1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã

58 176 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 617 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã.

Trang 1

Lời nói đầu

Đối với ngời lao động, sức lao động mà họ bỏ ra là để đạt đợc lợi ích cụ thể, đólà tiền công (tiền lơng) mà ngời sử dụng lao động sẽ trả Vì vậy, việc nghiên cứutiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) rất đợc mọi ngờiquan tâm Trớc hết là họ muốn lơng chính thức của mình đợc hởng bao nhiêu?Đối với BHXH, BHYT, KPCĐ họ sẽ đợc hởng nh thế nào và họ có trách nhiệmnh thế nào với các quỹ đó Sự hiểu biết về tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng sẽ giúp họ đối chiếu với các chính sách của Nhà n ớc quy định về cáckhoản này Nhờ vậy mà ngời lao động biết đợc những ngời sử dụng mình đãtrích đúng, trích đủ cho họ quyền lợi này hay cha Cách tính của doanh nghiệpcũng giúp cán bộ công nhân viên thấy đợc quyền lợi của mình trong việc tăngnăng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lợng lao động củadoanh nghiệp.

Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu và tìm hiểu sâu về quá trìnhhạch toán lơng tại doanh nghiệp giúp các bộ quản lý hoàn thiện công tác nàycho phù hợp với chính sách của Nhà nớc, đồng thời qua đó cán bộ côngnhân viên của doanh nghiệp đợc quan tâm, đảm bảo về quyền lợi sẽ yên tâmhăng hái hơn trong lao động sản xuất Hoàn thiện hạch toán lơng còn giúp doanhnghiệp phân bổ chính xác chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm, tăng sứccạnh tranh của sản phẩm nhờ giá thành hợp lý Mối quan hệ giữa chất l ợnglao động (lơng) và kết quả sản xuất kinh doanh đợc thể hiện chính xác tronghạch toán cũng giúp rất nhiều cho bộ máy quản lý doanh nghiệp trong việc đara các quyết định chiến lợc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Là một sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán với mong muốn“Học đi đôi với hành” để củng cố thêm kiến thức, vận dụng kiến thức đã học vàotrong thực tế, trong thời gian thực tập tốt nghiệp, đ ợc sự giúp đỡ tận tìnhcủa Cô giáo hớng dẫn TS Khu Thị Tuyết Mai cùng các cô, các chú PhòngKế toán, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ trong Công ty Sông Mã,

em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng tại Công ty Sông Mã” thuộc tỉnh Thanh Hoá.

Mục đích của việc viết khoá luận là tìm hiểu về công tác kế toán tiền lơngtại Công ty Sông Mã tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu trên cơ sở đó đề xuất mộtsố biện pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng tại Công ty.

Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài có kết cấu nh sau:Lời mở đầu.

Trang 2

Chơng 1 : Một số vấn đề lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng.

Chơng 2 : Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạiCông ty Sông Mã trong những năm gần đây.

Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng tạiCông ty Sông Mã trong những năm tới

Kết luận.

Tài liệu tham khảo.

Trang 3

Chơng 1 :Một số vấn đề lý luận chungvề kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng

1.1 Một số vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng của tiền lơng

1.1.1.1 Khái niệm tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp, mang tính lịch sử có ý nghĩachính trị, kinh tế và xã hội to lớn Ngợc lại, bản thân tiền lơng cũng chịutác động mạnh mẽ của xã hội.

Cụ thể là trong xã hội T bản, tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của sức laođộng, là giá cả của sức lao động.

Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động, màlà một phần giá trị trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho ngời laođộng theo nguyên tắc “ làm theo năng lực, hởng theo lao động” Tiền lơng mangý nghĩa tích cực, tạo sự cân bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.

ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân đợc tách ralàm quỹ lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch Tiền lơng chịu tácđộng của quy luật phát triển cân đối có kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếpcủa Nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách tiền lơng do Hội đồng Bộ trởng ban hành(nay là Chính phủ) Tiền lơng cụ thể bao gồm hai phần: Phần trả bằng tiền dựa trênhệ thống thang lơng, bảng lơng và phần trả bằng hiện vật thông qua chế độ temphiếu, sổ (phần này chiếm tỷ trọng lớn) Theo cơ chế này thì tiền lơngkhông gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động, không phản ánh đúng giá trịcủa sức lao động đã tiêu hao của từng ngời lao động, không đảm bảo cuộc sốngổn định cho nhân dân Vì vậy, nó không tạo ra một động lực trong sản xuất Từkhi tiến hành công cuộc đổi mới, khi thị trờng, giá cả đợc thừa nhận rộng rãi thì“Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà ngời cung ứng sứclao động đợc nhận theo nguyên tắc cung, cầu giá cả thị trờng và luật pháphiện hành của Nhà nớc” Tiền lơng vừa là phạm trù của phân phối, vừa là phạmtrù trao đổi tiêu dùng.

Trên thực tế, cái mà ngời lao động yêu cầu không phải là một khối lợng tiềnlơng lớn mà họ quan tâm đến khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thôngqua tiền lơng Vấn đề này liên quan đến hai khái niệm về tiền lơng đó là: Tiền l-ơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

Trang 4

- Tiền lơng danh nghĩa: Là khối lợng tiền trả cho cán bộ công nhân viên dớihình thức tiền tệ, đó là số tiền thực tế mà ngời lao động nhận đợc Tuy vậy,cùng với một số tiền nh nhau, ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hoá dịchvụ khác nhau ở các thời điểm, địa điểm khác nhau do sự biến động thờng xuyên củagiá cả.

- Tiền lơng thực tế: Là số lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao độngmua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa Tiền lơng thực tế phụ thuộc hai yếu tố sau:

+ Tổng số tiền nhận đợc (tiền lơng danh nghĩa).+ Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng dịch vụ.

Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có mối quan hệkhăng khít với nhau và đợc thể hiện qua công thức sau:

Tiền lơng danh nghĩa Tiền lơng thực tế =

Chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ

Khi chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả, điều này cónghĩa là thu nhập thực tế của ngời lao động tăng lên, khi chỉ số tiền l ơngdanh nghĩa tăng chậm hơn chỉ số giá cả thì tiền lơng không đảm bảo đợc đời sống củacán bộ công nhân viên chức Khi đó, tiền lơng không hoàn thành chức năng quantrọng đó là tái sản xuất sức lao động Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định chínhsách phải luôn quan tâm đến tiền lơng thực tế.

Về phơng diện hạch toán, tiền lơng công nhân doanh nghiệp sản xuất đợcchia làm hai loại, đó là : Tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

- Tiền lơng chính: Là tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên trong thờigian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực).

- Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian ngời lao động đợcnghỉ hởng theo chế độ (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất ).

Việc phân chia tiền lơng chính và tiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đốivới công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm Tiềnlơng chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuấtcủa từng loại sản phẩm Tiền lơng phụ của công nhân do không gắn với quá trìnhsản xuất sản phẩm nên hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất.

Qua các khái niệm về tiền lơng, ta có thể nhận thấy bản chất của tiền ơng chính là sự biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Trong nền kinh tế

Trang 5

l-thị trờng, tiền lơng đúng và đầy đủ sẽ vừa kích thích sản xuất phát triển, vừa làvấn đề xã hội trực tiếp tác động đến đời sống vật chất, tinh thần của ngời lao động.

1.1.1.2Đặc điểm của tiền lơng

- Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuấthàng hoá.

- Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là mộtyếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ.

- Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyếnkhích ngời lao động tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác.

- Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, nó tác độngđến kết quả sản xuất trên hai mặt là: Mặt số lợng lao động và chất lợng lao động.Số lợng lao động đợc phản ánh trên sổ theo dõi lao động do Phòng Tổ chức hànhchính lập Sổ này ghi chép tập trung cho toàn doanh nghiệp và từng bộ phận để tiệntheo dõi Chất lợng lao động đợc phản ánh qua bậc thợ, chất lợng lao động, năng suấtcủa ngời lao động.

1.1.1.3Chức năng của tiền lơng

- Chức năng thớc đo giá trị: Là biểu hiện giá cả sức lao động, là cơ sở

điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả biến động.

- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Đây là chức năng quan trọng

nhất của tiền lơng đúng với nghĩa của nó Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất, tứclà nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâu dài,có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động đã hao phí chongời lao động Vì vậy, tiền lơng đợc tính toán trên ba mặt:

+ Mặt thứ nhất: Duy trì, phát triển sức lao động của chính bản thân ngờilao động.

+ Mặt thứ hai: Sản xuất ra sức lao động mới (nuôi dỡng thế hệ sau).

+ Mặt thứ ba: Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng caotrình độ tay nghề (tăng cờng chất lợng lao động).

- Chức năng kích thích sức lao động: Tiền lơng là động lực chủ yếu thúc

đẩy hoạt động kinh tế của ngời lao động Nếu đợc trả lơng đúng với giá trị sức laođộng sẽ kích thích ngời lao động làm việc tích cực hơn, thúc đẩy ngời laođộng cải cách một cách có hệ thống các phơng pháp tổ chức lao động, sử dụng tốtvà hiệu quả ngày công lao động, máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật

Trang 6

liệu, phát huy sáng kiến, nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhânviên, từ đó giúp họ làm việc có hiệu quả nhất với mức tiền lơng xứng đáng nhất.

Ngợc lại, nếu tiền lơng quá rẻ mạt không tơng xứng với giá trị sức lao độngmà họ bỏ ra thì ngời lao động sẽ làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, uể oải, rútngắn thời gian lao động, năng suất thấp.

Có thể nói, tiền lơng chính là lợi ích thiết thực mà ngời sử dụng lao độngtrao cho ngời lao động để đổi lấy sức lao động của họ Do đó, tiền l ơng cóý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý kinh tế nói chung vàtrong việc kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động nói riêng.

Phần lơng cơ bản là cơ sở để xác định phần phụ cấp ngoài l ơng chocông nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, hoặc có sáng kiến phát minhkhoa học, tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Tiền thởng làmột trong những công cụ quản lý có hiệu quả nhất, khắc phục những thiếu sótcủa lơng cơ bản, nhằm tăng cờng hơn nữa sự quan tâm vật chất của côngnhân viên trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất lao động.

- Chức năng công cụ quản lý của Nhà nớc: Tiền lơng với chế độ của nó là

những đảm bảo có tính chất pháp lý của Nhà nớc buộc ngời sử dụng lao độngphải trả theo công việc đã hoàn thành của ngời lao động, đảm bảo quyền lợi tốithiểu mà ngời lao động đợc hởng Từ đó ,mới phát huy đợc chức năng kíchthích ngời lao động Căn cứ vào yêu cầu cơ bản này thông qua thực tiễn tình hìnhkinh tế - xã hội mà Nhà nớc đặt ra chế độ tiền lơng phù hợp nh một văn bản quyđịnh bắt buộc đối với ngời sử dụng lao động Các cơ sở kinh doanh lấy một phầnthu nhập của mình để trả lơng Ngời lao động đợc giới hạn giữa mức tối thiểu doNhà nớc quy định và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìđiều này buộc ngời sử dụng lao động phải biết tiết kiệm sức lao động cũng nhnhững chi phí khác.

- Chức năng điều tiết lao động: Thông qua hệ thống bảng lơng, thang lơng và

các chế độ phụ cấp đợc xác định cho từng ngành, từng vùng với mức tiền lơngđúng đắn và thoả mãn thì ngời lao động sẽ tự nguyện nhận công việc đợc giao.Tiền lơng tạo ra động lực và là công cụ điều tiết giữa các ngành, các vùng trêntoàn lãnh thổ, góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, đó là điều kiện cơ bảnđể Nhà nớc thực hiện kế hoạch cân đối vùng - ngành - lãnh thổ.

1.1.2 Các hình thức trả lơng

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng ở các thành phần kinh tế khácnhau thì có rất nhiều loại lao động khác nhau Tính chất, vai trò của từng loại laođộng đối với mỗi quá trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau Vì vậy, mỗi

Trang 7

doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả lơng cho ngời lao động sao cho hợp lý,phù hợp với đặc điểm công nghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý.

Hiện nay, việc trả lơng trong các doanh nghiệp phải thực hiện theo luậtLao động và theo Nghị định số 03/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2005 củaChính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ Luật Lao động của n-ớc ta Các doanh nghiệp có thể áp dụng hai hình thức trả lơng nh sau:

- Hình thức trả lơng theo thời gian.- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

1.1.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

Là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật vàthang lơng của ngời lao động Do tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngànhnghề cụ thể có bảng lơng riêng, mỗi bảng lơng đợc chia thành nhiều bậc lơngtheo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn Hình thức này bao gồmcác loại sau:

- Lơng thời gian giản đơn:Tiền lơng

= Đơn giá lơng

Thời gian làmviệctrong thángĐối với công nhân viên đợc hởng lơng ngày đợc tính:

Lơng ngày = Lơng cơ bản x Hệ số cấp bậc26 (ngày)

Tiền lơngthực lĩnhtrong tháng

Số ngàylàm việctrong tháng

Đối với hình thức trả lơng công nhật thì tiền lơng hàng tháng của một ngờilà:

Tiền lơngthực lĩnhtrong tháng

Số ngày làm việcthực tế trong tháng- Lơng thời gian có thởng:

Là hình thức trả lơng theo thời gian kết hợp với chế độ tiền lơng trong sảnxuất Hình thức này tác dụng thúc đẩy công nhân viên tăng năng suất lao động,tiết kiệm nguyên vật liệu và đảm bảo chất lợng sản phẩm Hình thức trả lơng

Trang 8

theo thời gian có thởng thờng áp dụng cho công nhân phụ, làm công việc phụhoặc công nhân chính làm ở nơi có độ cơ khí hoá tự động cao

1.1.2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lơng chủ yếu hiện nay mà các doanh nghiệp thờng ápdụng Tiền lơng công nhân viên phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một đơn vịsản phẩm và số sản phẩm sản xuất ra Chế độ trả lơng theo sản phẩm gồm cáchình thức sau:

+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp.+ Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.+ Trả lơng theo sản phẩm tập thể.+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng.+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

+ Trả lơng khoán khối lợng hoặc khoán công việc.+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng.

- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp : Hình thức này đợc áp dụng cho côngnhân sản xuất trực tiếp Tiền lơng đợc trả cho công nhân đợc tính bằng số lợngsản phẩm đã hoàn thành theo đúng quy cách, phẩm chất đã quy định.

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này đợc áp dụng cho bộ phậnđội công nhân không trực tiếp sản xuất nh vận chuyển nguyên vật liệu, vậnchuyển sản phẩm, công nhân bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của đơnvị Lao động của những công nhân này thờng không trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm mà họ phục vụ Do vậy, ngời ta căn cứ vào kết quả Trả lơng theo sản phẩmtrực tiếp : Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp Tiền lơngđợc trả cho công nhân đợc tính bằng số lợng sản phẩm đã hoàn thành theo đúngquy cách, phẩm chất đã quy định.

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này đợc áp dụng cho bộ phậnđội công nhân không trực tiếp sản xuất nh vận chuyển nguyên vật liệu, vậnchuyển sản phẩm, công nhân bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của đơnvị Lao động của những công nhân này thờng không trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm mà họ phục vụ Do vậy, ngời ta căn cứ vào kết quả lao động của ngời côngnhân trực tiếp sản xuất để tính trả lơng cho những công nhân phục vụ.

- Trả lơng theo sản phẩm tập thể : Theo cách trả lơng này thì trớc hết lơngsản phẩm đợc tính chung cho cả tập thể sau đó tính và chia lơng cho từng ngờitrong tập thể Tuỳ theo tính chất công việc sử dụng lao động, doanh nghiệp cóthể sử dụng các cách sau:

+ Chia lơng theo các cấp bậc và thời gian làm việc.

Trang 9

+ Chia lơng theo bình quân chấm điểm.

+ Chia lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc kết hợp với bình quânchấm điểm.

- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến : Theo hình thức này thì ngoài tiền lơngtính theo sản phẩm trực tiếp, còn căn cứ vào số sản phẩm vợt định mức để tính.Thêm số tiền lơng vào tỷ lệ luỹ tiến, số lợng sản phẩm hoàn thành vợt định mứccàng cao thì tiền lơng tính thêm càng nhiều.

- Trả lơng theo sản phẩm có thởng : Đây là hình thức trả lơng theo sản phẩmkết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất nh : thởng nâng cao chất lợng sảnphẩm, thởng tăng năng suất lao động, thởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu.

- Trả lơng theo khoán công việc : Hình thức này áp dụng cho công việc cótính giản đơn đột xuất.

- Trả lơng khoán gọn cho sản phẩm cuối cùng : Hình thức này thờng áp dụngđối với đơn vị đã có biên chế lao động Doanh nghiệp tính toán quỹ tiền lơng chếđộ của tổng số lao động trong định mức biên chế và giao khoán cho từng phòng,từng ban, từng bộ phận theo nguyên tắc phải hoàn thành công việc Nếu chi phíít, bộ phận gián tiếp ít thì thu nhập của công nhân sẽ cao và ngợc lại.

Ngoài việc trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm, doanh nghiệp còn ápdụng các cách trả lơng khác để tính cho ngày công, giờ công làm thêm, ngàycông, giờ công ngừng vắng Bên cạnh đó, công nhân còn đợc hởng chế độ tiềnthởng Tiền thởng có thể đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (nếu mangtính chất thờng xuyên), có thể trích từ quỹ khen thởng của doanh nghiệp Trongdoanh nghiệp xây dựng có các loại tiền thởng nh : Thởng tiết kiệm vật t, thởnghoàn thành trớc tiến độ xây dựng

Căn cứ vào bảng lơng thống nhất do Nhà nớc quy định còn có các khoảnphụ cấp : Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại Chế độ phụcấp đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, khuyến khích những côngnhân làm thêm ở những nơi khó khăn, nguy hiểm thì tiền công họ nhận đợc phảicao hơn công việc bình thờng.

Trong việc tính lơng cho công nhân còn phải tính lơng cho ngày nghỉ phépnăm của công nhân, nhng do việc nghỉ phép của công nhân không đều đặn giữacác tháng nên để tránh khỏi đột biến trong giá thành thì doanh nghiệp có thểthực hiện trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép để đa vào chi phí sản xuấtkinh doanh.

Mức trích trớc = Tiền lơng chính thực tế x Tỷ lệ

Trang 10

tiền lơng phépkế hoạch của CNTTSX

phải trả công nhân

trực tiếp trong tháng trích trớcTỷ lệ trích trớc đợc tính nh sau:

Tỷ lệ trích trớc =

Tổng số tiền lơng phépkế hoạch năm của CNTTSX

Tổng số tiền lơng chínhkế hoạch năm của CNTTSX

x 100

1.1.3 Quỹ lơng và các khoản trích theo lơng

- Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trảcho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lơng bao gồmnhiều khoản khác nhau nh: Lơng thời gian, lơng sản phẩm, các khoản phụ cấptheo lơng, tiền thởng trong sản xuất.

Bên cạnh quỹ lơng, ngời lao động trong các doanh nghiệp còn đợc hởng cáckhoản trợ cấp từ các quỹ khác nh quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Quỹ BHXH: Theo chế độ hiện hành tại Nghị định 12 CP ngày 15 tháng 01năm 1995, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích tỷ lệ 20% trong tổng quỹlơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trongkỳ hạch toán Ngời lao động phải nộp 15% trong tổng quỹ lơng tính vào chi phíkinh doanh còn 5% trong tổng quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừtrực tiếp vào thu nhập ngời lao động) Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH,kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH, phải lập bảng thanh toán BHXH.BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản trợ cấp cho ngời lao động tạidoanh nghiệp (đợc cơ quan BHXH ký duyệt), phần còn lại phải nộp vào quỹBHXH tập trung

- Quỹ BHYT: Quỹ đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữabệnh, viện phí, thuốc thang cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.Quỹ này đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơngvà phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYThiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thunhập của ngời lao động Theo chế độ hiện hành, quỹ BHYT thống nhất quản lývà trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế Vì vậy, khi tính đợc mứctrích BHYT các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.

Trang 11

- KPCĐ: Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng, doanhnghiệp còn phải trích quỹ KPCĐ Nguồn này đợc hình thành do việc trích lập vàtính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quyđịnh là 2% tính trong tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lơng phải trả côngnhân viên hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.Quản lý việc tính toán, trích lập và chỉ tiêu sử dụng quỹ lơng và các khoản tríchtheo lơng có ý nghĩa không những với tính toán chi phí sản xuất kinh doanh màcòn cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng1.2.1 Yêu cầu của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Xuất phát từ đặc điểm và chức năng của tiền lơng trong quá trình sản xuấtkinh doanh, yêu cầu của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là phảidựa trên văn bản quy định của Nhà nớc, các thông t của Bộ Lao động và Thơngbinh xã hội, Bộ Y tế hớng dẫn để giải quyết các chế độ của ngời lao động nh:Chế độ tiền lơng, Chế độ thanh toán BHXH, BHYT, các khoản trích KPCĐ khingời lao động nghỉ việc, ốm đau, tai nạn

- Dựa theo trình tự kế toán để thực hiện các khoản chi.

- Phải đảm bảo tính đúng, tính đủ theo các quy định của chế độ Nhà nớc.- Chứng từ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải rõ ràng, cụthể để đảm bảo cho việc lu trữ hồ sơ và thanh toán cho ngời lao động.

1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tổ chức tốt là một trongnhững điều kiện để quản lý tốt quỹ lơng và quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm choviệc trả lơng và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụngkhuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động, đồng thời tạo điều kiệntính và phân bổ chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng vào giá thành sảnphẩm chính xác Chính vì vậy, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngphải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thờigian lao động, kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận một cáchchính xác, kịp thời.

- Tính và phân bổ chính xác tiền lơng và các khoản trích theo lơng chocác đối tợng sử dụng

- Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán phân xởng, tổ đội các phòngban thực hiện đầy đủ các chứng từ hạch toán ban đầu về lao động tiền l ơng,

Trang 12

mở sổ sách cần thiết và hạch toán các nhiệm vụ về lao động tiền lơng đúng chếđộ, đúng phơng pháp.

- Lập báo cáo về lao động và tiền lơng kịp thời, chính xác.

- Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động về cả số lợng, thờigian, năng suất Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệuquả sử dụng lao động.

- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lơng, xây dựng phơng án trả ơng hợp lý nhằm kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệmchi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm.

l-1.3 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.3.1 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng

1.3.1.1 Chứng từ kế toán

Công việc tính lơng, tính thởng và các khoản phải trả cho ngời laođộng đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của doanh nghiệp Để tiếnhành hạch toán tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp BHXH kế toán trong cácdoanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán quy định theoQuyết định số 1141-QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 01 năm 1995 của Bộ Tàichính, các chứng từ kế toán bao gồm:

- Bảng chấm công: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,nghỉ hởng BHXH của cán bộ công nhân viên và là căn cứ để tính trả lơng chongời lao động trong cơ quan.

- Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ căn cứ để thanh toán tiền lơng, phụcấp cho từng cán bộ công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán tiền l-ơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

- Phiếu nghỉ hởng BHXH: Là phiếu xác nhận số ngày đợc nghỉ do ốm đau,tai nạn, thai sản của ngời lao động và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay l-ơng theo chế độ đã quy định.

- Bảng thanh toán BHXH: Là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXHtrả thay ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lýBHXH.

- Bảng thanh toán tiền thởng: Căn cứ vào bảng này để có thể biết đợc số cánbộ công nhân viên làm việc nh thế nào trong tháng để có hình thức khen thởng.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: Là chứng từ xác nhậnsố sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao độngvà là cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lơng cho ngời lao động.

Trang 13

- Phiếu báo làm thêm giờ: Là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và sốtiền làm thêm đợc hởng của từng công việc, là cơ sở để tính trả lơng cho ngời laođộng.

- Hợp đồng giao khoán: Là văn bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhậnkhoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗibên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là cơ sở thanh toán tiền công lao độngcho ngời nhận khoán.

Thời gian để tính lơng, tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngờilao động đợc tính theo tháng Căn cứ để xác định, tính là các chứng từ hạchtoán thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan(nh giấy nghỉ ốm, biên bản ngừng việc ) Tất cả các chứng từ trên phải đ ợckế toán kiểm tra trớc khi tính lơng, tính thởng và phải đảm bảo đợc các yêucầu của chứng từ kế toán.

Sau khi đã kiểm tra các chứng từ tính lơng, tính thởng, tính trợ cấp,phụ cấp thì kế toán tiến hành việc tính toán phải trả cho ng ời lao động theohình thức trả lơng, trả thởng đang áp dụng tại doanh nghiệp và lập bảngthanh toán tiền lơng, tiền thởng Thông thờng tại các doanh nghiệp, việcthanh toán tiền lơng và các khoản khác cho ngời lao động đợc chia làm haikỳ: Kỳ một lĩnh lơng tạm ứng, kỳ hai sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã trừvào các khoản phải khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanh toán l ơng,thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với cácchứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toánkiểm tra.

1.3.1.2Tổ chức sổ sách kế toán

Một trong những nhiệm vụ của kế toán trởng trong việc thanh toán tiền ơng và các khoản trích theo lơng là phân công và hớng dẫn cán bộ nghiệp vụ,nhân viên kế toán lập các chứng từ về tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ, quyđịnh luân chuyển chứng từ đã lập đến các bộ phận kế toán liên quan đến tiền l-ơng và các khoản phải trả khác cho CNV và tổ chức ghi sổ kế toán liên quan.Những sổ kế toán tổng hợp sử dụng để theo dõi kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để cósố liệu tổng hợp lập báo cáo về tiền lơng và các khoản trích theo lơng của từngbộ phận.

l-1.3.2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng1.3.2.1Tài khoản sử dụng

Trang 14

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng các tàikhoản sau:

 Tài khoản 334 Phải trả ngời lao động”: Dùng để phản ánh các khoản

thanh toán với ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấpBHXH, tiền thởng và các khoản khác về thu nhập của họ.

D Có: Các khoản còn phải trả cho ngời lao động.

Dự Nợ (nếu có): Phản ánh khoản trả thừa cho ngời lao động.Tài khoản 334 đợc phân tích thành 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoảnthanh toán với ngời lao động của doanh nghiệp.

+ Tài khoản 3342 “Phải trả ngời lao động khác”: Dùng phản ánh tình hìnhthanh toán với lao động thuê ngoài.

 Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác“ ”: Dùng để phản ánh tình hìnhthanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở cáctài khoản thanh toán nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337) nh tìnhhình trích nộp và sử dụng kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;tình hình giá trị tài sản thừa chờ xử lý; về doanh thu cha thực hiện; về các khoảnnhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.

- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Kết chuyển doanh thu cha thực hiện tơng ứng.- Các khoản đã trả, đã nộp khác.

Bên Có:

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Tổng số doanh thu cha thực hiện phát sinh trong kỳ.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.

Trang 15

D Có: Phản ánh số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xửlý.

Dự Nợ (nếu có): Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.Tài khoản 338 chi tiết làm 8 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”+ Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”

+ Tài khoản 3383 “Bảo hiểm xã hội”+ Tài khoản 3384 “Bảo hiểm y tế”

+ Tài khoản 3385 “Phải trả về cổ phần hoá”

+ Tài khoản 3386 “Nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn”+ Tài khoản 3387 “Doanh thu cha thực hiện”

+ Tài khoản 3388 “Phải trả, phải nộp khác”

1.3.2.2 Phơng pháp hạch toán

- Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chấttiền lơng theo quy định phải trả cho ngời lao động (bao gồm tiền lơng, tiền công,phụ cấp khu vực, chức vụ ) và phân bổ cho các đối tợng sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 241: Phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB,

sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ.

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng): Phải trả cho CNTTSX, chế tạo sản

phẩm hay thực hiện dịch vụ.

Nợ TK 623 (6231): Phải trả lao động trực tiếp sử dụng máy thi công.Nợ TK 627 (6271-chi tiết phân xởng): Phải trả nhân viên quản lý phân

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:

Nợ TK 241: Phần tính vào chi phí XDCB, mua sắm hay sử dụng TSCĐ.Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng): Phần tính vào chi phí nhân công trực tiếp.Nợ TK 623 (6231): Phần tính vào chi phí sử dụng máy thi công.Nợ TK 627 (6271): Phần tính vào chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 641 (6411): Phần tính vào chi phí bán hàng.

Nợ TK 642 (6421): Phần tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động.

Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích.- Có TK 3382: Trích KPCĐ.

- Có TK 3383: Trích BHXH.- Có TK 3384: Trích BHYT.

- Số tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động trong kỳ:

Nợ TK 241: Phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB,

sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ.

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng): Phải trả cho CNTTSX, chế tạo sản phẩm

hay thực hiện dịch vụ.

Nợ TK 623 (6231): Phải trả lao động trực tiếp sử dụng máy thi công.Nợ TK 627 (6271-chi tiết phân xởng): Phải trả nhân viên quản lý phân

xởng sản xuất.

Nợ TK 641 (6411): Phải trả nhân viên bán hàng.

Trang 16

Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 431 (4312): Số chi tiền ăn ca vợt mức quy định.

Có TK 334: Tổng số tiền ăn ca phải trả.

- Số tiền thởng phải trả cho ngời lao động từ quỹ khen thởng (thởng thi đua, thởngcuối quý, thởng cuối năm):

Nợ TK 431 (4311): Thởng thi đua từ quỹ khen thởng.

Có TK 334: Tổng số tiền thởng phải trả cho ngời lao động.

- Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong kỳ (ốm đau,thai sản, tai nạn lao động):

Nợ TK 338 (3383): Giảm quỹ bảo hiểm xã hội.

Có TK 334: Tăng số phải trả cho ngời lao động.

- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động:

Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ.

Có TK 333 (3335): Thuế thu nhập cá nhân phải nộp.Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lơng.

Có TK 138: Các khoản bồi thờng vật chất,

- Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lơng ), bảo hiểm xã hội, tiền thởng chocán bộ công nhân viên chức:

+ Nếu thanh toán bằng tiền:

Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán.

Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.

Có TK 112: Thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.

+ Nếu thanh toán bằng vật t, hàng hoá:BT1) Ghi nhận giá vốn vật t, hàng hoá:

Nợ TK 632: Tăng giá vốn hàng hoá bán trong kỳ.Có TK liên quan (152,153,154,155 )

BT2) Ghi nhận giá thanh toán:

Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT).

Có TK 152: Giá thanh toán không có thuế GTGT.Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý hay mua thẻ bảo hiểm xãhội cho ngời lao động:

Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384): Giảm số phải nộp.Có TK liên quan (111,112 )

- Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp:

Nợ TK 338 (3382): Giảm kinh phí công đoàn.Có TK 111,112, : Số tiền chi tiêu.

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số tiền công nhân đi vắng cha lĩnh:

Nợ TK 334: Giảm số phải trả ngời lao động.Có TK 338 (3388): Tăng số phải trả khác.

- Phản ánh số vợt chi về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội đợc cấp bù (nếucó):

Nợ TK 111,112: Số tiền đợc cấp bù đã nhận.Có TK 338 (3382, 3383): Số đợc cấp bù.

- Đối với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ và doanh nghiệp có tríchtrớc lơng phép của CNTTSX, số lơng phép thực tế phải trả cho ngời lao độngthực tế phát sinh trong kỳ ghi:

Nợ TK 335: Phải trả CNTTSX sản phẩm.

Nợ TK liên quan (627, 641, 642): Phải trả cho bộ phận quản lý

phân xởng, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Trang 17

Có TK 334: Tổng số lơng phép phải trả cho ngời lao động

Trang 18

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời lao động.

tiền th ởng cho ng ời lao động

Trang 19

Trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo tỷ lệ quy định (19%)

Trả BHXH cho ng ời lao độngđ ợc h ởng trợ cấp

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐbằng tiền mặt

TK 111

TK 112

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐbằng tiền gửi ngân hàng

TK 622, 623, 627, 641, 642TK 338

TK 334

Trang 20

chơng 2:Thực trạng công tác kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng

tại Công ty Sông Mã2.1 Giới thiệu chung về Công ty Sông Mã

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Mã

Công ty Sông Mã là doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theo Quyếtđịnh số 450 TC/UBTH ngày 26/03/1993 của UBND tỉnh Thanh Hóa với tên banđầu là Công ty Kinh doanh nhà Thanh Hóa

Có trụ sở đóng tại: 469- đờng Lê Hoàn- P Ngọc Trạo- TP Thanh Hoá.Công ty Kinh doanh nhà Thanh Hóa tiền thân là Ban quản lý xây dựng cơbản và sau chuyển thành Công ty dịch vụ và phát triển nhà ở Thị xã Thanh Hóa.Đơn vị lúc đó quy mô còn nhỏ, với 13 CBCNV

Trong quá trình phát triển về quy hoạch đô thị nhiệm vụ phục vụ nhu cầunhà và đất ngày càng có nhu cầu cao Để đáp ứng nhu cầu của nhân dân Thànhphố và thực hiện nghiêm chỉnh quy hoạch đô thị góp phần làm cho Thành phốngày một khang trang, sạch đẹp, ngày 26/03/1993, Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóađã ra quyết định số 450/QĐ- UBTH thành lập Công ty Kinh doanh nhà Thanh Hóavới chức năng nhiệm vụ:

- Quản lý và kinh doanh nhà.- Xây dựng nhà ở.

- Xây dựng khác.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng.

Ban đầu khi mới đợc thành lập, Công ty gặp không ít khó khăn, cơ sở vậtchất còn thiếu thốn, vốn để kinh doanh còn quá ít (chỉ có 48 triệu đồng vốn luđộng) Công ty phải huy động vốn vay của CBCNV trong đơn vị để chi trả lơngvà tìm kiếm việc làm Đợc sự giúp đỡ của các cấp, các ngành trong Tỉnh cùng sựđoàn kết , phấn đấu vợt mọi khó khăn của toàn thể CBCNV trong Công ty đã đađơn vị vợt qua thời kỳ khó khăn nhất, SXKD bắt đầu khởi sắc

Thời kỳ 1994-1995: Công ty đã bắt tay vào thực hiện các mặt bằng quyhoạch đợc UBND Tỉnh phê duyệt nh khu dân c phờng Phú Sơn và khu dân c 1Aphờng Đông Vệ Nhiệm vụ chủ yếu lúc bấy giờ là san lấp mặt bằng, chia lô, xâydựng móng nhà và bán cho khách hàng có nhu cầu.

Thời kỳ 1996-1999: Thời kỳ này, Công ty đã có những kinh nghiệm nhấtđịnh trong SXKD Nhờ có chuẩn bị trớc nên Công ty đã bắt tay vào thực hiện

Trang 21

mặt bằng quy hoạch khu dân c Nam Cầu Hạc một cách thuận lợi, công tácSXKD đem lại hiệu quả cao, nguồn vốn đợc tích luỹ tăng thêm và đầu năm 1996đơn vị đã xây dựng đợc trụ sở làm việc khang trang đồng thời mua sắm thêm đợcnhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác SXKD.

Thời kỳ 2000-2001: Tiếp tục phát huy khả năng của đơn vị, tận dụng triệtđể sự ủng hộ của Tỉnh và Thành phố, Công ty đã có bớc vơn lên rõ rệt Công ty đã lậpvà thực hiện một số khu dân c trên địa bàn Thành phố nh khu dân c phờng Đôngthọ, khu dân c Tân Sơn 1,2; khu dân c Hồ Thành Công; Nam Đại lộ Lê Lợi;khu dự án Mai Xuân Dơng; khu Đông Vệ 1,2,3,4 Các khu dân c do Công tythực hiện đảm bảo quy hoạch chung của Thành phố và các chế độ hiện hành củaNhà nớc

Để đứng vững trong cơ chế cạnh tranh của thị trờng, trong hơn 10 năm qua,Công ty đã không ngừng tăng cờng đội ngũ CBCNV lao động cả về số lợng vàchất lợng, đồng thời bổ sung thêm nhiều ngành nghề kinh doanh mới Nhằm phùhợp với chức năng nhiệm vụ SXKD đa ngành nghề, Công ty có tờ trình xin đợcđổi tên và đợc Chủ tịch UBND Tỉnh phê duyệt đồng ý đổi tên Công ty Kinhdoanh nhà Thanh Hóa thành Công ty Sông Mã theo Quyết định số 1050/QĐ-CT ngày 05 tháng 04 năm 2004.

Nh vậy, từ đơn vị tiền thân là Ban quản lý xây dựng cơ bản, đến nayCông ty Sông Mã đã phát triển với trên 400 CBCNV có đầy đủ chuyên mônnghiệp vụ Công ty là nơi tập hợp đông đảo đội ngũ các nhà quản lý, các kỹ schuyên ngành: Xây dựng, kiến trúc, giao thông, các cử nhân kinh tế, tài chính,quản trị kinh doanh, các công nhân và thợ lành nghề đã có kinh nghiệm SXKDtrong các lĩnh vực xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, sannền

Trong những năm thực hiện công cuộc chuyển đổi nền kinh tế, tới nayCông ty đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong SXKD và đang trên đà pháttriển mạnh mẽ tại địa bàn Tỉnh Thanh Hóa.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Sông Mã2.1.2.1 Chức năng của Công ty:

- Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi và công nghiệp.- San lấp mặt bằng công trình.

- T vấn xây dựng, dịch vụ mua bán, cho thuê nhà ở, cơ sở SXKD.- Kinh doanh dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng.- Khảo sát địa hình, địa chất, thiết kế quy hoạch xây dựng.- Lập dự án đầu t xây dựng và thiết kế xây dựng công trình.

Trang 22

- Quản lý và kinh doanh nhà.

2.2.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất của Côngty theo quy chế hiện hành.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu trong nớc để có biện pháp đẩy mạnhSXKD của Công ty.

- Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc và quản lý kinh tế,tài chính Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế và các cam kết mà Công tyđã ký kết.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụkinh doanh của Công ty.

- Nghiêm chỉnh thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất l ợngsản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Công ty Sông Mã

Sơ đồ 03: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Sông Mã

Trang 23

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Sông Mã có dạng trực tuyến chứcnăng, cơ cấu hình thành từ việc kết hợp cơ cấu tổ chức theo chức năng và cơ cấutổ chức trực tuyến nhằm phát huy những u điểm và khắc phục những nhợc điểm.

Ban giám đốc Công ty gồm: 1giám đốc và 2 phó giám đốc.

- Giám đốc Công ty: Tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty, làđại diện cho toàn bộ CBCNV của Công ty, thay mặt Công ty trong các mối quanhệ với các bạn hàng, là đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty tr ớcpháp luật và các cơ quan quản lý của Nhà nớc.

- Các phó giám đốc Công ty: gồm có Phó giám đốc kỹ thuật và Phó giámđốc kinh doanh Các phó giám đốc tham mu giúp việc cho giám đốc, thay mặtgiám đốc giải quyết các công việc đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc giámđốc về lĩnh vực công tác đó.

Bộ máy giúp việc của Ban giám đốc:

Ban Giám đốc

P Tổ chức

Hành chính P Kế toán P Kỹ thuật P Kế hoạchKinh doanh

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng:

:

Trang 24

Bộ máy giúp việc gồm các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năngtham mu giúp giám đốc quản lý và điều hành công việc phù hợp với điều lệ tổchức và hoạt động của Công ty; chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độchính sách của Nhà nớc cũng nh của Công ty, các chỉ thị, mệnh lệnh củaBan giám đốc; tham gia đề xuất với Ban giám đốc Công ty những chủ trơng,biện pháp tăng cờng công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyết nhữngkhó khăn vớng mắc trong Công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từngphòng.Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các phòng, ban trong Công ty Sông Mãnh sau:

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ tham mu cho Ban giám đốctrong việc thực hiện chính sách đối với CBCNV, sắp xếp bố trí mạng lới điềuhành, điều động CBCNV phù hợp với tình hình SXKD của Công ty, tổ chức hìnhthức công tác văn th lu trữ, quản lý con dấu và tiếp khách đến giao dịch làm việcvới Công ty.

- Phòng Kế toán: Tổ chức thực hiện mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongCông ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành Từ đó đề xuất với Bangiám đốc các biện pháp nhằm đảm bảo và tăng cờng công tác quản lý tài chínhtrong đơn vị, phát huy tốt hiệu quả sử dụng vốn; kịp thời làm các báo cáo quyếttoán tài chính theo quy định; đảm bảo tính chính xác của số liệu quyết toán;tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chế độ tài chính và thực hiệnđúng nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nớc.

- Phòng Kỹ thuật: Tham mu và chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về côngtác quản lý kỹ thuật, xây dựng các dự án, thiết kế, dự toán kịp thời, chính xác; quảnlý chặt chẽ các mặt bằng quy hoạch đợc giao, đảm bảo các công trình xâydựng của đơn vị đúng thiết kế và quy hoạch đợc duyệt; quản lý chặt chẽ, đầy đủhồ sơ các công trình xây dựng của Công ty; giám sát chặt chẽ các công trìnhxây dựng, đôn đốc thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng và chịu trách nhiệmtrớc Giám đốc về chất lợng và thiết kế dự toán công trình.

- Phòng Kế hoạch -Kinh doanh: Tham mu cho Ban giám đốc trong việc xâydựng kế hoạch SXKD và đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKDcủa Công ty; chủ động tìm kiếm, khai thác quỹ đất, quy hoạch các khu chung c ,dân c; tham mu và chịu trách nhiệm pháp lý trớc Ban giám đốc trong việc ký kếtcác hợp đồng kinh tế, các bản giao khoán công việc; tổ chức đền bù, giải phóngmặt bằng đúng chế độ và tiến độ đợc giao.

Trang 25

- Các đội xây dựng: Có nhiệm vụ thi công và theo dõi thi công công trìnhdo Công ty giao, chịu trách nhiệm về chất lợng công trình, mức độ an toàn củacông nhân và tiến độ thi công của công trình.

2.2 Đặc điểm công tác kế toán ở Công ty Sông Mã2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Tại các công trình thi công, nhân viên quản lý của Công ty tiến hành côngviệc ghi chép, lập các chứng từ ban đầu Việc lập và cấp phát các tài liệu phụthuộc vào nhu cầu sản xuất thi công và kế hoạch cung ứng vật t của Công ty chotừng công trình Việc nhập, xuất vật t đều đợc cân, đo, đong, đếm cụ thể từ đólập các phiếu nhập kho, xuất kho, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho, sau đógửi lên Phòng Kế toán của Công ty.

Các công nhân điều khiển máy thi công, hàng ngày theo dõi tình hình hoạtđộng của máy, tình hình cung cấp nhiên liệu cho máy làm cơ sở cho việc hạchtoán chi phí sử dụng máy thi công Các đội trởng, tổ trởng quản lý theo dõi tìnhhình lao động trong đội, phân xởng để lập bảng chấm công, bảng theo dõi tiềncông, bảng theo dõi khối lợng hoàn thành công việc, sau đó gửi lên PhòngKế toán để làm căn cứ hạch toán và thanh toán chi phí nhân công PhòngKế toán sau khi đã nhận đợc các chứng từ ban đầu, kế toán viên tiến hành kiểmtra, phân loại và ghi vào các sổ có liên quan Việc lập báo cáo tài chính đều doPhòng Kế toán Công ty đảm nhận.

Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Sông Mã

Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty Sông Mã gồm có:Kế toán tr ởng

Kế toán vật t ,TSCĐ

Kế toán tổng hợpKế

toán TGNH

Kế toán tiền l

ơng

Trang 26

- Kế toán trởng: Tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lợngcông tác kế toán, điều hành, kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu tráchnhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính của đơn vị, thay mặt Nhà nớckiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán tại Công ty.

- Kế toán vật t và TSCĐ: Theo dõi phản ánh kịp thời tình hình nhập , xuất,tồn kho từng loại nguyên vật liệu; giám sát quá trình cung cấp, chi dự trữ, tínhtoán giá thực tế vật liệu thu mua và nhập kho trong kỳ, thờng xuyên đối chiếu sốliệu trên sổ kế toán với thủ kho; đồng thời theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ,tình hình khấu hao TSCĐ, giám sát việc thanh lý nhợng bán sửa chữa TSCĐ vàXDCB.

- Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,quản lý theodõi tình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, đồng thời theo dõi việcthanh toán công nợ của khách hàng.

- Kế toán tiền lơng: Kiểm tra, theo dõi việc thanh toán các khoản tiền lơng,tiền thởng, BHXH với cán bộ công nhân viên ,đồng thời trích lập và sử dụngcác quỹ.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình thu,chi tiền gửi ngân hàng đồng thời theo dõi các khoản vay tiền gửi và làm các thủtục vay, trả ngân hàng đúng hạn và đảm bảo an toàn về vốn.

2.2.2 Tổ chức ghi sổ kế toán ở Công ty Sông Mã

Công ty Sông Mã tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, số liệu đợc nhập vào sổ nhật kýchung, các sổ chi tiết và sổ cái.

Cuối kỳ, kế toán viên tiến hành đối chiếu sự khớp đúng số liệu ghi trên sổđể điều chỉnh, lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản từ đó lập báo cáo tài chính.

Trang 27

Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán ở Công ty Sông Mã

2.2.3 Hệ thống tài khoản và hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty Sông Mã

Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chocác doanh nghiệp theo Quyết định số 1141-TC/QĐ-CĐKT ngày01/11/1995 và hệthống báo cáo tài chính theo Thông t số 89/2004 ngày 31/12/2001 và ban hành theoQuyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chínhvề hớng dẫn các chuẩn mực kế toán và sửa đổi, bổ sung hệ thống báo cáo tàichính.

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toánchi tiếtNhật ký đặc biệt

Sổ cái

Bảng cân đốitài khoản

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợpchi tiết

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Trang 28

2.3 Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạiCông ty Sông Mã

2.3.1 Các hình thức trả lơng cho ngời lao động2.3.1.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

ở Công ty Sông Mã chế độ trả lơng theo thời gian đợc áp dụng đối với cánbộ công nhân viên ở các phòng ban thuộc bộ phận văn phòng và các nhân viênquản lý các đội, phân xởng.

Để trả lơng cho CBCNV theo hình thức này, Công ty đã sử dụng công thứcsau:

* LPhụ cấp =

540 000 x Hệ số phụ cấp

thực tính26 (ngày)

Các khoản phụ cấp là:- Phụ cấp trách nhiệm:

+ Đối với trởng phòng, đội trởng có hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,4.+ Đối với các phó phòng có hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3.

- Phụ cấp lu động:

+ Phụ cấp lu động có hệ số là 0,3.

* LThời gian =

LCơ bản x Ngày công thực tính26 (ngày)

Trang 29

Lơng thai sản,

tai nạn 1 ngày công =

540.000 x ( Hệ số lơng + Hệ số phụ cấp ) x 100%26 ngày

* CBCNV đi làm vào ngày lễ, chủ nhật đợc trả lơng 200% so với ngày thờng,

còn làm thêm giờ vào ngày thờng đợc hởng 150% so với ngày thờng, nhng giờlàm thêm không quá 200 h/1 năm.

Công ty thực hiện tính lơng thêm giờ theo quy định của Bộ luật Lao độnglà: Hệ số 1,5 đối với ngày thờng và hệ số 2,0 đối với ngày chủ nhật, ngày lễ.

Llàm thêm =

Lơng cơ bản 1 ngày x Hệ số

làm thêmSố giờ làm việc theo chế độ 1 ngày

Căn cứ vào các hạng mục của công trình, mỗi hạng mục tơng ứng mà khiđội công trình xây dựng hoàn thành công việc sẽ đợc quyết toán lơng và số tiềnnày chính là quỹ lơng của tổ, của đội xây dựng.

Nh vậy, khi hoàn thành công việc và đa vào nghiệm thu chất lợng thiết kếcác đội, tổ sẽ đợc hởng tổng số tiền lơng thanh toán của từng hạng mục côngtrình Trên cơ sở đó, tiền lơng của mỗi công nhân trong tổ sẽ đợc chia theo quyđịnh (tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi ngời),

Để trả lơng cho CNV trong tổ, đội sản xuất trực tiếp, kế toán viên sử dụngcông thức:

Tiền lơng SPcủa mỗicông nhân (tháng)

mỗi công nhân x

Đơn giátiền lơng/1SPTrong đó:

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời lao động. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Sơ đồ 01 Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời lao động (Trang 21)
Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Sơ đồ 02 Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 22)
Sơ đồ 03: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Sông Mã - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Sơ đồ 03 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Sông Mã (Trang 26)
hình lao động trong đội, phân xởng để lập bảng chấm công, bảng theo dõi tiền công, bảng theo dõi khối lợng hoàn thành công việc, sau đó gửi lên Phòng  Kế toán để làm căn cứ hạch toán và thanh toán chi phí nhân công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
hình lao động trong đội, phân xởng để lập bảng chấm công, bảng theo dõi tiền công, bảng theo dõi khối lợng hoàn thành công việc, sau đó gửi lên Phòng Kế toán để làm căn cứ hạch toán và thanh toán chi phí nhân công (Trang 29)
Hỡnh lao động trong đội, phõn xởng để lập bảng chấm cụng, bảng theo dừi tiền  cụng, bảng theo dừi khối lợng hoàn thành cụng việc, sau đú gửi lờn Phũng  Kế toán để làm căn cứ hạch toán và thanh toán chi phí nhân công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
nh lao động trong đội, phõn xởng để lập bảng chấm cụng, bảng theo dừi tiền cụng, bảng theo dừi khối lợng hoàn thành cụng việc, sau đú gửi lờn Phũng Kế toán để làm căn cứ hạch toán và thanh toán chi phí nhân công (Trang 29)
Bảng cân đối tài khoản - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 31)
Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán ở Công ty Sông Mã - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Sơ đồ 05 Trình tự ghi sổ kế toán ở Công ty Sông Mã (Trang 31)
2.3.1 Các hình thức trả lơng cho ngời lao động 2.3.1.1  Hình thức trả lơng theo thời gian - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
2.3.1 Các hình thức trả lơng cho ngời lao động 2.3.1.1 Hình thức trả lơng theo thời gian (Trang 32)
Bảng 01: Bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 01 Bảng chấm công (Trang 38)
Bảng 01: Bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 01 Bảng chấm công (Trang 38)
Bảng 02: Bảng thanh toán tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 02 Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 41)
* Dựa vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lơng, ta có thể tính lơng tháng 3 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
a vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lơng, ta có thể tính lơng tháng 3 (Trang 42)
Dựa vào các chứng từ trên, kế toán viên có thể lập bảng thanh toán tiền BHXH nh sau: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
a vào các chứng từ trên, kế toán viên có thể lập bảng thanh toán tiền BHXH nh sau: (Trang 44)
Bảng 03: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 03 Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội (Trang 45)
Bảng 01: Bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 01 Bảng chấm công (Trang 47)
Bảng 02: Bảng thanh toán tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 02 Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 48)
Bảng 02:  Bảng thanh toán tiền lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 02 Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 48)
Bảng 04: bảng chấm công tháng 03 năm 2008 ( Xây dựng phòng th viện trờng THPT Đào Duy Từ) - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 04 bảng chấm công tháng 03 năm 2008 ( Xây dựng phòng th viện trờng THPT Đào Duy Từ) (Trang 50)
Bảng 05: bảng thanh toán lơng tháng 03 năm 2008 ( Xây dựng phòng th viện trờng THPT Đào Duy Từ) - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Sông Mã
Bảng 05 bảng thanh toán lơng tháng 03 năm 2008 ( Xây dựng phòng th viện trờng THPT Đào Duy Từ) (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w