vậy, xuất hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại hiệu đột biến cao gây thiệt hại phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Thứ nhất: Hoạt động xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập Trong kinh doanh quốc tế, mục đích xuất khơng để thu ngoại tệ về, mà với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng truởng kinh tế tiến tới xuất siêu (xuất > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất đảm bảo chắn nhu cầu nhập tuơng lai) Xuất nhập thuơng mại quốc tế vừa điều kiện, vừa tiền đề nhau, xuất để nhập nhập để phát triển xuất Để phát triển kinh tế, tránh đuợc nguy tụt hậu với giới, đồng thời cịn tìm cách đuổi kịp thời đại, phải có ngoại tệ, có nguồn ngoại tệ sau: + Xuất hàng hoá dịch vụ + Viện trợ vay, đầu tu + Liên doanh đầu tu nuớc với ta + Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch Có thể thấy rằng, nguồn xuất hàng hố, dịch vụ nguồn quan trọng vì: chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời khả bảo đảm trả đuợc khoản vay, viện trợ tuơng lai Nhu dài hạn ngắn hạn, xuất vấn đề quan trọng Thứ hai: Hoạt động xuất phát huy lợi đất nước Để xuất đuợc, doanh nghiệp kinh doanh xuất phải lựa chọn đuợc ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất chi phí xuất khẩu) nhỏ giá trị trung bình thị truờng giới Phải dựa vào ngành hàng, mặt hàng khai thác đuợc lợi đất nuớc tuơng đối tuyệt đối Ví dụ nhu mặt hàng xuất mũi nhọn nuớc ta dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá mặt hàng khai thác lợi tuyệt đối nhiều (vì số nuớc có điều kiện để sản xuất mặt hàng này) Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi so sánh giá nhân công rẻ Hoạt động xuất vừa thúc đẩy thai thác lợi đất nuớc vừa làm cho việc khai thác có hiệu xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đua suất lao động lên cao Thứ ba: Hoạt động xuất góp phần làm chuyển dịch cẩu sản xuất, định hưởng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có hai xu huớng xuất khẩu: xuất đa dạng xuất mũi nhọn Xuất đa dạng: Có mặt hàng xuất đuợc xuất nhằm thu đuợc nhiều ngoại tệ nhất, nhung với mặt hàng lại nhỏ bé quy mơ, chất luợng thấp (vì khơng đuợc tập trung đầu tu) nên không hiệu Xuất hàng mũi nhọn: Tuân theo quy luật lợi so sánh David Ricardo tức tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng mà có điều kiện nhất, có lợi so sánh việc thực chun mơn hố phân cơng lao động quốc tế Khi đó, có khả chiếm lĩnh thị truờng, trở thành "độc quyền" mặt hàng thu lợi nhuận siêu ngạch Khi mặt hàng xuất mũi nhọn đem lại hiệu cao doanh nghiệp tập trung đầu tu để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển ngành hàng có liên quan Ví dụ: Khi ngành may xuất phát triển làm cho ngành dệt phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫn đến ngành trồng bông, đay phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt Hơn nữa, xu huớng xuất mũi nhọn làm thay đổi cấu ngành sản xuất kinh tế cấu kinh tế số luợng ngành sản xuất tỷ trọng chúng so với tổng thể Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn tăng mạnh cịn nội ngành khâu, loại sản phẩm ua chuộng thị truờng giới phát triển Tức xuất hàng mũi nhọn làm thay đổi cấu ngành cấu nội ngành theo huớng khai thác tối uu lợi so sánh đất nuớc Mặt khác, thị trường giới yêu cầu hàng hoá dịch vụ mức chất lượng cao, cạnh tranh gay gắt Chỉ có doanh nghiệp đủ mạnh nước tham gia vào thị trường giới Do đó, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí để tồn phát triển Toàn tác động làm cho kinh tế phát triển tăng trưởng theo hướng tích cực Đó ý nghĩa kinh tế hoạt động xuất Thứ tư: Giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập tăng mức sống ngắn hạn, để tập trung phát triển ngành hàng xuất phải cần thêm lao động, cịn để xuất có hiệu phải tận dụng lợi lao động nhiều, giá rẻ Chính thế, việc nâng cao sản lượng giá trị xuất góp phần lớn việc giải việc làm cho quốc gia Thứ năm: Hoạt động xuất nâng cao uy tín quốc gia thị trường giới tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân cán cân tốn, bốn điều kiện đánh giá kinh tế nước: GDP, lạm pháp, thất nghiệp cán cân toán Cao xuất siêu, tăng tích luỹ ngoại tệ, ln đảm bảo khả tốn với đối tác, tăng tín nhiệm Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hố bầy bán thị trường giới, khuyếch trương tiếng vang hiểu biết Hoạt động xuất làm cho quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại khác dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu tư, hợp tác, liên doanh 1.1.3 Đặc điểm xuất Hoạt động xuất có số đặc điểm sau: - Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động diễn phạm vi lớn không gian thời gian, hoạt động thực không quốc gia láng giềng mà diễn nước tạo thị Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp thương mại với nhiều quy mô khác nhau, hoạt động theo hướng đại chuyên nghiệp Tạo lập vị số tập đồn, cơng ty mẹ-con có nguồn vốn nhà nước chuyên doanh, số ngành hàng thiết yếu thị trường nước xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, dược phẩm, lương thực, thực phẩm Tiếp tục hoàn thiện thể chế thương mại khuôn khổ thể chế thị trường, phù hợp với kinh tế thị trường đại Xóa bỏ dần tình trạng độc quyền số lĩnh vực kinh doanh, tạo môi trường lành mạnh theo chế thị trường Gắn kết phát triển thương mại nước với bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường thực nhiệm vụ an sinh xã hội, góp phần giảm độ chênh lệch giàu nghèo vùng, khu vực tầng lớp dân cư Xây dựng phát triển số thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp phân phối Việt Nam theo mơ hình “Trung Ngun”, “Bittis”, Đồng thời phấn đấu đến năm 2020, hình thành số tập đồn thương mại Việt Nam theo mơ hình “Hãng hàng khơng mẫu hạm” kinh tế, liên hệ theo chiều dọc đầu nguồn hạ nguồn ngành hàng (sản xuất, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ) liên hợp theo chiều ngang (thương mại, du lịch, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất ,)với ngành nghề kinh doanh thương mại Đổi với xuất nhập khẩu: Hội nhập sâu mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu/khu vực, cải tiến mạnh mẽ chất lượng hiệu xuất thông qua việc xuất chủ yếu sản phẩm chế biến, chế tạo có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao Bước đầu hình thành củng cố điểm logistic quan trọng khu vực giới Việt Nam Tốc độ tăng trưởng xuất mức 1,5-2 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ (2011-2020) Cơ cấu hàng hóa chế biến, chế tạo đạt mức từ 80-85% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Nâng cao tỷ trọng xuât vào thị truờng Mỹ, EU, Nhật Bản tổng kim ngạch xuất Đặc biệt coi trọng xuất vào thị truờng Trung Quốc để giảm nhập siêu từ thị truờng Giai đoạn 2016-2020 phấn đấu tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân khoảng 9-10%/năm, phấn đấu gia nhập nuớc có thuơng mại phát triển khu vực cộng đồng ASEAN (gồm: Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam) Hình 3.1 : Chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Nguồn: Báo cáo ngành thép năm 2014 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao lực ngành thép 3.2.1 Giải pháp cho Doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thép, doanh nghiệp ngành khác, doanh nghiệp ngành thép cần xây dựng chiến lược cạnh tranh có đánh giá đầy đủ yếu tố khách quan chủ quan ảnh huởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ kết rút mơ hình kim cuơng, để nâng cao lực cạnh tranh, phía doanh nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp đổi phó với gia nhập đổi thủ cạnh tranh - Hiện nay, thị truờng nuớc, luợng cung sản phẩm thép, đặc biệt thép xây dựng, vuợt cầu Tuy nhiên, quy hoạch ngành chua thật tốt nên có thêm doanh nghiệp thép mới, có doanh nghiệp thép có vốn đầu tu nuớc ngồi Những doanh nghiệp có lợi vốn, công nghệ nguồn thị truờng tiêu thụ nhờ ảnh huởng cơng ty me Do vậy, để trì mở rộng thị phần có gia nhập đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thép Việt Nam cần phải cấu lại thị truờng nhu chủng loại hay nói cách khác nhạy bén với thị truờng, đồng thời có chiến luợc đầu tu bản, có chiều sâu - Trong giai đoạn này, DN không nên mở rộng đầu tu vào phân khúc thị truờng du thừa mà nên trọng đầu tu vào nâng cao chất luợng, giảm thiểu tiêu tiêu hao, tiết giảm chi phí sản xuất thơng qua quy trình kinh doanh khép kín Qua kiểm sốt tốt chi phí qua cơng đoạn, tối thiểu hóa giá thành để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm - Đặc biệt, DN thép cần xây dựng niềm tin nguời tiêu dùng vào sản phẩm có chất luợng tốt với giá hợp lý Thiết lập kênh phân phối sản phẩm đến tận tay nguời tiêu dùng để nắm đuợc lợi tuyệt đối so với đối thủ Thứ hai, giải pháp với sức ép từ phía nhà cung cấp Nhu mơ hình kim cuơng ra, doanh nghiệp thép Việt Nam thuờng không chủ động đuợc nguồn nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nhà cung cấp - Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp thép cần xây dựng cho mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, có kế hoạch dự trữ nguyên liệu để tránh bị động giá tăng - Các doanh nghiệp thép cần liên kết với nhau, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, hỗ trợ doanh nghiệp phụ trợ phát triển để từ chủ động đuợc nguồn nguyên liệu cho sản xuất Thứ ba, giải pháp khả thay sản phẩm Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ sản phẩm với nhiều uu điểm vuợt trội tính năng, chất luợng, giá so với sản phẩm doanh nghiệp nhanh chóng đuợc nguời tiêu dùng đón nhận làm cho sản phẩm doanh nghiệp trở nên lỗi thời Các doanh nghiệp thép Việt Nam chủ yếu sản xuất sản phẩm thép xây dựng Trong thị truờng bất động sản nuớc trầm lắng ngun nhân làm cho cung sản phẩm thép vuợt cầu Muốn nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp thép cần thuờng xuyên cập nhật thông tin để nắm bắt đuợc xu huớng sản phẩm thay để dần chuyển qua sản xuất sản phẩm sản phẩm khác có đời sống dài sản phẩm Tạo đặc trung riêng cho sản phẩm giúp đứng vững truớc đối thủ Thứ tư, giải pháp lực tài chỉnh doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp ngành thép gặp khó khăn nguồn vốn Mặc dù lãi suất ngân hàng giảm nhiều so với năm 2012 nhung nhiều doanh nghiệp không tiếp cận đuợc vốn ngân hàng Một lý doanh nghiệp ngành thép vay nhiều để đầu tu nhung sản phẩm bị tồn kho không bán đuợc khiến doanh nghiệp chua trả đuợc hết nợ ngân hàng Theo số liệu tổng hợp 15 doanh nghiệp thép niêm yết HSX hệ số nợ/tổng tài sản doanh nghiệp trung bình 0.7 Điều cho thấy, hầu hết cách doanh nghiệp sử dụng vốn vay để hoạt động Việc phụ thuộc vào vốn vay khiến doanh nghiệp bị động lãi suất tăng cao Trong thời gian tới, để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp ngành thép cần chủ động nguồn vốn sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần bổ sung vốn tự có thơng qua việc phát hành cổ phần, lợi nhuận để lại Việc chủ động nguồn vốn giúp doanh nghiệp tránh đuợc rủi ro lãi suất ngân hàng biến động, từ ổn định giá thành sản phẩm, tăng lực cạnh tranh sản phẩm Thứ năm, giải pháp nâng cao lực quản trị nguồn nhân lực - Lãnh đạo doanh nghiệp ngành thép cần xác định tầm quan trọng nguồn nhân lực nhu yếu tố đầu vào sản xuất Từ đó, doanh nghiệp có đầu tu thích đáng cho nguồn nhân lực.Doanh nghiệp nên cử cán chuyên trách lãnh đạo tham gia khoá đào tạo quản trị nhân lực, quản lý nguồn vốn đầu tu để nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chiến luợc/kế hoạch đầu tu phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việc thiếu kế hoạch đầu tu phát triển nguồn nhân lực khiến doanh nghiệp khó triển khai hoạt động đầu tu, quản lý vốn đầu tu không hiệu không đánh giá đuợc kết đầu tu Chính vậy, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đầu tu phát triển nguồn nhân lực cách dài hạn Cụ thể nhu sau: - Việc xây dựng chiến luợc/kế hoạch đầu tu phát triển nguồn nhân lực cần gắn với chiến luợc/kế hoạch đầu tu phát triển chung doanh nghiêp phận nhân doanh nghiệp xây dựng - Việc xác định nhu cầu để xây dựng kế hoạch đầu tu cần đuợc thực bao gồm buớc: nhu cầu nhân lực (trình độ chun mơn, giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm làm việc ); nhu cầu đào tạo (đào tạo gì? đâu? Hình thức đào tạo? ) chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực doanh nghiệp Từ đó, xác định xác số vốn đầu tu cần thiết cho hoạt động đầu tu phát triển nguồn nhân lực Thứ sáu, tổ chức nghiên cứu triển khai Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, doanh nghiệp chủ động đuợc chuỗi cung ứng với hoạt động nghiên cứu triển khai hiệu tạo đuợc khác biệt sản phẩm mình, từ trì mở rộng đuợc thị phần Phần lớn doanh nghiệp thép sử dụng công nghệ lạc hậu, tốn kém, lãng phí, chất luợng trung bình nên khó cạnh tranh với thép ngoại chất luợng cao đa dạng chủng loại - Do quy mô nhỏ hoạt động nghiên cứu triển khai thuờng đòi hỏi vốn lớn, thời gian nghiên cứu dài nên doanh nghiệp ngành thép nên chủ động liên kết với tổ chức nghiên cứu để đặt hàng nhu có thông tin công nghệ - Bên cạnh đó, doanh nghiệp thép có quy mơ lớn chủ động đầu tu xây dựng phịng nghiên cứu R&D Việc có riêng phịng nghiên cứu R&D giúp doanh nghiệp chủ động ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao suất, giảm lãng phí giảm nhiễm mơi truờng Thứ bảy, giải pháp đổi với thể chế hành chỉnh Hiện nay, hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nói chung nhu doanh nghiệp ngành thép nói riêng đa dạng, bao quát lĩnh vực, mặt Tuy nhiên, doanh nghiệp thuờng xun phải đối mặt với tình trạng thay đổi sách nhu việc áp dụng quy định vào thực tế cịn nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin chế sách, bao gồm chuơng chình trợ giúp phủ cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần liên kết với qua hiệp hội để từ đề xuất kiến nghị lên quan nhà nuớc nhằm đảm bảo môi truờng kinh doanh thông suốt cho hoạt động doanh nghiệp 3.2.2 Kiến nghị cho Chính phủ Thứ nhất, đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp:Môi trường kinh doanh tốt tạo điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, thu hút vốn đầu tư, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Thực tế cho thấy, năm qua, có nhiều cố găng môi trường kinh doanh Việt Nam chưa có nhiều cải thiện Đặc biệt vấn đề thủ tục hành quản lý vĩ mơ quan nhà nước Hiện thị trường thép tỏ tương đối cạnh tranh tồn ưu đãi tài chính, đất đai nguồn lực đáng kể khối doanh nghiệp nhà nước Chính phủ cần cổ phần hóa tồn khối doanh nghiệp chấm dứt ưu đãi để thị trường cạnh tranh bình đẳng Đó tảng tốt để thải loại doanh nghiệp yếu kém, nâng cao sức cạnh tranh chung cho ngành Mặc dù có nhiều cải thiện thủ tục hành Việt Nam cịn nặng nề Các doanh nghiệp nhà đầu tư thường khó dự báo thay đổi sách Do vậy, việc giữ ổn định sách giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh Nhà nước cần thực giải pháp sau: - Cần tham vấn ý kiến cộng đồng doanh nghiệp tổ chức đánh giá tác động trước ban hành sách mới: Hoạt động cần thiết chủ thể chịu tác động trực tiếp sách doanh nghiệp Việc ban hành sách nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp khơng có tham gia ý kiến doanh nghiệp dễ bị chủ quan ý chí ngun nhân gây tình trạng nhiều sách chưa ban hành phải hủy ban hành khơng thể thực - Tránh tình trạng chồng chéo văn pháp quy Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI thường gặp nhiều khó khăn hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta cồng kềnh Điều dễ làm nản lòng nhà đầu tư - Chính phủ cần đẩy nhanh việc cải cách thủ tục hành chính, cần cơng khai minh bạch thơng tin sách đầu tư, sách thuế sách có liên quan đến doanh nghiệp khác Để giảm thiểu tham nhũng, việc áp dụng chế cửa phủ điện tử cần thiết Việc sử dụng công nghệ thông tin việc cung cấp dịch vụ công kê khai thuế, đăng ký kinh doanh giúp tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, đồng thời hạn chế tình trạng cán quản lý gây khó khăn cho doanh nghiệp, cần có quy định cụ thể thời gian trả lời yêu cầu doanh nghiệp có chế tài xử phạt quan quản lý (quy trách nhiệm cụ thể đến cá nhân) vi phạm quy định - Đẩy nhanh tiến trình cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp có cạnh tranh bình đẳng nâng cao hiệu hoạt động chung ngành Thứ hai, hỗ trợ đổi công nghiệp, đầu tư nghiên cứu triển khai doanh nghiệp ngành thép Như phân tích, ngành thép Việt Nam cịn yếu hoạt động sản xuất thượng tầng, hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) chưa phát triển Do vậy, phần lớn hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngành thép gia công sản phẩm Một nguyên nhân tình trạng phần lớn doanh nghiệp nhà nước (nguồn tạo đổi sáng tạo chính) doanh nghiệp nhỏ, vốn hoạt động nghiên cứu R&D đòi hỏi phải đầu tư lớn Bản thân doanh nghiệp nhà nước dù có vốn lớn, hiệu kinh doanh thấp, chế quản lý sáng tạo, không đủ điều kiện để đầu tư đổi công nghệ Mặt khác, xuất phát điểm ngành thép Việt Nam sau so với giới, khoảng cách công nghệ rào cản lớn mà ngành khó vượt qua Vì vậy, Nhà nước cần có chế hỗ trợ cho hoạt động R&D, đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp ngành thép Cụ thể sau: ưu đãi tín dụng doanh nghiệp vay vốn để đổi công nghệ đại, thân thiện với mơi trường Những doanh nghiệp thép có dự án đầu tư đổi dây chuyền công nghệ đại khả thi hợp lý cần bảo lãnh tín dụng để vay vốn dài hạn (>5 năm) với lãi suất thấp (5%-7%/năm) Ưu đãi thuế nhập dây chuyền sản xuất đại, thân thiện môi trường Đe khuyến khích doanh nghiệp ngành thép nâng cao lực cạnh tranh việc đổi cơng nghệ nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm cần thiết Tuy nhiên, để đầu tư đổi dây chuyền sản xuất đại doanh nghiệp phải bỏ số vốn lớn thời gian khấu hao nhanh Do vậy, nhà nước cần miễn giảm thuế nhập dây chuyền sản xuất đại, giảm thiểu ô nhiễm tiết kiệm lượng Bên cạnh đó, nhà nước cần có ưu đãi doanh nghiệp FDI lĩnh vực ngành thép đưa công nghệ nguồn vào Việt Nam Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) thơng qua hỗ trợ tín dụng (lãi suất ưu đãi khơng q 5%/năm vịng năm); Tổ chức đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật doanh nghiệp kiến thức quản lý công nghệ; hoạt động nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ; tư vấn chuyển giao công nghệ, thông tin; hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sở hữu trí tuệ Nhà nước cần cầu nối doanh nghiệp ngành thép với sở nghiên cứu ngồi nước nhằm giúp doanh nghiệp có thêm thơng tin công nghệ Thành lập quỹ hỗ trợ nghiên cứu triển khai xây dựng chế để huy động vốn xã hội cho hoạt động quỹ Việc gắn nhu cầu doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu giúp đảm bảo việc doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư cho quỹ nghiên cứu Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp thép trì tiếp cận mở rộng thị trường - Mặc dù ngành thép Việt Nam có nhiều tiềm tăng trưởng nhu cầu lớn lợi thiếu bền vững Hiện nay, ngành thép bối cảnh khó khăn thị trường tiêu thụ đầu (là xây dựng bất động sản) ảm đạm kéo dài Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp sử dụng sản phẩm ngành thép công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp tơ chưa phát triển Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ, giúp thị trường phục hồi trở lại Điều khơng có tác dụng tích cực với ngành thép mà cịn có tác dụng chung với phục hồi kinh tế - Quy hoạch phát triển ngành cần có dự báo nhu cầu sản phẩm thép tương lai nhằm tránh tình trạng sản xuất sản phẩm thép vừa thừa vừa thiếu Hiện nay, sản phẩm thép Việt Nam chủ yếu phục vụ cho ngành xây dựng, ngành gặp khó khăn khả tiêu thụ sản phẩm bị sụt giảm, tình trạng hàng tồn kho tăng nhanh - Hỗ trợ doanh nghiệp ngành thép tiếp cận mở rộng thị trường xuất Trong bối cảnh thị trường thép nội địa dư thừa việc hướng đến xuất lối tốt cho ngành thép Nhà nước cần cung cấp thông tin thị trường, tập quán kinh doanh, quy định quốc tế thị trường nhập để doanh nghiệp ngành thép có chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu xuất Thứ tư, hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực Ngành thép Việt Nam có lợi chi phí nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, phân tích, ngành thiếu nhân lực có trình độ cao - Thực chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: Theo kết luận khảo sát doanh nghiệp năm 2007 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Uơng, khố đào tạo có nhu cầu hàng đầu đào tạo lập thực kế hoạch kinh doanh Tham gia học khoá học này, chủ doanh nghiệp biết cách lập kế hoạch tương lai cơng ty có nỗ lực để thực giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mình, từ nâng cao lực cạnh tranh ngành Bên cạnh việc tài trợ tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp, nhà nước cần khuyến khích mơ hình cung cấp dịch vụ đào tạo theo chế hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, giảm mức hỗ trợ cho khoá đào tạo tổ chức nhiều lần, với tổ chức đào tạo tồn khơng cần hỗ trợ nhà nước - Hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thứ năm, xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ: Phát triển công nghiệp phụ trợ xem ưu tiên hàng đầu việc phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam, có ngành thép Việt Nam Sản phẩm ngành công nghiệp phụ trợ ngành thép bao gồm: khai thác quặng sắt, than cốc, phôi thép, thép phế, lượng điện Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ ngành thép phát triển chưa đồng Nguồn than cốc hầu hết phải nhập khẩu, có số doanh nghiệp tự sản xuất phơi thép cịn chủ yếu nhập - Để nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam, việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành thép cách đồng cần thiết Nhà nước cần xác định chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần trọng hỗ trợ vốn, nguồn nhân lực cho doanh nghiệp phụ trợ ngành thép - Đe phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho ngành thép cần liên kết doanh nghiệp phụ trợ ngành - sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường bị chồng chéo, doanh nghiệp tự định hướng sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy, việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành thép cần xác định chiến lược quốc gia khơng phải việc đơn lẻ doanh nghiệp Khi đó, sách nhà nước đủ sức nâng cao lực cạnh tranh ngành - Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện sở giao thơng, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thơng thị Hình thành kho tàng, điểm tập trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển công nghiệp - Tập trung xây dựng số khu, cụm cơng nghiệp phụ trợ có trang thiết bị, cơng nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành cơng nghiệp phát triển - Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển sản xuất phụ trợ thơng qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm phụ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp này; Xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược - cơng ty, tầm nhìn 2020 - Xây dựng trang web chun ngành cơng nghiệp phụ trợ, có ngành thép, xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ, kênh thông tin cho công ty linh kiện phụ tùng nhà sản xuất để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang; Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp sản phẩm phụ trợ nước, làm cầu nối doanh nghiệp Thứ sáu, phát huy vai trò quốc gia chỉnh sách thương mại quốc tế\ nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất thép sang thị trường lớn dù có sức cạnh tranh tốt gặp phải nhiều rào cản thuế quan phi thuế quan - Cơ hội cho xuất thép mở rộng hon hết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Duơng (TPP) trình đàm phán dự kiến đuợc đuợc ký kết đầu năm Do vậy, nhà nuớc cần thông tin kịp thời xuống doanh nghiệp ngành thép quy định hiệp định thuơng mại đa phuơng song phuơng Những hội nhu điểm cần luu ý doanh nghiệp thép tiến hành hoạt động xuất đầu tu nuớc Mặt khác, thị truờng nội địa, nhiều sản phẩm thép nhập có dấu hiệu phá giá, chiếm lĩnh thị truờng nuớc Trong tuơng lai không xa, doanh nghiệp thép Việt Nam rơi vào tình cảnh vừa phải cạnh tranh khốc liệt sân nhà, vừa phải “chiến đấu” với thép nhập ngoại Tuy nhiên, điều đáng quan tâm loại thép nhập chủ yếu thép thứ phẩm, phi tiêu chuẩn, loại khổ hẹp nên chất luợng Trong khi, sản phẩm nuớc thép phẩm, cán nguội khổ rộng, theo tiêu chuẩn sở nhung giá cao nên cạnh tranh nổi.Hiện nay, không doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thép cuộn cán nguội việt Nam gặp khó khăn việc cạnh tranh với thép giá rẻ từ Trung Quốc nhu thép chấtluợng từ Nga, mà tình trạng cịn diễn phổ biến số nuớc khác giới Chính phủ Việt Nam cần áp dụng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm thép nuớc Bên cạnh đó, nhà nuớc xem xét áp thuế chống bán phá giá sản phẩm thép Trung Quốc - KÉT LUẬN Cũng bao ngành sản phẩm khác, để tồn đứng vững lốc thị trường thời kỳ hội nhập, ngành Thép Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn sức ép từ bên Tuy nhiên với vai trị to lớn mình, đồng thời quan tâm dẫn dắt cấp quyền đưa ngành thép Việt nam trở thành mạnh Quốc gia Đứng cục diện nay, Việt Nam dần hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu, đứng trước hội mở việc thành lập cộng đồng chung ASEAN nhiều hiệp ước thương mại Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tăng cường xuất ngành thép Việt Nam Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn Nhà nước Doanh nghiệp nỗ lực nhằm nâng cao lợi so sánh, tăng cường xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nước nhà - TÀI LIỆU THAM KHẢO M Porter, 1980, Chiến lược cạnh tranh M Porter, 1990, Lợi cạnh tranh quốc gia Khoa Kinh tế Đối ngoại (HVCSPT), giáo trình kinh tế quốc tế Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê 2005 - 2013 Hiệp hội thép Việt Nam, Báo cáo ngành thép 2012 - 2014 Hiệp hội thép giới, Steel statistic yearbook 1995 - 2014 Thủ tướng phủ, 2014, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triền công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Huỳnh Thế Du, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngàyl3/9/2013, Kinh tế Việt Nam đâu nên nỗi? Các website: - Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hsx.vn/ - Thời báo Kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/ - Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 - Tổng cục Hải quan: - http ://www customs ■ gov vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ SoLieuDinhKy aspx? Gr oup=s%ul edl+li%ul ec7u+th%ul edlng+k%u00ea - World Steel: http ://www.worldsteel■ org/statistics/statisticsarchive/vearbook-archive.html ... ? ?Năng lực cạnh tranh ngành thép thực trạng biện pháp thúc đẩy xuất khẩu? ?? nhằm tìm hiểu lực cạnh sản phẩm thép Việt Nam tình hình xuất sản phẩm Trên sở đó, nghiên cứu xây dựng chiến lược cạnh tranh. .. tranh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành, thúc đẩy xuất thép Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh ngành thép Phương pháp nghiên cứu Bài... Chương : Năng lực cạnh tranh sản phẩm thép xuất Việt Nam Chương : Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thép hướng tới xuất Việt Nam - định hướng 2020 Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU VÀ NÃNG