1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi tốt nghiệp THPT môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN gồm: lý thuyết (10 bài đầy đủ); trắc nghiệm (681 câu); đề thi thử (57 bài thi)

335 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Toàn tập ôn thi tốt nghiệp Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN1.TÓM TẮT LÝ THUYẾT (Gồm Có 10 Bài đầy đủ)2.TRẮC NGHIỆM (gồm 681 câu trắc nghiệm của 10 bài)3. ĐỀ THI THỬ (gồm 57 bài thi trắc nghiệm)

Tồn tập ơn thi tốt nghiệp Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN TĨM TẮT LÝ THUYẾT (Gồm Có 10 Bài đầy đủ) TRẮC NGHIỆM (gồm 681 câu trắc nghiệm 10 bài) ĐỀ THI THỬ (gồm 57 thi trắc nghiệm) I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật: a Pháp luật gì? - Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) nay, nước ta ban hành hiến pháp, hiến pháp (HP): HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013 HP 2013 hiến pháp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh tất lĩnh vực đời sống xã hội b Đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội - Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: + Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Quốc hội ban hành Hiến pháp + Các văn quy phạm pháp luật ln xác, rõ ràng, quy định chặt chẽ Hiến pháp luật ban hành Bản chất pháp luật: a Bản chất giai cấp pháp luật - PL mang chất giai cấp sâu sắc PL nhà nước ban hành – mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước - PL nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân nhân dân lao động, thể ý chí giai cấp cơng nhân - Bản chất giai cấp pháp luật: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện b Bản chất xã hội pháp luật - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thành viên xã hội thực - Các qui phạm PL thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội + Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, thực tiễn sống địi hỏi + Pháp luật khơng phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội + Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức: a Mối quan hệ pháp luật với kinh tế: Pháp luật kinh tế quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Trong mối quan hệ này, pháp luật có tính độc lập tương đối Một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác pháp luật lại có tác động trở lại cách mạnh mẽ kinh tế Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế thể chỗ: - Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định thành phần cấu ngành luật - Tính chất nội dung quan hệ kinh tế, chế kinh tế định tính chất, nội dung quan hệ pháp luật, phương pháp điều chỉnh pháp luật - Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động định tới hình thành, tồn quan, tổ chức thể chế pháp lý, phương thức hoạt động quan bảo vệ PL thủ tục pháp lý Mặt khác pháp luật có tác động trở lại phát triển kinh tế - Khi pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế pháp luật có nội dung tiến có tác động tích cực - Ngược lại pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị lỗi thời, muốn dung pháp luật để trì quan hệ kinh tế lạc hậu khơng cịn phù hợp pháp luật mang nội dung lạc hậu có tác dụng tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Để khắc phục nhược điểm đó, nhà nước tư sản nhiều lần phải điều chỉnh, phải thay đổi đường lối để đảm bảo cho pháp luật thích ứng với tình hình Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp cơng nhân đơng đảo nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản, phản ánh đắn trình độ phát triển chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa Cho nên pháp luật xã hội chủ nghĩa có nội dung tiến giữ vai trị tích cực việc tác động tới trình phát triển kinh tế xã hội Pháp luật cịn phản ánh trình độ phát triển kinh tế đất nước Ví dụ: Thời xã hội phong kiến, kinh tế theo hình thức sản xuất phong kiến hình thành nên Nhà nước phong kiến pháp luật thời phong kiến Sau đó, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa phát triển hình thành nên quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, để đáp ứng nhu cầu đó, Nhà nước tư chủ nghĩa với quy định, khuôn khổ khác, tiến hình thành thay cho Nhà nước phong kiến Đó minh chứng cho việc kinh tế tác động đến pháp luật Ngược lại, thời đại nay, việc pháp luật tác động đến kinh tế dễ dàng nhận thấy Trong lĩnh vực Bất động sản, với sách phát triển kính tế đảo hướng tới trở thành đặc khu kinh tế, đơn cử Phú Quốc Với định hướng trở thành đặc khu kinh tế giúp Phú Quốc thu hút nguồn đầu tư khủng, giá nhà đất tăng vọt Từ thấy, pháp luật có tác động vơ lớn đến phát triển kinh tế Trong thời đại tư chủ nghĩa, Nhà nước tư ban hành sách mở rộng giao thương bn bán giúp hoạt động kinh tế, thương mại phát triển mạnh mẽ Ngược lại, số nước phong kiến có sách đóng cửa, tự cung tự cấp khiến cho hoạt động kinh tế phát triển b Mối quan hệ pháp luật với trị: +) Mối quan hệ pháp luật trị việc hình thành, tổ chức máy nhà nước: – Bộ máy nhà nước toàn hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều loại quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là thiết chế phức tạp nhiều phận Để xác định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thực chế đồng trình thiết lập thực quyền lực nhà nước cần phải thực sở vững quy định pháp luật – Khi hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc xác lập hoạt động máy nhà nước dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực không chức quan máy nhà nước Ngoài ra, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân máy nhà nước – Ngược lại, máy nhà nước tác động đến pháp luật Một máy nhà nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến xã hội đưa hệ thống pháp luật phù hợp với đất nước, thể trình độ phát triển kinh tế xã hội +) Mối quan hệ pháp luật trị quan hệ ngoại giao quốc gia: Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao quốc gia Sự phát triển quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật nước thay đổi cho phù hợp với thời kỳ thay đổi quốc gia +) Pháp luật với đường lối sách giai cấp thống trị: Pháp luật thể chế hóa đường lối sách Đảng cầm quyền tức làm cho ý chí đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Đường lối sách đảng có vai trị đạo nội dung phương hướng phát triển pháp luật c Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: - Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật - Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật - cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Vai trò pháp luật đời sống xã hội: a PL phương tiện để nhà nước quản lý xã hội: - Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức - Pháp luật bảo đảm dân chủ, cơng bằng, phù hợp lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác - Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội accsh thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao c PL phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực cụ thể - Cơng dân thực quyền theo quy định PL - PL phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật: a Khái niệm thực pháp luật: Là q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b Các hình thức thực pháp luật: - Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm - Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng PL: Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức * Giống nhau: hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực * Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL chủ thể PL thực khơng thực quyền PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buột phải thực c Các giai đoạn thực PL: Giai đoạn 1: Phân tích đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh kiện thực tế cần áp dụng pháp luật : Giai đoạn khởi đầu có tính chất lề Trước hết cần xác định nội dung, đối tượng, chất pháp lý kiến thực tế Nếu cần áp dụng pháp luật làm rõ chủ thể có thẩm quyền giải việc Tiếp theo mặt tổ chức, nhân sự,…; xác định thuận lợi khó khăn nhìn chung hướng đến thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian đạt hiệu cao Giai đoạn 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc đưa định áp dụng pháp luật : Về nguyên tắc phải chọn quy phạm pháp luật hiệu lực sát thực với nội dung kiện Tiếp phân tích nội dung quy phạm chọn Trên thực tế, việc lựa chọn quy phạm xảy khả sau: – Có quy phạm pháp luật đáp ứng đủ yêu cầu => Thuận lợi – Có hay nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ cách giải khác => trường hợp xung đột pháp luật lựa chọn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao bạn hành sau – khơng có quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật với kiện đó: áp dụng pháp luật tương tự Giai đoạn 3:Đưa định áp dụng pháp luật: giai đoạn phản ánh kết thự tế trình áp dụng pháp luật Về chất, giai đoạn chuyển hoá quy định chung nêu quy phạm pháp luật thành định cụ thể, cá biệt Sự phù hợp định xem xét khía cạnh pháp lý thực tế Văn áp dụng pháp luật: văn quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, chứa nhũng quy tắc xử cá biệt, cụ thể thực lần đời sống pháp lý – Do quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành – Trình tự thủ tục, hình thức, tên gọi văn áp dụng pháp luật pháp luật quy định – Chứa đụng quy tắc xử cá biệt, cụ thể – Được thực lần chủ thể có liên quan – Đảm bảo thực biện pháp nhà nước Giai đoạn 4: Tổ chức thực định áp dụng pháp luật thực tế: Cần tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi định áp dụng pháp luật với chủ liên quan để đảm bảo hiệu lực thực tế Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: a Vi phạm pháp luật: * Các dấu hiệu VPPL - Thứ :Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu hiện: + Hành động: Chủ thể làm việc không làm theo quy định pháp luật VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm … + Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô đèo ba người… - Thứ : Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lý : + Đạt độ tuổi định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường + Có thể nhận thức điều khiển hành vi + Chịu trách nhiệm độc lập hành vi - Thứ : Người vi phạm phải có lỗi + Lỗi cố ý • Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy • Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, khơng mong muốn xẩy + Lỗi vơ ý • Vơ ý q tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng khơng xẩy • Vô ý cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác * Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b Trách nhiệm pháp lý: - Là nghĩa vụ mà chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng - nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL - Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm : + Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) C Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: - Vi phạm hình sự: + hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Toà án + hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình + Chủ thể: Chỉ cá nhân người có lực trách nhiệm hình gây • Tâm sinh lý bình thường, có khả nhận thức • Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm • Đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến 18 tuổi) phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu, không áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội + Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) hình phạt bổ sung tòa án áp dụng với người phạm tội - Vi phạm hành chính: + hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản l nhà nước Người vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện d ng để vi phạm,… + hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước + Chủ thể: cá nhân tổ chức + Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định PL • Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý • Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây - Vi phạm dân sự: + hành vi vi phạm PL xâm phạm mối quan hệ tài sản quan hệ nhân thân + hành vi VPPL, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân + Chủ thể: cá nhân tổ chức + Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận Người đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực - Vi phạm kỷ luật: + vi phạm PL xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước,… + hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước …do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ + Chủ thể: cá nhân, tập thể + Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải Như vậy: VPPL kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo: + Tính pháp chế + Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp + Trách nhiệm kỷ luật: hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, việc, chuyển công tác khác,… Bài 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: - Khái niệm: công dân nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật - Khái niệm: bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Hiểu quyền nghĩa vụ: + Bất kỳ công dân nào, đáp ứng quy định pháp luật hưởng quyền cơng dân Ngồi việc hưởng quyền, cơng dân cịn phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng + Quyền nghĩa vụ cơng dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội + Bình đẳng việc đối xử bình đẳng mặt CT, KT, VH… không phân biệt nam nữ… Cơng dân hình đẳng trách nhiệm pháp lý: - Bất kỳ công dân nào( dù địa vị nào, làm nghề gì) vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật - Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hồn cảnh từ người giữ vị trí quan trọng máy nhà nước người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lý nhau, không bị phân biệt đối xử Trách nhiệm Nhà nước: - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến pháp luật - Nhà nước khơng đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật mà xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân - Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống tư pháp cho ph hợp với thời kỳ định làm co sở pháp lý cho việc xử lý hành vi xâm hại quyền nghĩa vụ cơng dân - Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất tinh thần cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ - Nhà nước cịn xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦACƠNG DÂN Bình đẳng nhân gia đình: a Thế bình đẳng nhân gia đình? - Là bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội - Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng nhân gia đình: - Bình đẳng vợ chồng: Được thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản + Quan hệ nhân thân: * Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau… * Vợ chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định… *Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ quyền ngang mặt * Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo *Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt + Quan hệ tài sản: * Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung… * Những tài sản chung vợ chồng đăng k quyền sở hữu… * Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn giao dịch dân khác có liên quan tài sản chung * Ngồi ra, vợ chồng có tài sản riêng… - Bình đẳng cha mẹ * Đối với cha, mẹ: - Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang + Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho chưa thành niên thành niên lực hành vi dân + Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc làm việc trái pháp luật * Đối với con: - Các có quyền nghĩa vụ ngang gia đình - Con có bổn phân u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ - Con khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ Có quyền có tài sản riêng, lựa chọn nghề nghiệp cho mìmh - Bình đẳng ơng bà cháu + Đối với ông bà (nội, ngoại) Có nghĩa vụ quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu + Đối với cháu: Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại) - Bình đẳng anh chị em Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ có nghĩa vụ quyền đùm bọc,ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ,hoặc cha mẹ khơng cịn điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Bình đẳng lao động: a Thế bình đẳng lao động? - Là bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước – Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động; bình đẩng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước - Thể + Bình đẳng việc thực quyền lao động + Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động + Bình đẳng lao động nam nữ b Nội dung bản: - Công dân bình đẳng thực quyền lao động + Quyền lao động quyền công dân tự sử dụng sức lao động việc tìm kiếm + Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm + Người lao động phải đủ tuổi theo quy định, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động + Lựa chọn việc làm + Làm việc cho + Bất kì đâu + Người lao động phải đủ tuổi ( từ đủ15 tuổi trở lên),người sử dung lao động ( từ đủ18 tuôỉ trở lên) + Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình… - Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động + Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng + Ngun tắc: Tự do; tự nguyện; bình đẳng; không trái pháp luật thoả ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động + HĐLĐ: thoả thuận người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, việc làm có trả công, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động + Hình thức giao kết HĐLĐ > Bằng miệng > Bằng văn + Nguyên tắc giao kết HĐLĐ > Tự do, tự nguyện, bình đẳng > Không trái pháp luật, thoả ước tập thể > Giao kết trực tiếp + Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên - Cơng dân bình đẳng lao động nam lao động nữ + Bình đẳng hội tiếp cận việc làm + Bình đẳng tiêu chu n, độ tuổi tuyển dụng + Được đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm + Lao động nữ cần quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ + Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn + Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động + Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản Bình đẳng kinh doanh: a Khái niệm: - Là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ kinh tế từ lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh đến việc thực quyền nghĩa vụ kinh doanh, bình đẳng theo quy định pháp luật - Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật - Bình đẳng kinh doanh thể hiện: + Tự kinh doanh, tự chủ đăng kí kinh doanh, đầu tư + Tự chọn nghề, địa điểm, hình thức tổ chức doanh nghiệp, thực quyền nghĩa vụ + Bình đẳng dựa sở pháp luật b Nội dung bản: - Có quyền lựa chọn hình thức, tổ chức kinh doanh theo sở thích khả có đủ điều kiện - Tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm - Khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh - Bình đẳng nghĩa vụ trình sản xuất, kinh doanh - Tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh - Tự chủ đăng kí kinh doanh (pháp luật khơng cấm) - Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh - Bình đẳng nghĩa vụ trình kinh doanh - Bình đẳng tìm kiếm thị trường, khách hàng, kí kết hợp đồng Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO Bình đẳng dân tộc: a Khái niệm: - Là dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển - Khái niệm dân tộc: phận dân cư Quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngơn ngữ, nét đặc thù văn hoá… - Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển - Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người trước pháp luật - Mục đích: + Hợp tác, giao lưu, xây dựng tình đồn kết dân tộc + Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc b Nội dung quyền bình đẳng: - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị: Thơng qua quyền công dân tham gia quản l nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước… thực theo hình thức: trực tiếp gián tiếp + Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội + Mọi dân tộc tham gia bầu cử-ứng cử + Mọi dân tộc có đại biểu hệ thống quan nhà nước - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số Các vùng: sâu, xa, đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước quan tâm đặcbiệt + Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế + Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng + Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt xã có điều kiện kinh tế khó khăn - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa, giáo dục: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp giữ gìn, khơi phục phát huy… + Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục nước nhà, Nhà nước tạo điều kiện để dân tộc khác bình đẳng hội học tập + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp + Văn hoá dân tộc bảo tồn phát huy + Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập c Ý nghĩa: - Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc - Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nước - Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc - Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước - Góp phần thực mục tiêu: dân giàu,nước mạnh… d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước dân tộc: - Nhận thức mới, tư vấn đề dân tộc Đảng sách dân tộc Đảng ta quán triệt triển khai thực quán suốt 90 năm qua theo ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ tinh thần tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trong thời kỳ đổi mới, số nội dung sau: Thứ nhất, giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam Bởi vì, vấn đề dân tộc vừa vấn đề giai cấp, vừa vấn đề quốc phòng - an ninh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ điều kiện quốc gia đa tộc người, đa dạng văn hóa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc nhằm thực bình đẳng, giúp dân tộc để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Chính sách đại đồn kết tồn dân tộc Đảng ta không hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, mà cịn phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc Thứ hai, bình đẳng dân tộc quyền ngang dân tộc, khơng phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, dân trí cao hay thấp, bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bảo đảm pháp luật Do đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội chung cho nước, đồng thời ban hành đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đặc thù cho dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số Theo quan điểm Đảng, thực sách bình đẳng dân tộc sở để bảo đảm công xã hội dân tộc Thực sách bình đẳng dân tộc phải trải qua q trình lâu dài, cịn thực cơng xã hội dân tộc đạt thời gian định, tiêu chí cơng xã hội gắn với giai đoạn lịch sử Cơng xã hội khơng có nghĩa cơng bằng, dàn đều, mà thể khâu phân phối tư liệu sản xuất phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người, cộng đồng, dân tộc có hội phát triển sử dụng tốt lực, tiềm năng, mạnh Thứ ba, tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc quan điểm xuyên suốt Đảng thời kỳ đổi Đại hội VI Đảng khẳng định: “Trong việc phát triển kinh tế, xã hội nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ làm chủ tập thể” Với góc nhìn tư mới, vấn đề dân tộc đặt xây dựng quan hệ dân tộc đường phát triển dân tộc; sách dân tộc gắn với đường lối trị, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm Để xây dựng quan hệ dân tộc theo mục tiêu trên, đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vậy, Đảng ta chủ trương: “Đầu tư thêm tập trung cố gắng ngành, cấp, kết hợp với động viên tinh thần tự lực, tự cường nhân dân dân tộc để khai thác, bảo vệ phát triển mạnh kinh tế vùng có đồng bào dân tộc thiểu số cư trú Đẩy mạnh công tác định canh, định cư, ổn định sản xuất đời sống đồng bào, trước hết vùng cao, biên giới, vùng cũ cách mạng kháng chiến” Điều thể rõ mục tiêu sách dân tộc Đảng ta khơng ngừng nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, trị dân tộc; làm cho dân tộc phát triển cách toàn diện bền vững; đồng thời, qua đó, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Thứ tư, trọng tính đặc thù vùng, dân tộc Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta quan tâm cụ thể vấn đề dân tộc, nhấn mạnh, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với đặc điểm riêng dân tộc điều kiện, đặc điểm vùng: “Có sách phát triển kinh tế hàng hóa vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc, bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước.” Cũng Đại hội VII, xuất phát từ tình hình thực tế đồng bào người Hoa đồng bào người Khmer, Đảng ta có quan điểm cụ thể vấn đề này: “Bảo đảm cho người Hoa quyền nghĩa vụ công dân, tôn trọng văn hoá, chữ viết, tạo điều kiện để bà người Hoa yên tâm làm ăn, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam vun đắp quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước Việt - Trung Tôn trọng văn hố, tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer, có sách giúp đỡ bà người Khmer đời sống, vùng đồng bào có nhiều khó khăn”(5) Tại Đại hội IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định quán sách dân tộc, đồng thời phương hướng, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể hóa chủ trương Đại hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 đề quan điểm phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải điều kiện đặc điểm vùng - Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Từ chủ trương Đảng vấn đề dân tộc, xác định rõ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gắn với vấn đề đổi cấu kinh tế tổ chức sản xuất theo hướng chuyển sang sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế vùng, tiểu vùng, dân tộc; gắn phát triển kinh tế - xã hội với giải vấn đề dân tộc quốc phòng - an ninh Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, phần lớn chương trình Nhà nước tập trung vào hỗ trợ sinh kế tạo hội xóa đói, giảm nghèo, như: Chương trình 143 (Chương trình xóa đói, giảm nghèo tạo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, phê duyệt theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg, ngày 27-9-2001, Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, phê duyệt theo Quyết định số 135/1998/QĐTTg, ngày 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 134 (một số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20-7-2004, Thủ tướng Chính phủ); Chương trình phân bổ đất rừng trồng rừng; sách giáo dục, y tế, Trong giai đoạn 2011 - 2018, có 205 sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi ban hành Tính riêng giai đoạn 2016 - 2018, theo Báo cáo số 426/BC-CP, ngày 410-2018, Chính phủ, “Đánh giá năm thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi”, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 41 chương trình, sách, có 15 sách trực tiếp cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số 36 sách chung có ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số Nội dung sách giai đoạn 2016 - 2018 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giảm nghèo; phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; phát triển giáo dục - đào tạo, văn hóa, như: Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, phát triển sản xuất ổn định đời sống cho người dân tộc thiểu số nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn; ổn định sống cho người dân tộc thiểu số di cư tự phát; phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc thiểu số người; phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số… Tính đến tháng 10-2020, có 118 sách có hiệu lực triển khai thực vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, có 54 sách trực tiếp cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số miền núi, 64 sách chung có ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngồi sách tác động trực tiếp đến vùng dân tộc thiểu số miền núi, cịn 21 chương trình mục tiêu có nội dung gián tiếp tác động đến vùng Từ năm 2003 đến năm 2020, Nhà nước tập trung bố trí đầu tư, hỗ trợ kinh phí nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, với tổng kinh phí: giai đoạn 2003 - 2008 khoảng 250.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 690.000 tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020 998.000 tỷ đồng Nguồn lực đầu tư tập trung vào xây dựng hàng vạn cơng trình kết cấu hạ tầng (đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, hệ thống điện, cơng trình nước sạch, trường học, lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa, trung tâm cụm xã ); hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc thiểu số người; hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất cho hàng trăm nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số Nhờ vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có phát triển mạnh mẽ hơn, phong phú đa dạng hơn, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện rõ rệt so với trước thời kỳ đổi mới, tất phương diện: ăn, ở, mặc, lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, nghe, nhìn Tỷ lệ hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn giảm trung bình 3,5%/năm Các ngun nhân khách quan chủ quan là: Một số sách thiếu tính cụ thể, khả thi, chưa phù hợp với thực tiễn Bộ máy tổ chức thực thiếu đồng bộ, đội ngũ cán thiếu yếu Thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc không đồng Ở số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có nhiều khó khăn việc tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ nên bỏ lỡ nhiều hội để vươn lên, chưa sử dụng hiệu vốn đầu tư Chính sách dân tộc chủ yếu sách hỗ trợ trực tiếp, chưa có nhiều sách đầu tư, hỗ trợ có điều kiện, với mục đích cung cấp kỹ năng, tự tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Bởi vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều người cịn mang tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước, không muốn vươn lên để thoát nghèo A Quy định quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp luật B Tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C Khơng ngừng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật D Công dân thực đầy đủ nghĩa vụ trước pháp luật Câu 17: Biểu bình đẳng nhân thân vợ chồng là: A Người chồng phải giữ vai trị đóng góp kinh tế định công việc lớn gia đình B Cơng việc người vợ nội trợ gia đình chăm sóc cái, định khoản chi tiêu ngày gia đình C Vợ, chồng bàn bạc, tôn trọng ý kiến việc định cơng việc gia đình D Tài sản chung vợ chồng, vợ chồng có quyền định Câu 18: Biểu bình đẳng tài sản vợ chồng là? A Chí có người vợ có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo B Chỉ có người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, định số thời gian sinh C Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt D Vợ chồng có quyền ngang tài sản chung Câu 19: Bình đẳng thành viên gia đình hiểu là: A Các thành viên gia đình đối xử cơng bằng, dân chủ, tơn trọng lẫn B Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung gia đình C Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ chăm lo đời sống chung gia đình D A, B& C Câu 20: Sản xuất cải vật chất trình? A Tạo cải vật chất B Sản xuất xã hội C Con người tác động vào tự nhiên để tạo sản phẩm D Tạo cơm ăn áo mặc, tạo tư liệu sản xuất Câu 21: Chủ thể giao kết hợp đồng là? A Người lao động đại diện người lao động B Người lao động người sử dụng lao động C Đại diện người lao động người sử dụng lao động D Giữa người lao động với Câu 22: Vợ chồng có quyền ngang tài sản chung ? A Những tài sản hai người có sau kết B Những tài sản có gia đình C Những tài sản hai người có sau kết hôn tài sản riêng vợ chồng D A, B & C Câu 23: Tiền làm chức phương tiện cất trữ trường hợp A Gửi tiền vào ngân hàng B Mua vàng cất vào két C Mua xe ô tô D Mua đô la Mĩ Câu 24: Bình đẳng kinh doanh có nghĩa là? A Bất tham gia vào q trình kinh doanh B Bất có quyền mua, bán hàng hóa C Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế bình đẳng theo quy định pháp luật D Mọi cá nhân có quyền kinh doanh tất mặt hàng Câu 25: Nội dung bình đẳng lao động nam nữ là? A Bình đẳng việc thực quyền lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng lao động nam lao động nữ D Lao động nam nữ bình đẳng tuyển dụng, hưởng lương, chế độ khác Câu 26: Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo? A Cơng dân có quyền khơng theo tơn giáo B Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền bỏ để theo tín ngưỡng tơn giáo khác C Người theo tín ngưỡng tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo D Người theo tôn giáo không quyền bỏ theo tôn giáo khác Câu 27: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa là? A Trong trường hợp, khơng bị bắt B Cơng an bắt người nghi phạm C Chỉ bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền D Trong trường hợp, bắt người có định tịa án Câu 28: Các quyền tự công dân quyền ghi nhận hiến pháp luật, quy định mối quan hệ ? A Công dân với công dân.B Nhà nước với công dân C A B D A B sai Câu 29: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành: A Khi có người chuẩn bị thưc tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng B Khi nghi ngờ người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người khơng trốn C Khi nghi ngờ người chỗ người có dấu vết tội phạm D Khi người chuẩn bị thực hành vi trộm cắp Câu 30: Nội dung ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? A Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật B Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân C Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực công dân với D Nhằm ngăn chặn hành vi bôi nhọ nhân phẩm công dân Câu 31: Bất kỳ có quyền bắt giải đến quan Công an, viện kiểm sát UBND nơi gần người thuộc đối tượng: A Đang thực tội phạm B Sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt C Đang truy nã D Tất đối tượng Câu 32: Người bịa đặt điều nhằm xúc phạm đến danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bị? A Phạt cảnh cáo B Cải tạo không giam giữ đến năm C Phạt tù từ ba tháng đến hai năm D Tùy theo hậu mà áp dụng trường hợp Câu 33: Sau tốt nghiệp THPT, gia đình tổ chức đám cưới cho Lan cô 18 tuổi, chồng cô vừa tròn 20 tuổi Ai người vi phạm độ tuổi kết hôn theo quy định pháp luật? A Lan vi phạm B Chồng Lan vi phạm C Cả Lan chồng lan vi phạm D Gia đình Lan vi phạm Câu 34: Quyền bình đẳng cơng dân hiểu là? A Mọi người có quyền nhau, ngang trường hợp B Trong điều kiện hồn cảnh nhau, cơng dân đối xử nhau, có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật C Mọi người có quyền hưởng thụ vật chất D Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ Câu 35: Nguyễn Văn A 17 tuổi phạm tội giết người, cướp tài sản A phải chấp hành hình phạt sau đây? A Cảnh cáo B Tù có thời hạn C Tù chung thân.D Tử hình Câu 36: Trường Đại học X tổ chức ca nhạc sân trường Một nhóm sinh viên nam lớp A nhìn lên ban cơng tầng thấy nam sinh nhìn phía Cho nam sinh lớp B tầng nhìn “đểu” mình, nhóm sinh viên nam lớp A chạy lên Đến nơi, không cịn thấy nam sinh ban cơng Vì khơng nhìn rõ nên nhóm sinh viên nam lớp A vào lớp B, nhìn tất sinh viên lớp B quát: Đứa lúc ban cơng nhìn đểu chúng tao? Khó chịu điều đó, lớp trưởng lớp B đứng nhận quát: Tao nhìn đấy! Nhìn làm sao? Nghĩ lớp trưởng lớp B người nhìn “đểu” mình, nhóm sinh viên nam lớp A lao vào đuổi đánh lớp trưởng lớp B Hậu lớp trưởng lớp B bị thương nặng Trong nhóm sinh viên nam lớp A đánh lớp trưởng lớp B có sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ sơm, gia đình có cơng cách mạng Hỏi: Sinh viên phải chị trách nhiệm pháp lý so với sinh viên nam khác nhóm đó? A Như B Ngang C Bằng D Có thể khác Câu 37: Theo quy định pháp luật nước ta, có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội? A Cán công chức nhà nước B Tất công dân C Những người đứng đầu quan máy nhà nước D Nhân dân Câu 38: Ông A người có thu nhập cao Hàng năm, ơng chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp ông A đã: A Tuân thủ pháp luật B Sử dụng pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 39: Pháp luật phương tiện để nhà nước: A Quản lý xã hội B Bảo vệ giai cấp C Quản lý công dân D Bảo vệ công dân Câu 40: Nội dung pháp luật quy định quan hệ nào? A Quan hệ xã hội B Quan hệ đạo đức C Quan hệ kinh tế D Quan hệ trị HẾT -ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án D 11 C 21 B 31 D B 12 C 22 A 32 D A 13 B 23 B 33 C B 14 C 24 C 34 B C 15 D 25 D 35 B C 16 D 26 D 36 D A 17 C 27 C 37 B A 18 D 28 C 38 C B 19 D 29 A 39 A 10 C 20 C 30 D 40 B ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 20…… ĐỀ 56 MÔN GDCD Thời gian: 50 phút Câu Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt A nhu cầu cá nhân B tất quan hệ dân C hành vi trái pháp luật D quyền để lại tài sản thừa kế Câu Theo quy định pháp luật, công dân tự tìm kiếm, lựa chọn việc làm thể nội dung quyền bình đẳng lao động A Giao kết hợp đồng lao động B Tham gia thỏa ước lao động tập thể C Giữa lao động nam lao động nữ D Thực quyền lao động Câu Hành vi điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn đỏ, chở người trái quy định hành vi A vi phạm dân B vi phạm hình C vi phạm hành D vi phạm kỉ luật Câu K muốn thi đại học vào ngành Công nghệ thông tin, bố mẹ K lại muốn K học ngành Tài K phải dựa vào sở Luật nhân gia đình để nói quyền bình đẳng cha mẹ con? A.Con có tồn quyền định nghề nghiệp cho B.Cha mẹ khơng can thiệp vào định C.Cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghề D Chọn ngành học phải theo sở thích Câu Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân A B có thẩm quyền giải khiếu nại C chuyên trách làm nhiệm vụ giải quyết, khiếu nại D thuộc ngành Thanh tra Câu Phát diện tích đất thực tế gia đình khơng khớp với số liệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà quan chức cập, ông N cần vận dụng quyền đây? A Khiếu nại B Tranh tụng C Tố cáo D Khởi kiện Câu Trên đường đến quan xe mô tô, sử dụng điện thoại lái xe nên anh H va chạm với xe đạp điện chị C sinh viên điều khiển ngược đường chiều khiến chị C bị thương nhẹ Thấy anh H định bỏ đi, anh T người chứng kiến việc đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện điều trị dài ngày Những vi phạm pháp luật hành chính? A Anh H, chị C anh T C Anh T anh H B Anh T chị C D Anh H Chị C Câu Sử dụng pháp luật cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà: A dư luận quan tâm, B cử tri phải thực C pháp luật cho phép làm.D công dân thấy phù hợp Câu Theo quy định pháp luật, cơng dân có quyền bắt người người A phạm tội tang C truy đuổi kẻ gian B bị nghi ngờ gây án D có dấu hiệu phạm pháp Câu 10, Thành phố X khuyến khích người dân sử dụng phần mềm quản lý đô thị thông minh thực quyền phát triển công dân nội dung đây? A Được hưởng đời sống vật chất, tinh thần B Duy trì phát triển quỹ phúc lợi C Tận dụng tối đa nguồn nhân lực D Áp dụng mơ hình đối thoại trực tuyến Câu 11 Chủ sở sản xuất tư nhân thường xuyên chửi bới, lăng nhục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm uy tín người người lao động phải chịu trách nhiệm pháp lí đây: A Cơng vụ B Hành C Hình D Kỉ luật Câu 12 Khẳng định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” quy định văn quy phạm pháp luật đây? A Hiến pháp B Bộ luật dân C Luật hành D Luật tố tụng dân Câu 13 Ông K tổ trưởng dân phố phân công anh P đến nhà anh G để yêu cầu anh thực nghĩa vụ cử tri thời hạn Tại đây, thấy hai bên xảy xơ xát, đơng đảo bà hàng xóm kéo đến can ngăn Vì bị chị H vợ anh G bịa đặt đời tư nên anh P tuyên bố nhà anh G không đủ tư cách “Gia đình văn hóa” gỡ biển chứng nhận danh hiệu để mang Những vi phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm công dân? A Anh P, anh G chị H B Ông K, chị H anh P C Chị H anh P D Anh G chị H Câu 14 Theo quy định pháp luật, công dân thực quyền học không hạn chế được: A sử dụng ngân sách quốc gia B thay đổi chương trình giáo dục C miễn giảm học phí tồn phần D nộp hồ sơ xét tuyển đại học Câu 15 Bạn Sình A Tống, người dân tộc H’mơng, có hộ thường trú thời gian học Trung học phổ thông 18 tháng Khu vực tham gia xét tuyển đại học bạn ưu tiên cộng điểm Điều phù hợp với: A quyền tự công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền học tập công dân Câu 16 Theo quy định pháp luật, người thành niên vi phạm pháp luật hình thực hành vi đây? A Tàng trữ, vận chuyển vũ khí trái phép B Từ chối khai báo tạm trú, tạm vắng C Tự ý chiếm dụng hành lang giao thông D Chở hàng công kênh cao điểm Câu 17 Hai sinh viên L G thuê chung nhà ông T Do chậm trả tiền thuê nhà nên ông T yêu cầu hai bạn khỏi nhà, L G không đồng ý Thấy vậy, ơng T khóa trái cửa nhà nhốt hai bạn lại Hành vi ông T xâm phạm đến quyền công dân? A Bất khả xâm phạm chỗ B Được bảo hộ sức khỏe C Bất khả xâm phạm thân thể D Được đảm bảo an toàn thân thể Câu 18 Cử tri nhờ người khác bỏ phiếu bầu vào hịm phiếu kì bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp vi phạm nguyên tắc bầu cử đây? A Bỏ phiếu kín B Phổ thơng C Bình đẳng D Trực tiếp Câu 19 Anh P chị H thưa chuyện với hai gia đình để kết với nhau, bố mẹ anh P ông Q bà G không đồng ý sức ngăn cản lí chị H người theo đạo Cho nên chị H nhờ bố mẹ ơng U bà T can thiệp để hai người kết hôn Sau ông bà U thuyết phục không xong, có lời lẽ xúc phạm, lăng mạ đến ông bà Q Những vi phạm quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo? A Ơng Q bà G B Mình ơng Q C Ông U bà T D Bố mẹ P bố mẹ H Câu 20 Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã X, thấy chị Q băn khoăn lựa chọn ứng cử viên, anh M viết phiếu bầu giúp chị đưa cho chị bỏ phiếu vào hịm phiếu Anh M chị Q vi phạm nguyên tắc bầu cử đây: A Bỏ phiếu kín B Phổ thông C Ủy quyền D Trực tiếp Câu 21 Theo quy định pháp luật, nội dung quyền sáng tạo việc công dân được: A chuyển nhượng quyền tác giả B hợp lí hóa sản xuất C đăng kỉ sở hữu trí tuệ D tự nghiên cứu khoa học Câu 22 Theo quy định pháp luật, công dân thực quyền khiếu nại trường hợp đây? A Lạm dụng sức lao động vị thành niên C Nhận định sa thải thiếu B Phát đối tượng buôn bán phụ nữ D Chứng kiến hành vi đua, nhận hối lộ Câu 23 Anh B vơ tình vướng vào dây điện ông X lắp đặt để bảo vệ khu vườn gia đình khiến anh bị điện giật gây tử vong Ông X vi phạm pháp luật đây? A Dân B Hình C Kỉ luật D Hành Câu 24 Nội dung khơng thể mục đích việc áp dụng trách nhiệm pháp lí? A Răn đe người khác không vi phạm B Kiềm chế việc làm sai phạm C Cơng khai bí mật đời tư D Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật Câu 25 Vừa tốt nghiệp lớp 12, H xin vào làm việc cho công ty X Sau thỏa thuận việc kí kết hợp đồng lao động H nhận vào làm việc công ty với thời hạn xác định hợp đồng lại không ghi rõ H làm cơng việc Theo em, trường hợp H nên làm gì? A Trao đổi đề nghị cơng ty X bổ sung vào quy định B Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động C Không chấp nhận tự bổ sung nội dung công việc vào hợp đồng D Hủy hợp đồng lao động tìm cơng việc khác Câu 26 Nội dung không liên quan đến tác động quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hóa? A Khai thác tối đa nguồn lực kinh tế đất nước B Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa C.Kích thích sản xuất tăng suất lao động D.Phân hóa giàu nghèo người sản xuất Câu 27 Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, hai công ty H V kinh doanh mặt hàng địa bàn miễn giảm thuế thời gian năm Điều thể quyền bình đẳng đây? A Bình đẳng nghĩa vụ kinh tế B Bình đẳng nghĩa vụ xã hội C Bình đẳng nghĩa vụ kinh doanh D Bình đẳng nghĩa vụ sản xuất Câu 28 Hành vi thể hình thức sử dụng pháp luật? A Anh A bán xe máy mà anh chủ sở hữu B Bạn M tự ý sử dụng máy tính bạn lớp C Bạn C mượn sách bạn A khơng giữ gìn, bảo quản D Anh K lấy trộm tiền chị M chị không cảnh giác Câu 29 Anh A có nhiều phát minh, sáng kiến mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nên tăng lương trước thời hạn Anh A thực nội dung quyền bình đẳng lao động? A Tự chủ giao kết hợp đồng lao động B Lựa chọn nghề nghiệp nơi làm việc, C Ưu đãi người có trình độ chun mơn cao D Quyết định mức lương phụ cấp chức vụ Câu 30 Công dân lựa chọn học ngành nghề phù hợp với khả điều kiện thể nội dung quyền học tập? A Được hưởng đời sống tinh thần B Học ngành nghề C Sáng tạo không giới hạn D Tư vấn nghề nghiệp miễn phí Câu 31 Cơng dân không xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm, danh dự tự ý thực hành vi đây? A Tiết lộ bí mật đời tư người khác B Bảo mật danh tính cá nhân C Ngụy tạo chứng tố cáo người khác D Phát tán thông tin mật cá nhân Câu 32 Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhờ chị H bỏ phiếu bầu giúp cụ Q người chữ, anh A phát chị M ông X sau điền phiếu đưa phiếu cho xem Anh A định yêu cầu chị M ông X làm lại phiếu bầu ông X bỏ hai phiếu vào hịm phiếu Những vị phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín? A Chị M, ơng X chị H B Ông X, anh A chị M C Ông X, chị M chị H D Chị M ông X Câu 33 Theo quy định pháp luật, công dân bình đẳng thực quyền lao động khi: A lựa chọn thời gian đóng thuế B tự tìm kiếm việc làm C Ủy quyền kí kết hợp đồng lao động D phê duyệt thỏa ước lao động tập thể Câu 34 Chị T kế toán nghi ngờ anh D biết việc chị ông K giám đốc Sở cấu kết rút tiền quan cho vay nặng lãi nên xúi giục ông K đuổi việc anh D Thấy bị sa thải, lại bị chị T trì hỗn tốn khoản tiền theo quy định, anh D phản ánh với ông Q cán quan chức Vì nhận ơng K trăm triệu đồng, ông Q báo cho ông K biết việc Phát việc, anh D thuê anh B đánh ông Q gãy chân Những đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo A Ơng K, chị T ơng Q B Ông K chị T C Ông K ơng Q D Ơng K, anh D ơng Q Câu 35 Chị B anh A nộp hồ sơ xin cấp phép kinh doanh Biết chưa có chuyên ngành, chị B đưa cho anh H cán quan chức năm mươi triệu đồng nhờ giúp đỡ nên anh H loại hồ sơ đủ điều kiện anh A cấp giấy phép kinh doanh cho chị B Anh A bị vi phạm nội dung quyền bình đẳng kinh doanh? A Nộp thuế đầy đủ theo quy định B Kinh doanh ngành nghề cấp phép C Chủ động liên doanh với cá nhân, tổ chức D Tự chủ đăng kí kinh doanh Câu 36 Anh A xe máy đường phố bị cành rơi xuống làm anh A không tự chủ tay lái, nên người xe văng đường Anh B sau đoạn đâm vào xe máy anh A làm xe máy B hư hại số phận thân B bị thương nhẹ B đòi A bồi thường thiệt hại sức khỏe tài sản A khơng chịu bồi thường cho việc B bị thương xe bị hư hại khơng phải mà cành gây B gọi anh K anh S đến đánh anh A lấy xe máy anh A nhà, yêu cầu anh A mang tiền đến đền bù trả xe Những vi phạm pháp luật? A Anh A B Anh S anh K C Anh B, anh K anh S D Anh A, anh B, anh K anh S Câu 37 Doanh nghiệp X lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường không bán mặt hàng nằm danh mục cấp phép Doanh nghiệp X thực pháp luật theo hình thức đây? A Áp dụng pháp luật thi hành pháp luật B Thi hành pháp luật tuân thủ pháp luật C Tuân thủ pháp luật áp dụng pháp luật D Sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Câu 38 Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử thực hành vi đây? A Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên C Chứng kiến niêm phong hòm phiếu B ủy quyền tham gia bầu cử D Tìm hiểu danh sách đại biểu Câu 39 Khẳng định :Thông thường giá hàng hóa A.ln thấp giá trị B.tỉ lệ nghịch với giá trị C.ln cao giá trị D.tỉ lệ thuận với giá trị Câu 40 Bà Hiệp dựng xe đạp hè phố quên mang túi xách vào nhà Quay trở không thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt túi có triệu đồng điện thoại di động Bà Hiệp nghi cho Toán (13 tuổi) lấy trộm Tốn chơi gần Bà Hiệp địi vào khám nhà Tốn Mặc dù Tốn khơng đồng ý song bà Hiệp xông vào nhà lục soát Hành vi bà Hiệp vi phạm quyền sau đây? A.Quyền đảm bảo an toàn bí mật riêng tư B.Quyền pháp luật bảo hộ danh dự nhân phẩm C.Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe D.Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân hết Câu Đáp án C Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu Đáp án C Câu Đáp án B Câu Đáp án A Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu Đáp án A Câu 10 Đáp án A Câu 11 Đáp án C Câu 12 Đáp án A Câu 13 Đáp án C Câu 14 Đáp án D Câu 15 Đáp án D Câu 16 Đáp án A Câu 17.Đáp án C Hướng dẫn giải: Theo quy định pháp luật khơng bị bắt khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định Trong trường hợp Ông T vi phạm vào điều 20 khoản hiến pháp 2013 Câu 18.Đáp án D Câu 19.Đáp án A Hướng dẫn giải: Trong trường hợp ơng Q bà G vi phạm quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo ngăn cản việc kết lí chị H người theo đạo, phân biệt đối xử lí tơn giáo Câu 20.Đáp án A Câu 21.Đáp án A Câu 22.Đáp án C Câu 23.Đáp án B Câu 24.Đáp án C Câu 25.Đáp án A Câu 26.Đáp án A Câu 27 Đáp án C Hướng dẫn giải: Theo quy định pháp luật để khuyến khích doanh ngiệp sản xuất kinh doanh nhà nước có sách miễn thuế, giảm thuế cho thời gian đầu thành lập, chuyển địa bàn kinh doanh từ nơi thuậnlowij đến nơi khó khăn Câu 28 Đáp án A Hướng dẫn giải: Anh A bán xe máy mà anh chủ sở hữu Đây thể quyền sở hữu tài sản cơng dân hay nói cách khác quyền định đoạt tài sản cơng dân Cịn đáp án lại hành vi vi phạm pháp luật Câu 29.Đáp án C Câu 30.Đáp án B Câu 31.Đáp án B Câu 32.Đáp án D Câu 33.Đáp án B Câu 34.Đáp án B Câu 35.Đáp án D Câu 36: Đáp án C Hướng dẫn giải: Trong trường hợp này, anh A khơng có lỗi Cịn anh B thuê anh K anh S đánh người lấy tài sản người khác nên anh B, anh K anh S vi phạm pháp luật Câu 37 Đáp án B Câu 38 Đáp án B Câu 39 Đáp án D Câu 40 Đáp án D ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 20… ĐỀ 57 MÔN GDCD Thời gian: 50 phút Câu 1: Pháp luật là: A Hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước B Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực C Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống D Hệ thống quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể địa phương Câu Người không chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông bị xử lí vi phạm lĩnh vực giao thông đường Trong trường hợp thể đặc trưng pháp luật? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính chặt chẽ mặt hình thức C Tính đại pháp luật D Tính quy phạm phổ biến Câu 3.Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A quan hệ tài sản quan hệ nhân thân B quy tắc quản lý nhà nước C quan hệ lao động, công vụ nhà nước D quy tắc kỉ luật lao động Câu Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Đó A.thực pháp luật B phổ biến pháp luật C.tổ chức pháp luật D tôn trọng pháp luật Câu Căn vào đâu để xác định tội phạm ? A Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội B Thái độ tinh thần hành vi vi phạm C Trạng thái thái độ chủ thể D Nhận thức sức khỏe đối tượng Câu Bất kỳ công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật thể cơng dân bình đẳng A trách nhiệm pháp lý B quyền nghĩa vụ C trước tòa án D trước Nhà nước xã hội Câu Quyền nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính địa vị xã hội thể quyền bình đẳng cơng dân? A Bình đẳng quyền nghĩa vụ B Bình đẳng thành phần xã hội C Bình đẳng tơn giáo D Bình đẳng dân tộc Câu Mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ cơng dân đến đâu cịn phụ thuộc vào A khả năng, điều kiện hoàn cảnh người B nhu cầu, thu nhập quan hệ người C nhu cầu, sở thích, cách sống người D quy định cách xử lý quan nhà nước Câu Việc kí kết hợp đồng lao động cần vào nguyên tắc A.tự do, tự nguyện, bình đẳng B.tự giác, trách nhiệm , tận tâm C.dân chủ, công bằng, tiến D.tích cực, chủ động, tự Câu 10 Các doanh nghiệp cần thực nghĩa vụ kinh doanh? A Nộp thuế bảo vệ môi trường B.Tự chủ kinh doanh C Chủ động tìm kiếm thị trường D Khai thác thị trường Câu 11 Hành vi quan hệ bình đẳng vợ chồng theo quy định pháp luật? A Mỗi lần uống rượu say, anh A thường đánh đập vợ B Anh B tạo điều kiện cho vợ học để nâng cao trình độ C Khi ốm, vợ chồng anh C thay nghỉ làm để chăm sóc D Vợ chồng anh D bàn bạc, thống thời gian sinh thứ Câu 12 Việc mua, bán đổi cho liên quan đến tài sản chung , có giá trị lớn phải bàn bạc, thỏa thuận vợ chồng nội dung bình đẳng quan hệ vợ chồng? A Quan hệ tài sản B Quan hệ mua bán C Quan hệ thỏa thuận D Quan hệ hợp đồng Câu 13 Nội dung thể bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ tôn trọng ý kiến B Cha mẹ buộc làm việc trái với đạo đức C Cha mẹ buộc lao động phục vụ D Cha mẹ định việc thay cho Câu 14 Khẳng định bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ giúp xây dựng ý thức học tập theo tính tự giác B Cha mẹ cần định nghề nghiệp tương lai C Cha mẹ nên đầu tư nhiều cho trai học tập D Cha mẹ phải cho theo tơn giáo Câu 15 Để mở rộng kinh doanh, anh Trung bán mảnh đất cha mẹ cho hai vợ chồng mà không bàn bạc với vợ Anh Trung vi phạm quyền bình đẳng vợ chồng quyền nghĩa vụ A định đoạt tài sản chung B chiếm hữu tài sản chung C mua bán tài sản chung D sử dụng tài sản chung Câu 16 Trên sở qui định pháp luật kinh doanh , ơng P đăng kí mở cửa hàng bán đồ nội thất gia đình chấp thuận Việc làm ông P thể pháp luật phương tiện A để công dân thực quyền B để cơng dân sản xuất kinh doanh C để cơng dân có quyền tự hành nghề D để công dân tự lựa chọn nghành nghề kinh doanh Câu 17 Pháp luật qui định mức thuế khác doanh nghiệp, vào A ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn kinh doanh B uy tín người đứng đầu doanh nghiệp C khả kinh doanh doanh nghiệp D chủ trương kinh doanh doanh nghiệp Câu 18 Mục đích việc tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng sở pháp luật A Thúc đẩy kinh doanh phát triển B Xây dựng kinh tế ổn định C Tăng cường hợp tác doanh nghiệp D Tạo tiền đề cho thực quyền cá nhân, tổ chức Câu 19 Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước thể A quyền bình đẳng dân tộc B quyền bình đẳng cơng dân C quyền bình đẳng vùng miền D quyền bình đẳng công việc chung Nhà nước Câu 20 Chị N anh M muốn kết hôn với nhau, bố chị N anh K không đồng ý cản trở hai người chị N theo đạo Thiên Chúa, anh M lại theo đạo Phật Hành vi ông K biểu A phân biệt đối xử lý tơn giáo B lạm dụng quyền hạn C khơng thiện chí với tơn giáo khác D thiếu văn hóa Câu 21 Việc H’Hen Niê - cô gái người dân tộc Ê đê đăng quang hoa hậu hoàn vũ Việt Nam năm 2018, có phận giới trẻ tỏ bất mãn cơng kích H’Hen Niê người dân tộc thiểu số Điều thể A phân biệt đối xử với dân tộc thiểu số B bình đẳng thị hiếu hưởng thụ văn hóa C quyền tự ngơn luận cơng dân D quyền dân chủ công dân Câu 22 Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? A Tự ý vào chỗ hàng xóm để tìm đồ vật bị B Khám nhà có lệnh quan có thẩm quyền C Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép D Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy Câu 23 C D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước bạn lớp Hành vi C xâm phạm A quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm B quyền pháp luật bảo vệ uy tín cá nhân C quyền bất khả xâm phạm bí mật đời tư D quyền pháp luật bảo vệ danh Câu 24 Việc làm thực mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường ? A Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên B Kinh doanh động vật hoang dã quý C Sử dụng thuốc trừ sâu trồng trọt D Dùng điện để đánh bắt thủy sản Câu 25 Vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước…do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Là vi phạm A kỉ luật B dân C hành D hình Câu 26 Anh K diều khiển xe máy đường chạy tốc độ quy định vượt đèn đỏ Trong trường hợp anh K A không tuân thủ pháp luật C không thi hành pháp luật B không sử dụng pháp luật D không áp dụng pháp luật Câu 27 Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước thể hiện: A Trong lĩnh vực văn hóa B Chủ yếu lĩnh vực kinh tế C Chủ yếu lĩnh vực bảo vệ mội trường D Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội Câu 28 Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa để đảm bảo lâu dài, hiệu quả, quốc gia nên chọn phát triển theo hướng: A Năng động B Sáng tạo C Bền vững D Liên tục Câu 29 Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu để khuyến khích hoạt động kinh doanh ngành nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước: A Tỉ giá ngoại tệ C Lãi suất ngân hàng B Thuế D Tín dụng Câu 30 Mục đích cuối cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa nhằm giành A.lợi nhuận B lợi ích C giá trị D sản phẩm Câu 31 Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền thuê nhằm mục đích gì? A.Sử dụng hợp lí tài ngun, ngăn chặn khai thác bừa bãi B.Ngăn chặn tình trạng hủy hoại tài nguyên diễn C.Sử dụng tiết kiệm tài nguyên D Hạn chế việc sử dụng tài nguyên phát triển bền vững Câu 32 K (13 tuổi) M (18 tuổi) bị công an bắt vận chuyển trái phép chất ma túy Vụ việc đưa xét xử Tòa án định: M phải chịu trách nhiệm pháp lý, K khơng Theo em, định Tịa án cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý khơng? Vì sao? A Có, K chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý B Khơng, K vận chuyển ma túy M C Khơng, K phạm tội nghiêm trọng D Có, K khơng có lỗi cố ý Câu 33 Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài ngun nhằm mục đích A chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí B giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước C ngăn chặn việc khai thác loại tài nguyên D cấm hoạt động khai thác tài nguyên Câu 34 Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu A tôn giáo phép hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ B tôn giáo quyền tự hoạt động, tự truyền đạo sở thờ tự, tín ngưỡng pháp luật bảo hộ C tôn giáo tự truyền bá giáo lý, giáo luật xây dựng sở thờ tự giáo dân có nguyện vọng D tơn giáo có số giáo dân sở thờ tự Câu 35 Ý kiến sau sai quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực kinh tế ? A Chỉ có dân tộc thiểu số có quyền tự đầu tư, kinh doanh địa bàn miền núi B Công dân dân tộc đa số thiểu số có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật C Công dân dân tộc đa số thiểu số có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định pháp luật D Công dân dân tộc thiểu số nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế Câu 36 Anh H (14 tuổi) học sinh, nghiện game khơng có tiền để chơi Khi phát ông K vừa lĩnh lương về, anh H liền vào nhà ông K dùng dao khống chế ông K để lấy tiền, không thành công, anh H dùng dao đâm ông K nhiều nhác bỏ chạy Rất may ông K bà hàng xóm đưa cấp cứu kịp thời nên khơng ảnh hưởng đến tính mạng Vậy theo em, anh H phải chịu trách nhiệm sau hành vi vi phạm pháp luật mình? A.Trách nhiệm hình sự, hành vi anh H nghiêm trọng cố ý B Trách nhiệm dân sự, anh H chưa làm chết người chưa đủ 16 tuổi C Trách nhiệm hành chính, anh H chưa làm chết người chưa đủ 18 tuổi D Trách nhiệm hành bồi thường cho ơng K , anh H chưa đủ 16 tuổi Câu 37 Ơng S cán tra giao thông thuộc Sở Giao thơng tỉnh H, điều khiển tơ cá nhân(ngồi hành chính) tơng vào bà N điều khiển xe đạp điện chiều khiến bà N tử vong chỗ Ngay sau gây tai nạn, ông S đến quan Công an tự thú Trong trường hợp này, ông S bị xử lý nào? A Ông S bị xử lý theo quy định pháp luật B Vì cán tra giao thông nên ông S bị xử phạt mức thấp C Ông S bị xử lý mức nặng để làm gương D Không bị xử phạt ông S cán tra giao thông Câu 38 Khai thác gỗ trái phép làm cho rừng bị tàn phá, gây tượng lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến môi trường sản xuất người nói đến mặt hạn chế cạnh tranh? A Chạy theo lợi nhuận, vi phạm quy luật tự nhiên B Giành giật khách hàng để thu lợi nhuận C Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường D Bất chấp thủ đoạn phi pháp, bất lương để thu lợi nhuận Câu 39 Trường hợp sau vi phạm bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân? A H (20 tuổi) V (24 tuổi) yêu muốn kết với gia đình H liệt phản đối, ngăn cản không cho H kết với V chê nhà V nghèo B Nam 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, nữ thực nghĩa vụ C T K làm cơng ty có thu nhập T có mẹ già nhỏ, K sống độc thân K phải nộp thuế thu nhập cá nhân cịn T khơng D Bộ luật Lao động năm 2012 nước ta quy định tuổi nghỉ hưu lao động nữ đủ 55 tuổi lao động nam đủ 60 tuổi, tuổi thọ trung bình nữ giới ln cao nam giới Câu 40 Bản thân em phải làm để chịu trách nhiệm trước pháp luật? A Làm việc theo ý muốn chủ quan B Làm việc theo nghĩa vụ C Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật D Làm việc theo nhu cầu người …………………………………………………HẾT……………………………………………… ... công dân Câu 103: Tham gia vào việc quản lý nhà nước xã hội A quyền công dân B nghĩa vụ công dân C trách nhiệm công dân D quyền nghĩa vụ cơng dân Câu 104: Bình đẳng trước pháp luật ……… công dân. .. Mọi công dân tự nghiên cứu khoa học C Mọi công dân sống môi trường thuận lợi D Mọi công dân có quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa Câu 305: Nội dung không với quyền học tập công dân? A Mọi công dân. .. sóc sức khỏe Câu 308: Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập Nội dung thể quyền A dân chủ công dân B phát triển công dân C sáng tạo công dân D học tập công dân Câu 309: Cơ quan có trách nhiệm

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w