1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam thực trạng và giải pháp

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 186,43 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở TỈNH NAM ĐỊNH : THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực : Trần Thị Thương Hằng Khóa :I Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2014 SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tôt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chua đuợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Trần Thị Thưong Hằng SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tôt nghiệp DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT Ký hiệu, Tiếng anh Tiếng việt chữ viết tắt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IBRD International Bank for Ngân hàng quốc tế Tái Reconstruction and Development thiết Phát triển International Development Hiệp hội Phát triển quốc tế IDA Association JBIC Japan Bank for International Ngân hàng Họp tác quốc tế Cooperation Nhật Bản The Japan International Cơ quan họp tác quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản ODA Official Development Assistant Viện trợ phát triến thức WB World Bank Ngân hàng Thế giới JICA CSHT Cơ sở hạ tầng CN Công nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSTW Ngân sách trung ương NSNN Ngân sách nhà nước QG Quốc gia TP Thành phố TW Trung ương UBND ủy ban nhân dân VSNT Vệ sinh nông thôn XDCB Xây dựng SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tôt nghiệp DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU Thứ tự Bảng 2.1 Bảng 2.2 Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Danh sách nhà tài trợ lĩnh vực hỗ trợ vốn ODA 32 thời kỳ 1993-2013 Nguồn vốn ODA tiếp nhận thực thời kỳ 1993-2013 33 Sơ đồ tổ chức máy Sở Ke hoạch Đầu tư tỉnh Nam 28 Định Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý dự án SV: Trần Thị Thương Hằng 38 MỤC LỤC Luận văn tốt nghiệp 3.2.1 SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tốt nghiệp 3.2.1.1 Hiểu chất xây dựng chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phù họp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định 50 3.2.1.2 Công tác vận động tài trợ ODA phải theo chiến lược thu hút sử LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ảnh hưởng khủng hoảng tài - ngân hàng năm 2008 khủng khoảng nợ công Châu Âu, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam giai đoạn suy thối, trì trệ chưa có chuyển biến tích cực Và vực dậy kinh tế điều kiên tiên quốc gia Đối với Việt Nam, vừa phải vực lại kinh tế, vừa thực mục tiêu hồn thành q trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa tới năm 2020 khó khăn hon Do đó, việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển ODA trở thành chiến lược quan trọng Việt Nam nước giới Bởi nguồn vốn yếu tố cần thiết cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội: nâng cao sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Cùng chung tay thực nhiệm vụ chung đất nước, tỉnh Nam Định đặt nhiều định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nguồn vốn ODA Tỉnh sử dụng để hỗ trợ cho nỗ lực phát triển Tỉnh đất nước Thực tế cho thấy, nhiều chương trình dự án ODA Tỉnh hoàn thành dần phát huy hiệu đóng góp cho phát triển Tỉnh Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chung đất nước, Tỉnh Nam Định phấn đấu thực mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế vùng Đồng sông Hồng nên việc đánh giá tình hình đề suất giải pháp thu hút, sử dụng ODA cách hiệu Tỉnh ủy quan tâm Là người dân tỉnh Nam Định, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công phát triển Tỉnh nên em chọn đề tài; “Thu hút sử dụng nguồn von ODA tỉnh Nam Định: Thực trạng Giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp để giúp người có nhìn sâu hơn, rõ ràng vấn đề SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tốt nghiệp Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu đề tài dựa thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Nam Định để từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tinh Nam Định SV: Trần Thị Thương Hằng Luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vấn đề có phạm vi nghiên cứu rộng phạm vi quốc gia, khu vực hay phạm vi quốc tế Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Nam Định từ năm 2010 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng hệ thống phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng họp so sánh phương pháp thống kê, đối chiếu số liệu để xử lý số liệu Ket cấu khóa luận Từ mục tiêu phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu trình bày gồm ba chương để giải tốt nhiệm vụ đề ra: Chương 1: Những lý luận chung nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Nam Định Chương Định hướng giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nam Tỉnh 3:Định SV: Trần Thị Thương Hằng CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VẺ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA Lịch sử hình thành nguồn von ODA: Viện trợ phát triển thức có từ lâu đời, sau chiến tranh giới thứ II, loại hình viện trợ thực phổ biến quốc tế hóa Sau chiến tranh giới thứ II, nhiều nước bị tàn phá nặng nề kinh tế (chủ yếu nước Châu Âu), Mỹ khơng khơng bị suy sụp chiến tranh mà cịn giàu lên trơng thấy Với sức mạnh mặt mình, bật kinh tế, Mỹ đưa kế hoạch Marshall, vừa để trợ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế, vừa để chi phối, kiểm soát nước ngăn chặn việc mở rộng ảnh hưởng Liên Xơ Trong thời kì từ năm 1947 đến 1951 Mỹ rót khoảng 2,5% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) vào cơng tái thiết Tây Âu Đê tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall, nước Châu Âu đưa chương trình phục hồi kinh tế thành lập Tổ chức Họp tác kinh tế Châu Âu, sau trở thành Tổ chức Họp tác Phát triển kinh tế (OECD) Được thúc đẩy tính tốn lợi ích mặt kinh tế trị, Mỹ tìm cách mở rộng ảnh hưởng thơng qua việc tăng cường viện trợ ODA cho nước phát triển, quốc gia Thế giới thứ ba thập niên 1950 Đồng thời, Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (IBRC), tiền thân Ngân hàng Thế giới (WB) bắt đầu chuyển trọng tâm từ công tái thiết Châu Âu sang trình phát triển Thế giới thứ ba Các tổ chức chuyên biệt Liên họp quốc, ví dụ Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp (FAO), Tổ chức Y tế giới (WH0) lớn mạnh số lượng quy mô thập niên 1950 1960 Cùng với hình thành đông đảo tổ chức đa phương đời nhiều tổ chức viện trợ nước phát triển Tây Âu nơi khác Trong vịng 20 năm kế tiếp, chương trình viện trợ song phương từ nước cung cấp viện trợ khác tăng nhiều so với Mỹ Trong khuôn khổ họp tác phát triển, nước OECD lập ủy ban chun mơn, có ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC), nhằm giúp nước phát triển nhanh phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Luận văn tốt nghiệp - Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, số lĩnh vực khác), với mục tiêu tới năm 2020 hình thành mạng kết cấu hạ tầng tương đối đại, tương đương với trình độ khu vực năm tới (2015-2020) thời kỳ nâng cấp toàn diện mạng kết cấu hạ tầng - Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai SV: Trần Thị Thương Hằng 65 Luận văn tốt nghiệp Phải tiến hành xây dựng sách tổng thể quản lý, giám sát vay trả nợ nước ngồi phải tính đến tiêu nợ nước như: khả hấp thụ vốn vay nước (tổng nợ nước ngoài/GDP), tiêu khả vay thêm năm, tiêu khả hoàn trả nợ Quản lý vay nợ cần xác định rõ trách nhiệm người vay người sử dụng vốn vay, chống ỷ lại vào nhà nước Đồng thời phải quản lý chất lượng khoản vay ODA đặc biệt khâu xây dựng dự án 3.2.1.2 Công tác vận động tài trợ ODA phái theo chiến lược thu hút sử dụng ODA Vận động ODA tiến hành thông qua diễn đàn hội nghị Chính phủ, hội nghị điều phối viện trợ với hoạt động đối ngoại của Tỉnh Vận động ODA vào chiến lược kinh tế - xã hội, chương trình đầu tư công cộng, quy hoạch thu hút sử dụng ODA, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm, nhu cầu Tỉnh nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài, nhu cầu lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư ngành địa phương danh mục chương trình dự án sử dụng ODA Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sở để triển khai vận động thời kỳ, năm Đây công tác phức tạp địi hỏi cần phải nắm vững sách, tiềm mạnh đối tác chủ trương thu hút sử dụng ODA Tỉnh phù họp với định hướng phát triển giai đoạn Các bộ, ngành, địa phương tiến hành hội thảo ODA lĩnh vực để sâu trình bày nhu cầu khả hấp thụ Tỉnh thu hút quan tâm ý nhà tài trợ Phối họp với quan đại diện Việt Nam nước ngồi thơng tin, giải thích kịp thời đầy đủ chủ trương sách mới, nêu phương hướng tiến đạt mặt chế, thủ tục hành chính, Tỉnh Cử đoàn chuyên ngành trao đổi tiếp xúc với đối tác nhu cầu khả hấp thụ ODA tương lai trì mối liên hệ thường xuyên với nhà tài trợ 3.2.1.3 Tăng cường công tác kiêm tra, đánh giá dự án ODA SV: Trần Thị Thương Hằng 66 Luận văn tốt nghiệp Kiểm tra, kiểm sốt khâu quan trọng khơng thể thiếu trình quản lý sử dụng ODA Kiểm tra, kiểm soát thực đầy đủ có tác động làm giảm tham nhũng, thực tiết kiệm tăng cường lực thực dự án Nhưng công việc thực giai đoạn trước thực dự án chứchưa thực dự án hoàn thành Trong thời gian tới, quan chức cần phải quan tâm đến kiểm tra, giám sát dự án giai đoạn sau dự án, điều góp phần làm tăng chất lượng tính bền vững dự án, củng cố niềm tin nhà tài trợ Tỉnh Giải pháp bao gồm: Đảm bảo tính đồng bộ, quán, rõ ràng, đơn giản minh bạch hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng ODA; tăng cường nỗ lực chống tham nhũng; đẩy nhanh cải cách hành hiệu hành nhà nước; nâng cao đào tạo chuyên nghiệp đào tạo lại cán quản lý dự án; hồn thiện sách tài ODA bao gồm thực quản lý nợ nước đảm bảo sách thuế thơng thống chương trình dự án ODA; tăng cường quản lý vốn ODA theo Luật ngân sách Trong trình thực dự án, đơn vị thực vốn ODA cần phải tăng cường quản lý tài chính, thực tốt chế độ kế tốn, hệ thống hóa văn pháp quy tổ chức tập huấn, hướng dẫn đơn vị có chương trình, dự án ODA thực nghiêm túc Sau dự án hoàn thành đơn vị thực vốn ODA cần phải thực nghiêm chỉnh thường xuyên báo cáo vốn đầu tư thực toán vốn đầu tư Báo cáo toán cần phải kiểm toán (cả độc lập nội bộ) để đảm bảo xác trước gửi đến quan chức thẩm tra phê duyệt toán Việc đánh giá dự án hoàn thành bên tiếp nhận bên viện trợ cần thiết để xem xét kết đạt rút học cho dự án 3.2.1.4 Nâng cao lực đội ngũ quan ỉỷ thực ODA Củng cố lại ban quản lý dự án chuyên môn, cần bổ sung cán có chun mơn kinh nghiệm quản lý dự án, không kiêm nhiệm, đào tạo bổ sung, tăng cường trách nhiệm chức danh máy ban quản lý dự án Bố trí đủ cán có lực phẩm chất cho Ban quản lý dự án Đánh giá định kỳ cán chủ chốt ban quản lý dự án để kịp thời thay SV: Trần Thị Thương Hằng 67 Luận văn tốt nghiệp đổi, bổ sung cán đủ lực cho dự án Nâng cao lực cán làm công tác báo cáo, thu thập số liệu để đưa thực trạng rút học kinh nghiệm cho dự án SV: Trần Thị Thương Hằng 68 Luận văn tốt nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút sử dụng ODA 3.2.2.1 Đây mạnh tốc độ giái ngân a) Hài hòa thủ tục dự án Dự án đầu tư vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dự án diễn từ phía quan Chính phủ nhà tài trợ Đe đảm bảo việc phê duyệt dự án tốt cần có cải tiến phối họp hai bên Thực tế cho thấy tiến trình thẩm định phê duyệt cịn có vướng mắc, văn báo cáo khả thi chuẩn bị thường không đáp ứng yêu cầu lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khả thi chủ đầu tư hạn chế dẫn đến chậm trễ việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiếu quán nội dung báo cáo khả thi phê duyệt kết thẩm định nhà tài trợ Do đó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối họp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung hai lần thẩm định độc lập, khách quan Trong đó, nên để thẩm định nhà tài trợ sau có phê duyệt phủ Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nên giảm bớt thủ tục không thực cần thiết trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Ngồi cần bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lập trước nghiên cứu tiền khả thi xúc tiến nghiên cứu khả thi cho dự án nằm danh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA phủ phê duyệt nhà tài trợ xem xét tài trợ b) Giải von đổi ứng Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA phần vốn nước tham gia chương trình, dự án ODA cam kết bên tiếp nhận bên tài trợ hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Dự án vay vốn Chính phủ Nhật Bản hay Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Châu Á thường xuyên yêu cầu vốn đối ứng chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án hỗ trợ tổ chức thuộc hệ thống Liên họp quốc thường đòi hỏi vốn đối ứng khoảng 20% trị giá dự án SV: Trần Thị Thương Hằng 69 Luận văn tốt nghiệp nguyên tắc, vốn đối ứng chương trình, dự án thuộc cấp cấp xử lý từ nguồn ngân sách Trường họp số địa phương có vốn đối ứngphát sinh lớn, vượt khả cân đối cần trình Thủ tướng Chính phủ để xin hỗ trợ phần từ lập dự án Tuy nhiên, thực tế vốn đối ứng lúc trôi chảy, mà nguyên nhân chủ yếu gây nên chậm trễ việc thực dự án Cơ chế vốn đối ứng khác cho dự án loại câu hỏi chờ giải đáp Bên cạnh đó, số dự án vốn đầu tư lớn nên khó khăn vốn đối ứng Nhằm tháo gỡ khó khăn vốn đối ứng, cần quy định cụ thể chế vốn đối ứng Đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án loại Mặt khác, cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù họp với quy định Chính phủ khơng sử dụng vốn ngồi mục đích, nội dung dự án c) Cái thiện chất lượng đầu vào Đe cải thiện nâng cao tốc độ giải ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều đến chất lượng đầu vào nguồn vốn ODA Phải lựa chọn dự án phù họp, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn trung hạn Tỉnh, cần trọng tới cấu tính bền vững nguồn vốn ODA Đe tăng cường chất lượng đầu vào chương trình dự án ODA cơng tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cần tổ chức chặt chẽ chất lượng cao sở phát triển quan hệ đối tác cần phát triển quan hệ đối tác bên, sở quan tâm tới lợi ích chung tất bên tham gia đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận Đồng thời, chia sẻ thông tin sở quan trọng để phát triển quan hệ đối tác Do đó, để phối họp quan hệ họp tác phát triển nói chung tạo điều kiện cho việc giải ngân tiến độ bên cần có thơng tin xác tơn trọng lợi ích d) Tiếp tục hoàn thiện chỉnh sách đền bù, tái định cư Giải phóng mặt bằng, tái định cư khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế, xã SV: Trần Thị Thương Hằng 70 Luận văn tốt nghiệp hội, trị, môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự án ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân vốn ODA khâu thường xuyên có vướng mắc trình thực dự án SV: Trần Thị Thương Hằng 71 Luận văn tốt nghiệp Vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư cần coi phận quan trọng kế hoạch thực dự án ODA, vấn đề không liên quan đến lợi ích thiết thân, sống lâu dài người dân mà liên quan đến luật pháp, sách nhà nước, sách nhà tài trợ Trong đền bù ln gặp tính họp pháp tài sản việc xử lý vấn đề khơng dễ dàng tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai phổ biến Đồng thời việc áp dụng sách tính họp pháp tài sản thực tế nhiều lại mâu thuẫn với sách đảm bảo đời sống người bị ảnh hưởng dự án sau thực tái định cư Đe tháo gỡ vấn đề cần phải có phối họp từ nhiều phía bên nhận tài trợ bên tài trợ với thực tiễn Tỉnh nói chung Việt Nam nói riêng 3.2.2.2 Sử dụng ODA hiệu Đối với trình sử dụng ODA bao gồm giải pháp cụ thể với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, đặt nguyên tắc để Tỉnh thấy rõ trách nhiệm trình sử dụng vốn ODA Tỉnh Nam Định sử dụng nguồn vốn ODA cần lưu ý vấn đề sau: Thứ nhất, xác định khả trả nợ gốc lẫn lãi vay tưong lai để xây dựng kế hoạch trả nợ: Các khoản vay viện trợ, đặc biệt tín dụng ưu đãi năm đầu đưa vào sử dụng chưa bộc lộ khó khăn cho người sử dụng Cùng với thời gian, khoản nợ đến hạn phải trả gánh nặng cho đơn vị vay hiệu đầu tư khơng cao Do đó, Chính phủ áp dụng chế tài trợ khác cho lĩnh vực khác nhau, đồng nghĩa với Tỉnh phải tự xác định lại hiệu sử dụng vốn để có khoản tích lũy trả nợ vay sau cho nhà tài trợ Cụ thể: Nguồn vốn ODA Chính phủ vay nhà tài trợ, sau chuyển cho Tỉnh, lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ dự án Chính phủ đặt Tỉnh tiêu không đồng với tiêu nhà tài trợ đàm phán với Chính phủ Việc tính tốn nguồn vốn khả trả nợ Tỉnh dựa yêu cầu Chính phủ Thứ hai, cập nhập thơng tin ngồi nước biến động nhân tố có khả tác động đến nguồn vốn vay giá cả, yếu tố đầu vào cho sản xuất, giá thị trường, biến động thị trường tài để xử lý kịp thời có định thích họp, linh hoạt tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động Làm tốt vấn đề giúp Tỉnh dựthời trù có kế khoản đồng vay, thời có kế hoạch trả nợ đứng hạn tránh tình trạng khó khăn cho vấn phủ đềdự trả khoản vay Việc cập nhập thông tin thị trường thường cách xuyên giúp Tỉnh có kế hoạch ứng phó với tình hình thị trường để có chỉnh điều án, tránh khó khăn vềhoạch vốn cho Tỉnh cho Chính phủ SV: Trần Thị Thương Hằng 72 Luận văn tôt nghiệp KÉT LUẬN • Từ thực tế cho thấy, trung tâm kinh tế giới dần chuyển sang khu vục Châu Á - Thái Bình Duong, Việt Nam cửa ngõ quan trọng để thâm nhập vào nhiều nuớc khu vục có đuờng bờ biển dài vị trí địa lý thuận lợi nên Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế tốt có tiềm lục thu hút nguồn vốn ODA tốt Trong đó, Tỉnh Nam Định với lợi Tỉnh ven biển thuận lợi cho phát triển kinh tế thông qua đuờng biển, nên Tỉnh cần có chiến luợc nhằm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu để phục vụ cho sụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nói riêng nuớc nói chung Những kiến nghị giải pháp luận chua sụ thục đầy đủ bởitích, bị giới hạn thờinguồn gian nghiên cứu, khả sụ hiểu biết nhu kinh thân nhung emnêu hi vọng đóng gópnày đuợc cho phần chiến phân ỏinghiệm luợc thu hút sử dụng vốn ODA Tỉnh Nam Định SV: Trần Thị Thương Hằng 73 Luận văn tơt tốt nghiệp TÃI LIỆU THAM KHẢO • Báo cáo quý năm: tình hĩnh thực chương trĩnh, dự án ODA địa bàn Tinh, Sở Ke hoạch Đầu tu Nam Định Báo cáo quý, năm: tình hĩnh thực chế độ báo cáo chương trĩnh, dự án ODA địa bàn Tinh, Sở Ke hoạch Đầu tu Nam Định Báo cáo quý, năm: tình hình giái ngân chương trĩnh dự án ODA địa bàn Tinh, Sở Ke hoạch Đầu tu Nam Định Bộ Kế hoạch Đầu tu, Thông tu số 01/2014/TT-BKHĐT: Hướng dẫn thực sổ điêu Nghị định sổ 38 2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ qìỉán ỉỷ sử dụng nguồn hỗ trợ phát triền thức (ODA) nguồn von vay ưu đãi nhà tài trợ BBC tiếng việt Hà Nội (17/3/2014), Việt Nam quan trọng với Nhật c/zzez7/zz,o,c.(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/03/140317 dai su nhat ban o vietnam iv.shtml) Chính phủ, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP: quan ỉỷ sử dụng nguồn hỗ trợ phát triền thức (ODA) nguồn vốn vay un đãi nhà tài trợ Chính phủ, Quyết định số 2341/QĐ-TTg: Phê duyệt Quy hoạch tông thê phát triền kinh tế - xã hội tinh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cao Mạnh Cuờng (27/11/2013), Vai trò ODA đổi với phát triền Việt Nam: 20 năm nhìn lại, (số 21/2013), Tạp chí điện tử Kinh tế Dụ báo (http://kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong-phat-trien/vai-tro-cua-oda-doi-voiphattrien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-1790.html) Danh Đức (06/2010), Những điều biết ODA, Báo Tuổi trẻ Online (http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/386518/nhung-dieu-it-biet-ve-oda.html ) 10 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triền thức ODA - hiều biết bán thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 11 TS.Phạm Thị Túy (2005), Giải ngân nguồn von ODA mức thấp - Nguyên nhân giải pháp khắc phục, (Số 3/2005), Website Ngân hàng Nhà nuớc Việt SV: Trần Thị Thương Hằng 74 Luận văn tốt nghiệp Nam (http ://www sbv gov vn/) SV: Trần Thị Thương Hằng 75 Luận văn tôt tốt nghiệp 12 ThS Nguyễn Thị Tình (28/8/2013), Thu hút, quản ỉỷ, sử dụng ODA: Nhìn từ Maỉaysia Indonesia, (Số 15/2013), Tạp chí điện tử Kinh tế Dụ báo(http://kmhtevadubao.com.vn/xuc-tien-dau-tu/thu-hut-quan-lv-su-dung-odanhin-tumalaysia-va-indonesia-1428.html) 13 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung uơng - Trung tâm Thông tin - tu liệu (2010), Nâng cao hiệu nguồn von Hỗ trợ phát triền thức (ODA) Việt Nam 14 Web: baonamdinh.com.vn SV: Trần Thị Thương Hằng 76 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh mục kêu gọi đầu tu Tỉnh Nam Định HÌNH TƠNG THỨC VĨN ĐẦU TƯ, ĐẦU TỶ TƯ Vườn QG LỆ GÓP 100% vốn (Tr.USD) kinh doanh khu Xuân Thuỷ nước ngồi du H.Giao lịch Thuỷ QUY MƠ, MỤC T T TÊN Dự ÁN TIÊU/SẢN PHẨM CHÍNH Dự án khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ Đầu tư hạ tầng Chương trình Hồn thiện mặt nâng cấp đê cắt, biển tỉnh cứng hóa mặt Nam đệm, ĐỊA ĐIỂM THựC HIỆN Tỉnh Nam Định DT ĐẤT QUY MƠ 20km2 (Phía Nam) DA đầu tư hạ tầng khu kinh tế Ninh Cơ đê kết hợp kinh doanh Hạ tầng khu kinh tế khác 50km Ninh Cơ TP Nam Dài Định lOkm Huyện Hải Hậu, Nghĩa DA tuyến Nâng cao đường nối lực TP Nam QL10 với GT nối thông Định; QL21 (có cầu vành Huyện Tân Phong đai thành phố NĐ Nam Trực vượt cấp II ĐB 50 hình thức kècố mái đêmặt Kiên hố Kè sơng Đào 15.000 Vốn ODA +TPCP ODA NS 100 100 Trung ương Các nguồn vốn 1.000 ODA;Trái phiếu CP; Dài 6,5 Km BT (đề nghị CP 100 toán) Đường từ Ngã Cấp III đồng Ba Vàng đến Cầu Vĩnhcao Tứ Đường tốc Huyện ý yên 7,4Km Huyện Đường cao tốc Nghĩa Vốn ODA + NSNN Vốn ODA + 27km NSNN 800 từ Cao Bồ SV: Trần Thị Thương Hằng 77 Luận văn tôt tốt nghiệp khu kinh tế Hưng, Ninh Cơ huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định DA XD sở hạ tầng để nâng cấp thị trấn Thịnh Nâng cấp đô thị TT Thịnh Long 20 km2 ODA 100 ODA 60 Long lên thị xã Nhà máy xử CSHT Nhà máy lý xử TP Nam Khoảng nước thải lý nước thải Định thành phố 60.000m3/ ngày Nam Định đêm Trạm bơm Cải tạo, nâng cấp trạm bơm đế Tưới tiêu, phòng chống lụt bão Huyện Vụ tổ máy tỉnh lưu Nam Định lượng Vốn ODA + NSNN 6,6 m3/s cụm công Dự án XD CSHTKT hạ tầng xã hội 1 nâng cao Hạ tầng đô thị TP Nam Định 200km2 ODA, NSTW 500 ODA 17 lực vị TP Nam Định Dựgiai án thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt khu vực phía CSHT thiết bị nhà máy thu gom TP Nam xử lý rác thải Định sinh hoạt Nam thành SV: Trần Thị Thương Hằng 78 Luận văn tốt nghiệp phố Nam Định 13 Dự án đầu tư Đầu tư xây dựng, nâng cấp nâng cấp sở hạ sở tầng kỹ thuật hạ tầng nông giao thông, thuỷ thôn xã lợi, nước góp vùng khó phần phục vụ sản khăn xuất đời sống tỉnh Nam nhân dân Định Cầu Thịnh vùng khó khăn khó khăn tỉnh Cấp III đồng SV: Trần Thị Thương Hằng 100% vốn NN; ODA 15 Nam Định Huyện Long 14 Các xã Chiều dài Hải cầu Hậu; 83Om; Vốn ODA + Nghĩa Chiều dài NSNN Hưng tỉnh tuyến Nam Định 2,56Km 500 79 ... UBND Tỉnh giải pháp điều hành thực kế hoạch hàng tháng, hàng quý Tích cực huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng tập trung vào mục tiêu... yếu việc thực quy định pháp luật điều ước quốc tế ODA Đánh giá dự án tiến hành vào thời điểm khác dự án đánh giá ban đầu tiến hành sau bắt đầu thực dự án; đánh giá kỳ vào thời gian thực chương... nuớc CHƯƠNG THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Giói thiệu tổng quan Sử Ke hoạch Đầu tư Nam Định 2.1.1 Quá trĩnh hình thành phát triển Sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Nam Định

Ngày đăng: 29/08/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU - Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam   thực trạng và giải pháp
DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU (Trang 4)
Thứ tự Tên sơ đồ, bảng biểu Trang - Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam   thực trạng và giải pháp
h ứ tự Tên sơ đồ, bảng biểu Trang (Trang 4)
Bảng 2.1: Danh sách các nhà tài trợ và lĩnh vực được hỗ trợ vốn ODA thòi kỳ 1993-2013. - Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Danh sách các nhà tài trợ và lĩnh vực được hỗ trợ vốn ODA thòi kỳ 1993-2013 (Trang 37)
Bảng 2.2: Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thựchiện thòi kỳ 1993-2013 - Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thựchiện thòi kỳ 1993-2013 (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w