Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
132,49 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÃ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÃ PHÁT TRIỂN 0O0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIÃI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HỦT VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Khóa Ngành Chuyên ngành TS Nguyễn Tiến Long Nguyễn Thị Thương 5043106115 Kinh tế quốc tế Kinh tế đối ngoại Hà Nội - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Long Mọi thông tin, liệu nghiên cứu có thật trích dẫn đầy đủ, thu thập đơn vị thực tập Ket nghiên cứu chưa công bố lên phương tiện thơng tin, tạp chí hay cơng trình nghiên cứu Mọi trích dẫn tài liệu công nhận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thương LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện sách phát triển, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Tiến Long dành thời gian, tri thức tâm huyết cho em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em cảm ơn tới quý thầy cô Học viện, đặc biệt Khoa kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho em thực tập Bộ Ke hoạch Đầu tư để có nhiều kiến thức học hỏi nhiều kinh nghiệm từ anh chị Bộ Do lực nghiên cứu cịn hạn chế nên q trình hồn thiện khóa luận này, em khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong thầy giáo, giáo góp ý cho em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thương LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT V DANH MỤC BẢNG, BIÈU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ VĨN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm chung ODA 1.1.1 Lịch sử đời ODA 1.1.2 Khái niệm ODA .4 1.1.3 Các hình thức phân loại ODA .5 1.1.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA .6 1.2 Vai trò nguồn vốn ODA 1.3 Các quy định hành ODA 1.3.1 ODA luật đầu tư công 1.3.2 Quy định Thủ tướng Chỉnh phủ quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước 12 1.4 Xu hướng vận động ODA giói 18 1.5 Một số học kinh nghiệm nước việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA 19 Chương 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VÓN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 24 1 2.1 Tinh hình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 24 2.1.1 Tình hình cam kết giải ngân vốn thời kỳ 2011 - 2016 24 2.1.2 Cơ cẩu nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 27 2.2 Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 33 2.2.1 Vị trí Việt Nam chỉnh sách ODA Nhật Bản .33 2.2.2 Cơ cẩu hình thức cung cấp ODA Nhật Bản vào Việt Nam .34 2.2.3 Ỷ nghĩa quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản .38 2.2.4 Thành tựu đạt .41 2.3 Những tồn hạn chế .42 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VÔN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 46 3.1 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 46 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 46 3.1.2 Sự thay đổi môi tường chỉnh sách hợp tác phát triển Việt Nam 47 3.2 Định hướng mục tiêu ký kết ODA Nhật Bản giai đoạn 2016- 2020 50 3.2.1 Định hướng kết ký kết ODA Nhật Bản vào Việt Nam 50 3.2.2 Định hướng tình hình giải ngân vốn ODA .50 3.2.3 Những lĩnh vực ưu tiên thu hút, quản lý sử dụng ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 54 3.3 Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC viii 13 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á Diễn đàn họp tác kinh tế châu Á- APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations Tổ chức quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn họp tác Á Âu BOP Balance of payment Cán cân toán quốc tế COP21 Conference of partie CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc IBRD International Bank for Reconstruction and Development Điều kiện uu đãi IFAD Thái Bình Duơng Hội nghị liên họp quốc biến đổi khí hậu 2015 International Fund for Agricultural Development Quỹ phát triển nông nghiệp giới JICA Japan International Cooperation Agency) Văn phòng họp tác quốc tế Nhật Bản HCA-RI JICA Research Institute Viện nghiên cứu văn phòng họp tác quốc tế Nhật Bản 14 JOCV JTC MDGs Japan Overseas Cooperation Volunteers Tình nguyện viên Họp tác Hải ngoại Nhật Bản Tập đồn tu vấn giao thơng Nhật Bản JTC Corproration Millennium Development Goals Mục tiêu thiên niên kỉ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức ppp Public - Private Partner Họp tác cơng tu Special Terms for Economic Điều kiện đặc biệt dành cho đối tác Partnership kinh tế sv Special volunteers Tình nguyện viên cao cấp UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng Liên họp quốc STEP VDF WB Viet Nam Development Diễn đàn phát triển Việt Nam Forum Worl Bank Ngân hàng giới 15 DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ Tên Trang Bảng 1.2 So sánh mức độ cải thiện ưu đãi 17 Bảng 1.3 So sánh cải thiện điều kiện vay đặc biệt cho STEP 17 Bảng 1.4 So sánh lĩnh vực áp dụng từ 01/04/2013 18 Bảng 2.1 Tình hình cam kết giải ngân vốn ODA Nhật Bản (20112016) 21 Biểu đồ 1.1 Thẩm quyền định chủ trương đầu tư 12 Biểu đồ 2.1 Tổng vốn ODA Nhật Bản cam kết theo hình thức 23 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành giai đoạn 2011- 2016 25 Biểu đồ 2.3 Tổng vốn ODA chia theo lĩnh vực đầu tư 26 16 LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Năm 2011 Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển với tầm nhìn đặt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (SEDS) thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 (SEDP) Tính chất thách thức phát triển thay đổi năm tới tập trung vào cải thiện sở hạ tầng, thể chế thị trường tài chính, giáo dục, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu ơn định kinh tế vĩ mơ có tầm quan trọng hàng đầu thể qua Nghị số 11/NQ-CP vừa ban hành Đồng thời, khủng hoảng tài tồn cầu, diễn biến trị nước thành tựu Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình (MIC) ảnh hưởng đến khối lượng loại hình viện trợ mà Việt Nam mong muốn nhận Trong năm 2011, Chính phủ đối tác phát triển đưa nhiều sáng kiến hiệu viện trợ dẫn dắt Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF) Tất điều có mục tiêu quan trọng giúp mang lại hiểu biết sâu sắc môi trường viện trợ thay đổi Việt Nam đưa khuyến nghị thực tế để hoàn thiện thực tế Hiện nay, có 50 đối tác phát triển song phương đa phương nỗ lực hỗ trợ Việt Nam đổi cải cách trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển cách bền vững Nhật Bản nước nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, hợp tác hai quốc gia mang lại nhiều thành tích cực đáng ghi nhận Nhật Bản khơng hỗ trợ nguồn vốn mà hỗ trợ nhiều công nghệ, kỹ thuật quý báu, nhiều lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, chống biến đổi khí hậu, mơi trường nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn hỗ trợ phát triển thức (sau gọi tắt ODA) em lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, từ đánh giá hoạt động tìm nguyên nhân tồn Nêu số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: vốn ODA Nhật Bản việc tăng cường thu hút sử dụng Phạm vỉ nghiên cứu: Thời gian: 2011 - 2016 Nội dung: Thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam Phưong pháp nghiên cứu Thu thập số liệu: Sử dụng số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết thường niên Vụ kinh tế đối ngoại Xử lý số liệu: tự tính tốn phương pháp sử dụng excel Phân tích số liệu: Sử dụng bảng thống kê, biểu đồ, phân tích định tính định lượng Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm chương chính: Chương 1: Lý luận chung vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011- 2016 Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam Do trình độ có hạn nên làm em cịn nhiều sai sót khơng thể tránh khỏi Em mong nhận nhận xét, đóng góp hướng dẫn thêm thầy cô giáo để bước hoàn thiện đề tài tốt - gây thêm gánh nặng nợ nần không trả Phải sử dụng nguồn vốn ODA hiệu kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phỉ, tiêu cực" có 3.2.3 Những lĩnh vực ưu tiên thu hút, quản lỷ sử dụng ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 - Một là, hỗ trợ thực đột phá chiến lược xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại: - Hỗ trợ thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế- xã hội lớn, quan trọng, thiết yếu, khu vực có tiềm phát triển, làm chất xúc tác để thu hút đầu tư nước giải ách tắc, tải Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước, thủy lợi, thủy sản phục vụ đánh bat xa bờ, hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, giáo dục, y tế Ưu tiên đầu tư dự án hạ tầng có tính liên kết vùng, trung tâm kinh tế dự án hạ tầng đáp ứng yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Thực dự án để bước để hình thành hệ thống thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, xanh, thân thiện với môi trường, đô thị lớn Nâng cao chất lượng quản lý tốt, thực đầu tư phát triển đô thị theo quy hoạch kế hoạch, tiếp tục thực chương trình nâng cấp thị quốc gia Khuyến khích phát triển nhà cho người có thu nhập thấp công nhân khu công nghiệp - Hỗ trợ thực mục tiêu đề Chương trình nghị 2030 Liên họp quốc Phát triển bền vững (SDGs), tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với đại hóa xây dựng nông thôn mới, lĩnh vực an sinh xã hội giảm nghèo bền vững, xây dựng quỹ bảo hiểm xã hội đại, khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam - Hỗ trợ Việt Nam thực đầy đủ cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), hồn thành tốt nghĩa vụ quốc tế tham gia hoạt động giữ gìn hịa bình Liên họp quốc; hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đổi sáng tạo, tăng cường khả cạnh tranh kinh tế - Hai là, hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tăng cường lực quản lý nhà nước: - Hỗ trợ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại, phù họp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tê quốc tế sâu rộng; tạo lập phát triên định chế kinh tế thị trường để vận hành hiệu quả, đồng có thị trường đất đai, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, - Hỗ trợ hoàn thiện pháp luật, chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tu nuớc tham gia phát triển sở hạ tâng kinh tê - xã hội, đặc biệt đầu tu theo hình thức đối tác công tu (PPP) - Hỗ trợ tăng cuờng lục quản trị quốc gia, quản trị kinh tế, văn hóa, xã hội; hỗ trợ cải cách hành chính, thủ tục hành chính; nâng cao trình độ cán bộ, công chức nhà nuớc thông qua đào tạo đào tạo lại - Ba là, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lục, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lục, đào tạo nguồn nhân lục chất luợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế gắn với ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại - Hỗ trợ đổi sáng tạo, xây dụng số viện nghiến cứu ứng dụng khoa học, công nghệ đại, phát triển trung tâm đổi sáng tạo vuờn uom công nghệ - Bốn là, hỗ trợ bảo vệ mơi truờng, ứng phó với biến đổi khí hậu thục Chiến luợc tăng truởng xanh: - Hỗ trợ kỹ thuật tăng cuờng quản lý nhà nuớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách thục đồng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, quản lý tài nguyên bảo vệ môi truờng - Hỗ trợ thục dụ án nâng cao lục dụ báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu cơng tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ luợng, hoàn thiện quy hoạch tăng cuờng quản lý, giám sát, sử dụng họp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Hỗ trợ thục dụ án cải thiện chất luợng môi truờng điều kiện sống nguời dân Tăng cuờng lục kiểm sốt chặt chẽ ngn gây ô nhiễm Xây dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải công nghệ cho khu vục đô thị, nông thôn số ngành công nghiệp trọng điểm theo lộ trình phù họp với điều kiện thục tế Việt Nam Tăng cuờng bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, khuyến khích sử dụng luợng tái tạo nguyên liệu, vật liệu mới, thân thiện với môi truờng - Năm là, hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ - Vốn ODA vốn vay uu đãi đuợc sử dụng để hỗ trợ việc thục hóa đinh huớng phát triển vùng lãnh thổ theo Ke hoạch phát triên kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, tập trung uu tiên cho địa phuơng nghèo có nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số địa bàn Trung du miền núi - phía Bắc, Bắc Trung bộ, duyên hải miên Trung, Tây Nguyên đồng sơng Cửu Long, có tính đến trình độ phát triển, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, tiềm lợi vùng, địa phuong - Các chng trình, dụ án tập trung vào việc hỗ trợ cải thiện đời sống sinh kế nguời dân địa phuơng, hỗ trợ giải vấn đề xúc ừong q trình thị hóa nhanh địa phuơng (hạ tầng khu đô thị nghèo, cấp nuớc, xử lý rác thải, phát triển giao thơng nội đô, giải nhà cho nguời nghèo, ) - Cuối cùng, sử dụng làm nguồn vốn đầu tu Nhà nuớc tham gia thục dụ án theo hỉnh thức đối tác công tu (PPP), sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đãi làm vốn đóng góp Nhà nuớc dụ án đầu tu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo phuơng thức đối tác công - tu (PPP) 3.3 Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA - tiến độ giải ngân vốn: Đe đạt mục tiêu dự kiến thu hút, vận động thực nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi, đặc biệt phải tạo đột phá tiến độ, chất lượng thực giải ngân nguồn vốn này, Bộ Ke hoạch Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ có ý kiến đạo Bộ, ngành địa phương thực giải pháp cụ thể để cải thiện tình hình thực tạo bước đột phá giải ngân chương trình, dự án ODA giai đoạn 2016- 2020 - Trong bối cảnh nguồn vốn vay ODA ưu đãi ngày tăng, Bộ Ke hoạch Đầu tư phối họp với Bộ Tài xây dựng chế tài nước nguồn vốn để đảm bảo hiệu sửdụng nguồn vốn - Bộ Ke hoạch Đầu tư phối họp với Bộ Tài xây dựng chế phân bổ giám sát việc giải ngân vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách (nguồn vốn xây dựng hành nghiệp) nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ minh bạch việc sử dụng nguồn vốn Tổ cơng tác ODA Chính phủ phối họp chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương nhà tài trợ giám sát chặt chẽ tình hình thực chương trình, dự án có nhiều vướng mắc, đặc biệt tình trạng “báo động” - Đe tối đa hóa đóng góp nguồn vốn ODA vào q trình phát triển, Bộ Ke hoạch Đầu tư phối họp với quan Việt Nam nhà tài trợ thực tốt nội dung hoạt động chương trình nghị khn khổ Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF) Các Bộ, ngành, địa phương cần tăng cường hồn thiện cơng tác quy hoạch theo hương giảm thiểu tối đa việc thay đổi, điều chỉnh dự án đầu tư nguồn vốn ODA, tạo thuận lợi cơng tác di dân, giải phóng mặt tái định cư địa bàn dự án; thiết lập vận hành hiệu hệ thống theo dõi đánh giá ODA cấp Bộ, ngành, địa phương; kịp chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền Tổ cơng tác ODA phủ cần nâng cao trách nhiệm việc việc phối họp chặt chẽ với quan Việt Nam cầu nối nhà tài trợ việc giải khó khăn, vuớng mắc q trình thục dụ án mặc phải - nâng cao quản lý sử dụng ODA: JICA chuẩn bị thành lập hệ thống giám sát dụ án Web để theo dõi tiến độ đấu thầu gói thầu tình hình thục tất dụ án vốn vay ODA Nhật Bản Buớc tiếp theo, JICA phối họp với Bộ Tài Bộ Ke hoạch Đầu tu việc nâng cấp chuơng trình để áp dụng cho tất dụ án đầu tu công Việt Nam nhằm nâng cao hiệu tính minh bạch - Đe sử dụng tốt nguồn vốn vay ODA Nhật Bản, việc lụa chọn dụ án phù họp để sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản quan trọng, nhiên, việc phịng tránh để khơng xảy chậm trễ việc triển khai dụ án sau đuợc lụa chọn cách làm hiệu Đe phịng tránh triển khai dụ án chậm trễ vấn đề then chốt tính minh bạch đánh giá Bên thứ Hiện JICA giai đoan chuẩn bị công khai buớc thục dụ án tất dụ án vốn vay, đồng thời, JICA xem xét việc sử dụng đánh giá Bên thứ tất dụ án khơng ký đuợc họp đồng tu vấn vịng năm kể từ thời điểm ký kết Hiệp định vốn vay vòng năm kể từ ký kết Hiệp định vốn vay truờng họp khơng có họp đồng với nhà thầu xây dụng - Nhờ vậy, JICA hy vọng công khai đuợc thông tin làm sáng tỏ nguyên nhân gây chậm tiến độ dụ án nhu đơn vị làm chậm tiến độ dụ án, JICA kỳ vọng chế góp phần giảm thiểu việc chậm tiến độ dụ án - ổn định kỉnh tế vĩ mồ: ôn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiền đề cho sụ tăng truởng việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn nuớc ngồi nói chung ngồn vốn ODA nói riêng Cũng nhu giải pháp thu hút FDI, khơng có mơi truờng kinh tế vĩ mơ ổn định cộng đồng tài quốc tế tin tuởng tiếp tục thục tài trợ Kinh nghiệm quốc tế nhu Việt Nam năm qua rõ: để ổn định vĩ mô môi truờng phát triển đầy biến động nay, Chính phủ phải có lục điều chỉnh sách cho sách ln ln có độ phù hợp cao với điều kiện phát triển thuờng xuyên - nâng cao hiệu nguồn vốn ODA: Điều kiện tiên để đảm bảo thu hút nguồn vốn nuớc theo định huớng có hiệu phải nâng cao chất luợng quy hoạch đầu tu, lụa chọn dụ án để gọi vốn Quy hoạch phải phận quy hoạch tổng thể nguồn vốn đầu tu, phù họp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, lãnh thổ, lĩnh vục uu tiên đầu tu, sản xuất mặt hàng đảm bảo tính cạnh tranh cao chiến luợc hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo - mặt an ninh quốc phòng Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển ngành, lĩnh vục nói trên, cần đua danh mục dụ án uu tiên sử dụng vốn ODA để huy động vốn Công tác huy động vốn cần đuợc đổi nội dung phuơng thức thục Phải xuất phát từ lợi ích đất nuớc mình, tính hiệu cơng việc, nâng cao tính chủ động bên Việt Nam với nuớc ngoài, cần từ chối nguồn vốn không đáp ứng đuợc yêu cầu, định huớng hiệu đầu tu nhà nuớc - KÉT LUẬN - Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, khóa luận đạt đuợc kết nhu sau: - Một là, trình bày đuợc hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản: tình hình cung cấp, cấu sách ODA Nhật Bản dành cho nuớc ta - Hai là, chuơng 2, báo cáo sâu vào phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2011- 2016 qua đua đánh giá thành tụu đạt đuợc tồn cần khắc phục nguyên nhân - Ba là, sở định huớng huy động sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2020, báo cáo đua số đề xuất giải pháp nhằm tối uu hóa nguồn vốn - Qua việc phân tích thục trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản thời gian qua cho thấy ODA đóng vai trị quan trọng cho q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thục tế chuơng trình dụ án sử dụng vốn ODA Nhật Bản tập trung vào lĩnh vục, ngành mà Việt Nam cần đuợc hỗ trợ nhu: Đào tạo, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi truờng Đó lĩnh vục đầu tu vừa có tính xúc tác vừa có tác dụng truớc mắt đồng thời sở lâu dài cho sụ nghiệp CNH - HĐH đất nuớc - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trĩnh Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Luật đầu tư công Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thòi kỳ 2011- 2015 Thủ tướng Chính phủ: Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Bộ kế hoạch đầu tư: Quyết định số 494/QĐ-BKH ngày 14/04/2009 Bộ trưởng Bộ Ke hoạch Đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ kế hoạch đầu tư- Họp tác phát triển: Quản lý nhà nước ODA http://oda.mpi gov vn/odavn/ODA%E 1%BB%9FVĨ%E Ị%BB%87tNam/Qư%E 1% BA%A3nl%C3%BDnh%C3%A0n%C6%B0%E l%BB%9Bcv%E 1%BB%8 IQDA/t abid/17 l/articleType/Article View/articleld/189/Qưn-l-Nh-nc-v-ODA aspx Văn phòng JICA Việt Nam, https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/index.html Vụ kinh tế Đối ngoại: Báo cáo tổng kết năm 2016 chương trình cơng tác năm 2017 PH Ụ LỤC - - v i i i - PHỤ LỤC 1A DANH MỤC Dự ÁN ĐÃ CÔNG BỐ VÀ Dự KIẾN KÊU GỌI ĐẦU Tư NƯỚC NGOÀI TỚI NĂM 2020 (ĐƯỜNG BỘ) - STT - - Tên Dự án Địa điểm - Thông số kỹ thuật Chiều dài 98 km, đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế 100-120km/h, giai đoạn hoàn chỉnh xe, giai đoạn xây dựng xe -cao tốc.Chiều dài 17km, cao TPH đường B tốc loại A, vận tốc thiết kế CM, OT/ lOOkm, giai đoạn hoàn Đồng Nai, 00 ODA Bình Dương chỉnh xe cao tốc, giai đoạn xây dựng xe cao-tốc Toàn 3O quốc 76 DA Dự án xây dựng đường Đồng cao tốc Dầu Giây - Phan Nai Thiết (tách dự án Dầu Bình Thuận Giấy - Xuân Lộc; Xuân Lộc - Phan Thiết) Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai TP HCM đoạn Tân Vạn Nhơn Trạch Dự án Tín dụng ngành GTVT để cải tạo mạng lưới đường quốc gia GĐ III Xây dựng Cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ Xây dựng cao tốc TP.HỒ Chí Minh - Mộc Bài (Giai đoạn 1) T H ình yốn thức đầu tư (triệu đầu tư USD) p pp 57 (BOT + ODA) - Địa liên hệ - Gh i - BQL đầu tư dự án đối tác công tư - Bộ Giao thông vận tải BQL đầu tư dự án đối tác công tư, Bộ Giao thông vận tải Đã công bố định 631/QĐ- TTgĐã công bố định 631/QĐTTg Dự kiến Tổng cục Đường Việt Nam; Vụ Ke hoạch tư -đầu BộtưGiao - đầuBQL Tiền Dài 24 km, xe, p Dự dự án Giang, vận tốc pp 52 kiến Cần Thơ TK 100 km/h (BOT) đối tác công tư - Bộ TP.H Dài 55 km; GĐ p -Giao thơng BQLvận đầutải tư Dự Ồ Chí hồn chỉnh: pp dự án 33 kiến Minh Đường cao tốc loại A, 6-8 (BOT + đối tác công tư - Bộ , Tây xe, V=120km/h ODA) Giao thông vận tải 9 10 11 - Khán Xây dựng đường h Hòa, cao tốc Ninh Thuận Nha Trang - Phan Thiết Bình Thuận Xây dựng cao tốc Bình vành Dương, đai TP HCM: đoạn TP HCM Bình Chuẩn - QL22 - CT Lương -TP HCM Dự - Trung án Ket nối khu vực Đồng trung tâm đồng Mekong - DATP 5: Xây Tháp dựng tuyến Mỹ An - Cao Lãnh Dự án Ket nối khu vực Đồng trung tâm đồng Tháp, Mekong - DATP 4: Xây dựng tuyến tránh TP Long An Long Xuyên tuyến nối Dự án xây dựng, nâng Cà cấp đường Hành lang Mau ven biển phía - DATP XâyNam dựng cầu dân sinh Toàn quản lý tài sản đường địa quốc phương Chiều dài 235 km, p đường pp cao tốc loại A, vận tốc thiết (BOT + kế 120 km/h, giai đoạn 405 ODA) hoàn chỉnh xe, giai đoạn Dài 47 km, 6-8 p xe, vận pp 095 tốc TK 80-100 km/h (BOT) Đường cấp III đồng bằng, 63 xe Đường cấp III đồng bằng, 54 xe Đường cấp III đồng bằng, xe p pp (BOT + ODA) p pp (BOT + ODA) p pp (BOT + ODA) 35 10 4- O DA BQL đầu tư dự án Dự đối tác công tư - Bộ kiến Giao thông vận tải BQL đầu tư dự án đối tác công tư - Bộ Giao thông vận tải Tổng cục Đường Việt Nam; Vụ Ke hoạch đầu tư - Bộ Giao thông vận tải Tổng cục Đường Việt Nam; Vụ Ke hoạch đầu tư - Bộ Giao thông vận tải Tổng cục Đường Việt Nam; Vụ Ke hoạch tư - Bộ Giao -và đầuTổng cục Đường Việt Nam; Vụ Ke hoạch đầu tư - Bộ Giao - Dự kiến - Dự kiến - Dự kiến - Dự kiến - Dự kiến - DANH MỤC Dự ÁN ĐÃ CÔNG BỐ VÀ Dự KIẾN KÊU GỌI ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI TỚI NĂM 2020(ĐƯỜNG SẮT) T H Đị ình Ghi Tên Dự án Thơng số kỹ thuật vốn đầu Địa liên hệ STT a điểm thức tư đầu tư (triệu Cải tạo vào Cải tạo tuyến có USD) p Cục Đường sắt Đã KT tỉnh từ dài pp Việt - cấp công bố đường đơn, khổ 1000, tốc độ (BOT + Nam; BQL đầu tư đường sắt tuyến Hà Nội 27 định HN-HCM: đoạn Hà đến Nghệ tàu khách bq 80-90 km/h, ÒDA)/ dự án đối tác công tư - 631/QĐ-TTg Nội - Vinh An tàu bq 50-60 km/hđường ODẨ Bộ Giao thông vận tải - hàng Làm hầm Th sắt Cục Đường sắt Cải tạo Đã ừa Việt đường đơn, khổ 1000; xây đường sắt O công bố Thiên Nam; Vụ Ke hoạch dựng ga, cải tạo ga; khu vực đèo Hải 28 DA định Huế, TP đầu tư Bộ Giao thông xây dựng đoạn km, Vân 631/QĐ-TTg Đà Nằng số cầu đầu cửa hầm vận tải Thời gian hoàn nămlàm Đoạn dàitrả930 km; Cục Đường sắt Cải tạo Đã Qu hầm đường sắt đường đơn, Việt đường sắt O công bố ảng Nam; Vụ Ke hoạch khổ 1000; cải tạo ga; xây khu vực đèo Khe DA định Bình đầu tư - Bộ Giao thông dựng đoạn tuyến, đường Nét 631/QĐ-TTg vận tải ngang số cầu cống khu đoạn Cải p Cải tạo tuyến có Cục Đường sắt Đã tạo vào cấp KT tỉnh từ pp dài , Việt công bố đường sắt tuyến Khánh (BOT + Nam; BQL đầu tư đường đơn, khổ 1000, tốc độ 054 định HN-HCM: đoạn Hòa đến ODA)/ dự án đối tác công tư tàu khách bq 80-90 km/h, 631/QĐ-TTg Nha Trang - TP Hồ ODẤ tàu hàng bq 50-60 km/h Bộ Giao thông vận tải Sài Xây dựng Chí - Minh TP dài 33 km; khổ 1000 p BQL đầu tư Đã đường Hải mm; có pp dự án cơng bố 554 sắt vào cảng cửa Phịng ga; thời gian hồn trả vốn (BOT + đối tác công tư - Bộ định 11 - - ngõ QT Hải Phòng (Lạch Huyện) Xây dựng Đường sắt Biên Hòa Vũng Tàu (giai đoạn 1)Xây dựng ĐSĐT Hà Nội, tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi (GĐ 2: Ngọc Hồi Giáp Bát; Gia Lâm Yên Viên) Cải tạo khu gian Hòa Duyệt - Thanh Luyện thuộc đường sắt Bắc - Nam - - Đồ ng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Hà Nội vay 30 năm - Giai đoạn có thời gian hoàn trả vốn vay 30 năm TP Đường đôi, sức kéo điện, dài 15,36km Hà Tĩnh Đoạn dài 11,6 km, đường đơn, khổ 1000 mm xii i O Giao thông vận DA)/ tải - ODẨ p BQL đầu tư pp dự án (BOT + đối tác cơng tư - Bộ 709 ỊDA)/ Giao thơng vận tải ODẨ Cục Đường sắt O Việt DA Nam; Vụ Ke hoạch 27 (Nhật) đầu tư - Bộ Giao thông vận tải - - Cục Đường sắt O Việt Nam; Vụ Ke hoạch DA đầu tư - Bộ Giao thông vận tải - 631/Q Đ-TTg Đã công bố định 631/QĐ-TTg - Dự kiến - Dự kiến PHỤ LỤC 1C DANH MỤC Dự ÁN ĐÃ CƠNG BỐ VÀ Dự KIẾN KÊU GỌI ĐẦU TƯNƯỚC NGỒI TỚI NĂM 2020(HÀNG KHÔNG) - STT - - Tên Dự án - Đầu tu xây dựng CHKQT Long Thành: Nhóm San nền, thi cơng đường trục, - đường nội bộ, đường CHC, đường lăn, sân đỗ, đài huy - Đị a điểm L ong Thành, Đồng Nai - Thơng số kỹ thuật T H ình yốn thức đầu tư đầu tư (triệu USD) Sân bay tiêu chuẩn 4F, cơng suất hồn thành 100 triệu 883 khách/năm xii i Địa liên hệ BQL đầu tư dự án O đối tác công tư; Cục DA Hàng không dân dụng Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải - Ghi Dự kiến - PHỤ LỤC 1D DANH MỤC Dự ÁN ĐÃ CÔNG BỐ VÀ Dự KIẾN KÊU GỌI ĐẦU Tư NƯỚC NGOÀI TỚI NĂM 2020 (HÀNG HẢI) - STT - Tên Dự án Đị a điểm Dự án Đầu tu nạo vét, nâng cấp Bà tuyến luồng Cái Rịa Mép - Thị Vải Vũng Tàu cho tàu 100.000 DWT Các dụ án đầu tu To hạ tầng tăng àn cuờng lục quốc đảm bảo hàng hải - Thông số kỹ thuật Có thể tiếp nhận thuờng xuyên tàu 100.000 DWT vào đến Thị Vải; tàu trọng tải đến 60.000 DWT vào đến Mỹ Xuân - Phuớc An; tàu trọng tải đến 30.000 DWT vào đến khu cảng Gò Dầu Dụ án Nâng cao lục hệ thống thơng tin dun hải sử dụng sóng vô tuyến mặt đất Dụ án ứng dụng công nghệ số cho hệ thống thông tin duyên hải sử dụng sóng vơ tuyến mặt đất Dụ án Đầu tu thiết lập Đài vệ tinh mặt đất Cospas Sarsat hệ MEOLUT Dụ án Nâng cao lục đài vệ tinh Inmarsat Dụ án ĐTXD Hệ thống quản lý hàng hải tàu biển (VTS) luồng hàng hải 14 Tổ ng vốn đầu tư (triệu USD) - 16 - 63 - Hì nh thức đầu tư - Địa liên hệ Cục Hàng hải Việt pp Nam; BQL đầu tư p/ dự án đối tác ODA công tư - Bộ Giao thông vận tải - O DA Cục Hàng hải Việt Nam; Vụ Ke hoạch đầu tư - Bộ Giao thông vận tải Ghi - Dự kiến - Dự kiến ... chung vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011- 2016 Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt. .. THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 2.1 Tinh hình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 2.1.1 Tình hình cam kết giải ngân vốn thời kỳ 2011 - 2016 Bảng... THU HÚT VÀ sử DỤNG VÓN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 24 1 2.1 Tinh hình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 24 2.1.1 Tình hình cam kết giải