Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
697,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: …./…./2021 Chủ đề 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG Tiết 19 Học hát: Mưa rơi Nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hát cao độ, trường độ, sắc thái thuộc lời hát Mưa rơi Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hịa tấu Mừng hội hoa bơng Năng lực: Thể âm nhạc: Biết hát thể hát hình thức hát nối tiếp Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Mưa rơi; biết cảm nhận màu sắc âm nhạc dân gian qua hịa tấu Mừng hội hoa bơng - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Có ý tưởng sáng tạo trình diễn hát Mưa rơi Phẩm chất: Qua nội dung học học sinh thêm yêu quê hương đất nước, yêu điệu dân ca Việt Nam Từ có ý thức giữ gìn phát huy điệu dân ca đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước xuất xứ dân ca Mưa rơi số thông tin liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài NỘI DUNG – HỌC HÁT: MƯA RƠI (25 phút) KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Phương án 1: - GV cho HS xem clip ngắn sống sống người dân vùng núi Tây Bắc - GV dẫn dắt vào hát Mưa rơi (Dân ca Khơ -mú) * Phương án 2: - Trình chiếu video hát Mưa rơi, HS nghe vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát Hoạt động học sinh - HS nghe, quan sát cảm nhận nét độc đáo người dân vùng núi Tây Bắc - Lắng nghe GV giới thiệu hát Mưa rơi Dân ca Khơ –mú Sưu tầm, ghi âm: Tô Ngọc Thanh - Vận động theo động tác video Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS khởi động, tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước vào học - Mở rộng thêm hiểu biết dân ca dân tộc Khơ-mú (hay dân tộc Xá, Xá Cẩu), dân tộc người vùng núi phía Bắc, tập trung chủ yếu tỉnh Yên Bái Phát triển lực: - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; thể âm nhạc; ứng dụng động tác vào vận động theo nhịp điệu hát HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực a Hát mẫu - GV hát mẫu cho HS nghe file âm hát Mưa rơi - Lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu hát Mục tiêu: - Nghe cảm nhận giai điệu, lời ca hát Phát triển lực: - Cảm thụ giai điệu hát Mưa rơi b Tìm hiểu xuất xứ, nội dung hát - Cá nhân/nhóm trình bày - Tổ chức cá nhân/ nhóm tìm xuất xứ vùng miền: hiểu hát qua số câu hỏi gợi ý sau GV chốt kiến thức: + Bài hát dân tộc nào? + Bài hát Mưa rơi dân ca Dân tộc thuộc vùng miền Khơ-mú, dân tộc người Việt Nam? vùng núi phía Bắc, tập trung chủ yếu tỉnh Yên Bái Ngoài tên gọi Khơ-mú, dân tộc cịn có tên gọi khác dân tộc Xá, Xá Cẩu + Nội dung hát nói + Bài hát Mưa rơi có giai điều gì? Tính chất điệu vui tươi, sáng , lạc hát? quan thể không gian tươi đẹp bình núi rừng Tây Bắc + Bài hát chia làm câu + Bài hát chia làm câu hát: hát? Câu 1: từ đầu đến “trên cành” Câu 2: Tiếp theo đến “bay vờn” Câu 3: Tiếp theo đến “nơ đùa” Câu 4: Phần cịn lại c Khởi động giọng - GV đàn hướng dẫn HS - HS nghe đàn khởi động khởi động giọng giọng theo mẫu sau: d Dạy hát - GV đệm đàn hát - Hát mẫu câu, câu - lần, bắt nhịp cho lớp - HS hát theo hướng dẫn GV kết hợp vỗ tay theo phách Mục tiêu: - HS biết xuất xứ vùng miền nội dung, tính chất hát Mưa rơi - HS nghe, nêu nhận biết giai điệu, ngắt câu để chia câu cho hát theo hướng dẫn giáo viên Phát triển lực: - Tìm hiểu, tự tin trình bày nội dung tìm hiểu theo yêu cầu GV Mục tiêu: - HS biết lấy hơi, giữ thực mẫu âm Phát triển lực: - Biết cảm thụ thể theo mẫu âm luyện Mục tiêu: - Giúp HS hát giai điệu lời ca hát Phát triển lực: hát - GV cho HS ghép kết nối - Hát kết nối câu câu hát - GV cho HS hát hoàn chỉnh - HS hát hoàn chỉnh bài hát; sửa chỗ HS hát hát sai *Ví dụ: + Những tiếng có dấu hoa mĩ: Tươi + Tiếng hát có dấu luyến: Trên, gió, bay, bao, trai, + Những câu hát có tiết tấu đảo phách như: Gáy, múa vui + Hát ngân đủ trường độ tiếng hát có dấu nối: Vui, no - Thể lực cảm thụ âm nhạc giai điệu, lời ca, tiết tấu…trong trình học hát Mưa rơi LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên - GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức : GV cử HS chủ động chia nhóm để hát nối tiếp (lưu ý : Phân hóa trình độ nhóm HS theo lực để giao yêu cầu cụ thể) - GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày nhóm - GV nhận xét sửa sai (nếu có) Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực - HS luyện tập hát theo hướng dẫn GV Các nhóm thực + Hát nối tiếp: Nhóm : Hát câu +3 Nhóm : Hát câu 2+4 Và ngược lại - HS tự nhận xét nhận xét lẫn - HS ghi nhớ Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập với hình thức nối tiếp - Thể tính chất, sắc thái hát Phát triển lực: - Cá nhân/ nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ việc luyện tập hát VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên - GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hát - GV hỏi : Bài hát Mưa rơi gợi cho em cảm xúc ? Hoạt động học sinh - HS trình bày ý tưởng theo cá nhân, nhóm Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - Giúp HS thể ý tưởng sáng tạo cho hát hình thức khác - HS tư trả lời dựa giai điệu, tính chất, nội Phát triển lực: dung, hình ảnh xuất - Ứng dụng sáng tạo tranh thiên nhiên thêm nhiều ý tưởng để tươi đẹp hát hiểu, thể hát Mưa rơi nâng cao ý thức gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp dân ca Việt Nam văn hóa dân tộc NỘI DUNG – NGHE NHẠC: HÒA TẤU NHẠC CỤ DÂN TỘC MỪNG HỘI HOA BÔNG ( 15 phút) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV mở trích đoạn hịa tấu - HS trả lời CĨ cho HS nghe hỏi? Giai KHÔNG điệu em vừa nghe có quen thuộc khơng? - GV cho HS đọc giới - HS đọc thiệu hòa tấu (trang 40 - SGK) - GV chốt kiến thức - HS ghi nhớ: Bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Hồng Thái chuyển soạn sở điệu Chèo Tứ Q để thể khơng khí vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng ngày lễ hội mang đậm sắc dân tộc - GV cho HS nghe lại hòa - HS nghe nhạc tâm tấu thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa vỗ tay theo nhạc - HS lắng nghe, cảm nhận gai điệu âm sác, âm loại nhạc cụ vang lên hòa tấu Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Phát triển lực: - Cảm thụ âm nhạc hiểu biết nét văn hóa truyền thống cư dân số vùng ven sông Hồng thuộc đồng Bắc Bộ VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên - GV gợi ý: + Hãy tưởng tượng khung cảnh có vật, việc người nghe hòa tấu vẽ tranh minh họa + Tìm kiếm vài động tác phù hợp theo nhịp điệu hòa tấu Hoạt động học sinh + HS thực theo gợi ý GV + Các nhóm phân cơng thực nhiệm vụ, trình bày sản phẩm vào tiết Vận dụng – sáng tạo Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - Qua hòa tấu, giáo dục HS có ý thức giữ gìn phát huy với văn hóa dân gian Phát triển lực: - Giúp HS có linh hoạt nghe cảm nhận giai điệu, nội dung hòa tấu - Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụ học tập giao; tích cực tham gia hoạt động vẽ tranh phát huy khiếu mĩ thuật 3 Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học - Chuẩn bị tiết học sau: + Học thuộc hát Mưa rơi có thêm ý tưởng sáng tạo phong phú để trình diễn hát + Tìm hiểu Bài đọc nhạc số qua học liệu điện tử Ngày … tháng……năm 2021 Người duyệt Mai Thị Hằng Tiết 20 I - - Ngày soạn:……./… /2021 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số Âm nhạc thưởng thức: tìm hiểu sáo trúc khèn MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Đọc cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số Hát gia điệu, lời ca, sắc thái hát Mưa rơi Biết thể hát hình thức kết hợp nhạc cụ gõ đệm Năng lực: Thể âm nhạc: Thể tính chất sắc thái Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp Hát hát hình thức hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu Phẩm chất: Qua nội dung học học sinh thêm yêu điệu dân ca Việt Nam Từ có ý thức giữ gìn phát huy điệu dân ca đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước đọc nhạc số 3, khèn sáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài NỘI DUNG – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ (25 phút) KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Phương án 1: - GV đàn giai điều TĐN số mở học liệu ĐT - GV dẫn dắt vào đọc nhạc * Phương án 2: - Chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn” Cách chơi: Chia đội, bạn cử bạn đại diện tham gia phần chơi ghi tên nốt nhạc khuông nhạc có sẵn Khi giáo viên đàn cao độ nốt học sinh có nhiệm vụ ghi tên hình nốt khng (Ví dụ: Đơ đen, La trắng, Rê móc đơn,…) Đội ghi nhanh xác đội dành chiến thắng Hoạt động học sinh - Thả lỏng thể, lắng nghe, quan sát nhạc, nhẩm tên nốt nhạc - Các đội lắng nghe yêu cầu GV cử đại diện lên ghi nốt nhạc vào khuông nhạc thật nhanh xác Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS khởi động, làm quen với đọc nhạc số - Tạo sôi nổi, hào hứng cho tiết học Phát triển lực: - Quan sát, cảm nhận giai điệu đọc nhạc - Nhanh nhẹn, hoạt bát, luyện kĩ xác định tên vị trí nốt nhạc khuông NỘI DUNG – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU KHÈN VÀ SÁO TRÚC (25 phút) KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực - GV cho HS xem vài hình ảnh số nhạc cụ dân tộc Việt Nam - GV giới thiệu nội dung học - HS đoán tên nhạc cụ Mục tiêu: (Đàn T’rưng, đàn nguyệt, - HS nhận biết số nhạc nhị, đàn bầu, khèn, sáo cụ dân tộc Việt Nam trúc,…) Phát triển lực: - Nhận diện hình dáng phân biệt màu sắc âm loại nhạc cụ dân tộc khác Đặc biệt khèn sáo trúc HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu nhạc cụ khèn - GV chia nhóm u cầu - Cá nhân/nhóm trình bày, nhóm HS thảo luận, thống nhận xét lẫn nội dung đại diện nhóm trình bày trước lớp thông tin khèn chuẩn bị trước nhà - GV nhận xét, bổ sung kiến - Kiến thức cần nhớ: thức cần nhớ + Khèn loại nhạc cụ thổi truyền thống độc đáo vùng núi phía Bắc Đặc biệt người Mơng, Thái,… + Khèn có nhiều loại tên gọi khác kềnh, đinh năm, ma nhí,… + Khèn gồm nhiều ống, có lưỡi lam ghép với qua bầu cộng hưởng + Khèn độc tấu, hịa tấu hay đệm cho hát múa, lễ hội, ngày Tết,… - GV cho học sinh nghe/xem - HS xem cảm nhận số file âm thanh/video có biểu diễn khèn/ múa khèn b Tìm hiểu nhạc cụ Sáo trúc - GV cho HS nghe/xem số - HS xem cảm nhận file âm thanh/video có biểu diễn Sáo trúc - GV chia nhóm yêu cầu - Cá nhân/nhóm trình bày, nhóm HS thảo luận, thống nhận xét lẫn nội dung đại diện Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS năm đươck sơ lược nhạc cụ khèn Phát triển lực: - Tự chủ tự học; tự tìm hiểu nhạc cụ khèn Mục tiêu: - HS biết nhạc cụ Sáo trúc Phát triển lực: - Tự chủ tự học; tự tìm hiểu nhạc cụ Sáo trúc nhóm trình bày trước lớp thông tin Sáo trúc chuẩn bị trước nhà - GV nhận xét, bổ sung kiến - Kiến thức cần nhớ: thức cần nhớ + Sáo trúc nhạc cụ dùng để thổi, phổ biến đời sống hàng ngày + Sáo trúc có loại: Sáo dọc sáo ngang Làm ống trúc ống nứa Có âm trẻo, tuwoi sáng + Sáo trúc độc tấu, hịa tấu hay đệm cho hát ngâm thơ,… - GV cho học sinh nghe/xem - HS xem cảm nhận số file âm thanh/video có biểu diễn sáo ngang sáo dọc c Gợi ý trả lời câu hỏi Mục tiêu: sgk - HS biết rõ nhạc cụ - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS suy nghĩ trả lời khèn, sáo trúc hỏi (Trang 43 – SGK): Đặc điểm chung nhất: Phát triển lực: Những đặc điểm chung + Chất liệu: Tre, trúc - Tìm điểm giống hai nhạc cụ khèn sáo + Hình dáng: Hình ống nhạc cụ Khèn Sáo trúc? ( Chất liệu, hình dáng, + Cách sử dụng: Thổi trúc cách sử dụng?) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên a Tìm hiểu đọc nhạc - GV hướng dẫn HS khai thác, tìm hiểu đọc nhạc hệ thống câu hỏi: + Bài đọc nhạc viết nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó? + Bài đọc nhạc có tiết tấu chủ đạo gì? + Nêu nốt nhạc có b Luyện đọc cao độ - GV đàn hướng dẫn HS đọc thang Đô âm Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực - Cá nhân/nhóm nhớ lại Mục tiêu: câu hỏi chuẩn bị từ trước - HS nhớ lại định nghĩa nhịp qua học liệu điện tử tìm , nắm cao độ, trường hiểu từ sgk để trả lời độ Bài đọc nhạc số + Nhịp nhịp có phách Phát triển lực: - Tự chủ tự học; dùng ô nhịp Mỗi phách có giá trị trường độ kiến thức, kỹ nốt đen, phách hiểu biết âm nhạc để trả phách mạnh, phách lời câu hỏi tìm hiểu phách nhẹ Bài đọc nhạc số + Tiết tấu chủ đạo là: + Các nốt có là: Đô, Rê, Mi, Son, La - HS luyện thang Đô âm theo hướng dẫn GV Mục tiêu: - HS đọc cao độ đọc nhạc Phát triển lực: Biết cảm thụ thể cao độ có Bài đọc nhạc số c Luyện tập tiết tấu - GV hướng dẫn HS luyện gõ âm hình tiết tấu - GV sửa sai cho HS (nếu có) d Hướng dẫn HS đọc đọc nhạc - GV đàn mẫu đọc nhạc số (2 lần) - Cùng HS thống chia nét nhạc cho đọc nhạc - GV đàn hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp gõ phách nhịp + Gọi cá nhân/nhóm đọc lại + GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV đàn hướng dẫn tương tự với nét nhạc thứ nét nhạc lại - GV đệm đàn mở file âm Bài đọc nhạc số học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh - HS luyện gõ âm hình tiết tấu theo hướng dẫn GV Mục tiêu: - HS nắm cách gõ tiết tấu cho Bài đọc nhạc số Phát triển lực: - Cảm thụ, hiểu biết thể cách gõ đệm âm hình tiết tấu phù hợp với nhịp điệu đọc nhạc Mục tiêu: - HS ý lắng nghe cảm - Giúp HS đọc cao độ, nhận trường độ, tiết tấu đọc - HS chia nét nhạc nhạc GV Phát triển lực: + Nét nhạc 1: Từ đầu đến - Cảm thụ, hiểu biết, thể hết ô nhịp thứ yêu cầu + Nét nhạc 2: Từ ô nhịp thứ Bài đọc nhạc số đến ô nhịp thứ + Nét nhạc 3: Từ ô nhịp thứ đến ô nhịp thứ 12 + Nét nhạc 4: Từ ô nhịp thứ 13 đến ô nhịp thứ 16 - HS nhớ lại đọc nhạc nghe học liệu điện tử đọc theo hướng dẫn GV + Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc + HS ghi nhớ - HS đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc hoàn chỉnh LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên a Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - GV tổ chức cá nhân/nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Nhắc HS cần nhấn vào Hoạt động học sinh - Cá nhân/nhóm đọc đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp Phát triển lực: trọng âm phách nhịp + GV gọi số nhóm lên trình bày trước lớp + GV nhận xét đánh giá b Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp + GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp theo - Biết cảm thụ thể Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để đọc nhạc, gõ đệm huy cho Bài đọc nhạc số + HS thực + HS ghi nhớ + Một nhóm HS đọc nhạc, nhóm đánh nhịp hình thức nhóm đọc nhạc nhóm đánh nhịp + GV gọi vài cá nhân/nhóm tự chọn hình thức vừa học trình bày trước lớp + HS thực Nhóm cịn lại nghe, quan sát nhận xét, sửa sai cho - GV nhận xét đánh giá - HS ghi nhớ VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên Đặt lời cho đọc nhạc số theo chủ đề Giai điệu quê hương + GV giới thiệu lời chuẩn bị trước cho HS nghe (nếu có) + GV khuyến khích hướng dẫn HS tham gia đặt lời cho đọc nhạc số theo chủ đề Giai điệu quê hương Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS biết cách đặt lời cho đọc nhạc - HS lắng nghe Phát triển lực: - Sáng tạo nội dung phù - HS nhận nhiệm vụ hợp với chủ đề đặt lời trình bày phần lời cho đọc nhạc số vào tiết Vận dụng – Sáng tạo chủ đề Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học - Chuẩn bị tiết học sau: + Học thuộc hát Mưa rơi có thêm ý tưởng sáng tạo phong phú để trình diễn hát + Dùng mã code GV cung cấp vào học liệu điện tử để tìm hiểu sơ lược khèn sáo trúc Ngày … tháng……năm 2021 Người duyệt Mai Thị Hằng Ngày soạn:…./…./2021 Tiết 21 Vận dụng – Sáng tạo I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức lực, phẩm chất để thể nội dung yêu cầu chủ đề Năng lực: - Thể âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; biểu diễn theo nhóm hát Mưa rơi theo hình thức khác - Cảm thụ hiểu biết: Biết đọc nhạc hát tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu hát Mưa rơi; đọc nhạc số - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết đặt lời dựa cho đọc nhạc số 3 Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ tham gia hoạt động học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc Nhạc cụ gõ đệm Luyện tập chuẩn bị nội dung GV giao từ tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Kiểm tra cũ: Đan xen học Bài (40 phút) KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên - GV mở file âm cho HS hát Mưa rơi (1 lần) GV hát bè với bè HS - GV dẫn dắt vào học Hoạt động học sinh - HS hát cảm nhận phần hát bè GV Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS hát làm quen với hát bè Phát triển lực: - Chủ động việc thực bè hát LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Hoạt động giáo viên a Biểu diễn hát Mưa rơi theo nội dung yêu cầu học - GV hướng dẫn HS chia nhóm phân công nhiệm vụ tập theo mẫu hát bè chia SGK (Trang 44) - GV hỗ trợ tập cho HS hát xác bè - GV yêu cầu nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, khuyến khích Hoạt động học sinh - HS chia nhóm thực tập luyện, trình bày nhận xét lẫn - HS ghi nhớ Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS biết hát bè Phát triển lực: - Tập trung, hát theo bè chuẩn xác b Giới thiệu hát lời ca đặt cho Bài đọc nhạc số - GV khuyến khích cá nhân/ - HS trình bày, nhận xét đánh nhóm sáng tạo thêm lời giá phần trình bày cho đọc nhạc số (đã dặn bạn dò tiết trước) - GV nhận xét, động viên, tuyên dương, cho điểm cho phần đặt lời hay, phù hợp với giai điệu chủ đề đưa c Chia sẻ âm nhạc: - GV yêu cầu HS chia sẻ nhạc biểu diễn khèn sáo trúc sưu tầm cho lớp thưởng thức Mục tiêu: - HS biết sáng tạo viết lời cho đọc nhạc Phát triển lực: - Phát huy tính sáng tạo viết trình bày lời cho đọc nhạc Mục tiêu: - Cá nhân/nhóm HS - HS sưu tầm âm nhạc theo chia sẻ nhạc yêu cầu GV sưu tầm Phát triển lực: - HS chia sẻ cảm nhận Sưu tầm, chia sẻ, làm việc nghe tác phẩm tích cực Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học chủ đề Giai điệu quê hương - HS nêu cảm nhận nội dung học chủ đề - Chuẩn bị mới: + Tìm hiểu nội dung chủ đề gồm nội dung gì? Em biết nhũng kiến thức bài? + Dùng mã code GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe tập hát trước hát Chỉ có đời Ngày … tháng……năm 2021 Người duyệt Mai Thị Hằng Tiết 22 Ngày soạn… /… /2021 Âm nhạc thường thức: Giới thiệu khèn sáo trúc Ôn tập Bài đọc nhạc số - I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược đặc điểm, cấu tạo loại nhạc cụ dân tộc: Khèn sáo trúc Đọc cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số Năng lực: - Thể âm nhạc: Đọc Bài đọc nhạc số kết hợp hình thức gõ đệm đánh nhịp Cảm thụ hiểu biết: Nhận biết hình dáng, tên gọi âm sắc loại nhạc cụ dân tộc sáo trúc khèn xem biểu diễn - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Chia sẻ hiểu biết nhạc sụ khèn, sáo trúc; tự sáng tạo thêm nhạc cụ thổi khác Phẩm chất: Qua phần tìm hiểu khèn sáo trúc, HS thêm hiểu biết yêu mến nhạc cụ dân tộc Việt Nam Có ý thức gìn giữ, bảo tồn giá trị mà cha ông lưu giữ từ bao đời II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Ơn tập đọc nhạc số 3, tìm hiểu khèn sáo trúc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài NỘI DUNG – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU KHÈN VÀ SÁO TRÚC (25 phút) KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên - GV cho HS xem vài hình ảnh số nhạc cụ dân tộc Việt Nam - GV giới thiệu nội dung học Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực - HS đoán tên nhạc cụ Mục tiêu: (Đàn T’rưng, đàn nguyệt, - HS nhận biết số nhạc nhị, đàn bầu, khèn, sáo cụ dân tộc Việt Nam trúc,…) Phát triển lực: - Nhận diện hình dáng phân biệt màu sắc âm loại nhạc cụ dân tộc khác Đặc biệt khèn sáo trúc HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu nhạc cụ khèn - GV chia nhóm u cầu - Cá nhân/nhóm trình bày, nhóm HS thảo luận, thống nhận xét lẫn nội dung đại diện nhóm trình bày trước lớp thông tin khèn chuẩn bị trước nhà - GV nhận xét, bổ sung kiến - Kiến thức cần nhớ: thức cần nhớ + Khèn loại nhạc cụ thổi truyền thống độc đáo vùng núi phía Bắc Đặc biệt người Mơng, Thái,… + Khèn có nhiều loại tên gọi khác kềnh, đinh năm, ma nhí,… + Khèn gồm nhiều ống, có lưỡi lam ghép với qua bầu cộng hưởng + Khèn độc tấu, hịa tấu hay đệm cho hát múa, lễ hội, ngày Tết,… - GV cho học sinh nghe/xem - HS xem cảm nhận số file âm thanh/video có biểu diễn khèn/ múa khèn b Tìm hiểu nhạc cụ Sáo trúc - GV cho HS nghe/xem số - HS xem cảm nhận file âm thanh/video có biểu diễn Sáo trúc - GV chia nhóm yêu cầu - Cá nhân/nhóm trình bày, nhóm HS thảo luận, thống nhận xét lẫn nội dung đại diện nhóm trình bày trước lớp thơng tin Sáo trúc chuẩn bị trước nhà - GV nhận xét, bổ sung kiến - Kiến thức cần nhớ: thức cần nhớ + Sáo trúc nhạc cụ dùng để thổi, phổ biến đời sống hàng ngày + Sáo trúc có loại: Sáo dọc sáo ngang Làm ống trúc ống nứa Có âm trẻo, tuwoi sáng + Sáo trúc độc tấu, hòa tấu hay đệm cho hát ngâm thơ,… Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS năm đươck sơ lược nhạc cụ khèn Phát triển lực: - Tự chủ tự học; tự tìm hiểu nhạc cụ khèn Mục tiêu: - HS biết nhạc cụ Sáo trúc Phát triển lực: - Tự chủ tự học; tự tìm hiểu nhạc cụ Sáo trúc - GV cho học sinh nghe/xem số file âm thanh/video có biểu diễn sáo ngang sáo dọc c Gợi ý trả lời câu hỏi sgk - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (Trang 43 – SGK): Những đặc điểm chung hai nhạc cụ khèn sáo trúc? ( Chất liệu, hình dáng, cách sử dụng?) - HS xem cảm nhận - HS suy nghĩ trả lời Đặc điểm chung nhất: + Chất liệu: Tre, trúc + Hình dáng: Hình ống + Cách sử dụng: Thổi Mục tiêu: - HS biết rõ nhạc cụ khèn, sáo trúc Phát triển lực: - Tìm điểm giống nhạc cụ Khèn Sáo trúc NỘI DUNG – ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ (15 phút) LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên - GV đàn giai điệu đọc đọc nhạc số (1 lần) - GV tổ chức cho HS gõ lại âm hình tiết tấu đọc nhạc số - GV đàn cho lớp đọc - GV chia nhóm yêu cầu học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách kết hợp đánh nhịp Hoạt động học sinh Mục tiêu / PT lực - HS nghe đọc nhẩm theo Mục tiêu: - Giúp HS đọc hoàn chỉnh đọc nhạc Phát triển lực: - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách kết hợp đánh nhịp - HS thực Lần 1: + Nam đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách + Nữ đọc nhạc kết hợp đánh nhịp Lần 2: Đổi ngược lại Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học - Khuyến khích HS tìm hiểu thêm loại nhạc cụ dân tộc khác để thấy đa dạng kho tang nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Chuẩn bị tiết học sau: + Học thuộc hát Mưa rơi có thêm ý tưởng sáng tạo phong phú để trình diễn hát (Hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu, hát bè, ) + Đặt lời cho đọc nhạc số + Sưu tầm thêm số độc tấu hòa tấu khèn sáo trúc Ngày … tháng……năm 2021 Người duyệt Mai Thị Hằng