Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
147,55 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -()0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRựC TIÉP CỦA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 -2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Quỳnh Liên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Huyền Mã sinh viên : 5024011024 Khóa :2 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Bài khóa luận cơng trình nghiên cứu tự thân thực duới huớng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Quỳnh Liên Các số liệu thông tin thứ cấp sử dụng có nguồn gốc đuợc trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập Học viện Chính sách Phát triển, tơi có đuợc số kiến thức định phục vụ cho trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu tơi nhận đuợc giúp đỡ, góp ý nhiều thầy giáo Học viện Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Kinh tế đối ngoại thầy cô Học viện Chính sách Phát triển huớng dẫn tơiqua học lópcũng nhu buổi nói chuyện, thảo luận sáng tạo nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Phạm Thị Quỳnh Liên tận tâm huớng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây buớc đầu sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu khoa học, đồng thời kiến thức hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đuợc đóng góp ý kiến bạn đọc, thầy cô giáo để nghiên cứu đuợc hoàn thiện hơn, nhu bổ sung kiến thức cịn thiếu cho tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC V I DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Tiếng Anh Chữ viết Tiếng Việt tắt AEC ASEAN BCC ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế quốc gia Community Đông Nam Á Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Business Cooperation Họp đồng Họp tác kinh doanh Contract EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA European Union - Viet Nam Hiệp định thuơng mại tự Việt Free Trade Agreement Nam - Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trực tiếp nuớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tự IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organisation for Economic Tổ chức Họp tác Phát triển Cooperation and Development kinh tế ppp Public- Private Partnerships Đối tác công tu TPP Trans Pacitĩc Partnership Hiệp định đối tác chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thuơng mại Phát Trade and Development triển Liên họp Quốc Viet Nam - Korea Free Trade Hiệp định thuơng mại tự Việt Agreement Nam - Hàn Quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thuơng mại Thế giới VKFTA V I Chữ viết tắt Tiếng Việt DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐTNN Đầu tư nước GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn XTĐT Xúc tiến đầu tư V I DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Danh sách bảng biểu Trang Bảng 2.1 Một số đối tác đầu tư lớn Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 2.2 FDI phân theo khu vực giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 2.3 Một số ngành kinh tế Việt Nam có nhiều vốn FDI Hàn Quốc giai đoạn 2009 -2014 Bảng 2.4 Nguồn FDI Hàn Quốc theo hình thức đầu tư Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 2.5 FDI Hàn Quốc số địa phương Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 3.1 Danh mục ngành ưu tiên thu hút FDI công ty đa quốc gia mục tiêu Danh sách biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Xu hướng nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Biểu đồ 2.2 Xu hướng FDI Việt Nam theo ngành giai đoạn 2009 -2014 Biểu đồ 2.3 Xu hướng nguồn vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhiều quốc gia khác, Việt Nam coi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) động lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế đất nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ln coi nguồn lực, nhân tố quan trọng nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách để xây dựng phát triển đất nước Đối với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, việc điều chỉnh sách thu hút sử dụng FDI nhằm phù hợp với yêu cầu thực tế kinh tế cần thiết Từ thực sách mở cửa Việt Nam có nhiều sách ưu đãi thu hút FDI, có nhiều đối tác giới chọn Việt Nam làm điểm đến đầu tư Trong số phải kể đến Hàn Quốc - quốc gia có nguồn vốn FDI vào Việt Nam nhiều theo thống kê Cục Đầu tư nước Ke từ năm 2009 quan hệ hai nước nâng lên tầm “đối tác hợp tác chiến lược”, nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Cho tới Hàn Quốc trở thành quốc gia đầu tư vào Việt Nam lớn Vì cần tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam, từ có sách, biện pháp sử dụng nguồn vốn Hàn Quốc cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính tơi chọn vấn đề “Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2009 -2014” làm đề tài cho khóa luận Bài khóa luận vào phân tích thực trạng hoạt độngđầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Bài khóa luận đưa đóng góp hạn chế nguồn vốn FDI Hàn Quốc tronggiai đoạn này, đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Namtrong thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Bài nghiên cứu cho thấy tổng quan vềnguồn vốn FDI Việt Nam tổng kết thực trạng hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam thời gian năm Trong tác giả phân tích sâu thực trạng nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, làm rõ sở khoa học cho việc thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Qua tác giả rút kết đạt đuợc nhữnghạn chế tồn tại, từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát số vấn đề lý luận mang tính khoa học hoạt động đầu tu trực tiếp nuớc ngồi - Phân tích thực trạng nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014, đuợc kết đạt đuợc hạn chế tồn nguồn vốn Việt Nam - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2014.Đây giai đoạn năm 2009 Việt Nam Hàn Quốc nâng tầm quan hệ từ đối tác hợp tác lên đối tác hợp tác chiến luợc - Không gian: Hoạt động đầu tutrực tiếp Hàn Quốc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận để tìm hiểu đối tượng đề tài khóa luận tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập thông tin', tác giả thu thập thông tin từ tài liệu sách, báo, xem thông tin website, báo cáo quan nhà nước 10 tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất luợng cao, nghiên cứu phát triển, dịch vụ đại, Tăng cường thu hút dự án quy mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia, từ xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ; khuyến khích dự án công nghiệp chuyển dần từ gia công sang sản xuất; lựa chọn nhà đầu tư lớn, có uy tín đầu tư phát triển thị trường tài chính; đồng thời, trọng đến dự án có quy mô vừa nhỏ phù hợp với ngành kinh tế, địa phương.Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp ĐTNN với với doanh nghiệp nước Quy hoạch thu hút ĐTNN theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tư địa phương, vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng kinh tế Bảng 3.1 Danh mục ngành ưu tiên thu hút FDI công ty đa quốc gia mục tiêu Ngành mục tiêu Các công ty đa quốc gia mục tiêu Công nghệ thông tin Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, Ấn Độ Điện tử Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc Hóa chất Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc Dầu khí Mỹ, EU, Nga Chế biến thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc Dệt may, Da giầy Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore Xây dựng hạ tầng KCN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore Tài chính, ngân hàng EU, Mỹ, Trung Quốc Bảo hiểm EU, Mỹ, Trung Quốc Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo định hướng sách, Việt Nam tập trung thu hút FDI vào ngành lĩnh vực tận dụng lợi công ty đa quốc gia, bao gồm ngành công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ thông tin, 51 công nghệ sinh học, vật liệu mới, viễn thông, ; ngành mà Việt Nam có lợi cạnh tranh dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến ; ngành có khả sinh lời cao du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, số ngành dịch vụ khác, để tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, bước mởi cửa thị trường theo lộ trình cam kết tham gia WTO 3.2.2 Quan điểm Việt Nam thu hút FDI từ Hàn Quốc chiến lược thu hút tiếp nhận đầu tư từ Hàn Quốc: Đứng trước thách thức mục tiêu “đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, cần tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ để thực thành cơng q trình “nội địa hóa” phát triển cơng nghiệp quốc gia (có thể học tập kinh nghiệm Hàn Quốc thực thành công nghiệp công nghiệp hóa 30 năm) Neu Việt Nam khơng nội địa hóa khơng có ngành cơng nghiệp quốc nội ta tiếp tục phụ thuộc nặng vào cơng nghiệp, cơng nghệ nước ngồi, làm gia cơng, làm thuê, bị khai thác tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực giá rẻ, giá trị gia tăng tạo toàn xã hội thấp Bên cạnh việc thu hút ngành công nghiệp từ Hàn Quốc, Việt Nam đẩy mạnh thu hút ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, kể chế biến nông lâm hải sản để phục vụ nhu cầu nước xuất (trong có xuất sang Hàn Quốc) để đáp ứng vị thị hiếu người Hàn Quốc phục vụ tiêu dùng cộng đồng 123.000 người Việt Hàn Quốc Hàn Quốc trọng thực mô hình phát triển xanh Hàn Quốc đầu thúc đẩy áp dụng mơ hình nước khác, có Việt Nam mà Hàn Quốc coi đối tác chiến lược tăng trưởng xanh Do bên cạnh việc tăng cường thu hút đầu tư Hàn Quốc vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng, Việt Nam trọng thu hút đầu tư Hàn Quốc vào ngành công nghiệp công nghệ xanh 75 phương thức đầu tư, nước ta trọng mơ hình đối tác cơng - tư (PPP) theo Quyết định số 71/2011 Thủ tướng Chính phủ Hàn Quốc (cũng Nhật) nước thành công có nhiều kinh nghiệm ppp Qua trao đổi, Hàn Quốc ủng hộ Việt Nam sẵn sàng tham gia đầu tư theo phương thức ppp Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút thêm nhiều đầu tư Hàn Quốc (đã Thủ tướng khẳng định nguồn đầu tư hàng đầu ổn định bối cảnh kinh tế giới tiếp tục khó khăn, suy thối) Việt Nam nỗ lực cải thiện thủ tục hành chính, biện pháp khuyến khích đầu tư, mơi trường kinh tế vĩ mô để nhà đầu tư Hàn Quốc thuận lợi yên tâm đầu tư vào Việt Nam (Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye đề cập vấn đề tiếp Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan ngày 26/2/2013) Nhằm tăng cường hợp tác hai nước, phía Việt Nam đại diện Cục Đầu tư nước thực sổ công tác sau: - Hỗ trợ KOTRA, Vụ Thi đua khen thưởng tổ chức giải thưởng trách nhiệm xã hội CSR lần thứ Hà Nội (tháng 12/2014) -Tổ chức đồn cơng tác XTĐT Hàn Quốc (tháng 12/2014) - Phối họp với KOICA việc tiếp nhận chuyên gia Hàn Quốc hỗ trợ hoạt động XTĐT Cục ĐTNN - Phối họp với đơn vị hữu quan như: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Hàn Quốc, KOTRA, KOCHAM, tiếp tục cập nhật thơng tin xu đầu tư, khó khăn vướng mắc để phản ảnh kịp thời trình xây dựng, thực sách xúc tiến quản lý đầu tư nước hiệu Việt Nam - Tiếp tục xây dựng chế phối họp với đối tác Hàn Quốc như: Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, tổ chức kinh tế, địa phương số Tập đoàn lớn Hàn Quốc để chủ động công tác xúc tiến đầu tư cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 76 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp HànQuốc vào Việt Nam 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc định hướng phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp nước Để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc theo định hướng, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chỉnh sách, văn hướng dẫn thi hành thỏa thuận Việt Nam Hàn Quốc liên quan tới đầu tư trực tiếp Đặc biệt bổi cảnh hai nước kỷ kết hiệp định VKFTA Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường ban ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng sách liên quan tới đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc hoạt động Việc xây dựng hồn thiện sách liên quan tới đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam cần thực số nội dung sau: Phải xây dựng hệ thống sách đầu tư đồng bộ, hấp hẫn, điều chỉnh trình đầu tư đồng thời, hoàn thiện sửa đổi quan hệ có liên quan sách thương mại, bảo vệ môi trường, đất đai, cạnh tranh Tiếp tục rà sốt sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO với hiệp định Việt Nam ký kết với Hàn Quốc như: ASEAN - Hàn Quốc, VKFTA Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh đặc biệt vi phạm nhà đầu tư Hàn Quốc nghĩa vụ nộp thuế, bảo vệ môi trường Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua thời gan gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc nắm bắt 77 Thứ hai, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư với Hàn Quốc Hàn Quốc nhà đầu tu trực tiếp nuớc lớn Việt Nam Các lĩnh vực đầu tu chủ yếu là: công nghệ chế biến chế tạo, xây dựng với 239 dự án, chiếm 37% số dự án Hàn Quốc Các lĩnh vực chiếm tỷ trọng vốn lớn nhu: bất động sản, khách sạn, khu đô thị, văn phòng cho thuê với số vốn đầu tu lớn Đây hội cho Việt Nam tăng nguồn vốn bổ sung cho quốc gia q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nuớc.Để tăng thúc đẩy hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam, đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tu phối họp ban ngành có liên quan triển khai cơng tác xúc tiến đầu tu với Hàn Quốc.Biện pháp phần huớng đầu tu nhà đầu tu Hàn Quốc vào lĩnh vực tạo giá trị gia tăng cao cho Việt Nam chỉnh sách XTĐT: Bộ Kế hoạch Đầu tu ban ngành có liên quan cần phối họp thực công tác sau: - Nghiên cứu, đề xuất sách thu hút đầu tu tập đồn đa quốc gia, có sách riêng tập đoàn đa quốc gia Hàn Quốc, đặc biệt có sách XTĐT ngành, mà Việt Nam cịn yếu - Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án danh mục đầu tu quốc gia Đồng thời Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục đầu tu phù họp với nhu cầu đầu tu quy hoạch phát triển địa phuơng, ngành, lĩnh vực, sản phẩm Đặc biệt ý đến lĩnh vực mà nhà đầu tu Hàn Quốc quan tâm đến nhu: công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, kinh doanh bất động sản , cần có quy hoạch chiến luợc cụ thể cho ngành, địa phuơng - Nghiên cứu việc xây dựng Văn pháp quy công tác XTĐT nhằm tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nuớc, chế phối họp tổ chức thực hoạt động XTĐT 78 cổng tác thực XTĐT: Chính phủ, Bộ ban ngành, địa phương tích cực tổ chức hoạt động XTĐT với nhà đầu tư Hàn Quốc, cụ thể sau: - Chính phủ Việt Nam tăng cường hợp tác với Hàn Quốc Việt Nam cần tiếp tục kết họp hoạt động xúc tiến đầu tư kết họp chuyến thăm làm việc Hàn Quốc lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam - Bộ Kế hoạch Đầu tư phối họp với ban ngành khác, với doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên tổ chức buổi hội thảo hội họp tác đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Hàn Quốc - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu mơ hình quan XTĐT địa phương để có sở việc hướng dẫn địa phương tổ chức XTĐT - Các địa phương chủ động việc tổ chức XTĐT: thành lập quan XTĐT, sang thăm làm việc với quyền địa phương Hàn Quốc, quảng bá môi trường đầu tư địa phương tới quyền doanh nghiệp Hàn Quốc Thứ ba, thực ưu đãi cho nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực phát triển kết cẩu hạ tầng, phúc lợi xã hội, nhà đầu tư hoạt động có hiệu Việt Nam Thay tập trung ưu đãi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần tập trung ưu đãi theo ngành đầu tư hoạt động hiệu nhà đầu tư để tạo nên ràng buộc ưu đãi với doanh nghiệp FDI Chính phủ cần ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; đồng thời với ngành công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên ưu đãi cần phù họp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết 79 Chính phủ cần đưa ưu đãi tài chính, ngân hàng cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc hoạt động tốt, có đóng góp lớn cho kinh tế, xã hội Việt Nam ví dụ Samsung Vina, Samsung Electronics Việt Nam Thứ tư, xây dựng quy hoạch tổng thể đổi với dự án FDI Hàn Quốc Đối với dự án đầu tư Hàn quốc, Việt Nam cần xây dựng quy hoạch tổng thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh, sản xuất Việt Nam cần thực công tác sau: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Hàn Quốc việc xác định xây dựng dự án - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư Hàn Quốc, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững - Chính quyền địa phương phạm vi thẩm quyền chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án - Thành lập số khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung cho doanh nghiệp Hàn Quốc Thứ năm, phát triển nâng cao chất lượng kết cẩu hạ tầng sở Phát triển nâng cao chất lượng sở hạ tầng không phục vụ cho người dân Việt Nam mà đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Hàn Quốc, Chính phủ cần thực số biện pháp sau: 80 - Chính phủ Việt Nam cần xây dựng hệ thống trường học, sở y tế, nhà đạt tiêu chuẩn quốc tế tạo môi trường sinh sống làm việc ổn định, chất lượng cho nhà đầu tư Đặc biệt ý tới văn hóa, giáo dục, y tế HànQuốc tạo điều kiện cho nhà đầu tu Hàn Quốc sinh sống làm việc Việt Nam - Cần đầu tu nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật nhu: đuờng giao thông, sân bay, bến cảng, kho hàng, hệ thống liên lạc viễn thông kết nối với địa phuơng Hàn Quốc - Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng làm sở thu hút đầu tu Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tu phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nuớc; uu tiên lĩnh vực cấp, nuớc, vệ sinh mơi truờng (xử lý chất thải rắn, nuớc thải.v.v.); hệ thống đuờng cao tốc, đuờng sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đuờng sắt quốc gia - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, cho phép nhà đầu tu Hàn Quốc đầu tu dịch vụ cảng biển để tăng cuờng lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam - Cần tích cực học tập kinh nghiệm Hàn Quốc xây dựng sở hạ tầng đô thị trung tâm giao dịch kinh tế Thứ sáu, phát triển công nghiệp hỗ trợ - Tăng cuờng thu hút đầu tu trực tiếp Hàn Quốc lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cần có sách uu đãi phù hợp cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tu vào lĩnh vực - Bộ Kế hoạch Đầu tu phối hợp với ban ngành khác tham muu cho Chính phủ sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Đặc biệt ý tới ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực mà Hàn Quốc tập trung đầu tu nhu: chế tạo sạc, pin điện thoại, linh kiện điện tử, ốc vít đảm bảo cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp FDI Hàn Quốc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo 81 - Nhà nuớc hỗ trợ doanh nghiệp nuớc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp liên doanh với doanh nghiệp Hàn Quốc nhằm phát triển liên kết doanh nghiệptrong nước với doanh nghiệp FDI Hàn Quốc, tạo mối liên hệ cung - cầu đầu vào đầu cho sản phẩm doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, lực canh tranh yếu, hoạt động quản lý hiệu Chính thường bị doanh nghiệp Hàn Quốc lấn át hợp tác liên doanh Và lý mà nhà đầu tư Hàn Quốc chủ yếu đầu tư theo hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, lực hoạt động Sau số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động cho doanh nghiệp Việt Nam: - Các doanh nghiệp Việt Namcần tăng cường lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý doanh nghiệp - Phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý doanh nghiệp Việt Nam -Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng hệ thống kế toán quản trị Hệ thống kế tốn quản trị giúp cho doanh nghiệp đánh giá lực cạnh tranh mình, giúp cho chủ doanh nghiệp đưa định ngắn hạn dài hạn cách khoa học -Tăng cường vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển doanh nghiệp - Bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Việt Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường tiếp xúc trao đổi với doanh nghiệp Hàn Quốc 82 - Tích cực tham gia buổi hội thảo, buổi triển lãm, hội chợ Việt Nam Hàn Quốc Tại doanh nghiệp Việt Nam cần chủ độngtrong việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp tới doanh nghiệp Hàn Quốc - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc tới tham quan sở sản xuất hay tìm hiểu số hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nhằm thu hút doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tu, họp tác với doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cuờng giao luu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp FDI Hàn Quốc - Tăng cuờng trao đổi cán bộ, nhân viên nguời lao động Việt Nam Hàn Quốc nhằm học hỏi kinh nghiệm làm việc nhu quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc Tìm hiểu văn hóa kinh doanh, kỹ thuật quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc Từ áp dụng cách phù họp vào doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức lóptrong dạy tiếng Hàn cho cácdoanh nhân viên,Việt cán Nam bộ, nguời laoQuốc động Việt Nam công ty liên Hàn 83 KÉT LUẬN Sau vào nghiên cứu trình hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam (giai đoạn 2009 - 2014), khóa luận đạt đuợc số kết quả, cụ thể: Thứ nhất, khóa luận trình bày khái quát số vấn đề sở lý luận thực tiễn đầu tu trực tiếp nuớc ngoài, tác động FDI nuớc tiếp nhận đầu tu có Việt Nam, kinh nghiệm thực tế số nuớc thành công có điều kiện kinh tế xã hội tuơng đồng với Việt Nam Thứ hai, khóa luận tập trung phân tích chi tiết thực trạng q trình hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009 đến năm 2014, làm rõ kết hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam; đánh giá tác động tích cực nhu hạn chế nguyên nhân để từ đua giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn quốc Việt Nam Bên cạnh hạn chế thời gian, thơng tin số liệu kiến thức, khóa luận số điểm chua thể sâu vào nghiên cứu, phân tích nhu: FDI Hàn Quốc có tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Việt Nam Đồng thời tác giả chua sâu vào phân tích số giải pháp đua để thúc đẩy hoạt động đầu tu Hàn Quốc Việt Nam Đây số giải pháp mang tính định huớng chủ quan tác giả, với mong muốn bạn đọc nghiên cứu sâu đề xuất giải pháp khác cho đề tài hoạt động đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam Trải qua thập kỷ, tốc độ tăng truởng kinh tế Việt Nam mức cao ổn định Có đuợc thành cơng việc phát triển kinh tế Việt Nam, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng nguồn vốn FDI, đặc biệt đầu tu trực tiếp Hàn Quốc Các doanh nghiệp Hàn Quốc mạnh cơng nghệ, tài chính, mạng luới thị truờng quốc tế kỹ quản trị kinh doanh kết hợp với lợi Việt Nam mang lại lợi ích to lớn thiết thực cho hai nuớc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, ban giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, cán lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngồi giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Thị Quỳnh Liên hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2011), Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN Hàn Quốc, Nhà xuất Cơng thương, Hà Nội Chính phủ, Nghị Quyết 103/NQ-CP định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, ngày 29/08/2013 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Bùi Thúy Vân (2013), tập giảng “Kinh tế Quốc tế”, Học viện Chính sách phát triển Vũ Chí Lộc (2007), giáo trình “Đầu tư Quốc tế”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Anh Minh, ngoại”, “Samsung Vina thành doanh nghiệp 100% vốn http://vneconomv.vn/doanh-nhan/samsung-vina-thanh-doanh- nghiep-100-von-ngoai-20130705123318234.htm, 15/04/2015 10 Cục Đầu tư nước ngoài, “FTA Việt Nam - Hàn Quốc: Ngành nào, mở tới đâu?”, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2376/FTA-Viet-Nam-Han- Quoc-Nganh-nao-mo-toi-dau, 06/04/2015 11 Cục thống kê Singapore, http://www.moftec.gov.cn.moftec en/index.html, 10/04/2015 12 La Hồn, “Bí thu hút FDI số nước Châu Á học cho Việt Nam”, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/biquyetthuhutfdicua-nd16664.html, 08/04/2015 13 Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc, http://www.koreaexim.go.kr/en/fdi/invest 01 ịsp, 20/04/2015 14 Nguyên Đức, “Nhà đầu tư Hàn Quốc dốc vốn vào Việt Nam”,http: //baodautu ■ vn/nha-dau-tu-han-quoc-doc-von-vao-viet-namd2990.html, 05/04/2015 15 Thế Hải, “DN Hàn Quốc chọn Việt Nam để đầu tu năm 2015”, http://baodautu.vn/dn-han-quoc-chon-viet-nam-de-dau-tu-trong- nam-2015-d3278.htmk 05/04/2015 16 Bộ Kế hoạch Đầu tu, “Kỷ yếu 60 năm ngành kế hoạch đầu tu”, 2013 17 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2009”, 2009 18 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2010”, 2010 19 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2011”, 2011 20 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2012”, 2012 21 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2013”, 2013 22 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Báo cáo tổng kết hoạt động Cục Đầu tu nuớc năm 2014”, 2014 23 Cục Đầu tu nuớc ngoài, “Kỷ yếu 25 năm thu hút đầu tu nuớc ngoài”, 2013 ... đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia hoạt động kiểm soát hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư nước theo quy định luật đầu tư. .. thuật làm việc tạiluợng Việt Nam 33 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRựC TIÉP CỦA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 2.1 Tổng quan FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 2.1.1 FDI theo... nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Cho tới Hàn Quốc trở thành quốc gia đầu tư vào Việt Nam lớn Vì cần tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam, từ có sách,