Thiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông Thiết kế xe chở biển báo giao thôngThiết kế xe chở biển báo giao thông
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG MUC LUC TRẦN ĐĂNG KHOA Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG LỜI NÓI ĐẦU Khi sữa chữa các đoạn đường hỏng công việc phân làn đường của xe ở hai đầu đường tiến hành sửa chữa nước ta hai người công nhân làm Trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, sẽ rất vất vả cho những người công nhân này Khi họ không tham gia vào công việc phân phối giao thông sẽ dẫn đến những tình huống ách tắc giao thông, đặc biệt các thành phố lớn ở nước ta Hà Nội và Hồ Chí Minh Không chỉ có thế các trường hợp biển báo giao thông cố định xảy sự cố hỏng hóc cũng dẫn đến ách tắc giao thông gây khó chịu và mất thời gian tham gia giao thông Để giải quyết vấn đề nhóm em dưa giải pháp thiết kế biển báo giao thông di động, có thể vẫn chuyển và làm việc một các chủ động Trước những yêu cầu thực tế đó đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ô tô em được nhận đề tài: Thiết kế xe chở biển báo giao thông Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Văn Nghĩa em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình Nhưng lực bản thân còn hạn chế và kinh nghiệm thiết kế còn chưa có nhiều nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Em mong các thầy thông cảm và đóng góp ý kiến để em có thể làm tốt tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Trần Đăng Khoa TRẦN ĐĂNG KHOA Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG PHẦN I CƠ CẤU NÂNG HẠ BIỂN BÁO CHƯƠNG TÍNH CHỌN VẬT LIỆU I.Xác định góc đặt tối thiểu chữ X lực đẩy cần thiết trục vít Cơ cấu bàn nâng hạ: Hình 1.1 Cơ cấu bàn nâng Trong đó: Q là trọng lượng biển báo P là phản lực theo phương x α là góc nghiêng của chữ X Xét các lực tác dụng lên toàn cấu TRẦN ĐĂNG KHOA Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Hình 1.2 Các lực tác dụng lên cấu Sử dụng phương trình cân mô men và lực ta có ( hệ đối xứng ): ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xa − Xb = Q =0 Ya − Q + 2cos α Q Yb − 2cos α = => TRẦN ĐĂNG KHOA Xa = Xb Q Ya = Q − 2cos α Q Yb = 2cos α Trang (1) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Xét các lực tác dụng lên mặt bàn nâng Hình 1.3 Các lực tác dụng lên mặt bàn nâng Ta có các phương trình: ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xd = Q =0 Yc − Q + 2cos α Q Y − =0 d 2cos α => TRẦN ĐĂNG KHOA Xd = Q = Ya Yc = Q − 2cos α Q Yd = 2cos α = Yb Trang (2) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Xét các lực tác dụng lên sớ Hình 1.4 Các lực tác dụng lên Ta có các phương trình: ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xe − Xn − Xa = Q =0 Ye − Yn − Q + 2cos α Ye − X e tan α − 2Yn + X n tan α = => TRẦN ĐĂNG KHOA Xe = Xn + P Q Ye = Yn + Q − 2cos α Ye = X e tan α + 2Yn − X n tan α Trang (3) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Xét các lực tác dụng lên Hình 1.5 Các lực tác dụng lên Ta có các phương trình: ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xm − P + Xe = Q =0 Ym + Ye + 2cos α Ye − Xe.tan α + 2Ym + P tan α = => Xm = P − Xe Q Ym = −Ye − 2cos α Ye = Xe.tan α − 2Ym − P tan α Xét các lực tác dụng lên TRẦN ĐĂNG KHOA Trang (4) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Hình 1.6 Các lực tác dụng lên Ta có các phương trình: ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xn − X f = Q =0 Yn + X f − Q + 2cos α Q Y f − X f tan α + 2Q − cos α = => Xn = X f Q Yn = − X f + Q − 2cos α Q Y = X tan α − Q + f f cos α Xét các lực tác dụng lên TRẦN ĐĂNG KHOA Trang (5) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Hình 1.7 Các lực tác dụng lên Ta có các phương trình: ∑ Fx = ∑ Fy = ∑ M = => Xm + X f = Q =0 Ym − Y f + 2cos α Q Y f − cos α + X f tan α = => Xm = −X f Q Ym = Y f − 2cos α Q Y f = cos α − X f tan α Từ các hệ phương trình (1) (2) (3) (4) (5) và (6), ta tính được: P= 2Q tan x TRẦN ĐĂNG KHOA Trang (6) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Để hệ thớng hoạt đợng được thì lực đẩy Ptv của trục vít phải thắng được lực P, nghĩa là : Ptv > P Xét momen cản sinh tại khớp quay Momen làm quay quanh A (hình vẽ): l l M p = Ynl cos α + X e sin α − X nl sin α − Ye cos α 2 l M p = Pp sin α − Ql cosα Thanh quay quanh A momen này thắng được momen cản sinh khớp tại A Giả sử thang K quay quanh tâm A dưới tác dụng của các lực có hợp lực là P Vòng tiếp xúc K và ổ có lực pháp tuyến N và lực ma sát F Tổng hợp của N và F là T gây momen cản Mc=T.r Thanh cân nên P=T Vòng tròn bán kính r gọi là vòng ma sát: r = λ Rf ' TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Áp lực khí nén: áp lực khí nén điều chỉnh – 4.5 Kg /m3 Súng cốc cần dùng máy nén khí 1HP, Bình dưới 1.5HP, Áp lực 2HP Độ rộng khổ phun: điều chỉnh cho bề mặt vật phun có độ rộng khoảng 10cm Khoảng cách: giữ khoảng cách giữa súng phun và vật được phủ từ 20 – 30 cm Tốc độ di chuyển: điều tiết tốc độ 30 – 60 cm /s Trùng khổ phun: chất sơn trùng điệp với ở 1/2 – 1/3 của khổ phun Góc độ phun: súng phun và vật bị phun phải tạo thành góc 90 độ để vận hành Cách bảo quản súng phun: Phần dẫn sơn và đầu súng có ảnh hưởng quyết định đến việc liều lượng sơn và khổ phun, đó cần biết cách xử lý những tình huống gặp phải tiến hành phủ sơn: Tình huống gặp phải và cách giải quyết Không sơn Kiểm tra ống Kiểm tra phần dẫn sơn của súng có bị ngẽn hay không, nếu có ngâm rữa dung môi thật kỹ Kiểm tra lổ kim đầu súng phun Kiểm tra phần sơn đã pha xem có bụi bậm rơi vào hay không, tiến hành lọc nếu cần Sơn bị hạt to Kiểm tra lại môi trường tác nghiệp Kiểm tra súng xem có cặn phần dẫn sơn không Kiểm tra sơn xem có vấn đề gì không Khổ phun súng không đều Kiểm tra núm chỉnh khổ phun Kiểm tra phần lỗ kim xem có bị nghẹt không Kiểm tra vòng đệm đầu súng có bị nghẹt không, nếu có đem ngâm vòng đệm dung môi rồi dùng kim thông các lổ gió Lưu ý: TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Ln giữ súng sạch sẽ sau tác nghiệp, trường hợp tác nghiệp với những hệ sơn tốt càng phải vệ sinh kỹ Khi vệ sinh súng không cần tháo rời tất cả các bộ phận của súng mà chỉ nên làm vệ sinh những phần có sơn qua Thật kỹ lưỡng, tránh tác động mạnh lên phần đầu kim chỉnh lưu lượng sơn TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Chương II: QUY TRÌNH GIA CƠNG I Thiết bị ngun vật liệu I.1Bảng giá vật liệu gia công STT Nội dung chi Số Ghi chú tiền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thước kẹp Thước dây ổ bi x4 Trục HSS 12 Trục vít Truc 12 + giấy giáp Tôn mặt X Thép hộp 40x20 X2 Bu long + đai ốc M10 Que hàn Đía cắt to Đĩa cắt nhỏ X2 Thép ống Mũi khoan 16 Hàn Bánh xe máy X2 Thép hộp 40x20 X2 Thép hộp 20x20 X3 Bản lề của Tôn ôp + làm cửa Lò xo + càng đũa phanh Xăng + sơn Cao su ổ bi tỳ Đánh gỉ Bảo hộ lao động Băng dính ắc quy Chốt quay Tấm mi ka Bu long dai ốc M6 + M8 Đĩa cắt to Đĩa cắt nhỏ X2 Sơn trắng + đỏ + băng dính 130 30 40 25 350 55 70 300 50 60 50 20 60 32 70 1050 300 210 32 1900 110 300 110 25 10 40 15 1350 250 100 30 50 20 100 Tổng số tiền chưa tính thuế 7140 Tổng số tiền vật tư có thuế VAT là : 7140000 + 714000 = 7854000 đ TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN ĐĂNG KHOA THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Trang 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG I.2Bảng ngày cơng S Nội dung làm TT 5 10 11 Thanh chữ X Mặt nâng chữ x Lắp ráp thử nghiệm Sàn xe Khung xe Tôn ốp Gá đặt bánh xe Cưa và càng xe Lắp phanh Gá biển báo Lắp đặt và thử nghiệm phanh Sơn hoàn thiện Tổng số Số ngày công ngày ngày ngày ngày ngay ngày ngày ngày ngày ngày ngày 18 ngày Thành Ghi chú tiền 200k 400k 200k 400k 400k 200k 200k 200k 200k 400k 400k 400k 3600k II Quy trình gia cơng cấu nâng II.1 gia công chữ X a.Chuẩn bị Thép hộp 40x20x1.2 sau mua về được cắt làm đoạn có kích thước 940 (mm) Ta đem cắt vát đầu sau đó mài tròn để các góc không bị sắc nhọn đo quá trình cắt tạo b.Xác định tâm các lỗ khoan Ta xác định tâm lỗ đầu tiên làm chuẩn cách dùng thước kẹp để xác định tâm lỗ: thép hộp có kích thước 40(mm) nên tâm lỗ khoan cách thành hộp 20(mm) Trên thước kẹp ta lấy một giá trị 20(mm) vặn chặt thước kẹp lại rồi vặt lên thép hộp cách thành thép hộp một khoảng 20(mm) theo chiều dọc thép hộp ta được TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG đường đấu chạy dọc hợp đường thứ ta xác định cách đầu thép hộp một khoảng 20(mm) cũng lấy thước kẹp vạch lên thép hộp theo chiều ngang của thép hộp Hai đường ta vừa vạch thép hộp giao tại một điểm Điểm đó chính là tâm lỗ ta cần xác định để khoan Xác định hai tâm lỗ khoan còn lại thép hộp cách dùng thước dây Lấy tâm lỗ khoan ta vừa xác định ở làm chuẩn Ta lấy thước dây khoảng cách, cách tâm lỗ đã xác định ở một khoảng là 450(mm) và 900(mm) vì ta dùng thước dây để xác định nên sai số cho phép là 1(mm) Lấy tâm lỗ đã xác định ở làm chuẩn vì kích thước yêu cầu chính xác ở là khoảng cách các tâm lỗ với Nếu ta xác định tâm lỗ ở ngoài thứ hai cách xác định tâm lỗ thứ nhất thì sai số khoảng cách hai tâm lỗ sẽ lớn, vì quá trình cắt có thể không chính xác là 940(mm) theo yêu cầu Lặp lại quá trình với thép hộp 940(mm) còn lại Ta được thép hộp đã xác định tâm lỗ lấy một cái đột và một cái búa để đánh dấu tâm lỗ Với mục đích khoan mũi khoan không bị trượt khỏi tâm Ta dánh dấu hết 12 tâm lỗ khoan c Khoan lỗ Do không có mũi khoan 16 theo yêu cầu nên ta dùng mũi khoan 15 để khoan lỗ Sau lắp mũi khoan 15 lên máy và vặn chặt mũi khoan lại ta cho thép hộp đã xác định tâm lỗ khoan ở lên khoan Lần lượt khoan hết 12 lỗ cần khoan Chú ý khoan : Trong quá trình khoan mũi khoan sẽ nóng lên ma sát mũi khoan nóng sẽ làm mềm mũi khoan, làm giảm hiệu quả khoan Do đó trước khoan ta chuẩn bị chai nước để ở bên, vừa khoan ta vừa cho thêm ít nước vào để làm giảm nhiệt độ mũi khoan, làm tăng hiệu quả khoan Vì không có mũi khoan 16, nên sau khoan ta cần phải dũa lỗ 15 lên lỗ 16 Kẹp chặt thép hộp ê-tô Lấy dũa tròn, ta dũa lỗ vừa mới khoan thành lỗ 16 để nhét vừa bạc lót vào trong, dũa một ít một rồi ta nhét bạc lót vào xem đã vừa chưa, chưa thì tiếp tục dũa vì không có mũi 16 nên là biện pháp khắc phục II.2 Gia công mặt chữ X TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Kích thước bao ngoài của mặt và dưới chữ X là 1010x300(mm), ta cắt thép hộp gồm doạn 1010(mm) và doạn 260(mm) để ghép thành mặt và dưới của chữ X Dùng mối hàn để tạo liên kết Khi hàn chú ý độ vuông góc ở các góc Và đặt các một mặt để tạo độ đồng phẳng cho mặt cấu nâng Sau hàn xong ta được hai mặt Lúc này ta lấy mặt cắt cắt thành nhỏ doạn là 40(mm) để nhét vừa đai ốc của trục vít vào Chú ý cắt đúng chỗ đặt chữ U để đẩy chữ X tịnh tiến sau cắt xong ta hàn cố định đai ốc vào khung Khớp cố định : đùng bốn mảnh tôn có khích thước 50x40x3(mm) để làm khớp cố định cho chữ X Ta xác định tâm và khoan lỗ khích thước bản vẽ chế tạo Khớp trượt : khớp di trượt là hai hình chữ C được ghép với Như vậy ta cần bốn chữ C để ghép được hai khớp trượt hai mặt cấu nâng Để gia công được chữ C này ta có phương án : Phương án : mua thép hộp có độ dày 2(mm) về cắt rồi hàn lại theo khích thước chế tạo Phương án : mua tôn 2(mm) về cắt thành phôi rồi nhờ máy gấp tôn để gấp thành chữ C theo yêu cầu Vì có thể nhờ được máy gấp tôn nên em chọn phương án Có ưu điểm so với phương án là chính xác hơn, nhanh và không phải hàn Nhưng máy gấp tôn không thể gấp được chữ C vì chữ C ta cần chế tạo bé, không đủ để thoát giao cho máy gập tôn Từ đó ta sẽ gập thành một nửa chữ C rồi hàn lại với để thành bốn chữ C Thanh đẩy chữ U : là đẩy một đầu chữ X tịnh tiến khớp di trượt Ta dùng tôn 4(mm) để chế tạo đẩy chữ U với kích thước sau : hai mảnh tôn 60x40x4(mm) và mảnh tôn 40x40x4(mm) Với mảnh tôn 60x40x4 ta khoan lỗ 12 theo khích thước bản vẽ chế tạo Còn với mảnh tôn 40x40x4 ta cắt bốn góc để thành hai đầu dẫn hướng cho chữ U chạy chữ C TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Hàn khớp cớ định và khớp trượt lên hai mặt cấu nâng Chú ý hàn ta hàn lệnh tâm treo bản vẽ lắp II.3 Quy trình lắp giáp Trước tiên ta sẽ lắp chứ X trước với bốn chữ X ta có lắp thành hai chữ X bu lông M12 Rồi ghép hai chữ X lại với để thành hệ nâng lên Sau đó ta sẽ lắp chữ X lên hai mặt cấu nâng Ta bắt chữ X lên hai đầu cố định hai mặt cấu nâng trước lắp hai trục 12 lên đầudi trượt chữ X và lắp hai ổ bị vào đầu di trượt của chữ X Còn đầu phía dưới cần phải lắp thêm đẩy chữ U nữa mới có thể lăp ổ bi vào Sau lắp xong ô bi Ta nâng một mặt của cấu nâng lên, một mặt để dưới đất Nâng lên cho đến độ cao phù hợp để có thể lựa đc ổ bi hai đầu chữ X vào vừa với khớp trượt Lúc này cần hai người,một người ở làm nhiệm vụ nâng lên và lựa cho ô bi ở vào khớp trượt ở trên, một người ở dưới lựa cho ổ bị ở dưới vào khớp trượt ở dưới cần hai người vì để vào đc cả hai khớp trượt một lúc thì hai mặt cách khoảng 1,4(m) Một người sẽ khó thao tác Như vậy là ta hoàng thành xong cấu nâng Cắt Trục vít : trục vít mua về là một đoạn dài 1(m), quá dài so với yêu cầu Ta cắt một đoạn 300(mm) Một đầu ta hàn một đai ốc M24 vào để tiện cho việc sau này quay trục vít quá tình kiểm tra II.4 Kiểm tra quá trình làm việc cấu nâng Sau lắp xong cấu nâng ta đem kiểm tra a Kiểm tra lần chưa có tải : Ta để cấu nâng lên bàn cao 1(m) để đễ quay trục vít Lấy tay công và 24 để quay trục vít vì ta chưa làm tay quay cho trục vít Nên ta đã hàn một đai ốc vào một đầu trục vít Giờ ta quay trục vít cho cấu nâng có thể nâng lên nâng xuống ta thấy cấu có thể lên xuống theo hành trình mà ta tính toán trước và có thể lên cao nữa, không cần thiết ở vị trí cao nhất cần thiết (1,1m) ta lắc ngang để kiểm tra độ lắc ngang Nhật xét : với lần không tải cấu làm lên xuống thẳng dứng đúng theo yêu cầu đề còn độ ổn định ngang thì chưa được, ta lắc ngang thấy cấu vẫn còn bị lắc quá mạnh TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Ngun nhân : bu lơng đai ốc bắt chưa chặt và khe hở giữa bạc lót và bu lông M12 còn lớn va giữa bạc lót và chữ X chưa cố định với Chính những nguyên nhân ngây lắc ngang Khắc phục : hàn cố định bạc lót với chữ X Khe hở giữa bu lông và bạc lót lớn thì ta cắt tấm tôn mỏng quấn quanh bu lông trước lắp chữ X Bắt chặt các bu lông đai ốc với Sau khắc phục xong ta kiểm tra lại với chưa có tải thấy hiện tượng lắc ngang đã đc giảm bớt đáng kể Độ lắc vẫn còn ít a Kiểm tra lần chất tải lên: Ta chất tải lên 30(kg) tương đương với tải trọng tính toán của biển báo, chú ý chất tải phân bố đều lên mặt của cớ cấu nâng Lần này ta lấy cân lực để ta cân thử xem lực cần quay lên là ở vị trí thấp nhất là 400(mm) để nâng lên ta cần quay với lực là 3,5 cân lực theo tính toán giấy là cân lực nguyên nhân bọn em chưa tìm Lần thứ nhất nâng lên hạ xuống thì cấu nâng làm việc bình thường đến lần thứ hai nâng lên thì sự cố sảy : đai ốc của trục vít bị bung khỏi mặt dưới cấu nâng cấu nâng ở vị trí thấp nhất Nguyên nhân : ở vị trí thấp nhất lực tác dụng lên trục vít là lớn nhất mối hàn đai ốc yếu, không chịu lực tác dụng nên mối hàn bị phá hủy, có thể đo tay nghề hàn của em còn chưa đủ Chưa biết phương pháp hàn Khắc phục : lấy chữ V khích thước 40x40x4 dài 300(mm) ta cắt lỗ chữ V này, vị trí cắt trùng với mặt cấu nâng, lỗ được cắt chỉ vừa trục vít qua, ko quá to Đồng thời khoan bốn lỗ chạy dọc chữ V và bốn lỗ ở mặt dưới cấu nâng Sao cho lỗ trùng để ta có thể bắt ốc M6 vào đấy hàn cố định đai ốc của trục vít lên chữ V, lỗ của đai ốc sẽ trùng với lỗ ta vừa căt Sau đó ta lắp đặt lại cấu nâng và thử nghiệm lại lần nữa thấy cấu nâng làm việc bình thường TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Hình ảnh cấu nâng hoàn thành TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG III Quy trình gia cơng thùng xe III.1 Gia công sàn xe Để làm sàn xe ta cần cắt thép hộp 40x20x1.2 làm những đoạn sau : đoạn dài 1200(mm) đoạn dài 880(mm) đoạn dài 1160(mm) đoạn dài 410(mm) Sau cắt xong ta đem 2đoạn dài 1200(mm) và đoạn 880(mm) cắt vát đầu góc 45o để ghép vào không nhìn thấy cái lỗ hộp, nhìn sẽ đẹp dài 1200(mm) khoan lỗ 12 cách đầu 700(mm) để trục bánh xe qua đó Sau chuẩn bị xong ta hàn sàn xe lại, đặt các một tấm phẳng để hàn cho đồng phẳng hàn chú ý : hàn các phải chú y đến độ vuông góc lấy thước ke vuông góc để xác định,và hai lỗ khoan dài phải một phía để còn lắp bánh xe Sau hàn xong bốn ở ngoài ta hàn dọc và các ngang ở III.2 Khung bánh xe Cần đoạn dài 650(mm) đoạn dài 150(mm) TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Hai đoạn dài 650(mm) ta cắt vát 45o hai đầu và khoan một lỗ 12 vào chính giữa để cho trục bánh xe qua Và bốn đoạn dài 150(mm) ta chỉ căt vát một đầu hàn khung bánh vào sàn xe Chú ý hàn : vì có chi tiết trục bánh xe qua Nên hàn chú ý cho hai lỗ đồng tâm cách cho trục bánh xe vào để làm chuẩn rồi mới hàn III.3Khung xe Khung của xe là chi tiết không chịu lực tác dụng nên ta chỉ cần thép hộp nhỏ để gia công lấy thép 20x20x1,1(mm) Được cắt thành các doạn sau đoạn 1200(mm) đoạn 600(mm) đoạn 500(mm) đoạn 880(mm) đoạn 350(mm) đoạn 1160(mm) Bốn dài 1200(mm) hai 880(mm) hai 350(mm) ta đem cắt vát hai đầu để hàn sẽ che cái lỗ của thép hộp, tăng tính thẩm mỹ cho xe Sau cắt xong ta dem hàn vào sàn xe Trình tự hàn : trước tiên ta hàn bốn 600(mm) lên bốn góc sàn xe hàn cần phải hàn vuông góc với sàn xe Ta cũng lấy thước ke vuông để ke cho chuẩn Tiếp đến hàn khung Hàn khung ở ta hàn riêng rồi mới hàn lên bốn 600(mm) ta vừa hàn ở Khung gồm có các 1200(mm) và 880(mm) hàn với Tiếp đến sẽ hàn dọc ở cách thành bên để biển báo 330(mm) Sau đó hàn 500(mm) lên để làm và hàn khung cho biển báo Bây giờ ta sẽ làm bộ phận dẫn hướng cho cấu nâng bộ phận dẫn hướng gồm có phần, phần xe và phần thành xe Phần xe có kết cấu là hai chữ V khích thước 30x30x1,2 dài 1100(mm) TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Có nhiệm vụ dẫn hướng cho mặt cấu nâng lên theo đường thẳng đứng được xác định theo vị trí đặt của cấu nâng và hàn cố định lên xe với khoảng cách hai chữ V là 1050(mm) Phần dẫn hướng thành xe chỉ có nhiệm vụ không cho mặt cưa cớ cấu nâng va vào thành bên của xe, nếu va vào thì cấu nâng sẽ bị chặn lại, không tiếp tục lên xuống được III.4 Làm cửa vào ốp tôn các mặt xung quanh Ở ta có phương án làm cửa : làm cửa cánh và làm cửa cánh Với cửa một cánh ta sẽ thấy mở sẽ mất nhiều diện tích hơn, thẩm mỹ xấu của hai cánh Vì vậy ta chọn phương án làm cửa hai cánh Như vậy ta cần bốn cánh cửa để làm cửa trước và cửa sau xe Ta đo, xác định kích thước khung cửa sau đo xong khích thước khung của ta chia làm hai nửa cho hai cánh, tinh toán diện tích tôn cần thiết để làm cái cửa, để cưa chắc chắn ta sẽ gập tôn làm lần, và có thên gân tăng cứng chạy dọc theo cửa Cửa được làm từ tôn dày 1,2(mm) Sau làm xong cửa ta gắn bản lề vào cửa để lắp lên xe Ở ta hàn cố định bản lề vào cửa và xe Bây giờ ta đo các mặt còn lại để ốp tôn, và ốp tôn để che kín nửa bánh xe phía trên, trước ốp tôn để che kín bánh xe ta cần phải lắp bánh xe lên trước III.5 Chân trống Chân trống ở ta làm chân chống có thể thay đổi chiều dài để phù hợp với địa nhiều địa hình khác Chân trống có thể rút lên rút xuống được Ta lấy thép ống 20x20x1,2(mm) Ta làm bốn chân ở bốn góc thùng xe của chân trống ta khoan nhiều lỗ để điều chỉnh chiều dài chân trống lỗ cách 30(mm) III.6 Lắp ráp thành xe B1 : Hàn khung bánh xe vào mặt sàn của xe Khi hàn cần chú ý đến độ đồng trục của bánh xe Vì ta có trục bánh xe qua khung bánh xe và mặt của sàn xe Để tăng thêm tính chịu lực của khung chỗ trục bánh xe ta hàn thêm ở hai bên thành khung xe tôn dày 4(mm), bên hàn thêm hai miếng Để đảm bảo độ đồng trục ta lắp trục bánh xe vào trước hàn Khơng TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 81 ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG những đồng trục mà trục bánh xe còn cần phải nằm mặt phẳng song song với sàn xe Nên ta đặt khung xe và sàn xe lên một mặt phẳng thì mới được hàn B2: Hàn khung xe Lấy các làm khung để hàn thành khung Khi hàn càn chú ý đến độ vuông góc của các với Lấy thước vuông góc để chỉnh độ vuông góc giữa các Trước tiên ta chỉ hàn đính vào, sau đó kiểm tra độ vuông góc của các Sau thấy các đã vuông góc với rồi thì ta sẽ hàn chặt các với B3: Lắp các tấm tôn ốp lên xe Ta sử đụng phương pháp hàn để lắp các tấm tôn ốp lên xe B4: Lắp cửa lên xe Bắt bản lề lên cửa và khung xe vít B5: Lắp càng xe lên Khi hàn càng xe ta hàn cả hệ thống phanh theo quán tính lên xe theo khích thước đã tính toán B6 Hàn chân trống lên xe : chân trống được hàn ở bốn góc của bánh xe Hình ảnh xe hoàn thành III.7 Lắp các trang thiết bị lên xe B1: lắp máy phát điện lên xe TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THƠNG Máy phát điện được được gá cớ định lên xe bu lông, có cao su giảm chấn ở chân máy phát Vì máy phát điện chạy xăng nên ta cắt một lỗ ở nắp xe 25x25(cm) để đổ đầu và và nhìn kim xăng Sau cắt một lỗ vậy ở sẽ bị hở, ta đùng tấm mika để che lại Vừa đảm bảo độ kín lại vừa có thể nhìn thấy kim xăng B2: Lắp đặt ắc quy lên xe Để cố định ắc quy lên xe ta cần một thép được uống cho ôm sát bình ắc quy Thanh thép này được bắt vít lên thành xe để cố định ắc quy lên thành xe Dưới đế ăc quy có tấm cao su giảm chấn, giúp cho ắc quy không bị va đập mạnh xe di chuyển B3: Lắp cấu nâng chữ X lên xe Cơ cấu nâng chữ X được cố định vít lên xe Ta lắp thêm một chữ V lên cấu nâng chữ X để chữ V này chịu lực chính ta quay trục vít, vì khung chữ X chịu lực ngang không tốt chô lắm TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 83 ... TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG Các dụng cụ gá kẹp thường gặp TRẦN ĐĂNG KHOA Trang 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG a) kẹp đúng b) kẹp... các trường hợp biển báo giao thông cố định xảy sự cố hỏng hóc cũng dẫn đến ách tắc giao thông gây khó chịu và mất thời gian tham gia giao thông Để giải quyết vấn đề nhóm... Trần Đăng Khoa TRẦN ĐĂNG KHOA Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ XE CHỞ BIỂN BÁO GIAO THÔNG PHẦN I CƠ CẤU NÂNG HẠ BIỂN BÁO CHƯƠNG TÍNH CHỌN VẬT LIỆU I.Xác định góc đặt tối thiểu chữ X