1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu huấn luyện atlđ nhóm 3

28 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 450,76 KB

Nội dung

Tài liệu dùng để huấn luyện an toàn nhóm 3 cho người lao động

CHƢƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LÀM CƠNG VIỆC CĨ U CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TỒN-VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHĨM 3) (Thực theo chương trình khung huấn luyện nhóm ban hành kèm theo nghị định số 44/2016 /NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định cơng tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động) I./ Đối tƣợng - Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động người làm cơng việc thuộc Danh mục cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành II./ Mục tiêu - Sau khóa huấn luyện học viên nắm kiến thức công tác ATVSLĐ giành cho người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ, nhằm: 1) Nắm Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động 2) Kiến thức an tồn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; văn hóa an toàn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; 3) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động mà người huấn luyện làm; quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc người lao động III./ Nội dung, chƣơng trình huấn luyện 3.1 Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động (08 giờ) Bài 1: Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động (thời gian huấn luyện lý thuyết 06 giờ) Bài 2: Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) Bài 3: Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) 3.2 Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động (08 giờ) Bài 1: Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc (thời gian huấn luyện lý thuyết 04 giờ) Bài 2: Phương pháp cải thiện điều kiện lao động (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) Bài 3: Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) Bài 4: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động; sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) Bài 5: Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) 3.3 Nội dung huấn luyện chuyên ngành ( 06 giờ) Bài 1: Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động (thời gian huấn luyện lý thuyết 04 giờ, thời gian thực hành 02 giờ) 3.4 Kiểm tra kết thúc khóa học huấn luyện (Thời gian 02 giờ) Ghi chú! Tổng thời gian học lý thuyết 22 giờ; thực hành 02 GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LÀM CƠNG VIỆC CĨ U CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AT-VSLĐ (NHĨM 3) I Chính sách, pháp luật ATLĐ-VSLĐ Bài 1: Mục đích, Ý nghĩa công tác ATLĐ-VSLĐ; Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành ATLĐ-VSLĐ Mục đích cơng tác ATLĐ-VSLĐ: Công tác AT-VSLĐ gắn liền với hoạt động người lao động trình thực nhiệm vụ, cơng việc giao Mục đích cơng tác AT-VSLĐ thông qua biện pháp khoa học - cơng nghệ, tổ chức - hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động an toàn vệ sinh Như sẽ: + Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương tử vong lao động + Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây + Duy trì, phục hồi sức khoẻ kéo dài thời gian làm việc cho người lao động Ý nghĩa công tác ATLĐ-VSLĐ: AT-VSLĐ phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác ATVSLĐ mang ý nghĩa trị, kinh tế xã hội - nhân văn to lớn 2.1 ý nghĩa trị AT-VSLĐ sách kinh tế - xã hội lớn Đảng Nhà nước ta Đảng Nhà nước ta coi trọng người lao động vốn q, lực lượng cần bảo vệ Họ người hàng ngày, hàng tạo nên sản phẩm cho xã hội, góp phần thực tốt cơng đại hố, cơng nghiệp hố nước nhà Vì thế, cơng tác AT-VSLĐ thể tính ưu việt chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt nam, thể quan tâm Đảng, Nhà nước quan, đoàn thể việc bảo vệ người lao động thực nhiệm vụ, công việc giao Được làm việc điều kiện an toàn - vệ sinh, sức khoẻ khả sáng tạo người lao động ngày đảm bảo Từ đó, họ ln n tâm hăng say lao động, làm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày phát triển thịnh vượng 2.2 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác AT-VSLĐ nội dung quan trọng để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, hoàn thành hợp đồng kinh tế, tăng doanh thu tạo nên thương hiệu riêng cho tình hình Hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp có diễn bình thường thông suốt hay không điều phụ thuộc nhiều vào nhận thức công tác AT-VSLĐ NSDLĐ, người lao động doanh nghiệp Thật vậy, hoạt động danh nghiệp diễn bình thường, không để xảy cố hay tai nạn lao động sản phẩm tạo liên tục, điều kiện tốt để doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng kinh tế Từ đó, doanh thu ngày tăng sở để nhiều doanh nghiệp có điều kiện đầu tư trở lại cho sản xuất mở mang doanh nghiệp Về phía người lao động, làm việc điều kiện lao động an tồn vệ sinh, khơng xuất tồn yếu tố có nguy gây tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiêp họ ln có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất Do đó, số ngày nghỉ việc tai nạn lao động hay khám chữa bệnh khơng có, suất lao động khơng ngừng nâng cao tạo sản phẩm có chất lượng tốt cho xã hội Hàng tháng, người lao động có thu nhập ổn định, sở để đảm bảo sống chi tiêu cho nhu cầu cá nhân gia đình như: học tập nâng cao trình độ, tham gia thể dục thể thao, tham quan, du lịch Ngược lại, doanh nghiệp xảy tai nạn lao động hay cố khác lợi ích kinh tế cuả người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng Doanh nghiệp phải tốn nhiều tiền thời gian cho việc sơ cấp cứu nạn nhân sửa chữa, khắc phục hậu khác Về phí người lao động, họ phải nghỉ việc làm việc cầm chừng sản xuất bị ảnh hưởng Dẫn tới thu nhập cuối kì ổn định, bấp bênh sống có vơ vàn nhiều thứ phải lo toan Bên cạnh đó, cịn gây cho người lao động tâm lí lo lắng, hoang mang, khơng biết nơi làm việc liệu có nguy tai nạn lao động rình rập hay khơng? Vì thế, ảnh hưởng nhiều vào tập trung tính sáng tạo người lao động thực nhiệm vụ, công việc giao Điều lại có ảnh hưởng tới tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Tóm lại, thực tốt cơng tác AT-VSLĐ khơng mang lại lợi ích kinh tế cho người lao động cho doanh nghiệp mà cịn tảng vững để đất nước ngày phát triển mặt 2.3 Ý nghĩa xã hội - nhân văn Bên cạnh ý nghĩa trị kinh tế, thực tốt cơng tác AT-VSLĐ cịn mang lại ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Trong điều kiện sản xuất an toàn, vệ sinh, người lao động có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất liên tục, suất lao động không ngừng cải thiện thu nhập họ ngày nâng cao Vì thế, sống gia đình họ đảm bảo, mức sống cải thiện, góp phần củng cố bảo vệ hành phúc gia đình người lao động Thực tốt cơng tác AT - VSLĐ cịn góp phần xây dựng xã hội văn minh lành mạnh Một xã hội văn minh xã hội mà quyền nghĩa vụ người tôn trọng; người lao động xã hội có sức khoẻ, có tri thức, làm việc điều kiện an tồn, vệ sinh Họ người cơng dân sống làm việc theo pháp luật Đồng thời, họ nắm vững qui tắc AT-VSLĐ, nguyên tắc làm việc an toàn Tại nơi làm việc, họ người lao động gương mẫu Trong gia đình họ người cha, mẹ gương mẫu, ni dạy ngoan hiền Vì thế, gia đình người lao động thành trì vững mà khơng tệ nạn phá vỡ Nếu gia đình, hai gia đình nhiều gia đình vậy, góp phần tạo nên xã hội lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội Lực lượng lao động bảo toàn phát triển người lao động bảo vệ sức khỏe, họ không bị tai nạn lao động hay bị bệnh tật hay bệnh nghề nghiệp Như vậy, hàng tháng, lực lượng lao động góp phần bảo tồn làm cho quĩ BHXH không ngừng phát triển Mặt khác, Nhà nước có điều kiện đầu tư xây dựng nhiều cho cơng trình phúc lợi, phục vụ nhân dân Nhưng tồn thực trạng chung doanh nghiệp là: môi trường lao động bị ô nhiễm nồng độ khí độc, bụi vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nguyên nhân doanh nghiệp chưa coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường lao động nói riêng mơi trường nói chung Vì vậy, doanh nghiệp cần lắp đặt hệ thống xử lí chất thải, đảm bảo sau chúng xử lí khơng gây nhiễm mơi trường bên ngồi Vì thế, thực tốt cơng tác AT-VSLĐ quan tâm tới nội dung bảo vệ môi trường Một vấn đề hiểm hoạ nhiễm từ mơi trường lao động nguyên nhân làm gia tăng biểu bệnh lí người lao động, gây bệnh như: vô sinh, đẻ non, quái thai làm ảnh hưởng tới hệ tương lai, lực lượng lao động sau Vì thế, thực tốt công tác AT-VSLĐ mang lại nhiều ý nghiã không cá nhân người lao động, với doanh nghiệp mà mang lại lợi ích cao cho tồn Quốc gia Trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động việc chấp hành ATLĐ-VSLĐ - 06 nghĩa vụ người sử dụng lao động công tác AT,VSLĐ +Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu +Bảo đảm điều kiện ATVSLĐ +Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động +Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; +Phải có bảng dẫn ATVSLĐ máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; +Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng KH thực hoạt động bảo đảm ATVSLĐ - 03 nghĩa vụ người lao động công tác AT,VSLĐ + Chấp hành quy định, quy trình, nội quy ATVSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; +Sử dụng bảo quản phương tiện BVCN trang cấp; thiết bị ATVSLĐ nơi làm việc; +Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BN, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu TNLĐ có lệnh NSDLĐ - Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động sử lý cố ứng cứu khẩn cấp a) Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập; b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động; c) Thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây TNLĐ, BNN d) NLĐ có quyền từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy TNLĐ, BNN, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo với người phụ trách trực tiếp e) Người sử dụng lao động không buộc người lao động tiếp tục làm cơng việc trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục Bài 2: Chế độ, sách nhà nước ATLĐ-VSLĐ người lao động Thời điểm Căn ban hành có hiệu lực T T Tên văn QPPL Thông tư 16/LĐTBXH-TT ngày 23/4/1997 Hướng dẫn thời làm việc hàng ngày rút 8/5/1997 ngắn người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1995 thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thông tư liên tịch 08/1998/TTLT BYT – BLĐTBXH ngày 20/4/1998 5/5/1998 việc hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp - Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994; - Nghị định 06/Cp ngày 20/1/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động - Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội Thông tư 10/1998/BLĐTBXH ngày 28/5/1998 Hướng dẫn thực 12/6/1998 chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 - Nghị định 06/Cp ngày 20/1/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an tồn lao động, vệ sinh lao động Thơng tư 10/2003/TT BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực chế độ 30/5/2003 bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an tồn lao động, vệ sinh lao động Thơng tư 31/2012/TT BLĐTBXH ngày 18/12/2012 Ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc 15/2/2013 hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Lực lượng Công an nhân dân Thông tư 36/2012/TT BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Ban hành bổ sung danh mục 01/5/2013 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng - Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02 tháng năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung số điều nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ luật Lao động ngày 29 tháng năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 04 năm 2007; - Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng năm 2006 Thông tư số 27/2013/TT BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Điều 150 Bộ luật lao động ngày 18 Quy định công tác huấn luyện 15/12/2013 tháng năm 2012, Nghị định an 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư số 04/2014/TT BLĐTBXH ngày 12 tháng Căn Điều 149 Bộ luật lao động năm 2014 Hướng dẫn thực ngày 18 tháng năm 2012; 15/04/2014 chế độ trang bị phương tiện bảo Căn Nghị định số 106/2012/NĐvệ cá CP ngày 20/12/2012 nhân Thông tư 25/2013/TT BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật 5/12/2013 người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại 10 Luật An toàn lao động, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày Căn Hiến pháp nước Cộng hòa 25/06/2015 quốc hội nước 01/07/2016 xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 2013 Nam 11 Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 phủ Căn Luật tổ chức hành Quy định chi tiết hướng dẫn ngày 19/6/2015 Căn Luật ATVS thi hành số điều luật an 01/07/2016 LĐ ngày 25/06/2015 toàn lao động, Căn Luật Bảo hiểm xã hội ngày vệ sinh lao động bảo hiểm tai 20/11/2014 nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 12 Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/06/2015 Nghị định số 39/2016/NĐCP ngày 15 tháng 05 năm 2016 01/07/2016 Căn Bộ luật lao động ngày 18/06/2012 Chính phủ Căn Luật ATVS LĐ ngày 25/06/2015 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 15 tháng năm 2016 01/07/2016 ngày 19/06/2015 Chính phủ Quy định số điều Căn Bộ luật lao động ngày Điều 141 Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012 Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động 18/06/2012 14 Thông tư 07/2016/TT BLĐTBXH ngày 15/05/2016 Căn Luật ATVS LĐ ngày Bộ LĐTBXH 25/06/2015 Quy định số nội dung tổ 01/07/2016 Căn theo Nghị định số chức thực cơng tác an tồn, 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 vệ sinh lao động sở năm 2012 sản xuất, kinh doanh 15 Thông tư 08/2016/TT BLĐTBXH ngày 15/05/2016 Bộ LĐTBXH Căn Luật ATVS LĐ ngày Hướng dẫn thu thập, lưu trữ, 25/06/2015 tổng hợp, cung cấp, công bố, 01/07/2016 Căn theo Nghị định số đánh giá tình hình tai nạn lao 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 động năm 2012 cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động 16 Thơng tư 13/2016/TT Căn Luật an tồn, vệ sinh lao BLĐTBXH ngày 16/06/2016 động số 84/2015/QH13 ngày 25 Bộ tháng 06 năm 2015 Căn theo 01/07/2016 LĐTBXH Ban hành danh mục Nghị định số cơng việc có yêu cầu nghiêm 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 ngặt an toàn, vệ sinh lao động năm 2012 Bài 3: Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa Các khái niệm - Điều kiện lao động (ĐKLĐ): Là tổng thể yếu tố kinh tế - xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua q trình cơng nghệ, dụng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng không gian thời gian định tạo nên điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất -Tai nạn lao động: Tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể NLĐ gây tử vong - Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh điều kiện lao động có yếu tố có hại tác động tới người lao động - Vùng nguy hiểm: Phạm vi, khu vực khơng gian nơi có mối nguy hiểm hoặc/và chịu tác động mối nguy hiểm - Yếu tố nguy hiểm: Yếu tố có mơi trường lao động gây chấn thương, bệnh tật, nguy hiểm cho NLĐ làm thiệt hại tài sản, mơi trường - Yếu tố có hại: Yếu tố có môi trường lao động tác động xấu đến sức khỏe người lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Để nhận biết đánh giá nguy cần có nhận thức khả xảy cố, tai nạn lao động mức độ khác làm tổn thương, tổn hại sức khỏe cho NLĐ, trầm trọng gây tai nạn chết người gây ô nhiễm đến môi trường hay thiệt hại vật chất 2.1 Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất phân thành 04 nhóm (Phân loại yếu tố nguy nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2288 – 78) a Nhóm lý học bao gồm 28 yếu tố chủ yếu yếu tố gây nên tai nạn như: - Yếu tố cơ, nhiệt gây nên dạng tai nạn khí trường hợp bị kẹp vào phận truyền động máy, bị bỏng tiếp xúc với kim loại nhiệt độ cao - Yếu tố áp suất, áp lực gây nên dạng tai nạn NLĐ vi phạm quy định vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực dẫn đến cố nổ thiết bị làm chết người hư hỏng nhà xưởng Vì để lạo trừ nguy việc huấn luyện cho NLĐ, thiết bị nói phải thiết kế chế tạo quản lý, sử dụng phù hợp với quy định pháp luật hành - Yếu tố ồn, rung động nguyên nhân gây nên bệnh điếc nghề nghiệp, ù tai, giãn tĩnh mạch để loại trừ nguy địi hỏi NSDLĐ phải khắc phục tiếng ồn trang bị cho NLĐ phương tiện bảo vệ thích hợp - Các yếu tố điện từ, điện trường, tĩnh điện, xạ, ion hóa, phóng xạ người khơng thể nhận biết giác quan mà phải thông qua thiết bị đo kiểm tra Tác hại yếu tố lớn gây nên nhiều bệnh hiểm nghèo như: Bệnh máu trắng, bệnh ung thư, bệnh đục thủy tinh thể Do tác hại nên việc đo kiểm yếu tố môi trường lao động bắt buộc theo quy định pháp luật - Các yếu tố bụi: Có nhiều q trình sản xuất cơng nghiệp nhựa đường, phóng xạ, gây sơ phổi bụi silic, amiăng, phát sinh nhiều bụi nguyên nhân gây nhiễm độc (Chì, thủy ngân, enzen, ), gây dị ứng, ung thư - Các yếu tố vi khí hậu: nhiệt độ nơi làm việc cao thấp, tốc độ gió nhanh chậm làm cho lao động chóng mệt mỏi giảm khả lao động, NLĐ phải làm việc lâu dài điều kiện suy giảm khả sức khỏe b Nhóm hố học bao gồm 06 yếu tố: Để thấy tác hại người ta phân loại nhóm hóa chất độc theo tác hại mà gây ra, ví dụ: Các chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc axit đặc, kiềm đặc lỗng (vơi tơi, Amơniắc) Nếu bị trúng độc nhẹ dùng nước lã rửa ngay, nặng gây chống, mê man, trúng mắt bị mù; Các chất kích thích đường hơ hấp phế quản gây nên triệu chứng khó thở nhiễm độc clo, Amơniắc, lưu huỳnh, kim loại nóng cháy chì, crơm, ; Các chất làm người bị ngạt làm công việc nạo vét giếng, cống ngầm điều kiện môi trường thiếu oxy, chất gây ngạt khí cácbonic (CO2), khí mê tan (CH4), ; Các chất gây độc hệ thần kinh loại hydro cacbua, loại rượu, xăng, hydro sunphua, ; Các chất gây độc quan nội tạng gây nên ung thư ảnh hưởng đến chức tái sinh như: hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl, kim loại kim gây độc chì, thủy ngân, mangan, hợp chất chứa asen, c Nhóm sinh vật học (hai phân nhóm - Vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, trực khuẩn, xoắn trùng, nấm, nguyên sinh) Trong môi trường lao động nông nghiệp mơi trường sống nơng thơn, NLĐ tiếp xúc với sinh vật có hại trùng, kí sinh trùng, vi khuẩn, vi trùng làm đất, chăm sóc động vật ni, làm vệ sinh chuồng trại mắc bện nguy hiểm tả, lỵ, thương hàn, viêm phổi, viêm gan, viêm não, bệnh lao, - Đại sinh vật (thực vật, động vật) Trong môi trường lao động lâm nghiệp chăn thả gia súc lớn, NLĐ đối diện với nguy như: đổ vào người chặt hạ, trâu bò húc, bệnh than lây từ súc vật, bị rắn rết cắn, ong đốt, d Nhóm tâm sinh lý học (7 yếu tố): - Quá tải thể lực tĩnh - Quá tải thể lực động - Trì trệ - Q căng thẳng trí óc - Q căng thẳng quan phân tích - Sự đơn điệu thao tác lao động - Sự xúc động Các nguyên nhân chủ yếu gây tác hại tâm sinh lý học chủ yếu: Do làm công việc nặng nhọc kéo dài, ca khơng có thời gian nghỉ ngơi hợp lý; Những cơng việc có tính chất đơn điệu, kích thích đều gây buồn chán; Thời gian làm việc dài; làm việc tư gị bó: đứng ngồi bắt buộc, lại nhiều lần, ; Ăn uống không đảm bảo phần lượng sinh tố chất dinh dưỡng cần thiết, ; Bố trí cơng việc q khả sức khỏe mà phải làm việc cần gắng sức nhiều, ; Do căng thẳng mức quan phân tích thị giác, thính giác; Tổ chức lao động thiếu khoa học, ; Các tác động môi trường sống thiếu thốn tinh thần vật chất gây áp lực lên NLĐ khiến họ phải lo nghĩ nhiều không tập trung vào công việc, bên cạnh quan hệ lao động, người lao động bị phân biệt đối xử nguyên nhân gây tập trung dẫn đến dễ vi phạm quy trình biện pháp làm việc an tồn 2.2 Các nguyên nhân phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại: Các nguyên nhân phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại, theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 chia làm nhóm: a Nhóm nguyên nhân kỹ thuật Hiện doanh nghiệp vừa gặp phải khó khăn như: Máy, thiết bị sản xuất cũ kỹ, lạc hậu tự chế tạo không đảm bảo yêu cầu an toàn theo quy định làm phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại Do đó, NLĐ tiếp xúc với máy, thiết bị sản xuất dễ bị tai nạn điện giật, tay tóc bị quấn kẹp vào máy, thiếu thiết bị che chắn phận nguy hiểm việc đấu nối dây điện vào máy, cầu chì, áp tơ mát khơng đảm bảo an tồn điện… Trong đó, hầu hết sở sản xuất khơng có hướng dẫn vận hành, khắc phục cố không thực việc tu sửa bảo dưỡng máy, thiết bị theo quy định nguyên nhân phát sinh yếu tố nguy nghề nghiệp b Nhóm nguyên nhân tổ chức - kỹ thuật Trên thực tế hầu hết doanh nghiệp gặp phải thách thức tổ chức chỗ làm việc không hợp lý, thường phải tận dụng nơi để tổ chức sản xuất, không gian thao tác chật hẹp, vị trí tư thao tác gị bó, khó khăn , có số doanh nghiệp bố trí khu cơng nghiệp có điều kiện tổ chức chỗ làm việc hợp lý Do hạn chế kỹ thuật nên việc bố trí đặt máy, thiết bị sản xuất, bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm, đường vận chuyển lại không hợp lý, giao cắt, chật hẹp, gồ ghề, thiếu bảng dẫn, biển cảnh bảo, tín hiệu an tồn khơng ngun tắc an tồn yếu tố gây nên nguy an toàn sản xuất Bên cạnh đó, việc tổ chức huấn luyện, giáo dục ATVSLĐ nâng cao ý thức cho NSDLĐ NSDLĐ không thường xuyên không đạt yêu cầu theo quy định tổ chức huấn luyện nguyên nhân dẫn đến nguy vi phạm quy định an toàn lao động thiếu hiểu biết hiểu biết khơng c Nhóm ngun nhân vệ sinh cơng nghiệp Trong q trình quy hoạch thiết kế mặt xí nghiệp, phân xưởng sản xuất vị trí nguồn phát thải, hơi, khử lọc trước thải, cách ly cô lập nguồn gây nguy hiểm, doanh nghiệp không ý đến yêu cầu an tồn vệ sinh cơng nghiệp dẫn đến khơng kiểm sốt rị rỉ khí, bụi độc từ thiết bị, đường ống, bình chứa, thiếu hệ thống thu lọc, khử độc nguồn phát thải Hậu điều kiện làm việc không đạt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng đến sức khỏe phát sinh bệnh tật liên quan đến công việc 2.3 Phƣơng pháp nhận biết đánh giá nguy an toàn sản xuất Việc nhận biết đánh giá nguy an toàn sản xuất biện pháp quan trọng đề xây dựng nơi làm việc an toàn sản xuất kinh doanh hiệu Trong sản xuất, yếu tố nguy hiểm có hại tồn khách quan với ý muốn chủ quan người Vì vậy, cần tìm hiểu nguy xảy công việc cụ thể nhằm xây dựng biện pháp an toàn, để loại trừ nguy xảy tai nạn lao động nhằm thực thi công việc cách hiệu nhất, an toàn nhất, tránh gây tai nạn cho người, hư hại tài sản, thiết bị ô nhiễm môi trường Nhận biết đánh giá nguy sở tin cậy cho việc ưu tiên triển khai biện pháp giảm thiểu nguy ATVSLĐ cách triệt để - Các nguyên tắc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại nơi làm việc Trước tiến hành công việc, người quản lý NLĐ cần phải thảo luận nguy gây nên tai nạn bệnh tật liên quan đến công việc để đưa biện pháp nhằm loại bỏ nguy Ví dụ như: q trình làm việc cao NLĐ ý thức rủi ro trước tiến hành cơng việc từ xác định biện pháp để loại trừ tai nạn xảy Để loại bỏ nguy với máy, thiết bị kỹ thuật, phương tiện bảo vệ cá nhân dây an toàn, mũ bảo hộ lao động cần phải kiểm tra, phát biện pháp kỹ thuật, xác định hư hỏng để tiến hành sửa chữa thay kip thời Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động để kịp thời phát nguy đề phương án xử lý kịp thời nhằm ngăn ngừa tai nạn xảy Đồng thời, thực việc nhắc nhở NSDLĐ NLĐ có ý thức việc chấp hành nội quy an toàn nơi làm việc Đối với yếu tố nguy hiểm có hại nơi sản xuất mà không loại trừ cần thiết phải trang bị phương tiện cá nhân cho NLĐ để ngăn ngừa tác hại yếu tố gây - Đánh giá loại nguy a Nguy vị trí cơng việc: Là nguy sức khỏe an toàn cho NLĐ thực công việc như: làm việc cao, sửa chữa điện, công việc nạo vét sửa chữa cống ngầm, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm, cháy nổ, Với điều kiện bất lợi vị trí làm việc gây khiến NLĐ bị thương, tử vong tổn hại sức khỏe Các dạng nguy thường kiểm soát trực tiếp cá nhân hay nhóm NLĐ trực tiếp tiến hành công việc Để giảm bớt tác II Yếu tố nguy hiểm, có hại tác động xấu đến sức khỏe ngƣời lao động a) Bộ phận truyền động, chuyển động Nguy - Va chạm với người - Va đập gây sụp đổ - Cuốn, kéo, dập tay chân người Biện pháp - Quần áo bảo hộ, che tóc - Dùng thiết bị che chắn phận chuyển động - Sử dụng thiết bị bảo vệ liên động b) Vật văng bắn Nguy - Phôi gia công cắt gọt - Đất đá bắn nổ mìn - Dụng cụ phận máy, mảnh dụng cụ (đá mài, bánh đà…) - Khơng tháo gỡ phận che chắn có sẵn thiết bị Biện pháp - Mặc quần áo, găng tay mang kính bảo hộ lao động - Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng bắn - Sử dụng phận che chắn máy c) Vật rơi, đổ, sập - Ngã cao Nguy - Vật liệu rơi cẩu chuyển - Sập nhà, sụp cần trục - Đổ tường, đổ xe - Sập đất, sập lò Biện pháp - Đội mũ bảo hộ - Không đứng khu vực cẩu, móc - Đề phịng va chạm xe giới hàng hóa, nhà xưởng - Khơng đào hàm ếch Chống đỡ vách hố tường thi công công trình ngầm - Sử dụng giàn giáo, thang qui cách - Mang dây bảo hiểm - Không bước hay đứng chỗ không vững như: đứng thùng chất cao, trần nhà cũ… - Không mang vác cồng kềnh trèo lên cao d) Yếu tố nhiệt Nguy - Gây bỏng - Làm việc lâu mơi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn q trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, chống váng, nhức đầu, nơn mửa, co giật… - Tác hại nhiệt độ thấp: giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng… Biện pháp - Có nhiệt kế khu vực làm việc nóng hay lạnh mơi trường bình thường - Trang bị quần áo cách nhiệt - Che chắn phận có nhiệt độ cao gắn biển báo - Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nhiệt độ khu vực làm việc cao e) Dòng điện Nguy - Điện áp cao gây bỏng - Điện áp nhỏ 1000V chủ yếu gây chấn thương bên - Làm co - Ngưng thở - Ngưng tim - Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện đường dòng điện thể Biện pháp - Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị - Mang giày đội mũ bảo hộ - Các thiết bị điện cần có CP thích hợp, tốt loại chống rị điện - Khơng sử dụng thiết bị điện hư hỏng (cháy xém, vỡ, tróc lớp bọc cách điện …) - Không sử dụng điện môi trường ẩm ướt f) Cháy nổ Nguy - Cháy: trình tác dụng chất cháy với chất ơxy hóa sinh nhiệt phát quang - Nổ: chất cháy tích tụ tiếp xúc với tia lửa phát nổ - Nổ bình áp lực: bình khí nén, bình gas, nồi - Đám cháy phát sinh khói độc Biện pháp - Ngăn chặn nguồn lửa thuốc lá, chập nổ điện, lò nấu - Các vật liệu cháy phải tồn trữ khu vực riêng biệt có biển báo cấm lửa - Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ - Trang bị thiết bị báo cháy thiết bị chữa cháy - Các thiết bị áp lực phải thiết kế chế tạo tiêu chuẩn kiểm định qui định - Người vận hành thiết bị áp lực phải huấn luyện g) Chất độc công nghiệp Nguy - Nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc mãn tính Biện pháp - Kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ chất độc - Trang bị mặt nạ phịng độc - Các dây chuyền sản xuất có sử dụng chất độc phải cách ly - Công nhân tiếp xúc với chất độc phải có thói quen tắm, rửa cẩn thận sau làm việc Rửa tay thật trước ăn - Khám sức khỏe định kỳ tháng/lần với xét nghiệm thích hợp để phát sớm tình trạng bị nhiễm độc - Các biện pháp thơng gió, hút xử ly khí độc h) Bụi công nghiệp Nguy - Tác hại bụi: gây cháy, nổ, giảm khả cách điện thiết bị, mài mòn thết bị… - Đối với người: làm tổn thương quan hô hấp, gây bệnh lý phổi, tổn thương mắt …Nguy hiểm bụi dạng sương mù (0,1 - 0,05 10-6 mm) Biện pháp - Mang trang - Thơng gió khu vực làm việc - Máy tạo ẩm (phun sương) - Máy lọc bụi, hút bụi i) Chất ăn mòn Nguy - Những chất có hoạt tính mạnh - Gây bỏng bắn vào người Biện pháp - Sử dụng quần áo, găng tay kính bảo hộ phù hợp - Khi bị văng xút hay a-xít vào da, dội nước nhiều liên tục lên vùng da - Băng lại gạc vô trùng đưa nạn nhân đến sở y tế gần k) Bức xạ Nguy - Gây nên bệnh lý mắt - Gây bệnh ung thư nghề nghiệp - Gây quái thai… Biện pháp -Tránh xa vùng phát tia phóng xạ khơng có nhiệm vụ - Các nguồn phát tia phóng xạ có là: máy chụp X-quang, lửa hàn … l) Tiếng ồn rung Nguy - Tác hại tiếng ồn: gây tổn thương thính giác, rối loạn thăng bằng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến thị giác - Rung: gây biến động chức sinh lý, chóng mệt mỏi, di lệch phủ tạng, sẩy thai, đẻ non… Biện pháp - Trang bị đồ che tai - Xem xét khả giảm tiếng ồn rung cho thiết bị như: xiết chặt khớp gây rung, dùng đệm cao su, gia cố móng… - Cách ly vùng có tiếng ồn rung tường, kính… - Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột III Tín hiệu, biển báo, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân - Tín hiệu, biển báo: + Tín hiệu ánh sáng + Tín hiệu âm + Tín hiệu màu sơn + Biển báo + Tín hiệu tay + Ánh sáng chớp tắt liên tục báo hiệu nguy hiểm + Màu xanh: cho phép, màu vàng: ý, màu đỏ: nguy hiểm + Tiếng còi hú dài báo hiệu nguy hiểm + Các biển báo dùng màu sắc hình ảnh để truyền đạt thơng tin + Nên có qui ước dấu hiệu tay để thơng tin cho trường hợp môi trường ồn + Hình trịn: bắt buộc tn thủ + Hình tam giác: cảnh báo, ý + Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn + Phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục Bộ lao động thương binh xã hội ban hành Bài 5: Công dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện cá nhân phổ biến; biện pháp tự cải thiện điều kiện làm việc nơi làm việc Công dụng, cách sử dụng bảo quản phƣơng tiện cá nhân phổ biến Trong thực tế nhiều trường hợp phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để kiểm soát rủi ro, phương tiện bảo vệ cá nhân không hẳn đảm bảo an toàn tuyệt đối 100% Mặt khác, việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thường gây khó chịu, vướng víu, lại làm ức chế cho người dùng.Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp đảm bảo an toàn cho người lao động Thậm chí, có hệ thống thiết bị kiểm sốt mơi trường có hiệu lực, cần đến trang bị để hỗ trợ Trước sử dụng phải lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, vừa vặn với nhân trắc người sử dụng, phải có hiệu thích hợp với điều kiện sử dụng Người lao động trước sử dụng phải tư vấn đầy đủ trang bị * Phương tiện bảo vệ quan hô hấp: Bán mặt nạ có phin lọc; Mặt nạ có hộp lọc; mặt nạ có gắn quạt thổi; phương tiện bảo vệ có ống dẫn khí Phương tiện bảo vệ mắt: Kính có gọng; Kính khơng gọng; kính hàn * Phương tiện bảo vệ đầu: ũ lưỡi trai, mũ bao tóc nữ * Phương tiện bảo vệ da: quần áo, tạp dề, áo choàng, ủng, giày, găng tay y tế * Kiểm soát phương tiện bảo vệ cá nhân: việc kiểm tra định kỳ hay bảo dưỡng phải thực theo hướng dẫn nhà sản xuất, nhà cung cấp.; lựa chọn thử nghiệm trước sử dụng; xem xét kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày * Vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân: Vệ sinh thường xuyên, tẩy giặt thiết bị bảo hộ bị ô nhiễm chất độc hại; không mang nhà * Nhà tắm rửa: lưu lượng nước để tắm rửa đầy đủ, chất lượng sạch; đủ nước nóng, nước mát phục vụ người lao động tắm rửa; có đủ xà phịng, khăn tắm * Tủ đựng phương tiện bảo vệ cá nhân: Mỗi người ngăn; đề họ tên, đơn vị sản xuất; có khố riêng tủ Tủ bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân - Vệ sinh cá nhân: Làm việc xong phải tắm rửa xà phòng sẽ, thay quần áo Chú ý lau rửa lỗ mũi, lỗ tai Các biện pháp tự cải thiện điều kiện làm việc nơi làm việc 2.1 Bố trí mặt sản xuất - Nền sàn làm việc phải phẳng, không bị trượt; - Nếu làm việc giàn giáo giàn giáo phải chắn không bị vấp ngã hay tụt hẫng; - Nơi làm việc phải thơng thống, đủ ánh sáng; - Những phận làm việc có phát sinh bụi, khí độc, hồ quang phải bố trí cuối gió cách biệt với khu làm việc; - Không cất giữ chất độc nơi làm việc; - Không dự phịng hóa chất q số lượng cần thiết nơi làm việc; - Khi làm việc cao không ném vật liệu, dụng cụ xuống dưới; - Nơi làm việc giữ sẽ, dụng cụ, vật liệu xếp gọn gàng; - Thực theo biển báo, quy tắc an toàn; - Chỉ lại lối dành riêng cho người xác định; - Khi lên xuống cầu thang phải vịn tay vào lan can; - Khi có chướng ngại vật lối phải dọn để thông đường; - Không bước qua băng truyền, trục quay, không di vào đường đất, đường giành riêng cho vận chuyển; - Khơng lại khu vực có người làm việc bên có vật treo trên; - Khơng vào khu vực chuyển tải cầu trục; 2.2 Các quy tắc an toàn làm việc tập thể - Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau; - Chỉ định người huy làm việc theo tín hiệu người huy; - Sử dụng dụng cụ bảo hộ thích hợp trước làm việc; - Tìm hiểu kỹ trình tự cách làm việc, tiến hành theo trình tự; - Khi đổi ca phải bàn giao công việc cách tỷ mỉ, rõ ràng; - Trước vận hành thiết bị phải ý quan sát người xung quanh 2.3 Các quy tắc an toàn xếp vận chuyển vật liệu a Qui tắc chung - Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn, mác phải làm phiếu theo dõi; - Dùng giá đỡ để tiết kiệm không gian kho; - Dùng đế kê định vị chắn bảo quản vật dễ lăn Các loại vật liệu tròn cuộn giấy, cuộn vải phải chèn chặt chống lăn hai phía; - Xếp vật liệu riêng theo loại theo thứ tự thời gian nhập kho để thuận tiện cho việc bảo quản, sử dụng; - Bảo đảm khoảng cách lô hàng, lô hàng tới tường, độ cao xếp hàng tới trần để việc bảo quản bốc xếp an toàn; - Bảo quản riêng chất độc, chất gây cháy, chất dễ cháy, axít loại chai chứa khí b Sắp xếp vận chuyển bình khí nén Vận chuyển: - Khi vận chuyển, thiết phải đậy nắp bình; - Sử dụng thiết bị vận chuyển (xe đẩy) di chuyển; - Không lăn, kéo gây va chạm di chuyển; - Khi vận chuyển xe tải phải dùng dây buộc để tránh đổ, rơi Bảo quản - Bảo quản bình khí nén khu vực riêng, phẳng, sẽ; - Nơi bảo quản phải thống, thơng gió tốt khơng bị ánh nắng chiếu trực tiếp; - Duy trì nhiệt độ nơi bảo quản 40oC; - Buộc bình lại với để tránh đổ, không bảo quản chung bình chứa xy với loại bình khí nén - Bảo quản nơi có đặt thiết bị báo động hở ga; - Trong khu vực bảo quản ga độc nên sẵn có chất hấp thụ, chất trung hồ, máy cung cấp khơng khí sạch, mặt nạ phịng độc phù hợp với loại ga để sẵn sàng xử lý cố; - Bố trí thiết bị chữa cháy thích hợp; khơng hút thuốc sử dụng lửa khu vực bảo quản c ) Bảo quản hoá chất kho + Các yếu tố nguy hiểm kho chứa hố chất - Nồng độ chất độc khơng khí; - Dễ cháy nổ; - Hố chất tràn, đổ, bắn san rót +Các biện pháp an tồn kho hóa chất - Đảm bảo khoảng cách thích hợp kho với xưởng làm việc; - Kho chứa hóa chất phải lắp đặt thiết bị thơng gió - Hoá chất kho phải dán nhãn, xếp hợp lý, gọn gàng, dễ phân biệt có nhiều loại; - Trước vào kho phải thơng gió; - Nếu nồng độ chất độc cao người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, mặt nạ phịng độc; - Phải có quy trình cho việc san rót hố chất; - Hố chất rơi vãi phải thấm cát khô II Tổng quan việc, thiết bị có yêu cầu có nghiêm ngặt AT-VSLĐ Bài 1: Khái niện công việc, thiết bị làm việc Cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn – vệ sinh lao động: Cơng việc có nguy đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người lao động, tài sản môi trường địi hỏi phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt Thiết bị có yêu cầu có nghiêm ngặt AT-VSLĐ: Là hàng hóa nhóm thuộc diện quản lý Bộ lao động thương binh xã hội Hàng hóa điều kiện bảo quản, vận hành đúng, tiềm ẩn nguy tai nạn lao động quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Bài 2: Các thông số công việc, thiết bị I Các đặc điểm công việc ngƣời lao động Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại Hệ thống hài hịa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại thuốc nổ phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm…) Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu máy hút bùn, máy bơm; máy phun bơm vữa, bêtông Lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh loại máy mài, cưu, xẻ, cắt, xé chặt, đột, dập, đục, đập, tạo hình, nạp liệu, liệu, nghiền, xay, trộn, cán, ly tâm, sấy, sàng, sàng tuyển, ép, xeo, tráng, cuộn, bóc vỏ, đóng bao, đánh bóng, băng chuyền, băng tải, súng bắn nước, súng khí nén; máy in cơng nghiệp Làm khuôn đúc, luyện, cán, đúc, tẩy rửa, mạ, đánh bóng kim loại; cơng việc luyện quặng, luyện cốc; làm cơng việc khu vực lị quay sản xuất xi măng, lò nung buồng đốt vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, luyện cốc, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, sản phẩm, phế thải lò thiêu, lị nung, lị luyện Các cơng việc cao, sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm, sông, biển, lặn nước Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị hang hầm, hầm tàu Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ máy, thiết bị thu phát sóng có điện từ trường tần số cao, máy chụp X quang, chụp cắt lớp 10 Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý; Khảo sát, thăm dị, khai thác khống sản, dầu khí 11 Làm việc nơi thiếu dưỡng khí có khả phát sinh khí độc hầm, đường hầm, bể, giếng, đường cống cơng trình ngầm, cơng trình xử lý nước thải, rác thải; làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại 12 Xây, lắp ráp, tạo, phá dỡ, vệ sinh bảo dưỡng kết cấu cơng trình xây dựng 13 Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện; thi công, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện; hàn cắt kim loại II Các thông số thiết bị Các thông số thiết bị áp lực - Áp suất thiết kế (kg/cm2) - Áp suất làm việc (kg/cm2) - Công suất sinh lưu lượng máy nén (kg/h m3/h) - Nhiệt độ làm việc cho phép (độ C) - Dung tích chứa (m3) dung tích chứa khí (m3) - Mơi chất bên thiết bị Các thông số thiết bị nâng - Tải trọng định mức thiết kế (kg) - Tải trọng thực tế cho phép (kg) - Tốc độ di chuyển, tốc độ nâng (m/s) - Khẩu độ, tầm với, chiều cao nâng (m) - Tốc độ quay (vịng/phút) Bài 3: Các đặc điểm riêng cơng việc, chế độ làm việc thiết bị Ví dụ: Vận hành thiết bị áp lực - Đặc điểm công việc: Cơng việc có nguy cao an tồn vệ sinh lao động, làm việc theo nhóm, vận hành xử lý cố theo quy trình; thường trực theo dõi thông số thiết bị, cường độ lao động cao phải di chuyển, leo trèo sàn thao tác để kiểm tra thiết bị đo lường cấu an toàn… - Chế độ làm việc thiết bị: Làm việc theo thông số kỹ thuật gi phiếu kết kiểm định quan kiểm định, định kỳ phải ngừng thiết bị để kiểm định định kỳ vệ sinh bảo dưỡng thiết bị Ví dụ: Vận hành thiết bị nâng - Đặc điểm cơng việc: Cơng việc có nguy cao an toàn vệ sinh lao động, cơng việc nặng nhọc phải móc cáp treo hàng làm việc ngồi trời, làm việc theo nhóm, vận hành xử lý cố theo quy trình, phải xác định tải trọng vật nâng trước nâng, có phối hợp người đánh tín hiệu, người móc cáp người điều khiển thiết bị nâng - Chế độ làm việc thiết bị: Làm việc theo thông số kỹ thuật gi phiếu kết kiểm định quan kiểm định, định kỳ phải ngừng thiết bị để kiểm định định kỳ vệ sinh bảo dưỡng thiết bị III.Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm cơng việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ-VSLĐ Bài 1: Các yếu tố nguy hiểm, có hại a) Bộ phận truyền động, chuyển động b) Vật văng bắn c) Vật rơi, đổ, sập - Ngã cao d) Yếu tố nhiệt e) Dịng điện f) Bụi cơng nghiệp g) Chất ăn mòn h) Bức xạ i) Tiếng ồn rung Bài 2: Đánh giá nguy yếu tố gây a) Bộ phận truyền động, chuyển động Nguy - Va chạm với người - Va đập gây sụp đổ - Cuốn, kéo, dập tay chân người b) Vật văng bắn Nguy - Phôi gia công cắt gọt - Đất đá bắn nổ mìn - Dụng cụ phận máy, mảnh dụng cụ (đá mài, bánh đà…) - Không tháo gỡ phận che chắn có sẵn thiết bị c) Vật rơi, đổ, sập - Ngã cao Nguy - Vật liệu rơi cẩu chuyển - Sập nhà, sụp cần trục - Đổ tường, đổ xe - Sập đất, sập lò d) Yếu tố nhiệt Nguy - Gây bỏng - Làm việc lâu môi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn q trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, chống váng, nhức đầu, nôn mửa, co giật… - Tác hại nhiệt độ thấp : giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng… e) Dòng điện Nguy - Điện áp cao gây bỏng - Điện áp nhỏ 1000V chủ yếu gây chấn thương bên - Làm co - Ngưng thở - Ngưng tim - Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện đường dòng điện thể f) Bụi công nghiệp Nguy - Tác hại bụi: gây cháy, nổ, giảm khả cách điện thiết bị, mài mòn thết bị… - Đối với người: làm tổn thương quan hô hấp, gây bệnh lý phổi, tổn thương mắt …Nguy hiểm bụi dạng sương mù ( 0,1 – 0,05 10-6 mm) g) Chất ăn mòn Nguy - Những chất có hoạt tính mạnh - Gây bỏng bắn vào người h) Bức xạ Nguy - Gây nên bệnh lý mắt - Gây bệnh ung thư nghề nghiệp - Gây quái thai… i) Tiếng ồn rung Nguy - Tác hại tiếng ồn: gây tổn thương thính giác, rối loạn thăng bằng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến thị giác - Rung: gây biến động chức sinh lý, chóng mệt mỏi, di lệch phủ tạng, sẩy thai, đẻ non… IV Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm cơng việc vận hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ-VSLĐ Bài 1: Kỹ thuật an toàn lao động Khái niệm: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất NLĐ Nội dung kỹ thuật an toàn lao động: 2.1 Các biện pháp an toàn: - Kiểm tra đánh giá yếu tố nguy nghề nghiệp có khả gây tai nạn lao động - Xây dựng nội quy an toàn, quy trình an tồn, biện pháp làm việc an tồn sở tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động nhà nước - Xây dựng, cải tạo nhà xưởng, bố trí lắp đặt máy, thiết bị thỏa mãn yêu cầu an toàn lao động - Bố trí đường lại vận chuyển, kho chứa thỏa mãn yêu cầu an toàn lao động, phòng chống cháy nổ - Huấn luyện an tồn, khám sức khỏe bố trí lao động phù hợp với tiêu chuẩn phân loại sức khỏe Y tế, bố trí cơng việc hợp lý cho người lao động bị tai nạn lao động, suy giảm khả lao động, tổ chức máy làm công tác an toàn, phân cấp trách nhiệm an toàn lao động - Thực biện pháp an toàn an tồn điện, chống sét, khí, bao che phận chuyển động, kiểm định kỹ thuật an toàn máy thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động - Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy, bố trí biển báo, biển cấm khu vực nguy hiểm; sơ đồ thoát hiểm dẫn - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân để ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm - Các phương án xử lý cố sản xuất - Điều tra vụ cố kỹ thuật, tai nạn lao động để đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật an toàn Bài 2: Kỹ thuật vệ sinh lao động Khái niệm: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm giảm thiểu yếu tố có hại sản xuất NLĐ Nội dung kỹ thuật vệ sinh lao động - Đo kiểm yếu tố môi trường lao động, thực biện pháp thơng gió, chiếu sáng, hút bụi - Định kỳ hàng năm, đo kiểm yếu tố mơi trường lao động để có kế hoạch trang bị cải tiến, lắp đặt thêm thiết bị thơng gió, chiếu sáng, hút bụi; lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị - Lắp đặt thiết bị xử lý khói thải, chất thải, khí độc nguy hiểm trước đưa môi trường - Định kỳ đánh giá tác động yếu tố có hại đến sức khỏe người lao động thông qua khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp lập hồ sơ Y tế để theo dõi quản lý có hệ thống sức khỏe người lao động làm việc phận chịu tác động yếu tố có hại, tiêu chuẩn sức khỏe để bố trí lao động phù hợp - Huấn luyện tác hại yếu tố có hại đến sức khỏe cho người lao động, hướng dẫn biện pháp làm việc khả xử lý yếu tố có hại, hướng dẫn cách sử dụng trang bị kỹ thuật giảm thiểu yếu tố có hại - Trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân phù hợp để ngăn ngừa yếu tố có hại Bài 3: Biện pháp cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc liên quan đến công việc, thiết bị vận hành Để đảm bảo an tồn vệ sinh lao động làm cơng việc có liên quan đến máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn cần thỏa mãn điều kiện sau: - Nhà xưởng: Nhà xưởng xây chắn đảm bảo an toàn, khu vực bố trí máy phải có khoảng cách đến tường nhà, đến đường lại đủ rộng để phục vụ việc vận hành sửa chữa Nhà xưởng phải có hệ thống chống sét, thiết bị sử dụng điện phải tiếp đất an toàn Nhiên liệu sử dụng cho vận hành máy bố trí đủ cho ca sản xuất Tại khu vực dễ cháy phải có phương tiện phòng cháy chữa cháy Nhà xưởng thiết kế đảm bảo thơng thống lấy ánh sáng tự nhiên Trên mái lắp đặt hệ thống cầu thông gió, mái lợp vật liệu cách nhiệt, màu sáng Nơi có bụi tường nhà phải đảm bảo nhẵn, nơi có tiếng ồn cao tường làm vật liệu xốp để chống cộng hưởng Phải bố trí cửa hiểm phải bố trí mở phía ngồi Nhà đặt nồi hơi, phải làm vật liệu nhẹ, nhà xưởng phải có nhà vệ sinh cho cơng nhân vận hành - Cầu thang, đường lại, sàn thao tác Đường đảm bảo thơng thống, có đủ ánh sáng, khơng để vật dễ cháy, nổ chướng ngại vật cản trở đường Cầu thang , sàn thao tác có tay vịn chắn, chiều cao tay vịn (lan can) cao trọng tâm người vận hành có chiều rộng đủ lớn để phục vụ lại thao tác kiểm tra cấu an toàn - Hệ thống báo động: Trong nhà xưởng lắp đặt nồi hơi, hệ thống lạnh, kho lạnh phải có hệ thống báo động sau: * Hệ thống âm đèn báo động phải lắp đặt riêng rẽ, độc lập với báo động khác * Các đèn báo hiệu khẩn cấp phải đặt cửa thoát hiểm, cửa vào * Biển báo, biển thoát hiểm dễ nhìn, có đèn chiếu sáng, viết to Tiếng Việt * Định kỳ kiểm tra tháng lần - Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: Trong nhà xưởng lắp đặt máy thiết bị sử dụng môi chất dễ cháy phải trang bị hệ thống phòng cháy sau: * Bình chữa cháy phải đặt treo nơi dễ thấy, dễ lấy, nơi quy định * Bình bọt AB- P10 dùng để dập đám cháy chất lỏng, xăng, dầu, cồn Bình có loại hố chất tách biệt lại thông với cổ bình, vận chuyển phải để phương thẳng đứng để bình nơi râm mát * Bình CO2 dập cháy theo nguyên lý ngăn cách ôxy (làm ngạt làm lạnh) để nơi râm mát, tránh va đập * Bình bột khơ phạm vi dập cháy rộng, tác dụng nhiệt độ, bột chảy phủ kín đám cháy để ngăn cách ơxy làm lửa tắt Giới hạn sử dụng thường năm * Diện tích nhà xưởng 100m2 có bình, bình ln nạp đầy, hàng tháng kiểm tra * Phải thiết lập hệ thống chữa cháy nước, đường ống dẫn nước riêng biệt, có đủ nước áp suất phun vào đám cháy, cao phải có bơm Kiểm tra thường xuyên hệ thống dẫn nước, áp suất bình (bể), có đầy đủ phương tiện chữa cháy cát, câu liêm, thang * Ở khu vực có nguy cháy, nổ phải lắp đặt thiết bị phòng cháy nổ cho đèn * Đơn vị phải có phương án phịng cháy, chữa cháy, phải cơng an phịng chữa cháy địa bàn phê duyệt * Có đủ lực lượng chữa cháy, tập luyện hàng năm - Hệ thống thiết bị thơng gió: * Hệ thống thơng gió tự nhiên ( nhà xưởng mái, cửa chớp lật, cầu hút gió ) * Hệ thống thơng gió nhân tạo (quạt thơng gió) * Hệ thống hút khí độc (hệ thống hút cục bộ, hệ thống xử lý trước thải môi trường) - Hệ thống thiết bị chiếu sáng: * Chiếu sáng tự nhiên (sử dung tôn nhựa lợp mái, cửa kính, định kỳ tháng phải làm vệ sinh ) * Chiếu sáng nhân tạo (sử dụng loại đèn có máng phản xạ ánh sáng, để tăng cường chiếu sáng nhà xưởng, định kỳ tháng phải làm vệ sinh thiết bị chiếu sáng ) * Chiếu sáng cục máy (sử dụng đèn có điện áp an tồn < 36 V có chụp để chống lóa) V Xử lý tình cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động 1.Các tìm xự cố sản xuất: - Điện giật - Ngã cao - Máy quấn kẹp - Ngộ độc hóa chất …; Sơ cứu tai nạn lao động: - Điện giật: Sơ cứu kiểm tra nạn nhân để phát tình trạng xử trí: Khi phát người bị điện giật phải tách người khỏi dịng điện theo biện pháp an tồn, đưa nạn nhân chỗ thoáng, nới rộng quần áo, với tư phù hợp tiến hành công việc sau: + Nhận thức phản ứng: Mức độ nhận thức Phản ứng Tỉnh táo Trả lời câu hỏi phản xạ nhanh Lúng túng Lắp bắp trả lời, trả lời trước sau không thống Nhận thức lời nói Thực cử động theo hướng dẫn cách khó khăn cầu nhàu rên rỉ Khơng nhận thức phản ứng Khơng nói, khơng phản ứng theo hướng dẫn phản xạ chậm với kích thích làm đau, đầu cử động liên tục nhăn nhó bị làm đau Khơng nhận thức Khơng nói, khơng nhận thức, khơng phản ứng với kích thích + Quy trình hơ hấp nhân tao xoa bóp tim lồng ngực a) Kiểm tra làm thông đƣờng thở - Làm đường thở + Mở miệng nạn nhân + Dùng ngón tay lấy hết ngoại vật miệng nạn nhân - Kiểm tra đường thở + Một bàn tay giữ trán + Một bàn tay đỡ cằm ... Thông tư số 27/20 13/ TT BLĐTBXH ngày 18/10/20 13 Điều 150 Bộ luật lao động ngày 18 Quy định công tác huấn luyện 15/12/20 13 tháng năm 2012, Nghị định an 45/20 13/ NĐ-CP ngày 10/5/20 13 toàn lao động,... gian huấn luyện lý thuyết 04 giờ, thời gian thực hành 02 giờ) 3. 4 Kiểm tra kết thúc khóa học huấn luyện (Thời gian 02 giờ) Ghi chú! Tổng thời gian học lý thuyết 22 giờ; thực hành 02 GIÁO TRÌNH HUẤN... vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp (thời gian huấn luyện lý thuyết 01 giờ) 3. 3 Nội dung huấn luyện chuyên ngành ( 06 giờ) Bài 1: Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị,

Ngày đăng: 28/08/2021, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w