Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ TIẾN NGHĨA TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH CĨ XÉT ĐẾN TÍNH TRƯƠNG NỞ Chun ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày ……… tháng……… năm……… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ TIẾN NGHĨA MSHV: 10090334 Ngày, tháng, năm sinh: 01/06/1981 Nơi sinh: Vĩnh Long Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 605860 I TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH CĨ XÉT ĐẾN TÍNH TRƯƠNG NỞ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tính tốn móng nơng có xét đến tính trương nở đất Xét tính trương nở đất tính tốn móng cọc Ảnh hưởng trương nở lên ổn định cơng trình đường giao thông Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT TRƯƠNG NỞ Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH TRÊN ĐẤT TRƯƠNG NỞ Chương 3: TÍNH TỐN NỀN MÓNG TRÊN ĐẤT TRƯƠNG NỞ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04 – 07 – 2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02 – 12 – 2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Tp HCM, ngày 11 tháng 11 năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS BÙI TRƯỜNG SƠN PGS TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Tính tốn móng cơng trình có xét đến tính trương nở” thực với kiến thức tác giả thu thập suốt trình học tập trường Cùng với cố gắng thân giúp đỡ, động viên thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt trình học tập thực luận văn Chân thành cám ơn GS Nguyễn Văn Thơ, thầy động lực to lớn giúp học tập phấn đấu suốt trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Địa Cơ – Nền Móng, người cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt q trình học tập cơng tác Xin gửi lời cảm ơn đến học viên chuyên ngành Địa Kỹ thuật Xây Dựng khóa 2010, người bạn đồng hành giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Trường Sơn, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho vật chất tinh thần năm tháng học tập trường Luận văn hồn thành khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Trân trọng! Học viên Lê Tiến Nghĩa TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH CĨ XÉT ĐẾN TÍNH TRƯƠNG NỞ Tóm tắt: Nội dung luận văn tập trung vào việc tính tốn độ nở trồi đất đáy móng cơng trình xảy tượng trương nở đất Kết tính tốn phân tích, đánh giá nhằm dự đốn biến dạng cơng trình đất bị thấm ẩm ESTIMATING THE FOUNDATION CONSIDERING THE EXPANSIVENESS OF SOIL Abstract: The contents of the thesis concentrate on computing the expansion of the foundation below the construction footings when occur the expansiveness of soil The computing results are analysed to predict the deformation of the constructions when foundation is wetted MỤC LỤC MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ANH – MỸ VỚI HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (SI) MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT TRƯƠNG NỞ 04 1.1 Đặc điểm chung đất trương nở 04 1.2 Các phương pháp đánh giá tính trương nở 13 1.3 Một số nghiên cứu tính tốn móng đất trương nở 24 1.4 Nhận xét phương hướng đề tài 27 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH TRÊN ĐẤT TRƯƠNG NỞ 28 2.1 Xác định độ lớn trương nở 28 2.2 Tính tốn biến dạng trương nở dựa lý thuyết học đất cho đất khơng bão hịa 32 2.3 Móng cọc đất trương nở 37 2.4 Đặc điểm thiết kế nhà cơng trình đất trương nở 43 2.5 Nhận xét chương 48 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN NỀN MĨNG CĨ XÉT ĐẾN ĐẶC TÍNH TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT NỀN 50 3.1 Tính tốn móng nơng đất trương nở 50 3.2 Tính tốn móng cọc đất trương nở 63 3.3 Tính tốn đường đắp vật liệu có tính trương nở 74 3.4 Nhận xét chương 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ANH – MỸ VỚI HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (SI) ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI ĐƠN VỊ LỰC m = 39,37 in = 3,281 ft N = 101,97 g = 0,225 lb in = 2,54 cm g = 9,81×10-3 N = 2,205×10-3 lb ft = 30,48 cm lb = 4,448 N = 453,592 g ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH ĐƠN VỊ ỨNG SUẤT cm2 = 0,155 in2 N/m2 = Pa m2 = 10,764 ft2 = 1,02×10-5 kG/cm2 in2 = 6,452 cm2 = 2,089×10-2 lb/ft2 ft2 = 0,093 m2 kG/cm2 = 9,81×10-4 N/m2 ĐƠN VỊ THỂ TÍCH = 14,223 lb/in2 cm3 = 0,061 in3 = 2,048×103 lb/ft2 m3 = 35,315 ft3 in3 = 16,387 cm3 ft3 = 0,0283 m3 lb/in2 = 6,894×103 N/m2 = 7,031×10-2 kG/cm2 lb/ft2 = 47,88 N/m2 = 4,88×10-4 kG/cm2 = 6,944×10-3 lb/in2 -1- MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học đề tài Địa hình miền Đơng Nam Bộ dải đất cao, lượn sóng, có xu hướng thấp dần phía đồng châu thổ sơng Mêkơng Nền đá gốc bên rìa khối granit Trường Sơn Nam bao phủ loại đất đá trầm tích có tuổi trẻ Bên lớp phù sa cổ (trầm tích cổ sông Mêkông) trải rộng khắp bề mặt gọi dải đất xám Sự xuất phù sa cổ dạng sét loang lổ với trị số N dao động phạm vi từ 30 đến 50, trạng thái cứng với hàm lượng hạt sét đáng kể số nơi vùng Đông Nam Bộ cho thấy bậc thềm châu thổ Theo đồ địa chất, dải đất nằm lộ bề mặt vùng Bình Phước, Tây Ninh thoải dần theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam chìm độ sâu 25 – 30 (m) phạm vi thành phố Hồ Chí Minh Những kết phân tích thành phần khoáng vật đất loại sét khu vực cho thấy hàm lượng montmorilonit chiếm đa số có đạt tới 70% so với tổng hàm lượng sét Lớp phù sa cổ thường trạng thái nửa cứng – cứng nén chặt đáng kể Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thơ Trần Thị Thanh, kết phân tích thành phần khống vật loại đất sét Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ cho thấy rằng: khống vật montmorilonit – loại khống vật sét có đặc điểm trương nở mạnh – khơng xuất đất bazan, có mặt loại đất bồi tích, hồ tích loại tàn tích, sườn tàn tích có nguồn gốc từ bột kết, cát kết, granit Trong trình xây dựng cơng trình, bị ẩm ướt, đất loại sét nén chặt bị trương nở mạnh mẽ thể tích gây áp lực trương nở với giá trị định Một -2- số cơng trình như: đê đập, kênh dẫn, đường giao thơng, cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp đất loại sau thời gian xây dựng sử dụng phát sinh số tượng như: trồi, lún lệch gây nứt nẻ công trình, khơng đảm bảo điều kiện sử dụng cơng trình Để phân tích, đánh giá ảnh hưởng tượng trương nở lên việc tính tốn móng cơng trình, chúng tơi chọn lựa đề tài “Tính tốn móng cơng trình có xét đến tính trương nở” Việc phân tích, tính tốn vào số liệu thí nghiệm mẫu đất thực tế nhằm rút kinh nghiệm cần thiết phục vụ thiết kế dự tính khả bất lợi cơng tác xây dựng cơng trình khu vực phổ biến loại đất (Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương đồng sông Cửu Long) Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích đánh giá ảnh hưởng độ trương nở áp lực trương nở lên độ ổn định móng cơng trình, chúng tơi đề nhiệm vụ cho luận văn sau: Tính tốn, thiết kế móng nơng có xét đến tính trương nở đất Xét tính trương nở đất tính tốn móng cọc Ảnh hưởng trương nở lên ổn định cơng trình đường giao thơng Các kết tính tốn so sánh với phương pháp tính tốn khơng xét đến tính trương nở đất Phương pháp nghiên cứu Tổng quan kết nghiên cứu có phương pháp tính tốn móng đất trương nở - 70 - Qup= AupswL1= 0,42×0,15×400×4,7= 45 (kN) Khi biên vùng hoạt động biên lớp sét nở (c) Qup= AupswL2= 0,42×0,15×400×9,4= 90 (kN) Xác định lực kháng nâng QR: QR= ALcu Trong đó: A – diện tích tiết diện ngang cọc L – chiều dài phần cọc nằm lớp đất tính tốn sức kháng nâng – hệ số dính tác dụng tải trọng nén cu – lực dính khơng nước QR1= 0,42×19×0,55×8,37= 14 (kN) QR2= 0,42×10,3×0,55×24,3= 22 (kN) QR3= 0,42×1,3×0,55×0,008= Tổng lực kháng nâng: QR= QR1+ QR2+ QR3= 14+ 22= 36 (kN) Khi khơng có tải trọng tác dụng lên cọc: FS QR 36 0,4 1,2 Qup 90 - 71 - Kết tính tốn tương tự trường hợp tính cho cọc khoan nhồi Như vậy, hệ số chống lại nâng lên trương nở không phụ thuộc đáng kể vào đường kính cọc mà chủ yếu phụ thuộc chiều dài đoạn cọc qua lớp đất trương nở Kết tính tốn cho thấy chưa có tải trọng tác dụng, cọc bị đẩy trồi trương nở đất Đây điều thường ghi nhận thực tế thi cơng cọc khu vực Khi có tải trọng tác dụng lên cọc: Giả thiết lực tác dụng lên cọc Ntc= 1000 (kN) lớn lực nâng lên Qup= 90 (kN) nên cọc không bị đẩy trồi 3.2.2 Kiểm tra khả chịu kéo cọc xảy tượng trương nở Khả chịu kéo cọc theo lực ma sát bên trọng lượng cọc Khả chịu tải trọng kéo cực hạn Pu cọc tính tốn tương tự khả chịu nén cực hạn Lực kéo cực hạn Pu xác định thông qua lực ma sát bên đất cọc Qf trọng lượng cọc Wp Biểu thức tổng quát để đánh giá khả chịu kéo cọc là: Pu= Qf+ Wp (3.9) Trong đó: Pu – khả chịu kéo cực hạn cọc Qf – lực ma sát bên đất cọc Wp – trọng lượng cọc Qf = A s f s (3.10) - 72 - Trong đó: As – diện tích xung quanh cọc fs – lực ma sát đơn vị đất cọc f s h' tg c k s v' tg c (1 sin ) v' tg c (3.11) Trong đó: ’h – ứng suất hữu hiệu lớp đất theo phương vng góc với mặt bên cọc ’v – ứng suất hữu hiệu lớp đất theo phương thẳng đứng ks – hệ số áp lực ngang lớp đất – góc ma sát lớp đất c – lực dính lớp đất Giả sử mực nước ngầm mặt đất Lớp 1: fs= (1- sin20)×(15,5-10)×9,5×tg20+ 8,37= 10 (kN/m2) Lớp 2: fs= (1- sin160)×[(15,5-10)×19+ (18,93-10)×5,15]tg160+ 24,3= 56 (kN/m2) Lớp 4: fs= (1- sin340)×[(15,5-10)×19+ (18,93-10)×10,3+ (20,97-10)×9,4+ (20,410)×0,65]tg340+ 0,8= 91 (kN/m2) - 73 - Qf= Asfs= ×1×(10×19+ 56×10,3+ 91×1,3)= 2781 (kN) Wp= d2Lγbt= ×12×40×(25-10)= 1885 (kN) Khả chịu tải trọng kéo cực hạn Pu cọc: Pu= Qf+ Wp= 2781+ 1885= 4666 (kN) Khả chịu tải trọng kéo cho phép Pa cọc: Pa= Pu/2= 2333 (kN) (FS=2) Vì khả chịu kéo cho phép cọc Pa=2333 (kN) lớn lực nâng lên tượng trương nở Qup= 1772 (kN) nên cọc ổn định với hệ số an toàn FS= Khả chịu kéo cọc theo độ bền vật liệu Với cọc bê tông cốt thép khoan nhồi, sức chịu kéo cọc theo vật liệu xác định theo công thức: Qa= RkAb+ RanAa (3.12) Trong đó: Rk – cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng cọc nhồi Ab – diện tích tiết diện ngang bê tơng cọc Ran – cường độ tính tốn cho phép cốt thép (< 28mm, Ran Rc 1,5 khơng lớn 220 MPa) Aa – diện tích tiết diện ngang cốt thép cọc Chọn cọc khoan nhồi có bê tơng mác 300, 1220 CI có Ran= 2100 (kG/cm2) - 74 - Rk= 10 (kG/cm2) RanAa= 12××12×2100= 79168 (kG) RuAp= (×502- 12××12)×10= 78163 (kG) Qa= RuAp+ RanAa= 79168+ 78163= 157 (T)= 1570 (kN) Vì khả chịu kéo cho phép cọc Qa=1570 (kN) nhỏ lực nâng lên tượng trương nở Qup= 1772 (kN) nên cọc có khả bị phá hoại 3.3 Tính tốn đường đắp vật liệu có tính trương nở Những kết nghiên cứu thí nghiệm Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh cho thấy vật liệu đắp số khu vực có tính trương nở trung bình Cũng theo tài liệu [7], độ trương nở đạt giá trị 17% đến 30% áp lực trương nở có giá trị tương đối thấp: khoảng từ 0,1 – 0,5 (kG/cm2), cá biệt có trường hợp lên đến (kG/cm2) Để phục vụ tính tốn, đánh giá khả trương nở đường đắp, sử dụng số liệu theo tài liệu nghiên cứu có [7] Trong trường hợp này, đặc trưng lý tổng hợp đất đắp đường tóm tắt sau: Dung trọng riêng tự nhiên: = 19,5 (KN/m3) Độ ẩm tự nhiên: W= 15,5% Hệ số rỗng tự nhiên: e0= 0,65 Tỷ trọng hạt: Gs= 2,700 Lực dính: c= 22 (kN/m2) Góc ma sát trong: = 150 - 75 - Giới hạn nhão: WL= 48,6% Giới hạn dẻo: Wp= 28,6% Kết thí nghiệm đánh giá đặc trưng trương nở lớp đất (từ kết thí nghiệm trang 149, 152 [7]) cho thấy: Áp lực trương nở: psw= 25 (kPa) Độ trương nở: sw= 10% TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH - 7cm BTN nóng hạt thô - Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1kg/m2 - Móng cấp phối đá dăm loại dày 50cm, độ chặt k=0.98 - Đất đắp có tính trương nở dày 2m 2% - Nền đất 1/1 Hình 3.9 Mặt cắt ngang điển hình đường đắp vật liệu trương nở Từ kết thí nghiệm nén lún có với số liệu cụ thể, đường cong nén lún mẫu đất đắp đường vẽ lại dạng biểu đồ bán logarit hình 3.10 - 76 - 0.7 e0= 0,65 0.65 Hệ số rỗng e 0.6 0.55 pc 0.5 0.45 0.4 0.1 Ứng suất nén s (kG/cm ) 10 Hình 3.10 Kết thí nghiệm xác định đặc tính trương nở mẫu đất đắp hồ Thuận Ninh (Bình Định) thiết bị nén lún Độ trương nở lớp đất phân tố xác định theo biểu thức sau: hi Pfi Cs hi log e0i P0i Trong đó: Pfi – trạng thái ứng suất cuối lớp đất P0i – trạng thái ứng suất ban đầu lớp đất hi – bề dày lớp đất tính tốn e0i – hệ số rỗng ban đầu lớp đất (3.13) - 77 - Cs – số trương nở Chia lớp đất đắp dày (m) thành lớp, lớp dày 0,5 (m) h1 0,05 4,9 500 log 10,7 (mm) 0,65 25 h2 0,05 14,6 500 log 3,5 (mm) 0,65 25 h3 0,05 24,4 500 log 0,2 (mm) 0,65 25 h4 0,05 34,1 500 log (mm) 0,65 25 Tổng độ trồi: S= 10,7+ 3,5+ 0,2- 2= 12,4 (mm) Như vậy, đắp vật liệu trương nở, bị ngập nước có khả tự nở trồi Ngoài giá trị độ trương nở, yếu tố áp lực trương nở ảnh hưởng đáng kể lên độ nở phạm vi vùng bị nở 3.4 Nhận xét chương Sau thực phân tích, tính tốn móng nơng, móng cọc đường có xét đến tính trương nở đất nền, chúng tơi có kết luận sau: Yếu tố thấm ẩm đất có tính trương nở đóng vai trị quan trọng việc xác định độ biến dạng đất Khi toàn phạm vi ảnh hưởng ngập nước, với ứng suất gây lún trung bình xấp xỉ 100 (kPa), đất có tính trương nở trung bình – cao bị - 78 - nở gây trồi móng với giá trị đáng kể, gây ổn định cơng trình Nếu áp lực trương nở xấp xỉ ứng suất gây lún, cơng trình bị lún móng khơng bị ngập độ lún xem khơng có cơng trình bị ngập nước tạo áp lực trương nở Do bề dày lớp đất trương nở có giới hạn nằm tương đối sâu nên trương nở không gây đẩy trồi hay làm hư hỏng cọc kéo - 79 - KẾT LUẬN Từ việc tổng hợp tài liệu, số liệu thực tế từ kết thí nghiệm, tính tốn ảnh hưởng từ tượng trương nở móng nơng, móng cọc đắp rút kết luận cho luận văn sau: Tận dụng khả chịu tải đất với áp lực đáy móng chọn lựa xấp xỉ áp lực trương nở đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Khi ứng suất đáy móng tính tốn thiên an tồn (FS= 3), áp lực trương nở gây đẩy trồi móng với giá trị đáng kể vượt giới hạn cho phép (độ nở trồi đến 20 cm độ lún đạt 7,5 cm) Áp lực trương nở đất sét khu vực đẩy trồi cọc q trình thi cơng cọc chưa chịu tác dụng tải trọng cơng trình Do áp lực trương nở thấp vật liệu đắp khu vực [7], vùng ảnh hưởng nở trồi giới hạn phạm vi độ sâu 1,5 – (m), độ nở trồi có giá trị khơng đáng kể xảy cục - 80 - KIẾN NGHỊ Nên tính tốn tận dụng khả chịu tải đất để chống lại tượng trương nở trường hợp đất có độ trương nở trung bình Cần quan tâm nghiên cứu, đánh giá tượng trồi cọc đất trương nở: nở trồi q trình thi cơng cọc nhồi làm giảm chất lượng bê tơng cọc Sau đặt tải, độ lún cơng trình nén lại phần đất bị trương nở, giá trị nở trồi lớn gây ảnh hưởng khơng tốt với điều kiện làm việc cơng trình gây phức tạp cho trình kiểm tra, đánh giá chất lượng Cần nghiên cứu bổ sung thay đổi độ bền khả chịu tải trình trương nở Cần nghiên cứu phương án xử lý móng xảy tượng trương nở - 81 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, NXB ĐHQG TP HCM, 2002 Nguyễn Ngọc Bích, Đất xây dựng, Địa chất cơng trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội, 2005 D G Fredlund, H Rahardjo, Cơ học đất cho đất không bão hòa (bản dịch), NXB Giáo dục, 2008 Shamsher Prakash, Hari D Sharma, Móng cọc thực tế xây dựng, NXB Xây dựng, 1999 Bùi Trương Sơn, Địa chất cơng trình, NXB ĐHQG TP HCM, 2009 Trần Thị Thanh, Những nguyên lý sử dụng đất loại sét có tính trương nở – co ngót vào cơng trình đất đắp đập điều kiện nhiệt đới ẩm Việt Nam, tóm tắt luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường đại học Kỹ Thuật, đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh, Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ & Đông Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp TP HCM, 2001 Nguyễn Uyên, Sổ tay địa chất cơng trình tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội, 2009 Whitlow, Cơ học đất, NXB Giáo dục, 1999 10 Phạm Xuân người khác, Những vấn đề địa chất cơng trình (tập 1), NXB Xây dựng, 1983 11 Chỉ dẫn thiết kế nền, nhà cơng trình (bản dịch), Viện nghiên cứu khoa học công trình ngầm mang tên N M Gerxevanov, NXB Xây dựng, 2007 - 82 - 12 Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà cơng trình, TCXD: 45 – 78, NXB Xây dựng Hà Nội, 1979 13 M Barla, S Ferrero, G Barla, A new approach for predicting the swelling behaviour of expansive clays in tunnelling, Department of Structural and Geotechnical Engineering, Italy 14 Joseph E Bowles, Foundation Analysis and Design, The McGraw – Hill Companies, Inc, 1996 15 Russell L Buhler and Amy B Cerato, Stabilization Of Oklahoma Expansive Soils Using Lime And Class C Fly Ash 16 Donald P Coduto, Foundation Design – Principles and Practices, Prentice Hall, 2001 17 Robert W Day, Foundation Engineering Handbook, The McGraw – Hill Companies, Inc, 2006 18 V.N.S Murthy, Principles and Practices Of Soil Mechanics and Foundation Engineering, Marcel Dekker, Inc, 2000 19 Charles W.W Ng and Bruce Menzies, Advanced Unsaturated Soil Mechanics and Engineering, Taylor & Francis, 2007 20 H.G Poulos, E.H Davis, Pile Foundation Analysis and Design, The University of Sydney, 1990 21 D.S.V Prasad, M.Anjan Kumar, G.V.R Prasada Raju, Behavior of Reinforced Sub Bases on Expansive Soil Subgrade, Department of Civil Engineering, JNTUniversity, Kakinada 22 D.S.V Prasad, G.V.R Prasada Raju, Evaluation of Different Reinforced - 83 - Subbases on Expansive Soil Subgrades, Department of Civil Engineering, JNTUniversity, Kakinada 23 J David Rogers, Robert Olshansky and Robert B Rogers, Damage To Foundation From Expansive Soils 24 Snethen, A Review Of Engineering Experiences With Expansive Soils In Highway Subgrade, U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, 1975 25 Foundation In Expansive Soils, Headquarters – Department Of The Army, 1983 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Lê Tiến Nghĩa Ngày, tháng, năm sinh : 01 – 06 – 1981 Nơi sinh : Vĩnh Long Địa liên lạc : 933/21B, đường Lò Gốm, phường 8, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc : 093.614.8958 Email : lenghiace@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1998 – 2003: đại học khoa Xây Dựng – đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 – 2011: cao học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng – đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2004 – 2005: cơng tác Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn thiết kế xây dựng Khang Nam, tỉnh Vĩnh Long Năm 2006 – 2011: công tác Obayashi P.S Mitsubishi Joint Venture, thành phố Hồ Chí Minh ... TÀI: TÍNH TỐN NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH CĨ XÉT ĐẾN TÍNH TRƯƠNG NỞ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tính tốn móng nơng có xét đến tính trương nở đất Xét tính trương nở đất tính tốn móng cọc Ảnh hưởng trương. .. độ trương nở áp lực trương nở lên độ ổn định móng cơng trình, chúng tơi đề nhiệm vụ cho luận văn sau: Tính tốn, thiết kế móng nơng có xét đến tính trương nở đất Xét tính trương nở đất tính. .. TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT NỀN 50 3.1 Tính tốn móng nơng đất trương nở 50 3.2 Tính tốn móng cọc đất trương nở 63 3.3 Tính tốn đường đắp vật liệu có tính trương nở 74 3.4 Nhận xét