1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang

111 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chế Tạo Tấm Fibro Xi Măng Sử Dụng Bột Giấy Kraft Thay Thế Sợi Amiang
Tác giả Nguyễn Thành Lợi
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Chánh
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Vật Liệu Và Công Nghệ Vật Liệu Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THÀNH LỢI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẤM FIBRO XI MĂNG SỬ DỤNG BỘT GIẤY KRAFT THAY THẾ SỢI AMIANG Chuyên ngành : VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã số : 60.58.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THÀNH LỢI MSHV : 09190665 Ngày, tháng, năm sinh : 09/09/1986 Chuyên ngành : VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ VLXD Nơi sinh : Cần Thơ Mã số :60.58.80 TÊN ĐỀ TÀI : “Nghiên cứu chế tạo Fibro xi măng sử dụng bột giấy Kraft thay sợi Amiang” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Chương : tổng quan tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu lợp Fibro xi măng không sử dụng sợi Amiang tiềm thay bột giấy Kraft Chương : Nghiên cứu sở khoa học vật liệu từ bột giấy Kraft hỗn hợp chất kết dính từ xi măng phụ gia silicafume Chương : Nghiên cứu thực nghiệm tính chất hỗn hợp nguyên vật liệu nghiên cứu Chương : Nghiên cứu thực nghiệm tính chất lý từ tỉ lệ nguyên vật liệu tối ưu ảnh hưởng nguyên vật liệu thành phần đến tính chất đặc trưng vật liệu Chương : Nghiên cứu quy trình sản xuất thực tế sản phẩm lợp Kết luận kiến nghị NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Tháng 06 năm 2011 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Tháng 06 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn thạc sĩ thời gian học tập nghiên cứu trường đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tơi giai đoạn quan trọng sống nghiệp Đồng hành với cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình bảo vơ q giá q Thầy Cơ, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Xin bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Chánh - giảng viên hướng dẫn luận văn, người dành thời gian tâm huyết truyền đạt kiến thức chun mơn để luận văn hồn thành cách trọn vẹn Xin cám ơn Thầy Ths Kim Huy Hoàng – giảng viên hướng dẫn thứ hai luận văn hỗ trợ, quan tâm ủng hộ Thầy Xin gửi lời cảm ơn hợp tác giúp đỡ phịng thí nghiệm chun ngành q trình thực luận văn : phịng thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng - Trường Đại Học Bách Khoa, phịng thí nghiệm chun sâu - Trường Đại Học Cần Thơ phịng thí nghiệm cơng trình cơng ty kiểm định Sài Gòn Cũng xin bày tỏ biết ơn hỗ trỡ nhà máy lợp Motilen Cần Thơ trình nghiên cứu, theo dõi thí nghiệm Một lần nữa, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn trân trọng dành cho q Thầy Cơ, anh chị, bạn bè gia đình Xin cám ơn tạo niềm tin hỗ trợ nhiệt tình suốt thời gian dài thực luận văn Trân Trọng, Cần Thơ, ngày 30 tháng 06 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu thực hành sở nguyên vật liệu địa phương khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Các số liệu kết luận văn trung thực, chưa công bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thành Lợi -i- TÓM TẮT Vật liệu lợp làm từ hỗn hợp sợi bột giấy Kraft - Amiang, kết hợp với xi măng, phụ gia hoạt tính nghiên cứu dựa sở lý thuyết gia cường ổn định thành phần cấu tạo nhằm đạt mục tiêu lý Quá trình nghiên cứu thực nghiệm luận văn dựa hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu : phương pháp nghiên cứu tính chất lý phong thí nghiệm phương pháp nghiên cứu thực tế sản xuất nhằm xác định chứng minh tính chất nguyên liệu đặc trưng kỹ thuật vật liệu Thí nghiệm tiến hành mẫu thử chế tạo với tỉ lệ bột giấy, Amiang, phụ gia hoạt tính Silica fume khác để đến kết luận khả ứng dụng hệ vật liệu Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu thay phần Amiang bột giấy Kraft ảnh hưởng hàm lượng nguyên liệu thành phần đến tính chất lý vật liệu : cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn, hệ số thấm …v.v điều kiện dưỡng hộ Mẫu thử tạo hình theo phương pháp xác định cường độ uốn nén mẫu vữa xi măng dưỡng hộ điều kiện phịng thí nghiệm Bên cạnh đó, thí nghiệm số cấp phối đạt yêu cầu kỹ thuật nhằm xác định thông số thiết kế vật liệu : tải trọng uốn gãy, thời gian xuyên nước tiến hành Từ kết thí nghiệm, tác giả đến kết luận khả làm thay đổi cường độ độ đặc vật liệu phu gia silica fume đồng thời nhận thấy cấp phối sử dụng % bột giấy Kraft, 6% silica fume 6% Amiang có đặc trưng cường độ khả sản xuất cao, hạn chế phần sợi Amiang so với quy trình sản xuất lợp trước - ii - ABSTRACT Roof construction material made from a mixture of Kraft pulp – Amiang fibers, combined with cement and siliceous active admixtures was studied based on the theory of component reinforcement and stabilization Empirical process of this thesis is based on two main research methods : research method of physical properties in the laboratory and production method to identify and prove properties of materials and technical characteristics of material Experiments conducted on samples made with the percentage of Kraft pulp , Amiang, with cement and silica fume admixtures different to come to the conclusion about the applicability of materials In this thesis, the author focus on research to replace a part of Amiang materials by Kraft pulp and the effects of ingredients to the mechanical properties of material such as compressive strength, flexural strength and water resistance factor …etc, in the same curing conditions The sample is formed by the method of determination compressive strength, flexural strength of cement mortar and curing improvements in the conditions of the laboratory In addition, experiments on satisfactory mixture in other to determinate the design parameters of materials sich as tensile load, water penetration time were also conducted From the experimental results, the authors concluded the ability to change strength and stabilization materials of silica fume admixtures also found that the mixture use 7% Kraft pulp, 6% silica fume and 6% Amiang fiber show high durability and high produced ability, moreover, reduced a part of Amiang fibers than last time - iii - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấp phối mẫu thí nghiệm trang Bảng 1.2 Cấp phối thử nghiệm trang 13 Bảng 1.3 Kết thử phẳng trang 14 Bảng 1.4 Kết thử sóng trang 14 Bảng 1.5 Tính chất số mỏng cốt sợi trang 15 Bảng 2.1 Cường độ xi măng theo TCXD 167-1989 .trang 21 Bảng 2.2 Tính chất xi măng theo TCXD 167-1989 trang 21 Bảng 2.3 Thành phần khoáng xi măng theo TCXD 167-1989 trang 22 Bảng 2.4 Bảng liệt kê thành phần số loại bột giấy trang 25 Bảng 2.5 Bảng phân tích tính chất số loại bột giấy với độ nghiền khác trang 27 Bảng 2.6 Tính chất lý Silica fume .trang 34 bảng 2.7 Thành phần hóa học Silica fume .trang 36 Bảng 2.8 Phân loại Amiang theo chiều dài sợi .trang 39 bảng 2.9 So sánh cường độ chịu kéo số loại sợi trang 39 Bảng 3.1 Các tiêu thí nghiệm vữa xi măng PCB40 trang 47 Bảng 3.2 Phân loại Amiang theo chiều dài sợi trang 48 Bảng 3.3 Các tiêu lý Silica fume SF100 trang 49 Bảng 3.4 Các tiêu hóa học Silica fume SF100 trang 50 Bảng 3.5 Các thơng số cho tốn thực nghiệm trang 53 Bảng 3.6 Các mức quy hoạch .trang 54 Bảng 3.7 Các thông số mã hóa trang 55 Bảng 3.8 Thành phần nguyên liệu thực 1000 g CKD trang 56 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm trang 57 Bảng 3.10 Kết tối ưu hóa thành phần nguyên liệu .trang 58 Bảng 3.11 Kết thử nghiệm PH trang 58 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm độ hút nước trang 59 - iv - Bảng 4.1 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng bột giấy trang 63 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng Amiang trang 68 Bảng 4.3 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng phụ gia Silica fume trang 71 Bảng 4.4 Kết thí nghiệm thay đổi hình thức dưỡng hộ trang 75 Bảng 4.5 Bảng số liệu thành phần nguyên liệu chế tạo thực tế trang 78 Bảng 4.6 Bảng thống kê kết thí nghiệm sau 28 ngày .trang 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết SEM mẫu K2A1L10 trang 10 Hình 1.2 Thử nghiệm lý máy đa Instron trang 13 Hình 2.1 Cấu trúc xenlulô trang 23 Hình 2.2 Cấu trúc Lignin trang 24 Hình 2.3 Chỉ tiêu độ bền xé loại bột khác .trang 28 Hình 2.4 Độ trương nở số loại bột giấy trang 29 Hình 2.5 Phản ứng thủy phân tạo Glucose mơi trường axit trang 30 Hình 2.6 Phản öùng oxy hoùa trang 30 Hình 2.7 Phản ứng thủy phân cấu trúc cacbonyl  glucoxy trang 31 Hình 2.8 Quá trình tách chuỗi mạch trang 31 Hình 2.9 Quá trình thủy phân lignin trang 32 Hình 2.10 Quá trình ngưng tụ lignin trang 32 Hình 2.11 Quá trình hình thành Silica fume trang 33 Hình 2.12 Cấu trúc Silica fume trang 35 Hình 2.13 Chuỗi phản ứng mơ tả q trình phản ứng tạo khống C-S-H trang 37 Hình 3.1 Cánh trộn dung thí nghiệm trang 51 Hình 3.2 Mẫu vừa lấy từ khn trang 52 Hình 3.3 Mẫu dưỡng hỗ ẩm trang 52 -v- Hình 3.4 Cấu trúc cấp phối tối ưu a .trang 60 Hình 3.5 Cấu trúc cấp phối tối ưu b .trang 61 Hình 3.6 Cấu trúc cấp phối tối ưu c .trang 61 Hình 4.1 Kết chụp SEM mẫu 12% bột kraft trang 66 Hình 4.2 Kết chụp mẫu SEM 12% bột kraft trang 67 Hình 4.3 Kết chụp mẫu SEM 10% Amiang trang 70 Hình 4.4 Kết chụp mẫu SEM mẫu khơng phụ gia trang 73 Hình 4.5 Kết chụp mẫu SEM 10% phụ gia trang 73 Hình 4.6 Kết chụp mẫu SEM 10% phụ gia phóng đại 7500 trang 74 Hình 4.7 Kết chụp mẫu SEM dưỡng hộ 10% phụ gia trang 76 Hình 4.8 Kết chụp mẫu TĐ .trang 82 Hình 4.9 Kết chụp mẫu NS trang 82 Hình 5.1 Bồn trộn hồ liệu trang 87 Hình 5.2 Bồn trộn ướt trang 88 Hình 5.3 Bể xeo trang 88 Hình 5.4 Tang xeo tạo trang 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết uốn mẫu với 2% Kraft trang Biểu đồ 1.2 Kết uốn mẫu với 4% Kraft trang Biểu đồ 1.3 Kết uốn mẫu với 6% Kraft trang Biểu đồ 1.4 So sánh tương quan cường độ hàm lượng .trang Biểu đồ 2.1 Quan hệ hệ số thấm nước loại phụ gia khác .trang 35 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng dầm CFRC trang 42 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ quan hệ lực – độ võng hàm lượng sợi thay đổi trang 45 Biểu đồ 2.4 Sự phân bố ứng suất vật liệu trang 45 - vi - Biểu đồ 4.1 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng bột giấy trang 64 Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát cường độ thay đổi hàm lượng bột giấy .trang 65 Biểu đồ 4.3 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng Amiang trang 68 Biểu đồ 4.4 Kết khảo sát cường độ thay đổi hàm lượng Amiang .trang 69 Biểu đồ 4.5 Kết thí nghiệm thay đổi hàm lượng phụ gia .trang 71 Biểu đồ 4.6 Kết khảo sát thay đổi hàm lượng phụ gia trang 72 Biểu đồ 4.7 Kết thí nghiệm thay đổi cách thức dưỡng hộ .trang 75 Biểu đồ 4.8 Thành phần cấp phối thực tế trang 80 Biểu đồ 4.9 So sánh cường độ chịu uốn gãy trang 81 Biểu đồ 4.10 So sánh khối lượng thể tích .trang 81 Biểu đồ 5.1 Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất trang 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT TCVN :Tiêu chuẩn Việt Nam SEM : Kính hiển vi điện tử quét ( Scaning ElectionMicroscope) XRD : X-Ray diffiaciton CKD : Chất kết dính X : Xi măng C : Bột giấy Kraft S : Phụ gia Silica fume A : Sợi Amiang PVA : Sợi polyvinyl alcohol AC : Tấm lợp Amiang-Cement PVA-C : Tấm lợp PVA-Cement CTMP : Bột hóa nhiệt , hiệu suất nấu >90% TMP : Bột nhiệt cơ, hiệu suất nấu 97.5% CFRC : Coir fiber reinforced concrete - Trang 83 - Quan sát hai mẫu thí nghiệm TĐ NS2 ta thấy cấu trúc mẫu TĐ có nhiều lỗ rỗng, khơng đặc phát triển khống cường độ nhiều so với mẫu NS2 Nguyên nhân xi măng TĐ có hàm lượng clinker so với NS2, khoáng cường độ tạo thành từ phản ứng thủy hóa so với NS2 Mẫu NS2 độ phóng đại 1900x cho thấy phân bố khoáng C-S-H xung quanh khối cấu trúc làm đặc cho vật liệu Nhờ mà mẫu NS2 cho kết thời gian xuyên nước khối lượng thể tích cao hẳn hai mẫu thử nghiệm cịn lại Các kết thí nghiệm mẫu TĐ, NS1 NS2 thể biểu đồ 4.7và 4.8 kiểm tra phù hợp với TCVN 4435-1992 So sánh với mẫu đúc sản xuất đại trà, mẫu thí nghiệm có cường độ chịu uốn trọng lượng thể tích thấp 20% 15% Với mẫu TĐ, kết thu không đạt thấp so với mẫu nhà máy 30% Mẫu NS2 cho kết cao tiêu lý theo tiêu chuẩn hàm lượng bột giấy cao khiến khối lượng thể tích nhẹ Sản phẩm thử nghiệm có nhiều mẫu bị nứt răn bề mặt, đầu dây chuyền hồ trộn chưa đồng nên ảnh hưởng đến kết thử nghiệm IV.3 KẾT LUẬN Quá trình sản xuất sóng AC trải qua nhiều cơng đoạn chất lượng sóng phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ sản xuất đặc biệt quy trình phối trộn xeo Q trình hịa trộn ngun liệu định công nghệ sản xuất, đồng hỗn hợp cường độ chất lượng sản phẩm Trong thành phần phối trộn nhà máy, tổng hàm lượng sợi chiếm 16% 13% Amiang nhờ cường độ chịu uốn đạt cao Amiang gồm có sợi A3 A5 nên thành phần sợi xếp sợi vào đồng đều, làm cho thời gian thấm nước cao trọng lượng thể tích lớn Thí nghiệm ban đầu sử dụng xi măng xá Tây Đô, PCB 30 hàm lượng phụ gia độn nhiều làm cho chất lượng thấp so với thí nghiệm dùng xi măng Nghi Sơn PCB40 Trong thí nghiệm này, lượng vật liệu cho mẻ trộn tăng lên để sản - Trang 84 - phẩm đồng hơn, lượng xi măng Silica Fume nhiều để dự trù hao hụt hạt mịn rơi lại lưới xeo Kết thí nghiệm từ sản phẩm đúc thực tế cho thấy : + Tính chất phụ thuộc nhiều vào hàm lượng sợi có vật liệu, hàm lượng sợi nhiều cường độ chịu uốn cao nhiên vượt qua vùng giới hạn, tính chất lý giảm dần + Các tiêu lý yêu cầu chất lượng sợi phụ thuộc lớn vào cường độ xi măng hàm lượng xi măng đưa vào hỗn hợp Khống Silica Fume kích hoạt phát huy tác dụng khoáng cường độ clinker tham gia phản ứng nhiều giúp cấu trúc sản phẩm đặc + Trong đợt thử nghiệm, có mẻ trộn thư mang tên mẫu NS2 với lượng xi măng cao cường độ uốn đạt theo TCVN 4434 – 1992 nhiên lượng bột giấy cao 7% nên trọng lượng riêng nhẹ đạt 1.41 < 1.5 kg/cm3 so với yêu cầu tiêu chuẩn + Khi tiến hành tạo nhà máy, lượng hỏng nứt bề mặt xảy nhiều so với mẫu sản xuất nhà máy Nguyên nhân lượng bột giấy nhiều, chu kỳ trộn thấp nên phần bột giấy phân tán vào hỗn hợp chưa hết Khi qua máy xeo, phần bột giấy dính lại dạng cục, phiến lên bề mặt Trong q trình ép tạo sóng, phần khơng tính chất với hỗn hợp tạo ứng suất co giãn cục làm nứt bề mặt tiếp giáp với Để hạn chế điều tạo bể trộn trước bột giấy với nước gia tăng thời gian tốc độ trộn bể phối giúp bột giấy phân tán đồng - Trang 85 - CHƯƠNG V: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THỰC TẾ V.1 TỔNG QUAN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Cơng nghệ sản xuất sóng Amiang công nghệ đại, nhiên quy mô công nghệ cịn tùy thuộc vào nhà máy Sơ đồ cơng nghệ trình bày luận văn dựa cơng nghệ sản xuất sóng bán tự động nhà máy sẵn có có cải tiến bổ sung số công đoạn gia công nguyên liệu đầu vào V.1.1 Quy trình trộn liệu Phối liệu nạp vào bể phối trộn từ bể chứa riêng biệc, bao gồm nước, CKD, Amiang bột giấy nghiền Phối liệu bể định lượng trước dẫn bể phối trộn băng chuyền Riêng bể Amiang thiết kế dạng lăng trụ trịn (đường kính 2m), trục gắn cánh quạt có nối động nhằm nghiền đánh tơi sợi Amiang trước phối trộn Phụ gia Silica Fume trộn trước với xi măng thông qua bể trộn khô cánh quạt bên có gắn động Khi động quay, kéo cánh quạt trộn hỗn hợp để giúp hạt tiếp xúc bám dính vào trước đưa vào bể phối trộn Bột giấy sau định lượng đưa vào bể phối trộn để trộn trước với nước với tốc độ khuấy 500vòng/phút [21] Sau khoảng phút, hỗn hợp CKD sau trộn dẫn vào bể trộn ướt để trộn chung với bột giấy, hỗn hợp khuấy tiếp khoảng phút Bơm hỗn hợp bột giấy phụ gia bột qua bồn trộn hồ Cho Amiang nghiền vào trộn tiếp khoảng phút, bơm hồ liệu vào bể phân phối Bồn trộn hồ nơi tái trộn sản phẩm thừa (ba-via) sau cắt thành Phụ gia trợ lọc hòa tan nước định lượng vào trước bể xeo với tốc độ 16 lít/phút - Trang 86 - XI MĂNG (SILO) BỘT GIẤY (ƯỚT ) AMIANG (BAO) NƯỚC (BỒN) CÂN BỂ ĐÁN H TƠI CÂN SILICAFUME (BAO) CÂN CÂN CÂN BỒN TRỘN ƯỚT BỒN TRỘN KHÔ BÒÂN TRỘN HỒ BƠM BÒÂN QUẠT GÀU BỂ TRỘÄN LẠI MÁY XEO KHÔN G ĐẠT KIỂM TRA ĐỘ DÀY CẮT PHẲN G BA-VIA HỎNG KIỂM TRA TẤM PHẲN G UỐN SÓN G SÀN PHẨM HỎNG KIỂM TRA TẤM SÓNG XẾP KHUÔN SÀN PHẨM HỎNG BẢO DƯỢN G TRONG KHUÔN DỢ KHUÔN XE KHUÔN DƯỢNG HỘ KIỂM TRA TRƯỚC KHI NHAÄP KHO NHAÄP KHO Biểu đồ 5.1: sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất XUẤT XƯỞNG - Trang 87 - V.1.2 Chế độ xeo [21] - Tốc độ bánh xeo :30 vòng/phút ; - Tốc độ băng tải : 35 m/phút - Lực nén tang định hình: 55 KG/cm2 - Kích thước mắt lưới xeo #60 V.1.3 Chế độ dưỡng hộ: Sau tạo hình xong, sản phẩm dưỡng hộ nhiệt ẩm 60 oC, độ ẩm 100%, thời gian ngày Tháo sản phẩm khỏi khuôn, dưỡng hộ bể nước đến ngày sau dưỡng hộ tự nhiên có phun nước làm ẩm, ngày lần sáng chiều 28 ngày, lấy mẫu để kiểm tra tính chất lý Hình 5.1: Bồn trộn hồ liệu - Trang 88 - Hình 5.2: Bồn trộn ướt (CKD nạp vào trục vít xoắn) Hình 5.3: Bể xeo - Trang 89 - Hình 5.4: Tang xeo tạo V.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH V.2.1 Quy mô công suất nhà máy Nhà máy thiết kế với quy mô 500.000 tấm/năm, sản phẩm sản xuất dây chuyền bán tự động có chế độ dưỡng hộ ẩm kết hợp bảo dưỡng tự nhiên Mỗi dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục 3ca/ ngày 21 ngày/ tháng ngày ngừng để bảo dưỡng vệ sinh thiết bị Để sản phẩm khuyết tật chất lượng ổn định, dây chuyền phải vận hành liên tục, công tác chuẩn bị kho bãi chứa sản phẩm phải thiết kế với quy mô phù hợp V.2.2 Bố trí nhân lực an tồn lao động Dây chuyền sản xuất trải qua nhiều công đoạn, sản phẩm tạo thành dễ bị khiếm khuyết nên địi hỏi phải theo dõi trình độ vận hành cao Ngồi cơng đoạn bán tự động địi hỏi phải bố trí nhân lực hỗ trợ, phải xây dựng tổ đội chuyên môn thường xuyên kiểm tra xử lý có cố để đảm bảo hành liên tục có hiệu - Trang 90 - Đối với cơng tác an tồn lao động, khu vực nạp liệu Amiang, Silica Fume địi hỏi cơng nhân phải trang bị bảo hộ huấn luyện an toàn tiêu chuẩn nạp liệu đầu vào V.2.3 Kho chứa khu vực bảo dưỡng Như đề cập trên, để đáp ứng cung cấp nguyên liệu đủ kịp thời cho dây chuyền đòi hỏi kho chứa liệu phải lớn kín Nguyên liệu phải tính tốn để dễ dàng vận chuyển nạp vào khu vực sản xuất Xi măng nguyên liệu chiếm tỷ trọng khối lượng lớn nên phải chứa xilo có hệ thống cân chuyển liệu tự động vào bể trộn với phụ gia Bên cạnh Amiang bột giấy Kraft phải xây dựng kho chứa gần bể trộn xếp cho lấy định lượng thủ công Khu vực bảo dưỡng gồm khu: tạm trữ (dưỡng hộ nhiệt), ngâm khu phơi Khu tạm trữ phải rộng thống để xếp sản phẩm dưỡng hộ thời gian ngày Khu bố trí sau tạo hình xếp lên khuôn Để việc vận chuyển linh động cản trở, ta bố trí cần trục có ray dẫn hướng dọc hai biên khu tạm trữ Khu vực bảo dưỡng khu vực ngâm bố trí lộ thiên, nơi tập kết, bảo dưỡng sản phẩm sau trình dưỡng hộ trước xuất xưởng Sản phẩm sau bảo dưỡng ngày đêm, tháo khuôn ngâm vào bể dưỡng hộ ẩm để phản ứng thủy phân hoàn toàn V.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI MÔI TRƯỜNG Trong sản xuất lợp AC có đối tượng làm nhiễm mơi trường bụi , nước thải chất thải rắn Bụi tạo từ trình nạp liệu Amiang gây ảnh hưởng sức khỏe nên cần phải xử lý triệt để Nước thải thu qua trình trộn liệu trình xeo tạo hình Các thành phần gây hại từ ngyên liệu tồn Ca, Na, S… độc hại thải môi trường Bên cạnh chất thải rắn thường xuất dạng hỗn hợp, khơ ướt đóng lại thành bể trộn bể xeo chiếm 3-5% nguyên liệu đầu vào - Trang 91 - Các giải pháp khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường từ q trình sản xuất áp dụng : V.3.1 Đối với khơng khí nhiễm, bụi bẩn: o Làm ẩm AC trước vận chuyển mở bao o Nghiền AC trộn phối liệu dạng kín, có nắp đậy o Lọc bụi máy Cyclon lọc bụi tay áo nơi nghiền o Dùng máy tự động xé bao AC o Nạp xi măng rời từ xilơ vít tải kín o Phun sương khu vực sản xuất o Trồng xanh khu vực nhà máy o Đổi công nghệ sản xuất máy tạo sóng hút chân khơng, làm giảm 80% nhân công hạn chế tối đa tiếp xúc người lao động xi măng Amiang cơng đoạn Áp dụng mơ hình này, dùng Đồng Nai có cải tiến, nhờ mà kết đo kiểm tra gần đây, nồng độ bụi nhà máy sản xuất Tấm lợp Fibrơ 0,5 - sợi/cm3 khơng khí, đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nước Nghị định 172 ILO thấp số nước khu vực [13] V.3.2 Chất thải sử dụng lại dây chuyền Chủ yếu ba-via từ bể lắng lọc, mảnh vỡ chất lắng đọng vệ sinh máy, chất thải rắn thường chiếm 1-2 % nguyên liệu đầu vào khoảng 6.000 /năm * Biện pháp xử lý:  Thu gom chất thải ướt để tái sử dụng  Nghiền Chất thải khô để làm gạch block hay chất độn Clinker xi măng  Chôn lấp  Theo kết luận Viện Thổ nhưỡng - Nơng hóa Bộ NN & PTNT bón chất thải rắn từ sản xuất Tấm lợp AC cho Lúa mùa có tác dụng làm ổn định số hữu hiệu khóm lúa, làm tăng số hạt bơng Đối với khoai lang làm giảm khối lượng dây khoai làm tăng khối lượng củ Đặc biệt, dùng chất - Trang 92 - thải rắn sản xuất lợp không làm giảm chất lượng nông sản, khơng làm thối hóa đồng ruộng trái lại có tác dụng khử chua tốt chất thải có nhiều CaO Ngồi ra, chất thải cịn có khả giữ nước, ngăn sức nóng mặt trời, làm cho gốc trồng ẩm, dễ phát triển [13] V.3.3 Nước thải Chủ yếu từ vệ sinh máy dưỡng hộ sản phẩm Các giải pháp thực để hạ thấp pH chất lơ lửng để tái sử dụng :  Làm hệ thống bể lọc để tái sử dụng  Sục khí CO2 từ lị vào bể chứa nước thải dùng H2SO4 nồng độ thấp (

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Kết quả SEM của mẫu K2A1L10 - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 1.1 Kết quả SEM của mẫu K2A1L10 (Trang 24)
Hình 2.1. Cấu trúc xenlulô: dạng lập thể (a), dạng rút gọn (b), công thức xenlulô theo Haworth (c), công thức theo Mill (d) [12]  - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.1. Cấu trúc xenlulô: dạng lập thể (a), dạng rút gọn (b), công thức xenlulô theo Haworth (c), công thức theo Mill (d) [12] (Trang 37)
Bảng 2.4 Bảng liệt kê các thành phần của một số loại bột giấy [7] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 2.4 Bảng liệt kê các thành phần của một số loại bột giấy [7] (Trang 39)
Hình 2.3 chỉ tiêu độ bền xé của các loại bột khác nhau - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.3 chỉ tiêu độ bền xé của các loại bột khác nhau (Trang 42)
Hình 2.4 Độ trương nở của một số loại bột giấy - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.4 Độ trương nở của một số loại bột giấy (Trang 43)
Hình 2.6 Phản ứng oxy hóa [12] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.6 Phản ứng oxy hóa [12] (Trang 44)
Hình 2.5 Phản ứng thủy phân tạo Glucose trong mơi trường axit [12] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.5 Phản ứng thủy phân tạo Glucose trong mơi trường axit [12] (Trang 44)
Hình2.7. Phản ứng thủy phân cấu trúc cacbonyl  glucoxy [12] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.7. Phản ứng thủy phân cấu trúc cacbonyl  glucoxy [12] (Trang 45)
Hình 2.9 Quá trình thủy phân lignin [12] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.9 Quá trình thủy phân lignin [12] (Trang 46)
Hình 2.11 Quá trình hình thành Silicafume - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.11 Quá trình hình thành Silicafume (Trang 47)
Bảng 2.6 Tính chất cơ lý của Silicafume - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 2.6 Tính chất cơ lý của Silicafume (Trang 48)
Bảng 2.7 thành phần hĩa học của SilicaFume [24] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 2.7 thành phần hĩa học của SilicaFume [24] (Trang 50)
Hình 2.13 chuỗi phản ứng mơ tả quá trình phản ứng tạo khống C-S-H [24] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 2.13 chuỗi phản ứng mơ tả quá trình phản ứng tạo khống C-S-H [24] (Trang 51)
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ NGUYÊN VẬT LIỆU  - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 61)
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hĩa học của SilicaFume SF100 [29] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hĩa học của SilicaFume SF100 [29] (Trang 64)
Hình 3.1 cánh trộn dung trong thí nghiệm - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 3.1 cánh trộn dung trong thí nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.6 Các mức quy hoạch [18] - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 3.6 Các mức quy hoạch [18] (Trang 68)
Bảng 3.11 Kết quả thử nghiệm pH - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 3.11 Kết quả thử nghiệm pH (Trang 72)
Bảng 3.12 Kết quả thử nghiệm độ hút nước - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Bảng 3.12 Kết quả thử nghiệm độ hút nước (Trang 73)
Hình 3.5 Cấu trúc của cấp phối tối ưu (b) - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 3.5 Cấu trúc của cấp phối tối ưu (b) (Trang 75)
Hình 4.1 Kết quả chụp SEM mẫu 12% bột Kraft - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 4.1 Kết quả chụp SEM mẫu 12% bột Kraft (Trang 80)
Hình 4.3 Kết quả chụp SEM mẫu 10% Amiang - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 4.3 Kết quả chụp SEM mẫu 10% Amiang (Trang 84)
Hình 4.4 Kết quả chụp SEM mẫu khơng cĩ chứa phụ gia - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 4.4 Kết quả chụp SEM mẫu khơng cĩ chứa phụ gia (Trang 87)
Hình 4.6 Kết quả chụp SEM mẫu 10% phụ gia với độ phĩng đại 7500 - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 4.6 Kết quả chụp SEM mẫu 10% phụ gia với độ phĩng đại 7500 (Trang 88)
Hình 4.8 Kết quả chụp SEM mẫu TĐ - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 4.8 Kết quả chụp SEM mẫu TĐ (Trang 96)
Hình 5.2: Bồn trộn ướt (CKD nạp vào bằng trục vít xoắn) - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 5.2 Bồn trộn ướt (CKD nạp vào bằng trục vít xoắn) (Trang 102)
Hình 5.3: Bể xeo - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 5.3 Bể xeo (Trang 102)
Hình 5.4: Tang xeo tạo tấm - Nghiên cứu chế tạo tấm fibro xi măng sử dụng bột giấy kraft thay thế sợi amiang
Hình 5.4 Tang xeo tạo tấm (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w