Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
251,79 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi tự nghiên cứu Bài khóa luận đuợc hoàn thành duới giúp đỡ, huớng dẫn Th.s Bùi Thị Hoàng Mai, số liệu nghiên cứu hồn tồn khoa học, có sở rõ ràng trung thực; kết luận nghiên cứu chua đuợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực đề tài Phạm Thị Gấm MỤC LỤC 1.2.2 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TIÊU DÙNG THỊT LỢN CỦA CÁC HỘ GIA LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán giảng viên Học viện Chính sách Phát triển nói chung thầy khoa Ke hoạch phát triển nói riêng cung cấp kiến thức kỹ suốt bốn năm học Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Bùi Thị Hoàng Mai - giảng viên khoa Ke hoạch Phát triển, Học viện Chính sách Phát triển tận tâm, giúp đỡ nhiều học tập, nghiên cứu khoa học sống; người tận tình hướng dẫn bảo cung cấp kiến thức giúp tơi hồn thành báo cáo Do kiến thức kỹ khả tiếp cận nguồn tài liệu số hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đươcc góp ý thầy để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực đề tài Phạm Thị Gấm I V Chữ viết tắt DANH MỤC CHỮ CÁI VIÉT TẮT Nguyên VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey (Dữ liệu khảo sát mức sống hộ KSMS gia đình Khảo sátViệt mứcNam) sống Vùng (1) Đồnng sông Hồng Vùng (2) Trung du miền núi phía Bắc Vùng (3) Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Vùng (4) Tây Nguyên Vùng (5) Đông Nam Bộ Vùng (6) Đồng sông Cửu Long AIDS Almost Ideal Demand System( Hệ thống hàm cầu lý tuởng) I V DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng: PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Trong thói quen tiêu dùng thực phẩm cung cấp protein nguời Việt Nam thịt lợn loại thực phẩm đuợc ua chuộng lựa chọn phổ biến nguời tiêu dùng Với hàm luợng dinh duỡng cao, chế biến đuợc thành nhiều ăn ngon, lại có luợng cung lớn dẫn đến giá thịt lợn nằm mức trung bình, thịt lợn phổ biến lựa chọn tiêu dùng nguời tiêu dùng Theo tính tốn tác giả liệu VHLSS 2016 luợng tiêu dùng hàng hóa thịt lợn ln cao trong nhóm hàng hóa cung cấp protein với luợng tiêu dùng bình qn hộ tháng ln nằm khoảng từ 4kg đến 5.5kg luợng tiêu dùng mặt hàng khác nhu tơm tuơi, thị bị, thị gà nằm khoảng từ Ikg đến 2.5kg Giá thịt lợn nằm mức trung bình nuớc từ 80.000 đồng/kg đến 87.000 đồng/kg Chính khả lựa chọn thịt lợn thực phẩm cung cấp protein cho bữa ăn gia đình ln đuợc nguời tiêu dùng uu tiên lựa chọn Tại Việt Nam, ngành chăn ni đóng vai trị to lớn không ngành cung cấp thực phẩm đảm bảo an ninh luơng thực cịn ngành có giá trị xuất cao Với ngành chăn nuôi lợn, Việt Nam đứng toàn giới quy mô thịt lợn, nằm top 15 quốc gia có luợng xuất thịt lợn giới1 Chăn nuôi lợn ngành chủ lực hệ thống ngành chăn nuôi nuớc Nhung thời gian gần ngành chăn nuôi lợn phải đối mặt với khó khăn, thách thức nhu dịch bệnh, thời tiết, đầu tiêu thụ hay phải cạnh tranh với mặt hàng thịt lợn từ nuớc xuất sang Việt Nam nhu Trung Quốc, Thái lan, Ba Lan, Tây Ban Nha gây khó khăn cho nguời chăn ni lợn Vì cần phân tíchchi tiết cầu thịt lợn xu huớng hành vi nguời tiêu dùng để cung cấp thông tin cho dự báo xây dựng sách cho thị truờng thịt lợn Cho truờng hợp Việt Nam, có số nghiên cứu tỷ trọng chi tiêu cho số nhóm thực phẩm tổng chi tiêu hộ gia đình, chua có nghiên cứu nghiên cứu thay đổi cầu thịt lợn tiêu dùng theo biến số hàm cầu Chính tác giả nghiên cứu tiến hành nghiên cứu luợng cầu tiêu dùng thịt lợn theo thu nhập giá hàng hóa liên quan để mối quan hệ co giãn biến số hàm cầu thịt lợn Kết nghiên cứu đuợc dùng để cung cấp thông tin cho thị truờng thịt lợn, đồng thời sử dụng cho cung cấp ví dụ thực nghiệm cho mơn học thuộc lĩnh vực kinh tế vi mô Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu để tìm hiểu chứng thực nghiệm co giãn cầu loại hàng hóa (cụ thể nghiên cứu, mặt hàng đuợc chọn thịt lợn) theo số biến số hàm cầu nhu giá hàng hóa, thu nhập nguời tiêu dùng, giá hàng hóa liên quan Các mục tiêu cụ thể gồm: - Mô tả khác biệt luợng tiêu dùng thịt lợn, thực phẩm Theo ILDEX Việt Nam cấp protein khác nhu thịt gà, thịt bị, tơm tuơi, cá tuơi hộ gia đình Việt Nam theo số liệu VHLSS2016 So sánh khác biệt luợng tiêu dùng mặt hàng kể khu vực thành thị, nông thôn sáu vùng kinh tế nuớc - Mô tả khác biệt giá mua hàng hóa thịt lợn, loại thực phẩm cung cấp protein khác thành thị, nông thôn sáu khu vực nuớc - Sự dùng hàm cầu túy để uớc luợng độ co giãn luợng cầu thịt lợn yếu tố nhu thu nhập hộ gia đình, giá thịt lợn giá loại thực phẩm cung cấp protein khác 10 Giá Giá mua bình quân hàng m5ac3b/ Nghìn hàng hóa thịt bị hộ m5ac3a với đồng/kg hóa thịt gia đình = trị giá mua/ số mã 111 bò luợng mua Giá p_beef Giá mua bình qn hàng m5ac3b/ Nghìn hàng hóa thịt trâu hộ m5ac3a với đồng/kg hóa thịt gia đình = trị giá mua/ số mã 112 trâu luợng mua Giá p_buff Pduck Giá mua bình quân hàng m5ac3b/ Nghìn hàng hóa thịt vịt hộ m5ac3a với đồng/kg hóa thịt gia đình= trị giá mua/ số mã 116 trâu luợng mua Giá Pshri Giá mua bình quân hàng m5ac3b/ Nghìn hàng mp hóa tơm tuơi hộ m5ac3a với đồng/kg hóa gia đình= trị giá mua/ số mã 1181 tơm luợng mua tuơi Giá Giá mua bình qn hàng m5ac3b/ Nghìn hàng hóa tơm tuơi hộ m5ac3a với đồng/kg hóa cá gia đình= trị giá mua/ số mã 1182 tuơi luợng mua Thành p_fish urban Mô tả hộ gia đình ttnt (Ho 1) thị, đuợc điều tra nằm nông khu vực thành thị hay thôn nông thôn Vùng region Mô tả hộ gia đình đuợc điều tra nằm vùng nuớc 64 3.1.2 Thống kê mô tả phân phối hộ theo khu vực hành chính, tồn mẫu có 9399 quan sát, có 6570 hộ thuộc khu vực nông thôn (chiếm 69.9%) 2829 hộ thuộc khu vực thành thị (chiếm 30.1%) phân phối hộ theo vùng, liệu VHLSS 2016 với mẫu 9399 hộ đuợc điều tra phân bố theo vùng nhu sau: Vùng Bảng 3.2: Phân bố hộ theo vùng Số hộ khảo sát Tỷ lệ % Đồng sông Hồng 1,992 21.19 Trung du miền núi phía Bắc 1,662 17.68 Bắc trung duyên hải miền Trung 2,067 21.99 Tây Nguyên 651 6.93 Đông Nam Bộ 1,122 11.94 Đồng sông Cửu Long 1,905 20.27 Tổng 9,399 100 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ sổ liệu VHLSS 2016 Các vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long vùng chiếm tỷ trọng cao (mỗi vùng có tỷ trọng số quan sát điều tra 20%) mẫu điều tra Ba vùng có số hộ đuợc điều tra Tây Ngun (6.9%), Đơng Nam Bộ (11.9%) Trung du miền núi phía Bắc (17.7%) Bảng duới thống kê mô tả biến số sử dụng mơ hình: 65 Bảng 3.3: Thông kê mô tả biến số sử dụng mơ hình Tên biến Số Giá trị Độ lệch Min quan trung sát bình Max chuẩn Log(Q_pork) 9160 1.252528 0.730253 -2.302585 4.248495 Log(I) 9393 11.43846 0.8282365 7.924796 15.35337 log(p_pork) 9039 4.399016 0.1488631 3.555348 5.438079 log(p_buff) 255 5.347597 0.2414435 4.248495 5.991465 log(p_beef) 3678 5.394988 0.1810343 4.248495 6.173786 log(pchick) 3868 4.539233 0.2621325 3.332205 5.452468 log(pduck) 2344 4.108009 0.2865222 3.218876 5.298317 log(pshrimp) 3961 4.880391 0.3906411 2.995732 5.991465 log(p_fish) 7464 3.907449 0.3896244 2.70805 6.309918 Nguồn: Tỉnh toán tác giả từ sổ liệu VHLSS 2016 Số lượng quan sát mẫu nghiên cứu biến không Lý có hộ điều tra khơng tiêu dùng mặt hàng loại thực phẩm liệt kê Có 9160 quan sát có thơng tin biến phụ thuộc, số quan sát có thơng tin biến độc lập thu nhập, giá thị lợn tương đồng, mức 9393 9039 quan sát Các mặt hàng khác thịt bò, thịt trâu, thịt gà, thịt vịt gia cầm khác, tôm tươi, cá tươi có số quan sát Điều dẫn tới việc ước lượng co giãn chéo cầu thịt lợn theo giá hàng hóa khác phương trình khác số quan sát đối tượng quan sát mẫu, hay nói cách khác, phương trình ước lượng khơng chạy mẫu Đây hạn chế nghiên cứu 66 3.2 Kết phân tích thực nghiệm 3.2.1 Kết ước lượng chung cho nước Bảng 3.4: Hệ số ước lượng mô tả biến số đến hàm cầu thịt tính chung nước Đơn vị: % Hệ số ước lượng chung nước Tên biến Log(Pi) -1 1.653 -0.5081*** [Log(Ii)]2 -0.057*** Log(P_beefi) 0.2429*** Log(P_buffi) 0.265* Log(Pducki) -0.175*** Log(Pshrimpi) 0.078*** Log(P_fishi) -0.037** Log(Pchicki) 0.0793396 Log(Ii) Nguồn: Tỉnh toán tác giả từ sổ liệu VHLSS 2016 Từ bảng số liệu ta thấy được: Độ co giãn cầu thịt lợn thu nhập 1.16 có nghĩa hộ có thu nhập cao 1% cầu thịt lợn cao 1.16% > 1% Mức co giãn cho thấy tính chung nước từ số liệu điều tra chọn mẫu thịt lợn cịn hàng hóa xa xỉ hộ gia đình Việt Nam Độ co giãn cầu thịt lợn theo giá thịt lợn -0.5081 Điều cho thấy thịt lợn mặt hàng co giãn yếu theo giá Vì vậy, tăng giá mặt hàng làm người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều 67 Độ co giãn cầu thịt lợn giá hàng hóa thịt vịt cá tươi -0.175 - 0.37 tức với giá thịt vịt cá tươi cao 1% lượng cầu thịt lợn giảm 0.175% 0.37% Điều cho thấy khơng có quan hệ thay thịt vịt cá với thịt lợn mặt lý thuyết, hệ số co giãn chéo lượng cầu thịt lợn với giá mặt hàng thịt vịt cá tươi cho thấy mặt hàng có quan hệ bổ sung Hay nói cách khác, hộ gia đình thường tiêu dùng hai loại thực phẩm cá thịt lợn, thịt vịt gia cầm khác với thịt lợn thực đơn bữa ăn Tuy nhiên, mặt thực tiễn, với quan sát nêu chương cho thấy cá thịt vịt mặt hàng tiêu dùng với tỷ trọng lớn Như vậy, giá mặt hàng tăng lên làm giảm đáng kể phần ngân sách chi tiêu cho thịt lợn, giảm cầu thịt lợn Độ co giãn lượng cầu tiêu dùng hàng hóa thịt lợn với giá loại mặt hàng thịt bị, thịt trâu, tơm tươi thịt gà 0.2429, 0.265, 0.078 Tức với mức giá loại mặt hàng thịt bị, thịt trâu tơm tươi cao %, với giả thiết yếu tố khác không thay đổi lượng cầu tiêu dùng hàng hóa thịt lợn cao 0.2429%, 0.265%, 0.078% Hệ số co giãn chéo dương cho thấy có quan hệ thay thịt lợn với thịt trâu, thịt bị, thịt gà, tơm tươi với thịt lợn Trong đó, quan hệ co giãn chéo mạnh lượng cầu thịt lợn với giá thịt bò thịt trâu Sự thay đổi giá tôm tươi ảnh hưởng không nhiều đến lượng cầu thịt lợn Kết thực nghiệm co giãn chéo cầu thịt lợn với mặt hàng thực phẩm kể giải thích nguyên nhân giá Như trình bày biểu đồ 2.1.6, nhóm mặt hàng thực phẩm có giá cao thịt bị, thịt trâu, tơm tươi, tiếp nhóm thịt gà, thịt lợn, cuối nhóm cá tươi vịt loại gia cầm khác Vì vậy, người tiêu dùng thường chọn loại thực phẩm thuộc nhóm giá cao thứ (thịt bị, thịt trâu, tơm tươi) loại thực phẩm thuộc nhóm giá cao thứ hai (thịt gà, thịt lợn) để thay cho thực đơn bữa ăn 68 Các loại thực phẩm giá rẻ cá tươi thịt vịt loại gia cầm khác lựa chọn thức ăn có mặt với thịt lợn thực đơn hàng ngày người tiêu dùng Việt Nam.Hiệu ứng thu nhập giá số mặt hàng tiêu dùng nhiều cá, thịt vịt loại gia cầm khác cao làm giảm đáng kể phần ngân sách dành cho thịt lợn cách giải thích cho hệ số co giãn âm hàm cầu thịt lợn mặt hàng 3.2.2 Kết ước lượng phân theo khu vực thành thị nông thôn Bảng 3.5: Hệ số ước lượng biến số phân theo khu vực thành thị nông thôn Tên biến Đơn vị: % Hệ số ước lượng cho Hệ số ước lượng khu vực nông thôn cho khu vực thành thị Log(Ii) 1.651282*” 1.837351*** Log(Pi) -0.4485243*** -0.44964*** [Log(Ii)]2 -0.0565519*** -0.0630962*** Log(P_beefi) 0.3719845*** 0.1614884** Log(P_buffi) 0.1869433* 0.3054942* Log(Pducki) -0.2121705*** -0.0950053* Log(Pchicki) 0.0859718*** 0.131389** Log(Pshrimpi) 0.1227743* 0.0486756*** Log(P_fishi) 0.0233899** -0.0890489** Nguồn: Tỉnh toán tác giả từ sổ liệu VHLSS 2016 69 Nhìn chung, khơng có khác biệt dấu hệ số co giãn cầu thịt lợn theo yếu tố hai khu vực nông thôn thành thị, trừtrường hợp mặt hàng cá tươi Với khu vực nông thôn, mặt hàng cá tươi xem mặt hàng thay cho thịt lợn (hệ số co giãn 0.023), tức giá cá tăng lên lượng tiêu dùng thịt lợn tăng lên Hay nói cách khác, người tiêu dùng nơng thơn có xu hướng lựa chọn hai mặt hàng cá thịt cho thực đơn bữa ăn thường ngày Trong đó, với khu vực thành thị, cá tươi lại mặt hàng bổ sung cho thịt lợn (hệ số co giãn (- 0.089), tức người tiêu dùng thành thị có xu hướng lựa chọn hai mặt hàng cá tươi thịt cho bữa ăn Thịt vịt coi thức ăn bổ sung với thịt lợn thực đơn hộ gia đình nơng thơn thành thị Tính riêng biến số, co giãn cầu thịt lợn theo thu nhập thành thị cao nông thôn Các hệ số co giãn chéo cầu thịt lợn theo giá hàng hóa khác có chênh lệch đáng kể Co giãn chéo cầu thịt lợn theo giá thực phẩm bị, vịt, tơm, cá mạnh nông thôn so với thành thị, đó, co giãn chéo cầu thịt lợn theo giá thực phẩm trâu, gà thành thị lại cao khu vực nông thôn Như vậy, giá mặt hàng bị, vịt, tơm, cá nông thôn thay đổi tạo thay đổi nhiều cầu thịt lợn nơng thơn, cịn giá thịt trâu, thịt gà thay đổi tạo thay đổi nhiều cầu thịt lợn thành thị 3.2.3 Kết ước lượng phân theo vùng nước Bảng 3.6: hệ số ước lượng biến số phân theo sáu vùng nước Tên biến Hệ số Đơn vị: % Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số ước ước ước ước ước ước lượng lượng lượng lượng lượng lượng cho cho vùng cho cho cho cho vùng (1) (2) vùng (3) vùng (4) vùng (5) 70 vùng (6) Log(Ii) ỵ' r o * ** 1.653 2.0736*” 1.236** * 71 3.713** * 1.732** * 1.217*** [Log(Ii)]2 0.857*** 0.3684** 0.602** 0.628** -0.075*** -0.035** 0.146** 0.0538** * * 0.610** 0.059** * 0.687*** -0.037** Log(P_beefi) 0.0489* -0.216* 0.275** 0.179* -0.075* Log(P_buffi) -0.043* -0.043* 1.026* -1.15* 0.113** 0.643*** -1.275* Log(Pducki) 0.295*** 0.207*** 0.013* -0.065* -.001* -0.268** -0.1865* -0.218* -0.0235* -0.288** 0.274** -0.245** -0.104* 0.059* 0.0586* 0.115** 0.198** -0.044* 0.0502* 0.0369* -0.044* Log(Pi) Log(Pchicki) Log(Pshrimpi) Log(P_fishi) 0.027* 0.0062* 0.175** Nguồn: Tỉnh toán tác giả từ sổ liệu VHLSS 2016 Từ bảng số liệu ta thấy cầu thịt lợn co giãn mạnh theo thu nhập vùng Trung du miền núi phía Bắc (vùng 2),Tây Nguyên (vùng 4) với độ co giãn lần luợt 2.0376 3.713 Co giãn cầu thịt lợn theo giá mạnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng, yếu Trung du miền núi phía Bắc Điều cho thấy nguời dân vùng Đồng Bằng sơng Hồng có khả thay thịt lợn loại thực phẩm khác, nguời dân vùng Trung du miền núi phía Bắc bị phụ thuộc nhiều vào loại thực phẩm 72 Chi tiết theo mặt hàng, thấy, thịt vịt loại gia cầm khác thức ăn bổ sung với thịt lợn tất vùng Thịt gà thức ăn bổ sung thịt lợn vùng Đồng Sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, thức ăn thay thịt lợn vùng lại Cá thức ăn bổ sung với thịt lợn vùng Đồng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ thức ăn thay thịt lợn vùng cịn lại Tơm tuơi hầu nhu thức ăn thay cho thịt lợn tất vùng trừ Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long Các hệ số co giãn thịt bò trâu hầu nhu có ý nghĩa thống kê mức 10%, vậy,cũng cho thấy mặt hàng thức ăn thay cho thịt lợn 3/6 vùng nước Nhìn theo vùng, thấy, ởco vùng Đồng Sơng Hồng, có thịt với thịt mặt lợn hàng xét theo thay lý thuyết thịt lợn giãn Các mặt Ởcủa vùng hàng Đồng lại Sông làthịt thức Cửu ăn Long, bổ sung miền có cá núi tươi phía gà Bắc, hai vùng mặt hàng Bắc Trung thay Duyên thịt lợn hải Ở miền vùng Trung, Trung tơm du tươi bị và tơm cá tươi tươi là các lựa mặt chọn hàng thay lựa chọn thịt thay lợn Ở hai cho vùng lợn lại, thịt người tiêu dùng 73 KÉT LUẬN Với kết cấu ba chương, nghiên cứu có số phát sau đây: - Thịt lợn, cá, gà, thịt vịt bốn loại thực phầm có lượng tiêu dùng cao từ kết nghiên cứu theo mẫu từ VHLSS2016 - Thịt bò, thịt trâu, tôm tươi loại thực phẩm cung cấp protein lượng tiêu dùng - Các mặt hàng thịt bị, thịt trâu, tơm tươi có giá cao nhóm thực phẩm nghiên cứu - Người tiêu dùng thành thị phải trả giá cao mua thịt lợn so với người tiêu dùng nơng thơn so với mức bình qn nước - Giá mặt hàng thực phẩm cung cấp protein động vật cao Đồng Sông Hồng, thấp Đồng Sông Cửu Long - Thịt lợn cịn hàng hóa xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam với hệ số co giãn cầu thịt lợn theo thu nhập lớn tất trường hợp: xét nước, xét theo khu vực thành thị nông thôn, xét theo vùng nước - Co giãn cầu thịt lợn theo giá có giá trị tuyệt đối nhỏ 1, thể co giãn cầu thịt lợn theo giá Điều đặt vấn đề bình ổn giá thịt lợn để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng người sản xuất - Thịt lợn số thực phẩm có giá rẻ cá thịt vịt có quan hệ bổ sung xét theo lý thuyết hệ số co giãn Trong đó, thực phẩm có giá cao thịt bị, thịt trâu, tơm, thịt gà lại có quan hệ thay thịt lợn xét hệ số co giãn cầu thịt lợn theo giá mặt hàng Điều cho thấy nghiên cứu kinh tế vi mô cần cẩn trọng phát biểu khái niệm ví dụ mặt hàng bổ sung mặt hàng thay Một số hướng nghiên cứu mở rộng từ nghiên cứu là: - Tính tốn hệ số co giãn cầu mặt hàng khác để so sánh với đặc điểm cầu thịt lợn - Xác định ảnh hưởng đồng thời giá mặt hàng liên quan hàm cầu thịt lợn có mẫu nghiên cứu thống đủ lớn đủ thông tin giá lượng tiêu dùng mặt hàng - Đưa thêm đặc điểm hộ gia đình vào phương trình hàm cầu để làm biến kiểm sốt mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: (1) PGS.TS Vũ Kim Dũng 2006, Giáo trình Kinh tế hoc vi mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2) Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Ngọc Tuyết “ Ảnh hưởng thu nhập giá đến chi tiêu cho thực phẩm hộ gia đình Việt Nam ”(2014), tạp chí khoa học Truờng đại học Mở TP.HCM- số 2(41) (2015) (3) Kết khảo sát Mức sống dân cu Việt Nam năm 2016, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê, 2018 (4) Bộ liệu VHLSS mẫu 9399 quan sát Tổng cục Thống kê thực năm 2017 (5) Trang thông tin điện tử https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT Tổng cục Thống QG.aspx?ma3=020ố kê truy cập ngày 25/4/2019 (6) Phạm Thành Thái, Vũ Thị Hoa 2015 “ Etimation of meat and fish demand System in VietNam: An appliation of the almost ideal demand System an analysis” Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 2/2015 (7) Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachment s/143/Baocao Tll 2018.pdf truy cập ngày 1/6/2019 (8) ILDEX VIỆT NAM, Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Chăn nuôi, Chế biến sữa, Chế biến thịt nuôi trồng thủy sản Tài liệu tiếng Anh: (1) Linh Vu Hoang 2007 “Estimation of food Demand from Household Survey Data in Vietnam” Depocen: Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural (No 12) (2) Hoa Thi Khanh Hoang 2017 “ Analysis of food demand in Vietnam and short-term impacts of market shocks on quantity and calorie consumptiorì'’ Agricultural Economics 49 (2017) 1-13 (3) Le Quang Canh 2008 “ An Empirical study of Food Demand in Viet Nam ” ASEAN Economic Bulletin ASIAN Economic Bulletin, 25 (3), 283-92 (4) Thang Popkin 2004 “ Patterns of food cosumption in Vietnam: Effects on socioeconomic growth,,(2004), European groups Journal during of an Clinical era Nutrition of economic 58(1): 145- 53 • January 2004 (5) Frank Wogbe Agbola 2000 “ Estimating The Demand For Food And Non-Food Items ưsing An Almost Ideal Demand System Modelling Approach” Annual Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics Society, Inc., Sydney, Australia, January 23-25, 2000 (6) Mariia Ostapchuk 2011 “ ELASTICITY OF DEMAND FOR FOOD AND CLIMATE CHANGE” MA in Economic Analysis (7) Alexandre Braganẹa Coelho, Danilo Rolim Dias de Aguiar, James S.Eales với nghiên cứu 2010 “ FoodDemand in Brazil: An Application of Shonkwiler & Yen Two-Step Estimation Method” Estudos Econơmicos (São Paulo) 40(1) • March 2010 (8) T.Y Sheng, M.N Shamsudin, z Mohamed, A.M Abdullah, A Radam 2008 “ Complete demandSystems offood in Malaysia” Agric Econ - Czech, 54, 2008 (10): 467-475 (9) Mohamed Altabei Alboghdady and Mohamed Khairy Alashry có nghiên cứu “ The demand for meat in Egypt: An almost ideal estimation ”( 2010), AfJARE Vol No March 2010 ... ởl? ?cầu Chuơng 37 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TIÊU DÙNG THỊT LỢN CỦA CÁC Hộ GIA ĐÌNH VIỆT NAM THEO SỐ LIỆU VHLSS 2016 2.1 Sơ lược tiêu dùng thực phẩm người tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu liệu VHLSS. .. số co giãn cầu theo chi tiêu cho thịt 18 cá Việt Nam Kết cho thấy nhu cầu thịt lợn, thị gà cá co giãn nhiều nhu cầu cho thịt bị lại co giãn Độ co giãn chéo thịt bò, thịt gà cá thay cho thịt lợn. .. mục tiêu cụ thể gồm: - Mô tả khác biệt luợng tiêu dùng thịt lợn, thực phẩm Theo ILDEX Việt Nam cấp protein khác nhu thịt gà, thịt bị, tơm tuơi, cá tuơi hộ gia đình Việt Nam theo số liệu VHLSS2 016