1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT VÀ TRÍCH LY TIỂU LUẬN CQTCB TRONG CNTP

17 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận môn các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm quá trình chưng cất và trích ly do thầy Nguyễn Đắc Trường hướng dẫn iuh trường đại học công nghiệp Hồ Chí Minh tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Bảo Viện sinh học và thực phẩm

CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Viện: Cơng Nghệ Sinh Học & Thực Phẩm Mơn học: Các Q Trình Cơ Bản Trong Công Nghệ Thực Phẩm Lớp học phần: DHTP15C – 420300215803 Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Đắc Trường Nhóm: Thông tin sinh viên: STT Họ Tên Nguyễn Thị Xuân Thùy Phạm Ngọc Bội Tuyền Vũ Thị Thảo Vy Nguyễn Thị Ngân Lê Hoàng Trang Nguyễn Thị Thanh Thủy MSSV 19530011 19532811 19508041 19531801 19524261 19522141 Đề Tài: Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ CHƯNG CẤT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28, tháng 3, năm 2021 Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A Q trình trích ly: .3 I Bản chất trình: Quá trình trích ly: II 1.1 Bản chất trích ly: 1.2 Mục đích trích ly: Các biến đổi trình: Quá trình trích ly: III 1.1 Biến đổi hóa lý: 1.2 Biến đổi vật lý: .3 1.3 Biến đổi hóa học: 1.4 Biến đổi hóa sinh sinh học: Các yếu tố ảnh hưởng: Trích ly: IV 1.1 Kích thước nguyên liệu: 1.2 Tỷ lệ khối lượng nguyên liệu dung môi: 1.3 Nhiệt độ trích ly: 1.4 Tốc độ dịng dung mơi chảy qua lớp nguyên liệu thiết bị trích ly: 1.5 Áp suất: 1.6 Bản chất dung môi: 1.7 Số lần chiết & Kĩ thuật chiết: .5 Vấn đề thiết bị: Phân loại: 1.1 Trích ly : Cấu tạo nguyên lí làm việc: 2.1 Trích ly: B Quá trình chưng cất: Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM I Bản chất trình: Quá trình chưng cất: II 1.1 Bản chất chưng cất: 1.2 Mục đích chưng cất: .9 Các biến đổi trình: Quá trình chưng cất: III Các yếu tố ảnh hưởng: Chưng cất: IV 1.1 Nguyên liệu: 1.2 Sự chênh lệch nhiệt độ sôi cấu tử: 1.3 Các tính chất nhiệt động nguyên liệu: 10 1.4 Các thông số công nghệ: nhiệt độ, áp suất, 10 Vấn đề thiết bị: 10 Phân loại: 10 1.1 Chưng cất: 10 Cấu tạo nguyên lí làm việc: 11 2.1 Chưng cất: 11 2.2 Chưng luyện: 13 C Tổng kết: 15 Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM LỜI NĨI ĐẦU Các q trình công nghệ thực phẩm môn học quan trọng sinh viên ngành Công nghệ Thực Phẩm Đồng thời, ứng dụng rộng rãi giữ vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Vì vậy, tầm quan trọng q trình cơng nghệ thực phẩm lớn Hiểu biết lý thuyết vận dụng thực tiễn yêu cầu cần thiết kỹ sư ngành Công nghệ Thực Phẩm Để nắm vững lý thuyết chuẩn bị tốt việc trở thành kỹ sư tương lai Tiểu luận môn học Các q trình cơng nghệ thực phẩm ngành Công nghệ Thực Phẩm môn học giúp sinh viên làm quen với kỹ thiết kế, tra cứu sử dụng tài liệu tốt hơn, vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu trình trích ly trưng chất cụ thể Ngồi ra, mơn học cịn giúp sinh viên củng cố kiến thức môn liên quan, vận dụng khả nghiên cứu, sáng tạo phát triển khả làm việc theo nhóm Trong q trình thực đồ án mơn học này, với kiến thức cịn hạn hẹp nên cịn nhiều thếu sót, mong thầy góp ý thêm cho tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM A Q trình trích ly: I Bản chất q trình: Q trình trích ly: 1.1 Bản chất trích ly: Trích ly q trình hố lý thể rút chất hoà tan chất lỏng chất rắn chất hoà tan khác (gọi dung mơi) nhờ q trình khuếch tán chất có nồng độ khác Trích ly chất hồ tan chất lỏng gọi trích ly lỏng, cịn trích ly chất hồ tan chất rắn trích ly rắn 1.2 Mục đích trích ly: Trong cơng nghiệp thực phẩm nhằm mục đích sau:  Khai thác: thu nhận cấu tử cần thiết theo yêu cầu công đoạn từ nguyên liệu  Chuẩn bị cho công đoạn  Thu nhận sản phẩm II Các biến đổi trình: Q trình trích ly: 1.1 Biến đổi hóa lý: ̵̵ Là nhóm biến đổi quan trọng q trình trích ly ̵̵ Là hịa tan cấu tử từ nguyên liệu (pha rắn) vào dung môi (pha lỏng) ̵̵ Tùy theo tính chọn lọc dung mơi mà thành phần hàm lượng cấu tử hòa tan thu dung dịch trích thay đổi Thơng thường, với cấu tử cần thu nhận, dịch trích cịn chứa cấu tử hịa tan khác ̵̵ Có thể xảy biến đổi pha khác bay hơi, kết tủa Ví dụ: Trong sản xuất cà phê hịa tan, q trình trích ly làm tổn thất số cấu tử hương có ngun liệu Điều ảnh hưởng khơng tốt đến mùi bột cà phê hòa tan 1.2 Biến đổi vật lý: ̵̵ Sự khuếch tán biến đổi vật lý quan trọng q trình trích ly ̵̵ Chất tan dịch chuyển từ tâm nguyên liệu đến vùng bề mặt dịch chuyển từ vùng bề mặt nguyên liệu vào dung môi ̵̵ Các phân tử dung mơi khuếch tán từ vùng bên ngồi ngun liệu vào bên cấu trúc mao dẫn nguyên liệu ̵̵ Sự khuếch tán giúp cho trình chiết rút cấu tử cần trích ly từ nguyên liệu vào dung môi xảy nhanh triệt để Động lực khuếch tán chênh lệch nồng độ Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM III 1.3 Biến đổi hóa học: ̵̵ Trong q trình trích ly xảy phản ứng hóa học cấu tử nguyên liệu ̵̵ Tốc độ phản ứng hóa học gia tăng thực q trình trích ly nhiệt độ cao 1.4 Biến đổi hóa sinh sinh học: ̵̵ Khi sử dụng dung môi nước thực q trình trích ly nhiệt độ phịng số biến đổi hóa sinh sinh học xảy Các enzyme nguyên liệu xúc tác phản ứng chuyển hóa chất có nguồn gốc từ nguyên liệu Hệ vi sinh vật nguyên liệu phát triển ̵̵ Tuy nhiên, thực q trình trích ly nhiệt độ cao biến đổi hóa sinh sinh học xảy không đáng kể Các yếu tố ảnh hưởng: Trích ly: 1.1 Kích thước nguyên liệu: Kích thước ngun liệu nhỏ diện tích bề mặt tiếp xúc nguyên liệu dung môi lớn Tuy nhiên,nếu kích thước nguyên liệu nhỏ chi phí cho q trình nghiền xé ngun liệu gia tăng việc phân riêng pha lỏng pha rắn kết thúc q trình trích ly trở nên khó khăn Vậy nên nhà sản xuất cần xác định kích thước phù hợp với loại nguyên liệu đem trích ly 1.2 Tỷ lệ khối lượng nguyên liệu dung môi: Với lượng nguyên liệu: ta tăng lượng dung môi sử dụng hiệu suất trích ly tăng theo chênh lệch nồng độ cấu tử cần trích ly nguyên liệu dung môi Nếu lượng dung mơi sử dụng q lớn gây lỗng dịch trích Do cần xác định tỷ lệ phù hợp khối lượng nguyên tử dung môi 1.3 Nhiệt độ trích ly: Khi tăng nhiệt độ, cấu tử chuyển động nhanh dẫn đến hòa tan khuếch tán cấu tử từ nguyên liệu vào dung mơi tăng cường Ngồi ra, nhiệt độ tăng, độ nhớt dung môi giảm dung môi dễ dàng xuyên qua lớp nguyên liệu làm diện tích tiếp xúc bề mặt nguyên liệu dung môi lớn Việc tăng nhiệt độ trích ly làm tăng chi phí lượng cho q trình đồng thời xảy phản ứng hóa học khơng mong muốn dịch trích tổn thất cấu tử gia tăng Cần chọn nhiệt độ trích ly tối ưu tùy theo trường hợp cụ thể Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM 1.4 Tốc độ dịng dung mơi chảy qua lớp ngun liệu thiết bị trích ly: Nếu dịng dung môi bơm với tốc độ cao vào thiết bị chứa ngun liệu cần trích ly giảm kích thước lớp bao bọc xung quanh nguyên liệu, nơi tập trung cấu tử hòa tan tốc độ trích ly cấu tử từ nguyên liệu gia tăng Tùy thuộc vào hình dạng thiết bị, kích thước lớp nguyên liệu thiết bị mà tốc độ dịng dung mơi bơm vào thiết bị lựa chọn cho thời gian trích ly ngắn hiệu suất hồi chất chiết cao 1.5 Áp suất: Trong phương pháp trích ly lưu chất siêu tới hạn, áp suất nhiệt độ hai yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu suất thu hồi chất chiết thông thường Khi tăng áp suất nhiệt độ q trình trích ly diễn nhanh hiệu suất trích ly tăng theo việc tăng áp suất làm tăng chi phí vận hành giá thành thiết bị tăng cao 1.6 Bản chất dung môi: Dung môi khơng phân cực hịa tan tốt hợp chất có tính khơng phân cực, dung mơi phân cực trung bình hịa tan tốt hợp chất có tính phân cực trung bình, dung mơi phân cực mạnh hịa tan hợp chất có tính phân cực => Các chất giống hòa tan 1.7 Số lần chiết & Kĩ thuật chiết: Dựa vào mục đích chất cần trích ly, hệ số phân bố chất vào hai pha không trộn lẫn mà chọn phương pháp trích ly phù hợp để đảm bảo thu kết tốt IV Vấn đề thiết bị: Phân loại: 1.1 Trích ly : - Trong q trình trích ly, dung mơi thường dạng pha lỏng, cịn mẫu ngun liệu dạng pha rắn dạng lỏng - Nếu mẫu nguyên liệu dạng pha lỏng q trình dược gọi trích ly lỏng - lỏng - Nếu mẫu nguyên liệu dạng pha rắn, q trình gọi trích ly rắn – lỏng Cấu tạo nguyên lí làm việc: 2.1 Trích ly: Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM 2.1.1 Thiết bị trích ly bậc: Q trình làm việc: Thiết bị có dạng hình trụ đứng, phía bên có đáy lưới (3) người ta cho nguyên liệu vào cửa đỉnh (1) Dung môi bom vào thiết bị qua hệ thống phân phối nằm phía đỉnh (4) Dung mơi chảy qua lớp nguyên liệu theo chiều từ xuống Dịch trích tháo ngồi qua cửa (6) người ta cho dịch trích hồi lưu trở lại thiết bị nhờ bơm (9) van (7), kết thúc trình trích ly, bã tháo khỏi thiết bị qua cửa (8), người ta bơm nước dung dịch chất tẩy rửa vào để vệ sinh thiết bị qua hệ thống phân phối (4) nước vệ sinh tháo ngồi cửa (11) 2.1.2 Thiết bị trích ly nhiều bậc: Page of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM Q trình làm việc: Trong hệ thống trích ly nhiều bậc ngược dịng, dịng ngun liệu dung mơi chuyển động ngược chiều Hệ thống gồm 14 thiết bị kí hiệu từ 1-14 Dung mơi chuyển động ngược chiều kim đồng hồ, thiết bị trích ly chuyển động theo chiều kim đồng hồ Dung môi nạp vào hệ thống thiết bị thiết bị số 13, cịn dịch trích tháo khỏi hệ thống từ thiết bị số Các thiết bị số 10, 11, 12 đặc trưng cho công đoạn tháo bã khỏi thiết bị, vệ sinh thiết bị nạp nguyên liệu vào thiết bị Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM 2.1.3 Thiết bị trích ly liên tục: Q trình làm việc: Thiết bị trích ly liên tục – thiết bị Hildebrandt Thiết bị có hai tháp (1), (2) dạng hình trụ đứng Chúng nối với ống hình trụ nằm ngang (3) bên Bên thiết bị có vis để vận chuyển nguyên liệu Nguyên liệu nạp vào liên tục vào thiết bị treo cửa (4) vis tải đưa xuống bên tháp (2) đẻ qua ống hình trụ nằm ngang (3) theo tháp (1) lên phía Cuối nguyên liệu tháo thiết bị qua cửa (5) Dung môi nạp vào thiết bị (6) tháp (1) chuyển động xuống phía qua ống hình trụ nằm ngang (3) theo tháp số (2) lên, cuối dịch trích tháo ngồi cửa chắn (7) Như vậy, dịng ngun liệu dung mơi chuyển động ngược chiều Trục vis thiết bị chuyển động xoay với tốc độ trung bình vịng/phút B Q trình chưng cất: I Bản chất trình: Quá trình chưng cất: I.1 Bản chất chưng cất: Chưng cất phương pháp tách hỗn hộp chất lỏng thành cấu từ riêng biệt dựa vào khác độ bay chúng (Δto sôi) Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHÓM cách lặp lặp lại nhiều lần trình ngưng tụ bay Chưng cất khác với cô đặc dung môi chất hồ tan bay cịn đặc có dung mơi bay I.2 Mục đích chưng cất: Trước hết trình chưng cất thực nhằm mục đích sơ chế, làm tạp chất thơ dụ chất keo, nhựa, bẩn… quy trình sản xuất rượu, sơ chế nguyên liệu có tinh dầu Mục đích quan trọng khác phạm trù khai thác thu nhận sản phẩm cất cồn, cất rượu, cất loại tinh dầu… Cuối chưng cất để nâng cao chất lượng sản phẩm, trình tinh chế tinh chế cồn, tinh chế loại tinh dầu có giá trị kinh tế cao… II Các biến đổi trình: Quá trình chưng cất: ̵̵ Các biến đổi q trình chưng cất chủ yếu thay đổi pha diễn suốt trình chưng cất ̵̵ Kèm theo thay đổi pha, thay đổi thành phần hóa học hai pha lỏng khí diễn liên tục theo khuynh hướng sau:  Trong pha lỏng, lúc giàu cấu tử bay  Trong pha khí, lúc giàu cấu tử dễ bay ̵̵ Sự thay đổi thành phần hóa học thường dẫn đến thay đổi tính chất hóa lý khác tỷ trọng, độ nhớt, khả truyền nhiệt tính chất nhiệt động lực học ̵̵ Biến đổi cấu trúc thành phần hóa học: độ tinh khiết tăng, tránh tạp chất ̵̵ Biến đổi cảm quan màu sắc: trạng thái sản phẩm đồng dễ chịu III Các yếu tố ảnh hưởng: Chưng cất: 1.1 Nguyên liệu: Trong trình chưng cất, nồng độ cấu tử hỗn hợp ban đầu yếu tố cần quan tâm Nồng độ cấu tử cần tinh thấp, trình chưng ất phức tạp, lượng lớn 1.2 Sự chênh lệch nhiệt độ sôi cấu tử: Sự chênh lệch nhiệt độ sôi cấu tử hỗn hợp lớn trình chưng cất dễ dàng Page 10 of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM 1.3 Các tính chất nhiệt động nguyên liệu: Độ nhớt, nhiệt dung riêng, khả dẫn nhiệt, nhiệt hóa hơi,… gây ảnh hưởng đến q trình chưng cất 1.4 Các thơng số công nghệ: nhiệt độ, áp suất, Tùy theo phương pháp thực trình chưng cất mà thơng số cơng nghệ có ảnh hưởng khác IV Vấn đề thiết bị: Phân loại: 1.1 Chưng cất: 1.1.1 Theo trình chưng cất: Chưng cất phân đoạn: Dùng để có độ tinh khiết cao phần cất hay để chưng cất nhiều cấu tử khác từ hỗn hợp Có thể thực áp suất thấp để cải thiện bước tách nhiệt độ sôi gần Chưng cất lôi cuốn: Dùng chất lỏng cần tách hòa tan với nhau: nước cồn Nếu hỗn hợp chất không tan vào nước dầu, có lắng cặn gạt 1.1.2 Theo nguyên lý làm việc: ̵̵ Chưng cất đơn giản: Tách hỗn hợp cấu tử có độ bay khác Thường để làm sơ làm cấu tử khỏi tạp chất  Chưng cất bay dần dần: Chủ yếu dùng phịng thí nghiệm để xác định đường cong chưng cất Enghen Chưng cất bay lần: cho phép nhận phần chưng cất lớn so với bay lần  Chưng cất bay nhiều lần: cho phép trình tách phân đoạn theo mong muốn ̵̵ Chưng cất phức tạp:  Chưng cất có hồi lưu: Để nâng cao khả phân chia hỗn hợp lỏng, người ta tiến hành cho hồi lưu phần sản phẩm đỉnh Nhờ tiếp xúc thêm lần pha lỏng (hồi lưu) pha tháp làm giàu thêm cấy tử nhẹ nhờ mà độ phân chia cao  Chưng cất tinh luyện: Dựa vào trình trao đổi chất nhiều lần pha lỏng nhờ vào đĩa hay đệm Page 11 of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM Chưng cất có độ phân chia cao kết hợp với hồi lưu  Chưng cất không chưng cất với nước: Độ bền nhiệt cấu tử dầu phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ thời gian lưu Đối với phân đoạn có nhiệt độ sơi cao, người ta cần tránh phân hủy chúng ( giảm độ nhớt, độ bền oxy hóa, ) cách hạn chế nhiệt độ ( 320° 420°C) chưng cất Nếu nhiệt độ sôi cao nhiệt độ phân hủy dùng chưng cất chân không hay chưng cất nước Hơi nước làm giảm áp suất riêng phần làm chúng sôi nhiệt độ thấp Cấu tạo nguyên lí làm việc: 2.1 Chưng cất: 2.1.1 Chưng cất đơn giản: Vật liệu nạp vào nồi nung (1) Ở hỗn hợp đun đến nhiệt độ bay Bộ phận đun nóng trực tiếp củi, than (nồi cất thủ Page 12 of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM cơng) gián tiếp phận truyền nhiệt Hơi bốc lên ngưng tụ thiết bị làm lạnh (2) thường ống ruột gà, nước àm nguội bên ống, chất lỏng (sản phẩm đỉnh) thu vào thùng chứa (3) Bã dung dịch khó bay cịn lạu thiết bị tháo bên Trong thực tế để tăng độ tinh khiết sản phẩm đỉnh người ta thường dùng chưng luyện đơn giản có hồi lưu Trong trường hợp nước bốc lên từ nồi chưng (1) ngưng tụ phần thiết bị ngưng tụ hồi lưu (2) trở nồi (1) Phần lại qua thiết bị ngưng tụ làm lạnh (3) thành sản phẩm đỉnh Do kết có hồi lưu mà độ tinh khiết sản phẩm đỉnh tăng lên 2.1.2 Chưng cất nước trực tiếp: Chưng cất nước trực tiếp tiến hành gián đoạn hay liên tục Trong hai trường hợp người ta phải dùng cách đốt gián tiếp để đun bốc hốn hợp Lượng nước trực tiếp vào hỗn hợp có nhiệm vụ mang cấu tử dễ bay mà Page 13 of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM Ưu điểm trình chưng cất nước trực tiếp giảm nhiều nhiệt độ sôi hỗn hợp nghĩa chưng nhiệt độ thấp nhiệt độ sơi bình thường 2.2 Chưng luyện: 2.2.1 Chưng luyện liên tục: Quá trình làm việc: Hỗn hợp lỏng ban đầu bơm lên thùng cao vị để ổn định ổn áp lực Từ thùng cao vị hỗn hợp lỏng chảy qua thiết bị gia nhiệt nước nóng chảy vào đĩa cao thuộc phần tháp Nhiệt độ hỗn hợp lỏng sau gia nhiệt thường đạt đến nhiệt độ sơi Cung cấp nhiệt cho tháp nhờ nước nóng thiết bị truyền nhiệt đặt đáy tháp Đối với tháp có suất lớn người ta đưa phần cấp nhiệt đáy tháp riêng, dễ lắp đặt, vệ sinh sửa chữa thay Nếu hệ thống đặt ngồi trời thiết bị hồi lưu đặt thấp trở thành thiết bị ngưng tụ hịan tồn từ đỉnh tháp Dòng hồi lưu bơm hồi lưu đưa lên đĩa lên đỉnh tháp Page 14 of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM 2.2.2 Chưng cất gián đoạn: Quá trình làm việc: Khi hỗn hợp lỏng gồm thành phần cần phân riêng nạp đầy nồi nấu dừng nạp Cấp nhiệt nước vào thiết bị đốt nóng loại ống xoắn đặt lịng nồi nấu, gia nhiệt để hỗn hợp lỏng sôi giữ cho sơi suốt q trình chưng cất Hơi bay lên từ nồi có nhiều thành phần dễ bay theo ống vào đáy tháp chưng cất qua đĩa chóp để lên đỉnh tháp Khi tư đỉnh tháp, pha có nồng độ chất dễ bay hơi, đưa qua thiết bị hồi lưu làm mát nước Một phần pha biến thành pha lỏng có nồng độ xem pha hơi, từ thiết bị hồi lưu chảy qua ống chữ u chảy đỉnh tháp Phần lại ngưng tụ nhờ thiết bị làm mát nước, sản phẩm lỏng chảy qua thiết bị đo nồng độ xuống thùng chứa C Tổng kết: Q TRÌNH TRÍCH LY Q TRÌNH CHƯNG CẤT Page 15 of 17 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM Các biến đổi - Biến đổi hóa lý Biến đổi vật lý Biến đổi hóa học Biến đổi hóa sinh sinh học - Các yếu tố ảnh hưởng Phân loại Vấn đề thiết bị Cấu tạo nguyên lý làm việc - Sự thay đổi pha diễn suốt trình Thay đổi thành phần hóa học pha lỏng khí Thay đổi tính chất hóa lý Biến đổi cấu trúc thành phần hóa học Biến đổi cảm quan màu sắc Nhiệt độ Áp suất Thời gian Kích thước, nguyên liệu Tỷ lệ khối lượng nguyên liệu dung môi Mức độ phá hủy cấu trúc tế bào nguyên liệu Trích ly lỏng – lỏng - Theo q trình chưng cất Trích ly rắn – lỏng - Theo nguyên lý làm việc Thiết bị trích ly - Chưng cất đơn giản bậc - Chưng cất Thiết bị trích ly nước trực tiếp nhiều bậc - Chưng luyện Thiết bị trích ly liên tục THE END HAVE A GOOD DAY! Page 16 of 17 ... bào nguyên liệu Trích ly lỏng – lỏng - Theo q trình chưng cất Trích ly rắn – lỏng - Theo nguyên lý làm việc Thiết bị trích ly - Chưng cất đơn giản bậc - Chưng cất Thiết bị trích ly nước trực tiếp... ơn! Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM A Q trình trích ly: I Bản chất q trình: Q trình trích ly: 1.1 Bản chất trích ly: Trích ly q trình hố lý thể rút chất hồ tan chất... 2.1 Trích ly: B Quá trình chưng cất: Page of 17 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM – NHĨM I Bản chất q trình: Quá trình chưng cất:

Ngày đăng: 27/08/2021, 22:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. Quá trình trích ly:

    I. Bản chất quá trình:

    1. Quá trình trích ly:

    1.1. Bản chất của trích ly:

    1.2. Mục đích của trích ly:

    II. Các biến đổi trong quá trình:

    1. Quá trình trích ly:

    1.1. Biến đổi hóa lý:

    1.2. Biến đổi vật lý:

    1.3. Biến đổi hóa học:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w