Mô hình công ty cổ phần lý luận và thực tiễn tại việt nam

36 18 0
Mô hình công ty cổ phần   lý luận và thực tiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH CƠNG TY CỔ PHẦN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI KON TUM KonTum, Tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :ĐÀO THỊ NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG MSSV : 15152380107011 LỚP : K915LK1 KonTum, Tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH KON TUM 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Chức nhiệm vụ: 1.3 Thành tích: .5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1 Sự hình thành phát triển công ty cổ phần 2.2 Những vấn đề chung công ty cổ phần .7 2.2.1 Khái niệm công ty cổ phần 2.2.2 Đặc điểmcủa công ty cổ phần 2.2.3.Vai trị cơng ty cổ phần 12 2.2.4 Ưu nhược điểm thành lập công ty cổ phần 13 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 14 3.1 Điều kiện để hình thành cơng ty cổ phần 14 3.2 Quyền nghĩa vụ công ty cổ phần 15 3.2.1 Quyền công ty cổ phần………………………………………………….…15 3.2.2 Nghĩa vụ công ty cổ phần 15 3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần .16 3.3.1 Đại hội đồng cổ đông 17 3.3.2 Hội đồng quản trị: 17 3.3.3 Giám đốc Tổng giám đốc: 18 3.3.4 Ban kiểm soát: 20 3.4 Tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty cổ phần 21 3.4.1.Tổ chức lại Công ty cổ phần: 21 3.4.2.Giải thể Công ty cổ phần: 21 3.4.3.Phá sản Công ty cổ phần 22 4.1 Thực trạng quy định pháp luật công ty cổ phần Kon Tum .23 4.1.1 Thủ tục thành lập công ty cổ phần Kon Tum 23 4.1.2.Tình hình đăng ký thành lập cơng ty cổ phần Kon Tum 25 4.2 Khó khăn, vướng mắc, kiến nghịhoàn thiện quy định pháp luật công ty cổ phần Kon Tum 25 4.2.1 Khó khăn, vướng mắc 25 i 4.2.2 Kiến nghị, đề xuất 27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CTCP Công ty cổ phần ODA Hỗ trợ phát triển thức (viết tắt cụm từ Official Development Assistance) NGO Tổ chức phi phủ (non-governmental organization) TBCN Tư chủ nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông BKS Ban kiểm soát ĐKKD Đăng ký kinh doanh LDN Luật doanh nghiệp iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công ty cổ phần mơ hình kinh doanh điển hình loại cơng ty đối vốn, cổ đơng góp vốn cách mua cổ phần để trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty Là loại hình đặc trưng công ty đối vốn, cấu trúc vốn công ty cổ phần linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư Cơng ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh có khả huy động số lượng vốn lớn ngầm chảy tầng lớp dân cư, khả tích tụ tập trung vốn với quy mơ khổng lồ, coi lớn loại hình doanh nghiệp Có thể nói, với trình đổi kinh tế đất nước không ngừng đời phát triển loại hình doanh nghiệp, cơng ty cổ phần Sự phát triển vũ bão loại hình doanh nghiệp kéo theo tranh chấp xung quanh doanh nghiệp Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp 2014, hệ thống cấu tổ chức, quản lý ty cổ phần hình thành yếu tố địn bẩy khuyến khích người nội doanh nghiệp; hạn chế hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; tạo điều kiện để người nội bao gồm chủ sở hữu thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn góp phần tiết kiệm chi phí, thực tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động công ty Tuy nhiên, thực tế thi hành cho thấy, thời gian qua xảy nhiều vụ tranh chấp nội công ty cổ phần, hoạt động quan CTCP bị đình trệ bất cập quy định điều chỉnh tổ chức quản lý CTCP Để CTCP giữ vững vai trò trung tâm tiến trình phát triển kinh tế thị trường, để đảm bảo tư cách, quyền lợi cổ đông - thành tố đóng vai trị nịng cốt CTCP giải pháp góp phần thực chủ trương xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, việc phân tích hiệu ứng LDN văn hướng dẫn thi hành vấn đề tổ chức quản lý CTCP đưa nhìn nhận khách quan điểm tiến cịn hạn chế Luật thơng qua phản ánh thực tế thị trường Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức quản lý CTCP Với suy nghĩ vậy, emđã chọn đề tài “Mơ hình cơng ty cổ phần – lý luận thực tiễn Kon Tum” Tình hình nghiên cứu đề tài Với vị trí, vai trị kinh tế thị trường, với phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp, cơng ty cổ phần trở thành phổ biến giới Việt Nam ngoại lệ Trong năm gần đây, công ty cổ phần nhận quan tâm nhiều từ nhà nghiên cứu trở thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhà khoa học, nhiều lĩnh khác kinh tế, đầu tư, xã hội lĩnh vực pháp luật Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP thực tiễn thực quy định pháp luật Kon Tum để từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm CTCP; vai trò ưu nhược điểm thành lập công ty cổ phần - Phân tích khía cạnh pháp lý tổ chức quản lý CTCP - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tổ chức quản lý CTCP để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng; - Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quy định tổ chức quản lý CTCP LDN 2014; Nghị định 71/2017 NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/6/2017, hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng văn hướng dẫn thi hành - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc quản lý CTCP với vấn đề như: mơ hình quản lý CTCP, cách thức tổ chức quan quyền lực công ty mối quan hệ quyền lực quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp lịch sử khảo cứu nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu tổ chức quản lý CTCP Phương pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến tên đề tài Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp lý có liên quan đến pháp luật tổ chức quản lý CTCP Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến tên đề tài Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Bố cục đề tài Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, luận văn xây dựng theo bố cục sau: Chương 1: Tổng quan Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum Chương 2: Những vấn đề lý luận công ty cổ phần Chương 3: Quy định pháp luật công ty cổ phần Chương 4: Thực trạng phương hướng hồn thiện quy định pháp luật cơng ty cổ phần Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH KON TUM 1.1 Lịch sử hình thành Vào ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 78/SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết - tiền thân Ủy ban Kế hoạch Nhà nước trước Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày Gắn bó chặt chẽ với vận mệnh Tổ quốc qua chặng đường lịch sử, ngành Kế hoạch Đầu tư có nhiều đóng góp vào việc thực nhiệm vụ chiến lược mà Đảng đề thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển chung tòan ngành, từ năm chiến tranh, quyền tỉnh cịn cứ, ngành kế hoạch tỉnh Kon Tum đời, với nhiệm vụ xây dựng hậu cứ, lập kế hoạch phát triển sản xuất, cung cấp vật tư trang thiết bị, lương thực thực phẩm nhu yếu phẩm thiết yếu, bảo đảm đời sống cho cán bộ, chiến sĩ, phục vụ chiến đấu sẵn sàng chiến đấu; góp phần vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung, giải phóng tỉnh nhà nói riêng Sau ngày thống Tổ quốc, năm 1976, hai tỉnh Gia Lai Kon Tum sáp nhập, bắt tay vào xây dựng phát triển kinh tế-xã hội, vừa tổ chức phịng thủ biên giới phía Tây Tổ quốc, vừa đấu tranh truy quét lực lượng phản động bọn Fulrô Ngành kế hoạch tỉnh Gia Lai - Kon Tum tham mưu đắc lực cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dài hạn, năm hàng năm; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội gắn với đảm bảo an ninh quốc phịng nhằm phục vụ tốt cơng xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc Tháng 08/1991, thực Nghị Quốc hội, tỉnh Kon Tum tái lập sở chia tách từ tỉnh Gia Lai-Kon Tum Đây thời điểm Ủy ban Kế hoạch-Thống kê tỉnh Kon Tum phận kế hoạch Sở, ngành, huyện, thị xã thành lập Đến năm 1996, Ủy ban Kế hoạch tỉnh đổi tên thành Sở Kế hoạch Đầu tư 1.2 Chức nhiệm vụ: Qua nhiều lần thay đổi, bổ sung hòan thiện, đến chức năng, nhiệm vụ Sở Kế hoạch Đầu tư qui định rõ Theo Quyết định số 54/2009/QĐ-UB ngày 05/10/2009 UBND tỉnh Kon Tum Về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư bao gồm lĩnh vực: tham mưu tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; tổ chức thực kiến nghị, đề xuất chế, sách quản lý kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh; quản lý đầu tư nước, nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA, nguồn viện trợ phi Chính phủ NGO, đấu thầu, đăng ký kinh doanh phạm vi địa phương Ngoài ra, Sở Kế hoạch Đầu tư UBND tỉnh giao thực số nhiệm vụ quan trọng khác triển khai Dự án giảm nghèo miền Trung; Dự án Kon Tum-Liên Hợp quốc; Thường trực Ban đạo xếp, đổi doanh nghiệp; Thường trực Ban Chỉ đạo CTMTQG; … Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, máy tổ chức Sở bao gồm 09 phòng chức năng, 01 Trung tâm Xúc tiến đầu tư, 02 Ban quản lý, với 90 cán bộ, công chức, viên chức người lao động 1.3 Thành tích: Trong năm qua, Sở Kế hoạch Đầu tư thực tốt nhiệm vụ xây dựng tham mưu tổ chức thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ 1991 tới nay, bao gồm kế hoạch năm; kế hoạch năm; chiến lược, quy hoạch phát triển 10 năm, 20 năm gần Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020; Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm giai đoạn 2016-2020 Để thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án đề ra, Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu xây dựng thực nhiều chế, sách nhằm huy động đến mức cao nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường kêu gọi, huy động nguồn vốn ODA, NGO; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp; kêu gọi, xúc tiến đầu tư nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực từ thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Trải qua chặng đường phấn đấu, xây dựng trưởng thành, ngành Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum ln phấn đấu vươn lên, xứng đáng với lịng tin yêu Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Đến nay, nhiều hệ cán bộ, công chức ngành kế hoạch đầu tư tỉnh kế bước lên, không ngừng lớn mạnh trưởng thành mặt Liên tục nhiều năm qua, Đảng bộ, quan, cơng đồn chi đoàn niên đạt danh hiệu sạch, vững mạnh Ghi nhận thành tích to lớn Sở Kế hoạch Đầu tư trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà, Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1995); Huân chương Lao động hàng Nhì (năm 2003); Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2008); Huân chương Độc lập Hạng Ba (năm 2014) cho tập thể cán công chức Sở Kế hoạch Đầu tư; Huân Chương Lao động hạng Ba cho cá nhân Giám đốc Sở (năm 2003 năm 2014) Phó Giám đốc Sở (năm 2006) Đảng Sở nhiều năm liền đạt danh hiệu sạch, vững mạnh, Ban Chấp hành Đảng tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc năm 20012005 Ngồi ra, hàng năm ngành cịn nhận đượcnhiều cờ thi đua, khen Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh tặng cho nhiều lượt tập thể cá nhân cán công chức - Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ban kiểm tốn nội trực thuộc Hội đồng quản trị Các thành viên độc lập thực chức giám sát tổ chức thực kiểm soát việc quản lý điều hành công ty 3.3.1 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần Bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu Cổ đơng ưu đãi cổ tức cổ đơng ưu đãi hồn lại khơng có quyền tham gia đại hội đồng Cổ đơng có quyền biểu trực tiếp tham gia ủy quyền cho người khác tham gia đại hội thay Đại hội đồng cổ đơng họp thường niên năm lần Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên thời hạn 04 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài Theo đề nghị Hội đồng quản trị, Cơ quan đăng ký kinh doanh gia hạn, không 06 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài Đại hội đồng cổ đơng họp bất thường Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải lãnh thổ Việt Nam  Đại hội đồng cổ đơng có quyền nghĩa vụ sau: - Thông qua định hướng phát triển công ty - Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán Quyết định mức cổ tức năm loại cổ phần - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên - Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ giá trị khác - Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty - Thơng qua báo cáo tài năm - Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại - Xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đông công ty - Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty - Quyền nghĩa vụ khác Điều lệ công ty quy định 3.3.2 Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty Có tồn quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, quyền, nghĩa vụ, cách thức tổ chức phối hợp hoạt động thành viên độc lập Hội đồng quản trị Cuộc họp Hội đồng quản trị định kỳ bất thường Hội đồng quản trị họp trụ sở cơng ty nơi khác Cuộc họp Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập xét thấy cần thiết, quý phải họp lần Số lượng thành viên nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trịHội đồng quản trị có từ 03 đến 11 thành viên Nhiệm kỳ khơng q 05 năm bầu lại với số 17 nhiệm kỳ không hạn chế Số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú Việt Nam Điều lệ công ty cổ phần quy định Trường hợp tất thành viên Hội đồng quản trị kết thúc nhiệm kỳ Thì thành viên tiếp tục thành viên Hội đồng quản trị có thành viên bầu thay tiếp quản công việc Trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác Trường hợp cơng ty cổ phần tổ chức quản lý theo mô hình thứ hai nêu Thì giấy tờ, giao dịch công ty phải ghi rõ “thành viên độc lập” trước họ, tên thành viên Hội đồng quản trị tương ứng  Quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có quyền: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý quan trọng công ty; Quyết định giá bán cổ phiếu, trái phiếu công ty; Giám sát, đạo Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác điều hành công việc kinh doanh ngày cơng ty; Trình báo cáo tốn tài năm lên Đại hội đồng cổ đông;…  Chủ tịch Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị theo quy định Điều lệ công ty Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch bầu số thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền nhiệm vụ sau đây: - Lập chương trình, kế họach họat động Hội đồng quản trị; - Chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp; triệu tập chủ tọa họp Hội đồng quản trị; - Tổ chức việc thông qua định Hội đồng quản trị; - Giám sát trình tổ chức thực định HĐQT; - Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định Điều lệ công ty Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt ủy quyền văn cho thành viên khác để thực quyền nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty Trường hợp khơng có người ủy quyền Chủ tịch HĐQT khơng làm việc thành viên lại bầu người số thành viên tạm thời giữ chức Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc đa số bán 3.3.3 Giám đốc Tổng giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm người số họ thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy đ ịnh Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty 18 Giám đốc Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh ngày công ty; chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Nhiệm kỳ Giám đốc Tổng giám đốc không năm; bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế Giám đốc (Tổng giám đốc) phải có tiêu chuẩn điều kiện sau đây: - Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp - Cổ đông cá nhân sở hữu 5% số cổ phần phổ thơng người khác phải có trình độ chun môn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty Trường hợp điều lệ công ty qui định điều kiện khác với điều kiện áp dụng theo qui định điều lệ (đ.15 NĐ 102/2010) - Đối với cơng ty cơng ty có phần vốn góp, cổ phần Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ ngồi tiêu chuẩn điều kiện quy đ ịnh trên, Giám đốc Tổng giám đốc công ty không vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người quản lý công ty mẹ người đại diện phần vốn nhà nước cơng ty Giám đốc Tổng giám đốc không đồng thời làm Giám đốc Tổng giám đốc doanh nghiệp khác (đ.116 LDN) Giám đốc Tổng giám đốc có quyền nhiệm vụ sau đây: - Quyết định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày công ty mà khơng cần phải có định Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực định Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực kế họach kinh doanh, phương án đầu tư công ty; - Kiến nghị phương cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị; - Quyết định lương phụ cấp (nếu có) người lao động cơng ty kể người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm Giám đốc ; - Tuyển dụng lao động; - Kiến nghị phương án trả cổ tức xử lý lỗ kinh doanh; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty đ ịnh Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty định Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho cơng ty Giám đốc (Tổng giám đốc) phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty 19 3.3.4 Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt có chức giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành cơng ty Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao… Ban kiểm sốt có từ đến thành viên Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Nhiệm kỳ Ban kiểm sóat khơng năm; thành viên Ban kiểm sóat bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Các thành viên BKS bầu người số họ làm Trưởng Ban kiểm soát Quyền nhiệm vụ Trưởng Ban kiểm sóat Điều lệ cơng ty quy định Ban kiểm sốt phải có số thành viên thường trú Việt Nam phải có thành viên kế tóan viên kiểm tóan viên Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm sóat nhiệm kỳ chưa bầu Ban kiểm sóat hết nhiệm kỳ tiếp tục thực quyền nhiệm vụ Ban kiểm sóat nhiệm kỳ bầu nhận nhiệm vụ Thành viên Ban kiểm soát phải có tiêu chuẩn điều kiện sau đây: Từ 21 tuổi trở lên, có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; Không phải vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý cơng ty Thành viên Ban kiểm sóat khơng thiết phải cổ đông người lao động cơng Ban kiểm sốt có quyền nhiệm vụ sau : Giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài hàng năm sáu tháng cơng ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý HĐQT Trình báo cáo thẩm đ ịnh báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm cơng ty báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên Xem xét sổ kế tóan tài liệu khác cơng ty, công việc quản lý, điều hành họat động công ty xét thấy cần thiết theo định ĐHĐCĐ theo yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng tỉ lệ nhỏ theo qui định Điều lệ 20 Kiến nghị HĐQT ĐHĐCĐ biện pháp sữa đỏi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh công ty Khi phát có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc vi phạm nghĩa vụ người quản lý cơng ty phải thơng báo văn tới Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Thực quyền nhiệm vụ khác theo Điều lệ công ty định Đại hội đồng cổ đông 3.4 Tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty cổ phần 3.4.1.Tổ chức lại Công ty cổ phần: Đối với Công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp qui định hình thức tổ chức lại cơng ty gồm có: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Hợp Công ty cổ phần: Theo điều 194 LDN năm 2014: Hai số cơng ty loại (cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Sáp nhập Công ty cổ phần: Theo điều 195 LDN năm 2014: Một số công ty loại (công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (cơng ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Chia công ty: Theo điều 192 LDN năm 2014: Công ty cổ phần chia thành số cơng ty loại Tách Công ty cổ phần: Theo điều 193 LDN năm 2014: Cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (công ty tách); chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Chuyển đổi công ty: Theo điều 196 LDN năm 2014: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành Công ty cổ phần ngược lại 3.4.2.Giải thể Công ty cổ phần: Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn; - Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông Cơng ty cổ phần; - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục; 21 - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Thủ tục giải thể quy định điều 202 LDN năm 2014 Các hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể: - Cất giấu, tẩu tán tài sản; - Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; - Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; - Ký kết hợp đồng hợp đồng nhằm thực giải thể doanh nghiệp; - Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; - Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; - Huy động vốn hình thức khác 3.4.3.Phá sản Cơng ty cổ phần Cơng ty khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Phục hồi hoạt động kinh doanh; - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật này, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTẠI KON TUM 4.1 Thực trạng quy định pháp luật công ty cổ phần Kon Tum 4.1.1 Thủ tục thành lập công ty cổ phần Kon Tum Trình tự thực Bước 1: Cá nhân/tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định pháp luật nộp hồ sơ Phòng ĐKKD - Sở Kế hoạch Đầu tư Kon Tum Địa chỉ: 12 Nguyễn Viết Xuân, phường Thắng Lợi, thành phố KonTum Thời gian: Từ thứ đến thứ hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ, tết): Buổi sáng từ: 7h30’-10h30’; Buổi chiều từ: 13h30’-16h 00' - Thứ (trừ ngày nghỉ lễ, tết): Buổi sáng từ: 7h30’-10h30’ Bước 2: Cán phụ trách kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ hồ sơ Trường hợp hồ sơ cịn thiếu chưa hợp lệ hướng dẫn chỉnh sửa, bổ sung Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ viết Giấy biên nhận hướng dẫn nộp lệ phí theo quy định Bước 3: Trả kết Phòng ĐKKD - Sở Kế hoạch Đầu tư Thời gian: Từ thứ đến thứ hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ, tết) Buổi sáng từ: 7h30’-10h30’; Buổi chiều từ: 13h30’-16h 00' Cách thức thực Nộp trực tiếp trụ sở quan nhà nước qua mạng điện tử Thành phần, số a) Thành phần hồ sơ bao gồm: lượng hồ sơ: - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo mẫu) - Điều lệ công ty; - Danh sách cổ đông sáng lập (theo mẫu); - Danh sách cổ đông nhà đầu tư nước ngồi (đối với DN có cổ đơng nhà đầu tư nước - theo mẫu); - Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân (đối với cổ đông sáng lập cá nhân) Bản Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác; Quyết định ủy quyền cho người đại diện giấy chứng thực cá nhân người đại diện theo ủy quyền (đối với cổ đông sáng lập tổ chức) * Các loại giấy tờ khác: - Quyết định chủ sở hữu công ty Biên họp Quyết định Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông việc chia, tách, hợp nhất, chuyển đổi (đối với trường hợp thành lập sở chia, tách, hợp nhất, chuyển đổi) 23 - Hợp đồng chia/tách/ hợp - Bản hợp lệ giấy phép văn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với DN hoạt động lĩnh vực tín dụng) b) Số lượng hồ sơ: 01 giải 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Thời gian quyết: Đối tượng thực hiện: Cơ quan thực hiện: Kết quả: Lệ phí: Tên mẫu đơn, tờ khai: Cá nhân/Tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum Giấy chứng nhận ĐKDN Lệ phí đăng ký doanh nghiệp Mức phí: 100.000 đ/1 lần cấp - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần (Phụ lục I-4, Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT) - Danh sách cổ đông sáng lập (Phụ lục I-7, Thông tư 20/2015/TTBKHĐT); - Danh sách cổ đông nhà đầu tư nước ngồi (Phụ lục I-8, Thơng tư 20/2015/TT-BKHĐT) u cầu, điều kiện - Ngành nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh thực TTHC doanh - Tên doanh nghiệp đặt theo quy định Luật Doanh nghiệp - Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ theo quy định pháp luật - Nộp đủ lệ phí ĐKKD theo quy định pháp luật Căn pháp lý: - Luật Doanh nghiệp 2014 - Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, ngày 14/09/2015 Chính phủ - Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ - Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ - Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ - Thơng tư 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Thông tư 176/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 Bộ Tài (đã thay Thông tư 215/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 Thông tư 130/2017/TT-BTC ngày 04/12/2017 Bộ Tài sửa đổi Thơng tư 215/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cung cấp thơng tin doanh nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp Bộ Tài ban hành) 24 4.1.2.Tình hình đăng ký thành lập công ty cổ phần Kon Tum Số liệu đăng ký thành lập công ty cổ phần năm 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Số lượng Vốn Đăng ký 3 3 13.000 7.500 133.000 27.536,88 59.800 39.000 105.127 115.500 55.000 118.999 84.000 103.135 Đến 31/12/2018 tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập công ty cổ phần địa bàn tỉnh tồn hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia 33 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký 834.061 tỷ đồng Trong đó, - Đang hoạt động:16 doanh nghiệp - Đang tạm ngừng: doanh nghiệp - Bị khóa vi phạm nghĩa vụ thuế: 11 doang nghiệp Trong năm 2018, khơng có trường hợp vi phạm quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện bị xử phạt, thu hồi, đình giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, 4.2 Khó khăn, vướng mắc, kiến nghịhồn thiện quy định pháp luật cơng ty cổ phần Kon Tum 4.2.1 Khó khăn, vướng mắc - Trên địa bàn tỉnh nhiều nơi chưa có số nhà, tên đường cụ thể, có tên đường chưa có số nhà Doanh nghiệp đăng ký trụ sở vị trí phải đăng ký theo thôn, tổ dân phố, tỉnh lộ, đăng ký tên đường gây khó khăn cơng tác theo dõi, kiểm tra quản lý sau đăng ký kinh doanh - Thủ tục thành lập doanh nghiệp ngày đơn giản, khuyến khích phát triển doanh nghiệp đăng ký thành lập ngày cao, đăng ký ngành nghề hoạt động doanh nghiệp đa dạng Nên khó khăn cơng tác rà sốt, đối chiếu thơng tin tình trạng hoạt động ngành, nghề doanh nghiệp quan quản lý nhà nước - Việc áp dụng công nghệ trực tuyến đăng ký doanh nghiệp cịn khó khăn: 25 Kể từ ngày 15/4/2013, đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử thức triển khai phạm vi nước theo Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Quy định nhằm giảm tải nhiều thủ tục rườm rà cá nhân phải trực tiếp đến quan hành Nhà nước để thực nhiều thủ tục đăng ký Tuy nhiên, qua thực tế triển khai, doanh nghiệp tự sử dụng công cụ trực tuyến để đăng ký doanh nghiệp Nguyên nhân việc đăng ký doanh nghiệp trực tuyến tương đối phức tạp Để thao tác hoàn thành hồ sơ đăng ký, nhà đầu tư phải đọc tồn Hướng dẫn quy trình đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử gồm 77 trang cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia phải nắm luật, phải biết điền chọn ngành nghề hệ thống ngành nghề kinh doanh… Điều khiến cho người dân lúng túng không thực Ngồi ngun nhân người dân chưa có thói quen sử dụng dịch vụ hành điện tử mặt phức tạp hệ thống đăng ký doanh nghiệp trực tuyến khiến cho khơng mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, gây lãng phí nguồn lực khơng đạt hiệu kỳ vọng - Việc công khai thông tin doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư: Điều 30 Nghị định 78/2015/NĐ-CP có quy định chuẩn hóa, cập nhật liệu đăng ký doanh nghiệp Quy định không ghi nhận mặt pháp lý quan nhà nước hình thành chủ thể kinh doanh mà đảm bảo ghi nhận xã hội tồn doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai việc cơng khai thơng tin doanh nghiệp cịn tồn số hạn chế sau: Mặc dù quy định bắt buộc doanh nghiệp sau thành lập phải thực công khai thông tin dăng ký doanh nghiệp, nhiên chế quản lý doanh nghiệp vi phạm quy định thiếu Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sau thành lập không công khai thông tin Mặt khác, chưa có liên kết quan có thẩm quyền đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật chuyên ngành không thực thủ tục công khai thông tin Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Điều dẫn đến nhà đầu tư tra cứu thông tin doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh có điều kiện cách thống Bên cạnh đó, việc cơng khai thơng tin doanh nghiệp thức áp dụng doanh nghiệp thành lập từ ngày 25/02/2013 theo Nghị định 05/2013/NĐ-CP Do đó, thông tin doanh nghiệp thành lập trước thời gian không cập nhật thống đầy đủ Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Điều dẫn đến tình trạng, nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp khó tra cứu đầy đủ tên doanh nghiệp hoạt động để đặt tên tránh bị trùng Do đó, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bị trả lại lý vi phạm quy định đặt tên doanh nghiệp, gây thời gian cho nhà đầu tư Mặt khác, nảy sinh tình trạng, muốn đặt tên phải “nhờ” chuyên viên Sở kế hoạch đầu tư tra xem tên doanh nghiệp mà muốn đặt có phù hợp khơng 26 4.2.2 Kiến nghị, đề xuất Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác đăng ký thành lập danh công ty cổ phần thời gian tới, thân em có số kiến nghị, giải pháp sau: Một là, tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp năm 2014 Về trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp đề nghị xem xét sửa đổi quy định người đại diện công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật có quyền, nghĩa vụ Điều lệ công ty phải quy định cụ thể số lượng chức danh quản lý đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký doanh nghiệp Việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp: Tại điểm b khoản Điều 32 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định “Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp” Theo đó, doanh nghiệp phải thơng báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh thay đổi số nội dung, có việc:“Thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần” Điểm b khoản Điều 33 Luật quy định sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Doanh nghiệp phải công bố thông tin, có “Danh sách cổ đơng sáng lập” Như vậy, thông tin “Danh sách cổ đông sáng lập” Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, u cầu phải thơng báo có thay đổi phải công bố thông tin không hợp lý Hai là, song song với việc cải cách mạnh mẽ hệ thống pháp luật doanh nghiệp theo hướng đề cao quyền tự kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho phát triển doanh nghiệp, để đảm bảo trật tự tính an tồn mơi trường đầu tư kinh doanh, cần phải có giải pháp liệt công tác hậu kiểm Tuy nhiên, nay, việc bố trí nguồn lực hậu kiểm Kon Tum chưa quan tâm mức, lực lượng cán phục vụ cho công tác hậu kiểm “mỏng”, chủ yếu thực kiêm nhiệm với nhiệm vụ khác; đồng thời, nhiều quan chức chưa có nhận thức đầy đủ quy định pháp lý trách nhiệm cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Do vậy,cần quan tâm bổ sung nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động hậu kiểm nói riêng cơng tác đăng ký kinh doanh nói chung Ba là,tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cơng khai thủ tục hành theo hướng tinh gọn, nhanh chóng, linh hoạt, thân thiện Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật quản lý doanh nghiệp, cụ thể quản lý công ty cổ phần để tăng cường nhận thức người dân, góp phần giảm thiểu vi phạm tranh chấp thực tiễn Bốn là, Tiếp tục đổi công tác quản lý công ty cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên mơn cho người quản lý 27 Năm là, hồn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế,mối quan hệ hài hoà quyền lợi với bên liên quan cổ đông lớn, Ban kiểm soát, HĐQT 28 KẾT LUẬN Trong đời sống kinh tế xã hội nay, CTCP loại hình cơng ty phổ biến, đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế Tuy nhiên, từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn quản lý CTCP Việt Nam cho thấy, vấn đề quản lý CTCP nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung sớm hoàn thiện Mặc dù nội CTCP, người quản lý, người lao động cổ đông muốn cơng ty kinh doanh có hiệu phát triển bền vững, có khác biệt lợi ích cổ đơng, tách biệt người quản lý người sở hữu nên tạo xung đột, mâu thuẫn lợi ích nội cơng ty xung đột lợi ích cổ đông nhỏ cổ đông lớn, xung đột cổ đông với người quản lý doanh nghiệp Để giải xung đột này, nhiệm vụ quan trọng nhà lập pháp Việt Nam để thiết lập cấu quản lý CTCP mặt giao phó đủ quyền lực cho người quản lý điều hành, đảm bảo ưu đãi lợi ích nhằm thúc đẩy nâng cao tinh thần trách nhiệm họ, mặt khác có chế giám sát tích cực, hiệu để tránh việc họ gây thiệt hại cho công ty cổ đơng lợi ích cá nhân Một cấu quản lý CTCP hồn thiện hợp lý mang lại mối quan hệ ã hội tốt đẹp, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc quốc phòng hùng mạnh Khi đất nước Việt Nam đà phát triển, xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, vấn đề để xây dựng cấu quản lý CTCP có hiệu ngày có ý nghĩa then chốt có tính cấp bách Vấn đề địi hỏi phải có nổ lực phối hợp chặt chẽ Bộ, ban ngành, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tư Trung Ương đến địa phương 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Nghị định 96/2015/NĐ-CP phủ ngày 19 tháng 10 năm 2015 việc quy định chi tiết thi hành số điều luật doanh nghiệp Nghị định 102/ 2010/NĐ-CP phủ ngày 01 tháng 10 năm 2010 việc hướng dẫn chi tiết số điều luật doanh nghiệp 5.Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Nghị định 78/2015/NĐ-CP cảu phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015 việc đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, https://kienthuc4share.com/2016/04/21/cong-ty-co-phan-theoluat-doanh-nghiep-2014 Luận văn thạc sỹ luận học, tổ chức quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp:…… /10 điểm ... công ty phải phần dạng cổ phần phổ thơng có phần cổ phần ưu đãi Ví dụ cơng ty cổ phần H có vốn điều lệ 500.000 cổ phần, 500.000 cổ phần tồn cổ phần phổ thơng phần cổ phần phổ thông, phần cổ phần. .. viết “cơng ty trách nhiệm hữu hạn” ? ?công ty TNHH” thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn; viết ? ?công ty cổ phần? ?? ? ?công ty CP” công ty cổ phần; viết ? ?công ty hợp danh” ? ?công ty HD” công ty hợp danh;... triển công ty cổ phần 2.2 Những vấn đề chung công ty cổ phần .7 2.2.1 Khái niệm công ty cổ phần 2.2.2 Đặc điểmcủa công ty cổ phần 2.2.3.Vai trị cơng ty cổ phần

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan