1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm

115 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ LỆ UYÊN NGHIÊN CỨU TINH DẦU TRÀM TRÀ VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƢỢC PHẨM Chun ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Mã số ngành : 605275 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 -1- CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hƣớng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ LAN PHI PGS TS PHAN ĐÌNH TUẤN Cán phản biện : PGS TS NGUYỄN NGỌC HẠNH Cán phản biện : TS TỐNG THANH DANH Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 07 tháng 09 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS LÊ THỊ HỒNG NHAN PGS TS NGUYỄN NGỌC HẠNH TS TỐNG THANH DANH PGS TS TỐNG THANH DANH TS NGUYỄN THỊ LAN PHI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA -2- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ LỆ UYÊN MSHV: 10050143 Ngày, tháng, năm sinh: 05-01-1986 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số : 605275 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH DẦU TRÀM TRÀ VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƢỢC PHẨM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Phân tích, so sánh thành phần tinh dầu tràm trà Tiền Giang, Long An tràm trà Úc  Nghiên cứu hoạt tính sinh học mẫu tinh dầu tràm trà bao gồm hoạt tính chống oxy hóa in vitro (theo phƣơng pháp quét gốc tự DPPH) hoạt tính kháng vi sinh vật (Bacillus anthracis, Streptococcus spp, Salmonelle, Shigella spp Candida albicans)  Phối chế tinh dầu tràm trà vào nƣớc súc miệng diệt khuẩn ngày III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/08/2011 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2012 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ LAN PHI PGS TS PHAN ĐÌNH TUẤN -3- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN THỊ LAN PHI PGS TS PHAN ĐÌNH TUẤN Ngày 12 tháng 09 năm 2012 PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH -4- LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành biết ơn cô TS Nguyễn Thị Lan Phi thầy PGS.TS Phan Đình Tuấn tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian công sức để hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em cám ơn thầy mơn Hóa Phân Tích thầy cô môn Vi sinh trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em làm thí nghiệm Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn đến trƣởng phòng vi sinh Viện y tế cơng cộng Tp Hồ Chí Minh anh chị Viện nhiệt tình hƣớng dẫn em làm thí nghiệm vi sinh Con cảm ơn ơng Nguyễn Văn Bé - Giám đốc công ty Dƣợc liệu Đồng Tháp Mƣời cung cấp nguyên liệu để làm thí nghiệm Chân thành cảm ơn bạn lớp Cơng Nghệ Sinh Học 07 giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Xin chân thành cám ơn -5- TÓM TẮT Tinh dầu tràm trà (TTO) đƣợc chƣng cất từ tràm trà (Melaleuca alternifolia) hỗn hợp gồm 50 hợp chất, chủ yếu monoterpenes, sesquiterpenes dẫn xuất rƣợu, thành phần bao gồm terpinen-4-ol, γterpinene, α-terpinene, α-terpineol, α-terpinolene, 1,8-cineole,… Đặc biệt, terpinen4-ol có hàm lƣợng (30,79% – 43,85%) có hoạt tính kháng khuẩn tốt Trong luận văn này, thực chƣng cất thu tinh dầu phân tích thành phần tinh dầu tràm trà Tiền Giang, Long An tràm trà Úc Sau đó, nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa, kháng vi sinh vật phối chế vào sản phẩm nƣớc súc miệng diệt khuẩn Tinh dầu tràm trà thể hoạt tính chống oxy hóa (theo phƣơng pháp quét gốc tự DPPH), khả ức chế đƣợc 50,00% gốc tự DPPH ứng với mẫu Tiền Giang, Long An Úc lần lƣợt 10,441µl TTO/ml methanol; 28,933µl TTO/ml methanol 9,250µl TTO/ml methanol Mặt khác, tinh dầu tràm trà có khả ức chế vi sinh vật: Bacillus anthracis, Streptococcus spp, Salmonella, Shigella spp vi nấm Candida albicans nồng độ tinh dầu thấp 0,10% Dựa vào đặc tính kháng vi sinh vật mạnh tinh dầu tràm trà (đặc biệt chủng có hại miệng vòm họng: Bacillus anthracis, Streptococcus spp Candida albicans), luận văn triển khai nghiên cứu ứng dụng tinh dầu tràm trà vào sản phẩm nƣớc súc miệng diệt khuẩn ngày -6- ABSTRACT Tea tree oil (TTO) was distilled from tea tree leaves (Melaleuca alternifolia) It is a mixture of more than 50 compounds, mostly monoterpenes, sesquiterpenes and alcohol derivatives, in which the main components include terpinen-4 -ol, γterpinene, α-terpinene, α-terpineol, α-terpinolene, 1,8-cineole, terpinen-4-ol has high content (30,79% - 43,85%) and antibacterial activities very good In this thesis, implementation distillate oil collection and analysis components of tea tree oil are in Tien Giang, Long An and Australia Then study the activity of antioxidant, antibacterial, antifungal and blending in mouthwash products kill bacteria Tea tree oil shows antioxidant activity (by radicals scan method DPPH), the ability to inhibit 50.00% of DPPH free radicals with the form of Tien Giang, Long An and Australia respectively 10.441µl TTO/ml methanol; 28.933 µlTTO/ml methanol and 9.250 µl TTO/ml methanol On the other hand, tea tree oil has strong ability to inhibit microorganisms: Bacillus anthracis, Streptococcus spp, Salmonella, Shigella spp and Candida albicans fungi at low oil concentrations of 0,10% Based on the properties of the strong antimicrobial activity of tea tree oil (especially harmful strains in the mouth and throat: Bacillus anthracis, Streptococcus spp and Candida albicans), in this thesis to study the application of TTO product tea antibacterial mouthwash daily -7- MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu tràm trà 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Cây tràm trà 1.1.3.1 Sự phân bố 1.1.3.2 Sự tăng trƣởng 1.1.3.3 Thu hái 1.2 Giới thiệu tinh dầu tràm trà 1.2.1 Khái niệm tinh dầu 1.2.2 Tính chất vật lý 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Hoạt tính sinh học 1.2.4.1 Hoạt tính chống oxy hóa 10 1.2.4.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật 10 1.2.5 Độc tính tinh dầu tràm trà 14 1.3 Các nghiên cứu tràm trà 15 1.3.1 Trong nƣớc 15 1.3.2 Trên giới 16 -8- 1.4 Ứng dụng tinh dầu tràm trà 17 1.4.1 Trong mỹ phẩm 18 1.4.2 Trong dƣợc phẩm 18 1.5 Đối tƣợng miệng 22 1.5.1 Cấu tạo 23 1.5.2 Nƣớc bọt 23 1.5.3 Bệnh gây vi sinh vật có hại miệng 23 1.5.4 Các sản phẩm chăm sóc miệng 24 1.6 Vi sinh vật gây bệnh 25 1.6.1 Vi khuẩn Gram dƣơng 25 1.6.2 Vi khuẩn Gram âm 26 1.6.3 Vi nấm 27 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu 28 2.1.1 Tinh dầu tràm trà 28 2.1.2 Chủng vi sinh vật 28 2.1.3 Hóa chất – Dụng cụ - Máy thiết bị 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 30 2.2.2 Phƣơng pháp chƣng cất 30 2.2.3 Phƣơng pháp xác định hoạt tính sinh học 34 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá cảm quan tinh dầu 38 2.2.5 Phối chế sản phẩm nƣớc súc miệng 38 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 39 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 39 3.2 Tiến trình thí nghiệm 39 3.3 Tách chiết tinh dầu 40 3.3.1 Chƣng cất lôi nƣớc 40 3.3.2 Chƣng tách tinh dầu có hỗ trợ vi sóng 42 -9- 3.4 Xác định độ ẩm hàm lƣợng tinh dầu tràm trà 43 3.4.1 Xác định độ ẩm 43 3.4.2 Xác định hàm lƣợng tinh dầu tràm trà 43 3.4.3 Đánh giá cảm quan tinh dầu sau chƣng cất 43 3.5 Phân tích thành phần hóa học tinh dầu tràm trà phƣơng pháp sắc ký khí 44 3.6 Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu tràm trà 44 3.6.1 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro – phƣơng pháp DPPH 45 3.6.2 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật 45 3.6.2.1 Phƣơng pháp khuếch tán 45 3.6.2.2 Phƣơng pháp đếm khuẩn lạc 49 3.7 Phối chế sản phẩm nƣớc súc miệng 50 3.7.1 Ƣu điểm nƣớc súc miệng TTO 50 3.7.2 Công thức phối chế 50 3.7.3 Sơ đồ phối chế sản phẩm 52 3.7.4 Tiến hành phối chế sản phẩm 54 3.8 Đánh giá sản phẩm 55 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 57 4.1 Tách chiết tinh dầu tràm trà Long An 57 4.2 Thành phần hóa học tinh dầu tràm trà 59 4.3 Kết khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu tràm trà 62 4.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro – phƣơng pháp DPPH 62 4.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật 77 4.3 Sản phẩm nƣớc súc miệng 86 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 -10- Bảng 4.20: Kết khả diệt khuẩn nấm TTO – Long An Chủng vi sinh vật Bacillus anthracis Shigella spp % TTO Số tế bào ban đầu (CFU/ml) Số tế bào lại sau diệt (CFU/ml) Hiệu suất (%) 0,1 60000 4000 93,33 0,25 60000 3000 95,00 0,5 60000 2000 96,67 0,75 60000 1600 97,33 60000 1200 98,00 0,1 62000 7200 88,39 0,25 62000 6000 90,32 0,5 62000 5400 91,29 0,75 62000 5000 91,94 62000 4600 92,58 0,1 82000 7000 91,46 0,25 82000 6000 92,68 0,5 82000 5400 93,41 0,75 82000 5000 93,90 82000 4200 94,88 0,1 68000 7000 89,71 0,25 68000 5000 92,65 0,5 68000 4600 93,24 0,75 68000 3800 94,41 68000 3000 95,59 0,1 0,105×106 45000 57,14 Salmonella Streptococcus spp -101- 0,25 0,105×106 10000 90,48 0,5 0,105×106 7000 93,33 0,75 0,105×106 6000 94,29 0,105×106 1000 99,05 C.albicans Bảng 4.21: Kết khả diệt khuẩn nấm TTO Úc Chủng vi sinh vật Bacillus anthracis Shigella spp Salmonella % TTO Số tế bào ban đầu (CFU/ml) Số tế bào lại sau diệt (CFU/ml) Hiệu suất (%) 0,1 66000 5600 90,67 0,25 66000 4800 92,00 0,5 66000 4000 93,33 0,75 66000 3000 95,00 66000 1800 97,00 0,1 80000 9000 85,48 0,25 80000 8000 87,09 0,5 80000 7400 88,06 0,75 80000 6000 90,32 80000 5600 90,97 0,1 600000 9200 88,78 0,25 600000 8000 90,24 0,5 600000 7400 90,98 0,75 600000 7000 91,46 600000 6600 91,95 0,1 74000 7000 89,71 -102- Streptococcus spp 0,25 74000 5400 92,06 0,5 74000 4800 92,94 0,75 74000 4000 94,12 74000 3600 94,71 0,1 15000 4500 70,00 0,25 15000 2500 83,33 0,5 15000 1500 90,00 0,75 15000 1000 93,33 15000 500 96,67 C.albicans Nhận xét: Từ bảng 4.19 - 4.21 cho thấy hiệu suất diệt khuẩn loại TTO cao, nồng độ thấp khả ức chế khả phát triển diệt khuẩn 50% Khả kháng chủng vi sinh vật từ 57,14 – 99,05% TTO Long An, 70,00 – 97,00% TTO Úc 78,79 – 99,90% TTO Tiền Giang ứng với nồng độ từ 0,1 – 1% (v/v) Qua đó, chứng tỏ khả kháng khuẩn TTO Việt Nam cao, cao TTO Úc tín hiệu khả quan cho khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế Với nghiên cứu Hammer KA (2003) cho rằng, nồng độ ức chế tối thiểu vi sinh vật đƣờng miệng 0,1% (v/v) Điều tƣơng đƣơng với TTO Việt Nam (0,1% v/v) ức chế phát triển vi sinh vật khảo sát 50% 4.3 Sản phẩm nƣớc súc miệng 4.3.1 Khảo sát hàm lượng ethanol Kết khảo sát hàm lƣợng ethanol để phối vào nƣớc súc miệng đƣợc thể bảng 4.22 -103- Bảng 4.22: Khảo sát hàm lƣợng ethanol Hàm lƣợng % (v/v) Thành phần Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Ethanol 10 15 20 LSNa 0,5 0,5 0,5 0,5 Glycerine 10 10 10 10 Thymol 0,03 0,03 0,03 0,03 TTO 0,1 0,1 0,1 0,1 NaCl 0,01 0,01 0,01 0,01 Natri sacharin 0,01 0,01 0,01 0,01 Acid citric 0,005 0,005 0,005 0,005 Nƣớc Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ pH 5,340 5,890 6,200 5,450 Mẫu đối chứng 4,48 Nhận xét: Ethanol chất diệt khuẩn hiệu quả, hàm lƣợng ethanol tăng làm hiệu diệt khuẩn tăng theo tạo cảm giác mau khô sau dùng, nhiên liều lƣợng ethanol cao làm khô miệng sau sử dụng ngƣời cao tuổi, Vì vậy, qua trình khảo sát ta chọn hàm lƣợng ethanol 5% cho sản phẩm nƣớc súc miệng 4.3.2 Khảo sát chất hoạt động bề mặt Kết khảo sát hai loại chất hoạt động bề mặt LSNa Tween80 cho bảng 4.23 -104- Bảng 4.23: Kết khảo sát chất hoạt động bề mặt Hàm lƣợng % (v/v) Thành phần Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Ethanol 5 5 Tween80 1 1 Glycerine 10 10 10 10 Thymol 0,03 0,03 0,03 0,03 TTO 0,1 0,1 0,1 0,1 NaCl 0,01 0,01 0,01 0,01 Natri sacharin 0,01 0,01 0,01 0,01 Acid citric 0,005 0,005 0,005 0,005 Nƣớc Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ pH 5,35 5,11 5,30 4,92 Mẫu đối chứng 4,48 Nhận xét: So sánh thay đổi LSNa Tween80, cho thấy khả tạo bọt giảm xuống, nhƣng sản phẩm có mùi hắc, khó sử sử dụng Chính vậy, ta chọn cơng thức phối chế có LSNa để việc sử dụng thuận lợi Vì LSNa bề chất hoạt động bề mặt anionic đƣợc sử dụng làm nên làm tăng khả làm miệng sử dụng Mặt khác đóng vai trị trì tính thấm nƣớc giúp tăng khả phân tán cho số chất không tan nƣớc 4.3.3 Khảo sát khả kháng vi sinh vật NaCl 0,9% -105- Bảng 4.24: Kết khả diệt khuẩn nấm NaCl 0,9% Chủng vi sinh vật Số tế bào ban đầu (CFU/ml) Số tế bào lại sau diệt (CFU/ml) Hiệu suất (%) C.albicans 466666 300000 35,71 Streptococcus spp 20700000 3050000 85,26 Bacillus anthracis 32000000 750000 97,65 Salmonella 10000000 1000000 90,00 Shigella 10250000 1450000 85,85 Nhận xét: Từ bảng kết ta thấy, muối có khả ức chế phát triển tế bào vi khuẩn Chính vậy, ta sử dụng nƣớc muối 0,9% vào sản phẩm nhƣ dƣợc chất có tính an tồn cao Nhƣ kết hợp TTO muối NaCl 0,9% làm tăng hiệu diệt khuẩn đáng kể Ngồi ra, NaCl đóng vai trị chất bảo quản hạn chế hƣ hỏng sản phẩm NaCl an toàn sử dụng chất bảo quản natri benzoate Chính vậy, luận văn sử dụng NaCl 0,9% để phối vào sản phẩm nƣớc súc miệng có TTO thay cho natri benzoate 4.3.4 Đánh giá sản phẩm nước súc miệng Kết đánh giá sản phẩm dựa yếu tố cảm quan hiệu sử dụng cách thống kê ý kiến phản hồi nhóm ngƣời khảo sát ngẫu nhiên đƣợc sử dụng sản phẩm nƣớc súc miệng kết đánh giá đƣợc cho bảng 4.25 -106- Bảng 4.25: Kết đánh giá hiệu sử dụng sản phẩm nƣớc súc miệng TTO SP đối chứng SP khảo sát Tiêu chí SP1 SP4 5,34 5,45 4,48 ++ ++ ++ Khả diệt khuẩn > 70% > 75% > 99% Mùi Dễ chịu Dễ chịu Dễ chịu Không màu Không màu Xanh dƣơng Ngọt nhẹ Ngọt nhẹ Ngọt ++ + + 0 ++ + + pH Độ bền Màu Vị Cảm giác sau sử dụng Độ gây kích ứng Khả chấp nhận sản phẩm Chú thích: SP1: nƣớc súc miệng dùng trực tiếp SP4: nƣớc súc miệng dạng xịt phun làm mát khoang miệng Nhận xét: Từ kết bảng 4.25 cho thấy sản phẩm đƣợc phối chế đƣợc hầu hết ngƣời đƣợc hỏi chấp nhận Đến 90% ngƣời đƣợc hỏi thích sản phẩm nƣớc súc miệng TTO khơng có màu có lợi cho sức khỏe q trình sử dụng Họ cho nƣớc súc miệng thƣơng mại thi trƣờng cho nhiều màu hƣơng liệu nên họ ngại sử dụng sau dùng có cảm giác rát nƣớu Việc đánh giá khả diệt khuẩn SP SP phƣơng pháp đếm khuẩn lạc chuẩn vi sinh vật: C.albicans, Streptococcus spp Bacillus anthracis Hiệu suất tiêu diệt chủng vi sinh vật cao Đối với SP 1, khả diệt khuẩn Streptococcus spp Bacillus anthracis 70,00%; 75,00% chủng nấm C.albicans 71,43% Đối với SP4, khả diệt -107- khuẩn Streptococcus spp Bacillus anthracis 78,20% 83,00% chủng nấm C.albicans 86,03% cao SP Đối với sản phẩm đối chứng, khả diệt vi sinh vật > 90% Từ đây, ta th khả diệt khuẩn sản phẩm nƣớc súc miệng TTO không cao sản phẩm đối chứng nhƣng chúng an toàn khơng sử dụng hoạt chất có hại, khơng dùng màu,… Tuy nhiên sản phẩm chấp nhận đƣợc khả diệt số vi khuẩn đƣờng miệng 70,00% -108- CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận TTO Tiền Giang, Long An Úc sau phân tích cho thấy thành phần giống với thành phần TTO theo tiêu chuẩn ISO 4730 [20] Hàm lƣợng terpinen-4-ol (36,00% - 39,00%) cao đặc biệt hàm lƣợng tinh dầu có cao (1,70 – 3,00%) thu hái vào tháng 12 với năm tuổi TTO có hoạt tính chống oxy hóa tốt với khả ức chế 50,00 % gốc tự DPPH nồng độ TTO 10,44µl TTO/ml methanol - 28,93 TTO/ml methanol Chính mà TTO có ứng dụng rộng sản phẩm chăm sóc cá nhân, mở tiềm lớn làm chất phụ gia thực phẩm để thay số chất chống oxy hóa tổng hợp để đảm bảo tính an tồn cho ngƣời sử dụng Bên cạnh đó, TTO kháng tốt lồi vi sinh vật Gram âm Gram dƣơng: Bacillus anthracis, Streptococcus spp, Shigella spp, Salmonella, nấm C albicans Đặc biệt, Gram dƣơng kháng mạnh so với vi khuẩn Gram âm Đối với sản phẩm nƣớc súc miệng TTO, qua kết khảo sát ngẫu nhiên 10 ngƣời cho thấy sản phẩm sử dụng chất hoạt động bề mặt LSNa tốt so với Tween80 Họ cho rằng, sản phẩm có nhiều bọt hơn, khơng có mùi hắc khó chịu dùng sản phẩm dùng Tween80 thay Các ý kiến cho sản phẩm súc miệng có bọt tạo cảm giác đƣợc khử trùng tốt -109- Công thức phối chế nƣớc súc miệng diệt khuẩn có chứa TTO nhƣ sau: Điều kiện phối chế Công thức Thành phần Hàm lƣợng (%) Ethanol 5,00 LSNa 0,50 Glycerine 10,00 TTO 0,50 Thymol 0,03 Đƣờng saccharin 0,01 NaCl 0,01 Acid citric Nƣớc tinh khiết 5.2 Nhiệt độ phòng Thời gian khuấy 45 phút Tính sản phẩm Diệt khuẩn Trị miệng Làm Không gây cảm giác khô miệng sau sử dụng Ấm thông cổ họng pH = 5,34 Phù hợp Vừa đủ 100 Kiến nghị Đây loại di thực cho tinh dầu có giá trị kinh tế cao, nên tiếp tục trồng thêm để tăng suất Tiếp tục khảo sát hoạt tính tinh dầu tràm trà loại ký sinh trùng nhƣ giun đũa, sán loại nấm kẽ chân tay Kiểm tra khả diệt khuẩn qua q trình sử dụng sản phẩm Có thể nghiên cứu điều chế làm vỏ nang thuốc giúp trình điều trị bệnh tốt nhƣ làm nang thuốc chữa ung thƣ, cảm cúm Tìm phƣơng pháp tinh chế tinh dầu thơ để thu tinh dầu tinh có độ tinh khiết cao nhằm tăng giá trị sử dụng nhƣ giá trị kinh tế Ứng dụng tinh dầu nhiều dòng sản phẩm dƣợc phẩm khác để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ: kem trị nấm kẽ chân tay, thuốc trị bỏng, thuốc trị lang ben -110- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Thạch, Tinh Dầu, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 Vƣơng Ngọc Chính, Hương Liệu Mỹ Phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, Thí Nghiệm Vi Sinh Vật Học, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 Trần Linh Thƣớc, Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 Đoàn Thị Nguyện, Vi Sinh Vật, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Bá Hoạt, Tạp chí Dược liệu, Tập 3, số 1/1998, trang 16 Nguyễn Văn Nghi, Phạm Văn Hiển, Tạp chí dược liệu, Tập 3, số 3/1998, trang 68 10 Nguyễn Văn Nghi, Nghiên cứu trồng Tràm trà (Melaleuca alternifolia cheel) vùng gò đồi Đồng Hới (Quảng Bình), Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 11 Nguyễn Bá Hoạt Cộng sự, Kết bước đầu di thực tràm hẹp vào Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình hội thảo quốc gia công nghệ tinh dầu, 1988 12 Phan Đình Tuấn, Lê Nhất Thống, Nghiên cứu cơng nghệ tách thu hồi tinh dầu tràm trà trồng vùng đất phèn đồng sông Cửu Long tinh chế terpinen-4-ol, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 45, số 1B, năm 2007, trang 491-496 -111- 13 Phan Đình Tuấn, Hoàng Minh Nam, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nghiên cứu đặc tính kháng khuẩn tinh dầu tràm trà khả ứng dụng mỹ phẩm, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 08, năm 2008 14 Trần Bá Hoạt, Tinh dầu tràm trà, Báo tuổi trẻ, số 27, năm 2009 15 Nguyễn Văn Minh, Khả thích nghi tràm trà Việt Nam, Bản tin khoa học cơng nghệ, 2008 16 Ngơ Quốc Luật, Tạp chí thuốc quý, Tạp chí phát triển KH&CN, năm 2004 17 Nguyễn Thới Nhâm cộng sự, Thành phần Terpen tác dụng kháng khuẩn tinh dầu tràm Úc, Tạp chí Y học, tập 6, phụ số 1, 2002 18 Gary Baker, Tea tree, page 135-213 19 K.A, Hammer cộng sự, Antifungal activity of the components of Melaleuca alternifolia (tea tree oil), Journal of Applied Microbiology, số 95, năm 2003, trang 853–860 20 Greg Swords G L K Hunter, Composition of Australian Tea Tree Oil (Melaleuca alternifolia), J Agric, Food Chem, Vol, 26, số 3, 1978, trang 734- 737 21 Michiko Kawakami cộng sự, Volatile Constituents of Essential Oils Obtained from Newly Developed Tea Tree (Melaleuca alternifolia) Clones, J Agric, Food Chem, số 38, năm 1990, trang 1657-1661 22 Joseph J Brophy cộng sự, Gas Chromatographic Quality Control for Oil of Melaleuca Terpinen-4-ol1 Type (Australian Tea Tree), J Agric, Food Chem, số 37, năm 1989, trang 1330-1335 23 Hyun-Jin Kim cộng , Evaluation of Antioxidant Activity of Australian Tea Tree (Melaleuca alternifolia) Oil and Its Components, J Agric, Food Chem, số 52, năm 2004, trang 2849-2854 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Tea_tree_oil, 21h ng ày 20/05/2011 25 Ronald L Prior cộng sự, Standardized Methods for the Determination of Antioxidant Capacity and Phenolics in Foods and Dietary Supplements, J Agric, Food Chem, 2005, trang 4290-4302 -112- 26 Melecia Antonio-Velmonte cộng sự, Local Production of Low Cost Quality Antibiotic Susceptibility Disks for the Philippines, J Agric, Food Chem, 1988 27 C.F Carson cộng sự, Melaleuca alternifolia (Tea tree)oil: Review of antimicrobial and other medicinal properties, Clinical microbiology reviews, 2006, trang 50-62 28 C F Carson, T V Riley, Antimicrobial Activity of Tea Tree Oil, DPIE Copy Centre, (1998) 29 Michael Antolovich, Methods for testy antioxidant activity the analyst, trang 183-198 30 Avi Shai, Howard I Maibach, Robert Baran, HANDBOOK OF COSMETIC SKIN CARE Second Edition, Informa Healthcare, 2009 31 K A Hammer, C F Carson and T V Riley, Antifungal effects of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil and its components on Candida albicans, Candida glabrata and Saccharomyces cerevisiae, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 53, 1081-1085 32 JM Concha, LS Moore and WJ Holloway), Antifungal activity of Melaleuca alternifolia (tea-tree) oil against various pathogenic organisms, Journal of the American Podiatric Medical Association, Vol 88, Issue 10 489-492, 1998 33 K A Hammer, C F Carson and T V Riley, In vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil against dermatophytes and other filamentous fungi, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50, 195-199, 2002 34 Dr Christine F.Carson et.al, Antiviral activity of Tea tree oil, Rural Industries research and development corporation, 2005 35 Sikkema, J., J A M de Bont, and B Poolman (1995), Mechanisms of membrane toxicity of hydrocarbons, Microbiol, Rev, 59:201–222 36 Reichling, J., A Weseler, U Landvatter, and R Saller (2002), Bioactive essential oils used in phytomedicine as antiinfective agents: Australian tea tree oil and manuka oil, Acta Phytotherapeutica 1:26–32 -113- 37 Cox, S D., C M Mann, J L Markham, J E Gustafson, J R Warmington, and S G Wyllie (2001), Determining the antimicrobial actions of tea tree oil, Molecules 6:87–91 -114- PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ LỆ UYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 05-01-1986 Nơi sinh: ĐỒNG NAI Địa liên lạc: 2/2/7A Thiên Phƣớc, Phƣờng 9, Quận Tân Bình Điện thoại: 0902059984 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2004-2009: Sinh viên trƣờng ĐH Công Nghiệp TP HCM 2010-2012: Học viên cao học trƣờng ĐH Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2010-2011: Nhân viên QLCL Tổng Công ty cao su Đồng Nai -115- ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH DẦU TRÀM TRÀ VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƢỢC PHẨM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Phân tích, so sánh thành phần tinh dầu tràm trà Tiền Giang, Long An tràm trà Úc  Nghiên cứu hoạt... ? ?Nghiên cứu tinh dầu tràm trà ứng dụng dƣợc phẩm? ?? hƣớng vào phần sau: Phân tích, so sánh thành phần tinh dầu tràm trà Tiền Giang, Long An tràm trà Úc Nghiên cứu hoạt tính sinh học loại tinh dầu. .. tính tinh dầu tràm trà 14 1.3 Các nghiên cứu tràm trà 15 1.3.1 Trong nƣớc 15 1.3.2 Trên giới 16 -8- 1.4 Ứng dụng tinh dầu tràm trà 17 1.4.1 Trong

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cây tràm trà ở Mộc Hóa – Long An (Melaleuca alternifolia) - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 1.1 Cây tràm trà ở Mộc Hóa – Long An (Melaleuca alternifolia) (Trang 18)
Hình 1.2: Lá tràm trà ở Mộc Hó a- Long An (Melaleuca alternifolia) - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 1.2 Lá tràm trà ở Mộc Hó a- Long An (Melaleuca alternifolia) (Trang 19)
Hình 1.3: Tuyến dầu trên lá tràm trà (ảnh của A. Curtis) [18] - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 1.3 Tuyến dầu trên lá tràm trà (ảnh của A. Curtis) [18] (Trang 19)
Bảng 1.3: MIC & MBC của các loại vi khuẩn với TTO - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 1.3 MIC & MBC của các loại vi khuẩn với TTO (Trang 28)
Bảng 1.4: MIC & MFC của các loại nấm với TTO - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 1.4 MIC & MFC của các loại nấm với TTO (Trang 30)
Bảng 1.5: Một số sản phẩm hóa dƣợc chứa TTO - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 1.5 Một số sản phẩm hóa dƣợc chứa TTO (Trang 36)
Hình 1.5: Cấu tạo răng - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 1.5 Cấu tạo răng (Trang 39)
Bảng 2.2: Dụng cụ, máy và thiết bị thí nghiệm - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 2.2 Dụng cụ, máy và thiết bị thí nghiệm (Trang 46)
Bảng 2.1: Hóa chất thí nghiệm Dùng cho thí nghiệm  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 2.1 Hóa chất thí nghiệm Dùng cho thí nghiệm (Trang 46)
Hình 2.1: Phƣơng pháp pha loãng nồng độ dịch vi sinh - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 2.1 Phƣơng pháp pha loãng nồng độ dịch vi sinh (Trang 54)
Bảng 3.2: Công thức 2 - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 3.2 Công thức 2 (Trang 68)
Bảng 4.2: Hàm lƣợng tinh dầu trong lá tràm trà STT Khối lƣợng tinh  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.2 Hàm lƣợng tinh dầu trong lá tràm trà STT Khối lƣợng tinh (Trang 75)
Hình 4.2: Sắc ký đồ phân tích TTO Long An - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 4.2 Sắc ký đồ phân tích TTO Long An (Trang 78)
Hình 4.3: Sắc ký đồ phân tích TTO ở Úc - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 4.3 Sắc ký đồ phân tích TTO ở Úc (Trang 79)
Bảng 4.4: Khả năng ức chế của TT O- Tiền Giang (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.4 Khả năng ức chế của TT O- Tiền Giang (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH (Trang 80)
Bảng 4.8: Khả năng ức chế của TTO – Long An (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.8 Khả năng ức chế của TTO – Long An (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH (Trang 85)
Bảng 4.10: Khả năng ức chế của TTO – Long An (10-50µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.10 Khả năng ức chế của TTO – Long An (10-50µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH (Trang 87)
Bảng 4.12: Khả năng ức chế của TTO – Úc (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.12 Khả năng ức chế của TTO – Úc (0,1-1µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH (Trang 90)
Bảng 4.13: Khả năng ức chế của TTO – Úc (1-10µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.13 Khả năng ức chế của TTO – Úc (1-10µL TTO/mL methanol) bằng phƣơng pháp DPPH (Trang 91)
Bảng 4.14: Khả năng ức chế của chất chuẩn VitaminC (0.3125 –5 µL/mL) - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.14 Khả năng ức chế của chất chuẩn VitaminC (0.3125 –5 µL/mL) (Trang 92)
Bảng 4.15: Khả năng ức chế của chất chuẩn VitaminC (5 -80 µL/mL) - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.15 Khả năng ức chế của chất chuẩn VitaminC (5 -80 µL/mL) (Trang 93)
Hình 4.4: Kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn trên TTO – Tiền Giang - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Hình 4.4 Kết quả đƣờng kính vòng vô khuẩn trên TTO – Tiền Giang (Trang 96)
Bảng 4.18: Đƣờng kính vòng vô khuẩn của TTO ở Úc - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.18 Đƣờng kính vòng vô khuẩn của TTO ở Úc (Trang 97)
C TTO Long An (%) - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
ong An (%) (Trang 97)
Bảng 4.20: Kết quả khả năng diệt khuẩn và nấm của TTO – Long An Chủng vi sinh  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.20 Kết quả khả năng diệt khuẩn và nấm của TTO – Long An Chủng vi sinh (Trang 101)
Bảng 4.21: Kết quả khả năng diệt khuẩn và nấm của TTO ở Úc Chủng vi  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.21 Kết quả khả năng diệt khuẩn và nấm của TTO ở Úc Chủng vi (Trang 102)
Bảng 4.22: Khảo sát hàm lƣợng ethanol - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.22 Khảo sát hàm lƣợng ethanol (Trang 104)
Bảng 4.23: Kết quả khảo sát chất hoạt động bề mặt - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.23 Kết quả khảo sát chất hoạt động bề mặt (Trang 105)
Bảng 4.25: Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng sản phẩm nƣớc súc miệng TTO  - Nghiên cứu tinh dầu tràm trà và ứng dụng trong dược phẩm
Bảng 4.25 Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng sản phẩm nƣớc súc miệng TTO (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w