1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải thiện công nghệ sản xuất carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii và ứng dụng trong thực phẩm mỹ phẩm

147 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CARRAGEENAN TỪ RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM, MỸ PHẨM CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mà SỐ NGÀNH : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học : TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO Cán chấm nhận xét : GS TSKH NGUYỄN VĂN THOA Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN XÍCH LIÊN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Ngày, tháng, năm sinh: 05/12/1975 Chuyên ngành: Khoa học Công nghệ Thực phẩm Phái: nữ Nơi sinh: TP HCM Mã số: 2.11.00 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CARRAGEENAN TỪ RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM, MỸ PHẨM” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nghiên cứu cải thiện công nghệ sản xuất kappa-carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii ¾ Nâng cao hiệu suất thu nhận cường độ gel ¾ Đa dạng hóa chất lượng Ứng dụng carrageenan sản phẩm thực phẩm mỹ phẩm ¾ Chế biến kẹo dẽo cải thiện cấu trúc kẹo jelly gelatin thị trường ¾ Nghiên cứu sử dụng carrageenan làm chất treo, chất tạo đặc chất làm trơn, làm mềm sản xuất dầu gội đầu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THOA VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT2: PGS TS NGUYỄN XÍCH LIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT GS.TSKH NGUYỄN VĂN THOA PGS.TS NGUYỄN XÍCH LIÊN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SDH tháng 09 năm 2004 CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN Nhân xin chân thành gửi lời cám ơn đến tập thể cá nhân giúp đỡ thời gian qua: ƒ Cô TS Đống Thị Anh Đào tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ suốt trình thực luận văn ƒ Các Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM ƒ Phòng Quản lý Khoa học sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM ƒ Ban Giám đốc, anh chị bạn đồng nghiệp Công ty TNHH TN.Intretrade (Việt nam) tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu cho việc thực luận văn ƒ Các anh chị phòng Kiểm nghiệm Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa ƒ Các anh chị phòng Chế biến Thủy Sản – Trung tâm Công nghệ Chế biến Sinh học Thủy sản – Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II ƒ Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm – Sở Khoa học Công nghệ ƒ Tập thể anh chị bạn lớp Cao học Thực phẩm khóa 12 gắn bó với suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài ƒ Gia đình, ba mẹ, anh chị em bạn bè thân động viên suốt trình học tập NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CARRAGEENAN TỪ RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM, MỸ PHẨM Nguyễn Thị Hồng Nhung Tóm tắt Kappaphycus alvarezii loại rong biển đỏ nuôi trồng Việt nam từ năm 1993 Là nguồn nguyên liệu cho sản xuất kappa-carrageenan Nội dung luận văn đáp ứng số mục tiêu sau: 1/ Đã cải thiện công nghệ sản xuất kappa-carrageenan từ rong sụn K alvarezii nuôi trồng vùng biển Ninh Thuận Kết hiệu suất thu nhận kappa-carrageenan khoảng 40 – 51%, độ nhớt cường độ gel thu cao quy trình nghiên cứu luận án nghiên cứu đại học năm 19981999 Có thể thu kappa-carrageenan với mức chất lượng khác cách thay đổi thông số kỹ thuật trình trích chiết Sản phẩm kappa-carrageenan có chất lượng đạt theo tiêu chuẩn FAO FOOD CODEX 2/ Đã sử dụng sản phẩm kappa-carrageenan để làm phụ gia chế biến kẹo jelly, cải thiện cấu trúc kẹo jelly gelatin 3/ Thử nghiệm pha chế dầu gội đầu sử dụng kappa-carrageenan làm chất treo, chất tạo đặc chất làm trơn, mềm, mượt IMPROVING THE CARRAGEENAN PRODUCTION PROCESS FROM KAPPAPHYCUS ALVAREZII AND THEIR APPLICATION IN FOOD AND COSMETIC Nguyen Thi Hong Nhung Abstract Kappaphycus alvarezii is red seaweed which had been cultured at Vietnam since 1993 It is main raw material for kappa-carrageenan production The obtained results in this paper is carried out some items as follows: 1/ Improved the kappa-carrageenan production process from K alvarezii collected from seaside of Ninh Thuaän province Experiments consisted of determination parameters of extraction and recovery process, and kappacarrageenan quality The results have been shown that the average yield of kappa-carrageenan ranged between 40 -51% and with high gel strength We can control technical parameters of extraction process to attain kappa-carrageenan products with variant specifications The quality of these products met standard of FAO and FOOD CODEX 2/ Use kappa-carrageenan in food and cosmetic Experimental process using kappa-karrageenan as gelling agent in some fruity jelly candy products and as suspending, thickening and conditioning agent in shampoo These products have good quality KÝ HIỆU TÊN CÁC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN NHỮNG THÔNG TIN Đà CÓ VỀ CARRAGEENAN I.1 Giới thiệu carrageenan I.2 Cấu trúc – phân loại I.3 Cấu trúc phân tử I.4 Xác định nhóm chức công thức cấu tạo I.5 Tính chất carrageenan I.6 Tính chất đặc trưng loại carrageenan 26 I.7 So sánh carrageenan hydrocolloid khác 27 I.8 ng dụng 29 I.9 Quy trình sản xuất carrageenan giới 32 NHỮNG THÔNG TIN Đà CÓ VỀ KAPPAPHYCUS ALVAREZII 37 II.1 Phân loại sinh vật học 37 II.2 Lịch sử nuôi trồng carrageenophyte nói chung kappaphycus alvarezii nói riêng 37 II.3 Đặc điểm sinh học 40 II.4 Đặc điểm sinh thái 42 II.5 Các nghiên cứu Việt Nam điều kiện nuôi trồng thành phần dinh dưỡng rong kappaphycus alvarezii 42 II.6 ng dụng rong sụn kappaphycus alvarezii 46 II.7 Thu hoạch bảo quản rong sụn 46 III SẢN LƯNG NUÔI TRỒNG CARRAGEENOPHYTE VÀ KAPPAPHYCUS ALVAREZIITRÊN THẾ GIỚI 47 IV THỊ TRƯỜNG CARRAGEENAN 47 V TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NUÔI TRỒNG K ALVAREZII VÀ SẢN XUẤT CARRAGEENAN TẠI VIỆT NAM 49 VI CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 50 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 I II PHẦN III NGUYÊN LIỆU DÙNG CHO NGHIÊN CỨU 52 I.1 Nguyên liệu rong sụn Kappaphycus alvarezii 52 I.2 Nguyên liệu phụ 52 II PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA – LÝ – VI SINH CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 52 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU NHẬN CARRAGEENAN 54 IV SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 57 V CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CẦN XÁC ĐỊNH 58 VI YÊU CẦU CHẤT LƯNG CỦA CARRAGEENAN 58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60 THU NHẬN SẢN PHẨM TINH CHẾ 61 I.1 Thí nghiệm chọn dung dịch ngâm tẩy màu rong 61 I.2 Thí nghiệm chọn dung môi trích chiết thông số trình trích chiết 62 I.2.1 DUNG MÔI TRÍCH CHIẾT NƯỚC 62 I.2.1.1 Thí nghiệm chọn tỷ lệ rong: dung môi trích chiết 62 I.2.1.2 Thí nghiệm chọn nhiệt độ trích chiết 64 I.2.1.3 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian trích chiết 65 I.2.2 DUNG DỊCH TRÍCH CHIẾT LÀ NaOH VÀ ĐỆM PHOSPHATE pH7,5 67 I.2.2.1 Thí nghiệm chọn nồng độ dung dịch trích chiết NaOH 67 I.2.2.2 Chuẩn bị dung dịch đệm phosphate pH7,5 69 I.2.2.3 Thí nghiệm chọn thời gian trích chiết 69 I.2.2.4 Thí nghiệm xác định nhiệt độ trích chiết 70 II THU NHẬN SẢN PHẨM BÁN TINH CHẾ 72 III KIỂM TRA CHẤT LƯNG 72 IV TỐI ƯU HÓA CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 74 V BÀN LUẬN 80 ỨNG DỤNG CARRAGEENAN TRONG CHẾ BIẾN 81 I PHẦN IV I PHẦN V KẸO JELLY NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 84 I.1 NGUYÊN LIỆU DÙNG CHO NGHIÊN CỨU 84 I.1.1 Nguyên liệu 84 I.1.2 Nguyên liệu phụ 84 I.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ, VI SINH CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM 84 II NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN KẸO JELLY 91 II.1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 91 II.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH 92 II.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ CÔNG ĐOẠN CẦN NGHIÊN CỨU 94 II.4 YÊU CẦU CHẤT LƯNG CỦA SẢN PHẨM 94 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 97 III.1 Quá trình chuẩn bị syro 97 III.1.1 Thí nghiệm chọn tỷ lệ đường : nước, nhiệt độ thời gian hoà tan đường 97 III.1.2 Thí nghiệm chọn tỷ lệ đường : nha 98 III.2 Thí nghiệm chọn chế độ nấu 99 III.3 Thí nghiệm chọn phụ gia tạo cấu trúc gel 99 III.4 Thí nghiệm chọn hỗn hợp phụ gia 102 III.4.1 Hỗn hợp phụ gia cho kẹo dẽo hương trái vị chua 102 III.4.2 Hỗn hợp phụ gia cho kẹo dẽo hương trái vị 102 IV PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG CẢM QUAN CỦA SẢN PHẨM 103 V PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HOÁ LÝ, VI SINH 105 V.1 Kết phân tích tiêu hóa lý, vi sinh kẹo jelly hương trái cây, có vị chua 105 V.2 Kết phân tích tiêu hóa lý, vi sinh kẹo jelly hương trái cây, có vị 106 I III KẾT LUẬN 106 ỨNG DỤNG CARRAGEENAN TRONG DẦU GỘI ĐẦU 107 I TÓC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA TÓC 108 II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 113 II.1 Các thành phần công thức dầu gội đầu 113 II.2 Công dụng thành phần 113 II.3 Cơ chế trình gội rửa conditioning dầu gội 116 II.4 Mục đích nghiên cứu 117 II.5 Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu 118 III NGHIÊN CỨU PHA CHẾ DẦU GỘI ĐẦU 118 III.1 QUI TRÌNH PHA CHẾ NGHIÊN CỨU 118 III.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ CÔNG ĐOẠN CẦN NGHIÊN CỨU 120 III.3 YÊU CẦU CHẤT LƯNG CỦA SẢN PHẨM 120 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 121 IV.1 Thí nghiệm xác định loại kappa-carrageenan sử dụng 121 IV.2 Quá trình hòa tan kappa-carrageenan 122 IV.3 Hàm lượng kappa-carrageenan sử dụng 123 IV.4 Theo dõi đánh giá thông số chất lượng sản phẩm 123 Kết phân tích tiêu dầu gội nghiên cứu 128 IV KẾT LUẬN 129 PHẦN VII KẾT LUẬN 130 PHẦN VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHẦN VI IV V PHẦN IX PHỤ LỤC 10 Rất tốt Tốt Thường Không tốt Tốt Thường Không tốt H Nhận xét tổng quát Rất tốt 4/ So với loại bạn sử dụng (nêu mục 2), bạn thích loại hơn? Mẫu thử Loại sử dụng Lý do: 5/ Các ý kiến nhận xét khác cho mẫu thử: Sau phát mẫu thu nhận bảng ý kiến, tổng hợp xử lý số liệu, kết sau: ¾ 16/20 người sử dụng nhận xét sản phẩm nghiên cứu thuộc loại tốt ¾ 15/20 người sử dụng sản phẩm Komachi Bạc hà trị gầu ¾ 18/20 người sử dụng dầu gội trị gầu Bạc hà ¾ Mức độ ưa thích: ƒ 13/15 người sử dụng sản phẩm nhãn hiệu Komachi, ưa thích sản phẩm nghiên cứu khả làm trơn, mềm tốt ƒ 14/18 người sử dụng sản phẩm nhãn hiệu Clear thích sản phẩm nghiên cứu khả làm trơn, mềm tốt hơn, nhiên có nhận xét thêm mức độ tạo bọt trình gội so với sản phẩm Clear VI.6.5 Kết phân tích tiêu sản phẩm dầu gội nghiên cứu 133 STT TÊN CHỈ TIÊU Ngoại quan pH Độ nhớt 250C, cps Vi sinh vật MỨC CHẤT LƯNG Đạt yêu cầu 5,7 7200 - Tổng vi khuẩn hiếu khí, cfu/g - Tổng nấm men, mốc, cfu/g - Vi khuẩn gây bệnh, cfu/g Độ kích ứng Đạt VI.7 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng sản phẩm dầu gội đầu Bạc hà trị gầu nghiên cứu có chất lượng tương đương với sản phẩm dầu gội nhãn hiệu Clear Komachi Do đó, kappa-carrageenan hay rong sụn kappaphycus alvarezii hoàn toàn nguyên liệu thay cho loại gum (polymer) tạo đặc conditioning khác sản xuất dầu gội nói riêng sản phẩm mỹ phẩm nói chung 134 PHẦN VII KẾT LUẬN Nghiên cứu cải thiện công nghệ sản xuất carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii sử dụng vài sản phẩm thực phẩm mỹ phẩm giải đáp số vấn đề sau: 135 Qui trình trích chiết tinh chế carrageenan mà đề nghị thu thành phẩm có hiệu suất, độ nhớt cường độ gel cao Các thông số thực nghiệm cho thấy, đa dạng hóa chất lượng sản phẩm cách thay đổi thông số trình trích chiết Chất lượng sản phẩm tạo thành đạt tiêu chuẩn theo FAO CODEX FOOD Ứng dụng carrageenan hay rong sụn thực phẩm mỹ phẩm - Đã thử nghiệm thành công ứng dụng kappa-carrageenan kẹo jelly: chế biến kẹo dẽo jelly vị sử dụng kappa-carrageenan làm chất tạo gel, tạo độ đặc cho viên kẹo Cải thiện cấu trúc dai, không giòn kẹo jelly gelatin thị trường Việt nam thành cấu trúc dai, giòn cách sử dụng kappa-carrageenan kết hợp với gelatin - Sử dụng kappa-carrageenan làm chất treo, tạo đặc conditioning sản phẩm dầu gội đầu Về đặc tính cảm quan, sản phẩm tạo thành có chất lượng thuộc loại tốt Ở Việt Nam, thường quen sử dụng pectin, CMC, agar, làm tác nhân tạo gel Thị trường carrageenan mẽ với chúng ta, sản phẩm thực phẩm sửû dụng carrageenan nước ta có Công ty Vissan sản phẩm thịt, cá, sản phẩm kem đánh Colgate Hy vọng kết nghiên cứu ứng dụng kappa-carrageenan sản xuất kẹo jelly góp phần tăng cường đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, cung cấp thông tin cần thiết kappacarrageenan cách chế biến, ứng dụng lónh vực thực phẩm mỹ phẩm để kappa-carrageenan có nhiều hội sử dụng Việt Nam 136 PHẦN VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 [1] Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Hoàng Thị Minh Hiền, Huỳnh Quang Năng, Võ Thương Lan Nghiên cứu sinh học số loài tảo biển vùng quần đảo Trường Sa, tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Biển Đông – 2000, 1922/9/2000, Nha Trang [2] Hồ Hữu Long, Kỹ thuật sản xuất Kẹo, nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 1983 [3] Louis Hồ Tấn Tài Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân, lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Dunod [4] Nguyễn Xuân Lý, Huỳng Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh Bước đầu thử nghiệm trồng rong sụn K alvazerii (Doty) Doty vùng biên ven Bờ Khánh Hòa, Ninh Thuận [5] Nguyễn cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Đại học Bách Khoa, 1994 [6] Phòng Kiểm nghiệm Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa Phương pháp phân tích, tài liệu lưu hành nội bộ, 1999 [7] Phòng Kỹ thuật Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa, Phương án đầu tư thiết bị giảm tiêu hao dầu FO sản xuất đường tinh luyện cách nấu giống cho đường non, 5/2001 [8] Borgstrom, J Dicullel, L., Viebke, C.&Talmon, Y (1996) On the structure of aggregated K-carrageenan helices, a study by cryo-TEM, optical rotation & viscometry [9] Clark, A.H., & Ross-Mulphy, S.B (1997) Mechanical and structure properties of biopolymer gels Advance in Polymer Sceince, 83, 60-184 [10] Dow Corning Corporation’s CD-ROM : Personal Care – A guide to Dow Corning Silicones 2000 138 [11] D.E Dunstan, Y.Chen, M-L.Liao, R.Salvatore, D.V Boger and M.Prica Structure and rheology of the k-carrageenan / locust bean gums gels Food Hydrocolloids 15 (2001), 5719 – 5722 [12] Doty M Eucheuma alvarezii Taxanomy of economic Seaweeds I USA, 1985 [13] Doty M and J.N Noris Eucheuma species major sources of Carrageenan, 1985 [14] Doublier, J.L., Garnier, C Renard, D.&Sanchez, C (2000) Protein- polysaccharide interactions Current Opinions in Colloid & Interface, 5, 202 – 214 [15] Drohan, O.D., Tziboula, A., McNulty, D., & Horne, D.S (1997) Milk protein-carrageenan interactions Food Hydrocolloids, 11, 101 – 107 [16] FAO – Chapter III : Properties, manufacture and application of seaweed Polysaccharide, Agar, Carrageenan and Algin, 2001 [17] G Holzner, Cosmet & Perfum., 1974, 89, 37 [18] H Butter, Poucher’s Perfumes, Cosmetics and Soaps, Vol Cosmetics, 9th edn, Chapman & Hall, London, 1993 [19] Hermansion, A.M., Ericksson, E.,&Jordansson, E (1991) Effect of potassium, sodium, and calcium on the microstructure and rheological behaviour of mixed gel of K-carrageenan gels Carbohydrate Polymers, 16, 297 – 320 [20] IFSCC Monograph No 2, The Fundamentals of Stability Testing, Micelle Press, Weymounth, 1992 [21] Jerome, Alexander, N.Y., Chemical catalog Co., General principle and specific industries synthetic, Colloid Chemistry, Vol.6 [22] J Knowlton and S Pearce, Handbook of Cosmetic Science and Technology, Elsevier Advanced Technology, Oxford, 1993 139 [23] Millane, R.P., Chandrasekaran, R.Arnott, S.&Dea, I.C.(1998) The moclecular structure of kapp-carrageenan and comparision with ito-carrageeanan CarbohydrateResearch, 182,1 [24] Morris, E.R., Rees, D.A.,&Robinson, G (1980) Cation-specific aggregation of carrageenan helices Domain model of polymer gel structure Journal of Moclecular Biology, 138, 349-362 [25] Nishinari, K Watase, M Williams, P.A.,&Phillips, G.O (1990) Kcarrageeanan gels: effect of sucrose, glucose, urea on the reological & thermal properties Journal of Agricultural and Food Chemistry, 38, 1188 – 1193 [26] Oakenfull, D., Miyoshi, E Nishinari, K.,&Scott (1999) A rheological and thermal properties of milk gels formed with kappa-carrageenan Food Hydrocolloids, 13 (6), 525-533 [27] ONDEO Nalco’s CD-ROM: Cosmetic raw material, April 2003 [28] Proceedings of Science Conference : “Biển Đông – 2003’, Nha Trang, Vietnam, Seaweed farming and production in Vietnam, present situation and possibilities [29] Ramarkrishan, S., &Prud’homme Behavior of K-carrageenan in glycerol & sorbitol solutions, Carbohydrate Polymers 43 (200) 327 – 332 [30] Rodgers, S.K, and E.F Cox, 1999 Rate of spread of introducted rhodophytes K alvazerii, K striatum and Gracilaria calicornia and their current distributions in Kane ‘Ohe Bay, Hawai’i Pacific Science , 53, 232 – 241 [31] Samant, S.K., Singhal, R.S., Kulkarni, P.R.,&Rege, D.V (1993) Protein – polysaccharide interaction: a new approach in food formulations International Journal of Food Sceince & Technology, 28, 547-562 [32] Sanofibio Industries, Gelatin and Pectin for Confectionery, Technical Handbook N40 – Bauple, 1992 140 [33] Selim Kara, Candan Tamerler, Hakan Bermek, Önder Percan Cation effect on sol-gel phase transitions of k-carrageenan-water system International Journal of Biological Macromoclecules 31 (2003) 177-185 [34] Stading, M.,& Hermansson, A.M (1993) Rheological behaviour of mixed gel of K-carrageenan-locust bean gum Carbohydrate Polymers, 22, 49 -56 [35] Trono G.C Jr Euchema and Kappaphycus.Taxonomy and cultivation Bull Mar Sc and Fish Kochi Univ., 1992 [36] Wash., National Acad Of Sciences, Food Chemistry and Biochemistry, 1973 [37] Yu Chen, Ming-Long Liao, Dave E Dinstan The rheology of K+-Kcarrageenan as a weak gel Carbohydrate Polymer 50, (2002), 109-116 [38] Ziegler, G.R., & Foegeding, E.A (1990) The gelation of proteins Advanced Food & Nutritional Research, 34, 203 – 298 [39] http:// www.fao.org/docrep/006/y4765e01.htm - Introduction to Commercial Seaweeds [40] http:// www.fao.org/docrep/006/y4765e07.htm- Carrageenan production methods [41] http://www.fao.org/docrep/006/y4765e08.htm - Seaweed used as a source of carrageenans [42] http://www.fao.org/docrep/006/y4765e09.html - Carrageenan uses [43] http://apps3.fao.org/jecfa/addivitive-specs/docs/t0368e/t0368e00.htm Standards of carrageenan [44] http://www.foodproductdesign.com/archive/1998/0598DE.html-Generating Yummy Gummies, May 1998, by James C Burg, Technical Editor [45] http://Surialink.com.index.asp – Quality testing and material balance 141 - [46] http://Surialink.com/handbook/genera/reds/reds-index.htm - Biology and Agronomy of Kappaphycus and Eucheuma [47] http://Surialink.com/handbook/genera/reds/carrageenan%synthesis.htm.– Carrageenan synthesis [48] http://www.algaebase.com [49] http://www.Glucomanan.com – Glucomanan soluble fiber [50] http://www.marcel.com.ph.html PHẦN IX PHỤ LỤC 142 143 Phụ lục 1: Phương pháp nuôi trồng rong sụn kappaphycus alvarezii Phụ lục 2: Rong sau ngâm tẩy màu trương nở 144 Phụ lục 3: Sản phẩm sau kết tủa isopropanol cồn 960C Phụ lục 4: Sản phẩm kẹo dẽo hương trái vị đổ khuôn tinh bột 145 Phụ lục 5: Sản phẩm kẹo jelly gelatin kết hợp kappa-carrageenan Phụ lục 6: Các dạng tách lớp dầu gội đầu Phụ lục 7: Mẫu dầu gội đầu nghiên cứu 146 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Ngày, tháng, năm sinh: 05/12/1975 Phái: Nữ Nơi sinh: TP.HCM Địa liên lạc: phòng 407 lô C, Chung cư Phan Xích Long, Quận Phú Nhuận, TP HCM Quá trình đào tạo công tác: Từ năm 1994-1999: học Đại học Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm Từ năm 1999 đến 2001: Cán Kỹ thuật, công ty Đường Biên Hòa, Khu Công nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai Từ năm 2001 đến 2002: Giáo viên trường Trung học Lương thực Thực phẩm, TP HCM Từ năm 2002 đến nay: Giám sát phận Kiểm tra đảm bảo chất lượng, Công ty TNHH TN INTERTRADE (Việt nam) 147 ... học Công nghệ Thực phẩm Phái: nữ Nơi sinh: TP HCM Mã số: 2.11.00 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CARRAGEENAN TỪ RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM,... biệt với nhóm thực phẩm dạng sữa Ngoài ra, carrageenan sử dụng lónh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm ngành khác (non-food) Trong thực phẩm: Công nghệ sản xuất sản phẩm bơ sữa: Carrageenan chất... XUẤT CARRAGEENAN TỪ RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM, MỸ PHẨM Nguyễn Thị Hồng Nhung Tóm tắt Kappaphycus alvarezii loại rong biển đỏ nuôi trồng Việt nam từ năm 1993 Là

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w