Giáo án ( kế hoạch dạy học( môn ngữ văn lớp 10, soạn chuẩn cv 5512 (kì 1)
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… Tuần – Tiết 1, 2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết: VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam - Thông hiểu: Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại VHVN + Con người VHVN - Vận dụng thấp: Học sinh có niềm tự hào truyền thống văn hóa dân t ộc qua di sản văn hóa học - Vận dụng cao: Có lịng say mê với văn học Việt Nam Năng lực a Phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công ngh ệ thông tin truyền thông b Năng lực riêng: - Năng lực thu th ập thông tin liên quan đ ến l ịch s văn h ọc Vi ệt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác ph ẩm văn h ọc Vi ệt Nam (Văn h ọc dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, c ảm nh ận c cá nhân v ề th ời kì văn h ọc - Năng lực hợp tác trao đ ổi, th ảo lu ận v ề thành t ựu, h ạn ch ế, nh ững đ ặc điểm bản, giá trị nh ững tác ph ẩm văn h ọc Vi ệt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh s ự khác gi ữa văn h ọc dân gian văn h ọc viết - Năng lực tạo lập văn ngh ị lu ận Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất t ốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị ch III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung h ọc cần đ ạt đ ược, t ạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Kể tên tác phẩm văn học dân gian bậc THCS mà em u thích nhất? + Nhóm 2: Kể tên tác phẩm văn học viết bậc THCS mà em yêu thích nhất? Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Các tác phẩm văn học dân gian THCS là: - Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truy ền thuy ết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh… - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… => Đó tác phẩm thuộc văn học dân gian văn học viết Việt Nam B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam (20 phút) a) Mục đích: Tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho I Các phận hợp thành VHVN : học sinh - GV chia lớp thành nhóm 1: Tìm hiểu văn học dân gian: Gồm hai phận: Văn học dân gian Nhóm 1: VHDG ? văn học viết Hai phận có mối Nhóm 2: VHDG gồm thể quan hệ mật thiết với loại nào? Nhóm 3: Nêu đặc trưng VHDG ? Tìm hiểu văn học viết : Nhóm 4: Văn học viết ? 1.Văn học dân gian : - Khái niệm: VHDG sáng tác tập Nhóm 5: Văn học viết ghi lại thể truyền miệng nhân dân lao thứ chữ ? động Các tri thức tham gia sáng Nhóm 6: Nêu thể loại văn tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng VHDG trở học viết? thành tiếng nói tình cảm chung nhân Bước 2: Học sinh thực dân nhiệm vụ + Gồm thể loại thần thoại, sử thi, - HS tiếp nhận nhiệm vụ truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo kết Các nhóm báo cáo kết thảo - Đặc trưng VHDG tính truyền miệng, tính tập thể, gắn bó với luận sinh hoạt khác đời sống cộng Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết đồng thực nhiệm vụ Gv: Văn học viết : - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Khái niệm: Là sáng tác tri thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân Tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả - Chốt kiến thức - Hình thức văn tự văn học viết ghi lại chủ yếu ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: * Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi) * Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc) * Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế) * Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn: loại hình tự sự, trữ tình, kịch Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu trình phát triển văn học viết Việt Nam (40 phút) a) Mục đích: Nắm q trình phát triển văn học viết Việt Nam b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Sản phẩm dự kiến II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: GV nêu câu hỏi : Văn học - Quá trình phát triển văn học Việt Nam viết Việt Nam có thời kì gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội lớn? đất nước GV chia lớp thành nhóm - Có ba thời kì lớn: thảo luận: + Từ kỉ X đến XIX 1: Tìm hiểu văn học + Từ đầu kỉ XX đến CMT8/ 1945 trung đại Việt Nam(từ + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX kỉ X đến hết kỉ XIX) Nhóm : Trình bày bối - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX văn cảnh xã hội,đặc điểm học trung đại văn học viết Việt Nam giai - Hai thời kì sau (đầu kỉ XX đến hết kỉ đoạn từ kỉ X đến hết XX) thời kì có đặc điểm riêng XIX ? nằm chung xu phát triển Nhóm : Nêu tác văn học theo hướng đại hoá nên giả, tác phẩm tiêu biểu gọi chung văn học đại văn học giai đoạn từ 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết thế kỉ X đến hết XIX ? kỉ XIX) : + XHPK hình thành ,phát triển suy Tìm hiểu văn học thối,cơng xây dựng đất nước chống đại Việt Nam (từ đầu giặc ngoại xâm kỉ XX đến hết kỉ XX) - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu cơng ngun Nhóm : Trình bày bối đến kỷ X dân tộc Việt Nam cảnh lịch sử, giai đoạn giành độc lập, văn học viết thực phát triển văn học viết hình thành Việt Nam giai đoạn từ đầu - Văn học thời kì viết chữ Hán kỉ XX đến hết XX ? chữ Nôm ảnh hưởng chủ yếu văn học Nhóm : Nêu đặc điểm trung đại Trung Quốc (Phong kiến xâm lược) văn học giai đoạn từ đầu Văn học chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp kỉ XX đến hết XX chia nhận học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Lão Tử Sáng tạo thể loại sở ảnh hưởng thành giai đoạn nào? thể loại văn học Trung Quốc Văn học So sánh Chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn Nhóm 5,6: ? Trình bày cho ý thức xây dựng văn học độc lập khác biệt văn học trung dân tộc ta đại văn học đại Việt - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: Nam ? (về tác gỉ, đời sống văn học, thể loại, + Chữ Hán thi pháp) + Chữ Nôm Bước 2: Thực nhiệm vụ => Sự phát triển chữ Nôm văn học chữ Nôm gắn với truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể thinh thần ý thức dân tộc * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ phát triển cao * Hoạt động nhóm: 2.Văn học đại : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Chốt kiến thức * Bối cảnh lịch sử: Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học để đổi Đặc biệt tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa văn học Âu – Mĩ, làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người Việt Nam * Chia giai đoạn: + Từ đầu XX đến năm 1930 + Từ 1930 đến năm 1945 + Từ 1945 đến năm 1975 + Từ 1975 đến * Đặc điểm chung: - Văn học đại Việt Nam mặt kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn học lớn giới để đại hoá * Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam: - Về tác giả: Đã xuất nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay hệ thống thể loại cũ - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, VHTD khơng cịn thích hợp lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần khẳng định Hoạt động 3: Con người Việt Nam qua văn học (20 phút) a) Mục đích: Cảm nhận hình tượng người Việt Nam qua văn học b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến III.Con người Việt Nam qua văn học: GV nêu câu hỏi: Hình ảnh người Việt Nam thể văn học qua mối quan hệ ? Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ: Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: +Tư huyền thoại, kể trình nhận Những biểu cụ thể thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? +Con người thiên nhiên thân thiết Lấy ví dụ minh hoạ qua - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, tác phẩm văn học ? đạo đức, thẩm mỹ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể Bước 2: Thực nhiệm qua tình yêu đất nước, sống, lứa đôi vụ →Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên * Hoạt động cá nhân: HS hình tượng thể đọc lại văn bản, suy nghĩ Con người Việt Nam mối quan hệ Bước 3: Báo cáo kết với quốc gia, dân tộc: thảo luận - Người Việt Nam mang lòng yêu Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nước thiết tha nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Biểu lịng u nước: + u làng xóm, quê hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng u nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngơ đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập” - Chốt kiến thức: Con người Việt Nam mối quan hệ Đối tượng văn học: xã hội: người xã hội loài - Ước mơ xây dựng xã hội công bằng, tốt người → văn học nhân đẹp học - Phê phán, tố cáo lực chuyên quy ền, - Qua mối quan hệ: Với cảm thông với số phận người bị áp giới tự nhiên, quốc gia, - Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê dân tộc, xã hội, ý thức phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp thân →Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự Con người Việt Nam ý thức cá nhân : nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ Văn họcdân tộc thể phẩm chất tốt qua tác phẩm văn đẹp người Việt Nam (nhân ái, thủy học ? chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,…), đề cao VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan… -> Văn học dân tộc tập trung xây dựng đạo lí làm người tốt đẹp - Thể qua ý thức xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo ) - Lịng u nước thể qua tình u q hương, lịng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo )., lịng căm thù qn xâm lược (Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Khẳng định truyền thống văn hoá, quyền lợi nhân dân (Bình Ngơ đại cáo) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Làm tập củng cố kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi * Tự luận: + Câu 1: Nêu giá trị Phú? + Câu 2: Hào khí Đơng A qua thơ * Trắc nghiệm: Câu hoi 1: Ðặc trưng sau không đặc trưng văn h ọc dân gian a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn t truy ền mi ệng b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d.Văn học dân gian mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân ng ười ngh ệ sĩ dân gian Câu hoi 2: Văn học dân gian có tất thể loại? a 12 b 13 c.14 d.15 Câu hoi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể nh ững s ự việc, kể việc, hành vi, qua nêu lên học kinh nghi ệm cu ộc sống triết lí nhân sinh nhằm giáo dục người thuộc thể loại văn h ọc dân gian ? a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn Câu hoi 4: Ðặc điểm sau đặc điểm văn học viết ? a Là sáng tác tri thức b Ðược ghi chữ viết c Có tính giản dị d Mang dấu ấn tác giả Câu hoi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến sử dụng loại chữ ? a Chữ Quốc ngữ b Chữ Hán c Chữ Nơm d Chữ tượng hình người Việt Cổ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c Câu 5: d d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn học Việt Nam c) Sản phẩm: HS làm tập Văn học Việt Nam 10 Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu văn thuyết minh a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu kết cấu văn thuyết minh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Kết cấu văn thuyết tập minh GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.1 Khảo sát ngữ liệu: SGK Nhóm 1, 3: Ví dụ - SGK/tr166 a.Văn 1: ? Mục đích đối tượng văn - Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây ? Các ý văn + Giới thiệu vấn đề gì? - Các ý chính: + Thường diễn + Giới thiệu sơ lược làng Đồng đâu? Vân xã Đồng Tháp, huyện Đan + Thể lệ hình thức? Phượng, Hà Tây + Nội dung? + Thơng lệ làng mở hội có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng + ý nghĩa? riêng - Các ý xếp nào? + Luật lệ hình thức thi Nhóm 2,4: Ví dụ - SGK/tr167 + Nội dung hội thi (diễn biến ? Mục đích đối tượng văn thi) Nội dung chính? + Đánh giá kết ? Quả bưởi nơi miêu tả + ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn 321 ? Công dụng bưởi Phúc Trạch ? ý nghĩa, danh tiếng - Các ý xếp theo trật tự thời gian lơ gích b Văn 2: ? Các ý văn xếp - Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh - Các ý chính: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Hoạt động cá nhân: Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Bước 3: Báo cáo kết thảo Trạch (Hà Tĩnh) luận + Miêu tả hình dáng bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngồi, - HS trả lời câu hỏi mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) Ví dụ: + Miêu tả trạng (màu hồng - Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn đào, múi màu hồng quyến rũ, tép chuẩn bị thi học kỳ I bưởi, vị không cay, không chua, Lập bảng: khơng đâmj mà thanh) Nội Hình Thờigian Kết + Hà Tĩnh người ta biếu người ốm dung thức, bưởi ôn tập cách đạt + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thức thương binh ưu tiên Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bưởi đến trạm quân y - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết + Trước CM có bán Hồng Kông, thực nhiệm vụ theo Việt Kiều sang Pari nước GV: nhận xét đánh giá kết Pháp cá nhân, chuẩn hóa kiến thức + Năm 1938 bưởi Phúc Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” => Cách xếp kết hợp nhiều yếu tố khác Được giới thiệu theo trình tự khơng gian (từ bên ngồi trong), hình dáng bên ngồi đến chất lượng bên trong, sau giới thiệu giá trị sử dụng bưởi 322 Phúc Trạch Trình tự hỗn hợp 2 Ghi nhớ: Kết cấu văn thuyết minh tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh phù hợp với mối quan hệ bên bên với nhận thức người Hoạt động 3: luyện tập a) Mục đích: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến giao II Luyện tập Bài1-Tr168 - GV yêu cầu HS thảo luận Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: làm tập SGK/ tr 153 - Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng Nhóm 1, nhóm 2: Bài tập 1, môn khách, rể Trần Quốc Tuấn tập sgk /tr 168 - Đã ca ngợi sức mạnh nhân dân đời Nhóm 3, nhóm 4: Bài tập Trần có Phạm NGũ Lão skg/ tr 168 - Phạm Ngũ Lão băn khoăn nợ cơng danh Bước 2: Thực nhiệm - So sánh với Gia Cát Lượng thấy xấu hổ vụ chưa làm bao để đáp đền nợ Hoạt động cá nhân: nước Bước 3: Báo cáo kết Bài2/tr168 thảo luận - Giới thiệu đền Bắc Lệ, Tân Thành - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm 323 vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Lập dàn ý văn thuyết minh Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… Tuần 16 – Tiết 46: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS / Nhận biết: Nắm khái niệm văn thuyết minh, - Biết cách xếp dàn ý thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc b/ Thông hiểu: Xác định vấn đề cần thuy ết minh c/Vận dụng thấp: Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh d/Vận dụng cao: Viết văn thuyết minh từ dàn ý đ ược lập Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực t ự giải quy ết vấn đ ề sáng t ạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, l ực h ợp tác, lực tính tốn, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực tự học, hợp tác: Hình thành l ực tái hi ện v ận dụng kiến thức, lực vận dụng kiến thức tiếng Việt vào đọc hi ểu văn văn học khác Phẩm chất 324 - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất t ốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung h ọc cần đ ạt đ ược, t ạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HSvận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv cho HS quan sát clip đợi hoạt động cách m ạng ngh ệ thu ật H Chí Minh đặt câu hỏi: để thuyết minh chủ tịch HCM, c ần trình bày nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Gv nhận xét, gợi mở dẫn vào mới: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu dàn ý văn thuyết minh a) Mục đích: Biết cách lập dàn ý văn thuyết minh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: 325 Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Dàn ý văn thuyết minh Giáo viên hướng dẫn học sinh - Trình bày theo trật tự định theo tham khảo gợi ý SGK thời gian, địa điểm Nhận thức riêng cuả VD: Em lập dàn ý thuyết cá nhân đối tượng nghe dược nói tới minh công việc II Lập dàn ý văn thuyết minh mà em yêu thích Xác định đề tài GV đặt câu hỏi: - Đề tài viết vấn đề gì? -Nêu sở thích cá nhân - Đề tài nào? -Vì lại thích? - Tác dụng cá nhân -Để thực sở thích em Lập dàn ý làm gì? Trình bày dàn ý thuyết Thường gồm phần: minh cần phải nào? A- Mơ bài: - Lập dàn ý thường có bước? - Nêu đề tài viết (giới thiệu Mở ta thực công việc danh nhân nào, tác giả, nhà khoa nào? học nào…) - Thân nhiệm vụ cần phải thực - Cho người đọc nhận kiểu văn hiện? làm (thuyết minh khơng phải + Tìm ý, chọn ý phải nào? miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận) - Thu hút ý người đọc + Thế “Sắp xếp ý”? đề tài (thấy danh nhân, tác giả, nhà khoa học, cần - Kết dàn ý thuyết tìm hiểu, cần biết rõ) minh thường phải thực B- Thân bài: bước nào? - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người (Học sinh so sánh với văn đọc tri thức nào? Những tri thức tự -giống khác nhau) có chuẩn xác, khoa học đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, giới thiệu không? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Sắp xếp ý: cần bố trí ý tìm theo hệ thống để giới thiệu Bước 3: Báo cáo kết rành mạch trôi chảy thảo luận C- Kết bài: - HS trả lời câu hỏi - Trở lại đề tài thuyết minh Hoạt động cá nhân: 326 – Kế hoạch cá nhân việc trình - Lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bày nội dung phân bố hoạt bền lịng độc giả động thời gian để hồn thành tốt công việc cánhân – Lập kế hoạch cá nhân ta cần hình dung trước cơng việc cần làm, phân bố thời gian hợp lý để hoàn thành tốt cơng việc, bỏ sót cơng việc cầnlàm – Biết cách có thói quen lập kế hoạch cá nhân thói quen tốt - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: luyện tập a) Mục đích: HS nắm cách lập dàn ý b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến giao II Luyện tập - GV yêu cầu HS làm tập - Mở bài: + Cách thưa gửi người đọc người Bước 2: Thực nhiệm nghe vụ + Cơng việc mà em u thích việc n ấu Hoạt động cá nhân: ăn Bước 3: Báo cáo kết - Thân bài: thảo luận + Công việc đem đến cho em thú vui làm - HS trả lời câu hỏi cho người thưởng thức hương vị đậm đà ăn ngon - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn 327 Bước 4: Nhận xét, đánh giá + Em thích thú với việc nấu nướng, kết thực nhiệm bữa ăn tiếng cười vui, tràn đầy sức vụ sống, gần gũi gia đình đầm ấm GV: nhận xét đánh giá kết + Được đem đến cho cho người tiếng cá nhân, chuẩn cười niềm vui sống hóa kiến thức em - Kết bài: + Khẳng định niềm vui ý thích riêng cá nhân + Sự thuyết phục em niềm vui tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, + Cảm ơn lắng nghe khán giả, bạn đọc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Đề: Em lập dàn ý thuyết minh cơng vi ệc mà em yêu thích c) Sản phẩm: HS làm tập Trả lời Cần ý: +Công việc em u thích gì? +Tại lại u thích? d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… 328 Tuần 16 – Tiết 47, 48: BÀI VIẾT SỐ (Kiểm tra học kỳ I) I MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ qui định ch ương trình mơn Ngữ văn lớp 10 - Hình thức kiểm tra tự luận:Học sinh làm lớp - Yêu cầu đề đảm bảo: Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức chương trình mơn Ngữ văn lớp 10 - Tích hợp với tiếng Việt, làm văn Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, l ực th ẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, l ực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… phẩm chất: - Thái độ: Có tình cảm chân thành trước vấn đ ề có ý nghĩa cu ộc sống - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm II THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu NLĐG 329 Vận dụng Vận dụng cao Cộng I Đọc - Nhận biết: hiểu + phương - Ngữ liệu: thức biểu 01 đoạn đạt văn trích văn + Phong cách -Tiêu chí: +Dài khoảng 200 chữ + Nội dung đề cập vấn đề gần gũi, phù hợp với tâm lí, trình độ học sinh - Khái quát chủ đề, nội dung…của văn - Nhận xét, đánh giá tư tưởng, quan điểm, tình cảm… tác giả - Hiểu quan văn điểm tác giả - Nhận xét ngôn ngữ thể giá trị nội văn dung, nghệ thuật sinh hoạt văn + biện - Hiểu pháp tu từ: nghĩa từ, câu, - Rút học Ẩn dụ, hốn hình ảnh… sống từ văn dụ, phép văn điệp, phép - Phân tích tác - Trình bày suy đối dụng nghĩ biên pháp tu từ: thân vấn đề Ẩn dụ, hoán dụ, đặt văn phép điệp, phép đối Số câu 01 02 01 04 Số điểm 0.5 1,5 2.0 4,0 Tỉ lệ 5% 15% 20% 40% Viết văn nghị luận văn học tác phẩm Văn học Trung II Tạo lập văn 330 đạitron g chương trình Số câu 01 01 Số điểm 6,0 6,0 Tỉ lệ 0% 60% 60% Tổng cộng Số câu 01 02 01 01 05 Số điểm 0,5 1,5 2,0 6,0 10,0 Tỉ lệ 5% 15% 20% 60% 100% III BIÊN SOẠN ĐỀ THI Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hoi từ Câu đến Câu 4: Bất thất bại, vấp ngã m ột l ần đ ời nh quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực d ậy, đ ứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí b ản thân l ại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: Về toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt g ửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng ( ) Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi m v ẫn cịn tn r Th ời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, khơng mãi, nên s ống h ết để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà thơi 331 (Trích: Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã - Nguồn: www.vietgiaitri.com) Câu (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt sử d ụng đoạn trích? Câu (1.0 điểm): Rút học có ý nghĩa anh/chị từ câu văn sau: “Bất thất bại, vấp ngã lần đ ời nh quy luật bất biến tự nhiên”? Câu (0.5 điểm): Theo anh/chị tác giả cho rằng: “ Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá”? Câu (2.0 điểm): Từ đo ạn trích anh/chị rút đ ược h ọc cho thân? Phần II Tạo lập văn Câu (6,0 điểm) Vẻ đ ẹp người thời Trần thơ “Tỏ lòng” c tác gi ả Ph ạm Ngũ Lão IV HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/ Phương thức nghị 0,5 luận Ý nghĩa câu văn: - Thất bại, vấp ngã điều thường thấy sống, đời không sống mà không lần thất bại, v ấp 1.0 ngã trước khó khăn, thử thách - Con người cần nhận thức điều để sẵn sàng ch ấp nhận thất bại tìm cách vượt qua Từ câu văn: “ Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá” học sinh có th ể rút số học - Vấp ngã giúp ta hiểu yếu điểm thân, 0.5 hiểu khơng thành cơng… 332 - Từ nh ững kinh nghiệm, học rút người tiến bộ, thành công… Học sinh rút học sau: - Khơng nản lịng, bỏ thất bại - Sau thất bại phải biết vươn lên 2.0 - Cuộc đời, tuổi trẻ c người ngắn ngủi phải sống để sau khơng phải hối tiếc *Lưu ý: Phần đọc hiểu câu 2,3,4 học sinh có th ể có nhi ều cách di ễn đ ạt khác hợp lí giáo viên cho điểm II TẠO LẬP VĂN BẢN 6,0 Đề bài: Vẻ đ ẹp người thời Trần thơ “Tỏ lòng” c tác giả Phạm Ngũ Lão 2.1 Yêu cầu hình thức - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/ 0,5 đoạn văn, kết kết luận vấn đề - Diễn đạt lưu lốt, khơng lỗi dùng từ, đặt câu 2.2 Xác định vấn đề cần nghị luận: - Vẻ đẹp người thời Trần thơ “Tỏ lòng” 0,5 -Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 2.3 Nội dung: - Học sinh di ễn đạt theo nhiều cách khác h ợp lí giáo viên cho điểm tối đa a Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Giới thiệu khái quát tác giả,tác phẩm vấn đề cần nghị luận b Giải vấn đề cần nghị luận * Vẻ đẹp người thời Trần tác phẩm 333 0,5 - Vẻ đ ẹp người tráng sĩ quân đội nhà Trần mang tầm vóc vũ tr ụ sức mạnh thời đại + Tư hiên ngang, lẫm liệt sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc + Sức mạnh, khí chi ến đấu hào hùng, tinh thần chi ến thắng - Vẻ đẹp người thời Trần thể hi ện qua quan niệm chí làm 3,5 trai vẻ đẹp nhân cách Phạm Ngũ Lão + Là đấng nam nhi xã hội phong kiến phải trả n ợ công danh cho đất nước + Nỗi thẹn thùng người có nhân cách cao c ả mu ốn cống hi ến cho dân, cho nước * Khái quát, liên hệ: - Vẻ đẹp sức mạnh tinh thần người thời Trần mang đậm Hào khí Đông A - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh thơ kì vĩ, ngơn ngữ hàm súc, giàu sức biểu cảm - Liên hệ rút học nhận thức cho thân c Kết thúc vấn đề: Khái quát lại vấn đề cần nghị luận 0,5 2.4 Sáng tạo:Học sinh có cách diễn đạt mẻ thể suy nghĩ sâu sắc 0,5 vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II=10,00 điểm *Lưu ý chung: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đ ược đánh giá t quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đ ủ nh ững yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có c ảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết có th ể khơng gi ống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuy ết ph ục Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo r ỗng ho ặc phần làm văn viết đoạn văn 334 Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp t ả -Hết - 335 ... th ể th kết thực nhiệm vụ lục bát; văn có kết cấu ba phần (mở GV: bài, thân bài, kết bài); văn sgk có - Nhận xét đánh giá kết kết cấu mạch lạc, chặt chẽ; văn hành có mẫu in sẵn nhóm GV: Chuẩn hóa... biệt loại văn sau: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ hành + Văn thuộc... biệt loại văn sau: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ hành + Văn thuộc