Công tác hòa giải ở xã đak long huyện konplong tỉnh kon tum thực trạng và giải pháp

27 15 0
Công tác hòa giải ở xã đak long   huyện konplong   tỉnh kon tum   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM Y SAO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONGHUYỆN KONPLONG-TỈNH KON TUM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Kon Tum, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONGHUYỆN KONPLONG-TỈNH KON TUM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS.NGUYỄN THỌ HÒA SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : Y SAO : K612LHV : 122501047 Kon Tum, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .1 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK LONG, HUYỆN KON PLONG, TỈNH KON TUM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK LONG 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm dân cư, văn hóa – xã hội .3 1.1.3 Cơ cấu tổ chức UBND xã Đắk Long 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND XÃ 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ UBND xã 1.3 T NH H NH PHÁT TRIỂN KINH T - XÃ H I VÀ QUỐC PHÒNG AN NINH CỦA XÃ NĂM 2016 Kết luận chƣơng CHƢƠNG CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONG, THỰC TRẠNG VÀ M T SỐ GIẢI PHÁP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng tác hịa giải sở 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 11 2.2.1 Tổ hòa giải sở 11 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động hòa giải sở 12 2.2.3 Trách nhiệm tổ hòa giải 12 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK LONG HUYỆN KON PLÔNG 12 2.3.1 Đánh giá chung 12 2.3.2 Kết cụ thể 13 2.4 M T SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 16 Kết luận chương 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời viết báo cáo thực tập Y Sao ii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hồ giải nét đẹp truyền thống, đạo lý dân tộc Việt Nam, hoạt động mang tính nhân văn tính xã hội sâu sắc Hồ giải sở thực thông qua hoạt động Tổ hồ giải, tổ viên Tổ hồ giải góp phần quan trọng vào việc giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, phát huy truyền thống đồn kết, tương thân, tương giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư, phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, ổn định trật tự, an toàn xã hội Nhận thức rõ vị trí, vai trị ý nghĩa to lớn cơng tác hịa giải sở nên Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác này, ln coi việc khuyến khích, tăng cường cơng tác hịa giải chủ trương quán quản lý xã hội Nhằm nâng cao vi trí vai trị hoạt động hoà giải sở xã hội, ngày 20 tháng năm 2013, kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật hồ giải sở, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Là sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động hồ giải sở Trong năm qua, cơng tác tổ chức hoạt động hòa giải xã Đắk Long Huyện Kon Plơng có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy vai trò hòa giải sở với việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ, góp phần vào việc giữ gìn tình đồn kết tương thân, tương gắn bó nội quần chúng nhân dân, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, phát huy quyền làm chủ trực tiếp nhân dân cộng đồng, tạo nên đồng thuận, ổn định thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy nhiên với đặc thù xã miền núi có tới 83,89% đồng bào dân tộc thiểu số, số dân theo tín ngưỡng tơn giáo chiếm khoảng 43%, với điều kiện kinh tế xã hội chậm phát triển, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn nên điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán dân tộc khác nhau, trình độ dân trí thấp, vấn đề hiểu biết Pháp luật nhiều hạn chế va chạm, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân điều khó tránh khỏi không giải kịp thời gây ổn định thôn làng địa bàn dân cư, đặc thù phần ảnh hưởng không nhỏ đến yên dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương Do việc nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn giai đoạn cần thiết lý để tơi chọn đề tài: “Cơng tác hịa giải xã Đắk Long- huyện Kon Plông- tỉnh Kon Tum, thực trạng giải pháp” làm báo cáo thực tập cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vai trò, đặc điểm hòa giải sở, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn xã ĐăK Long đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình xã Đắk Long – Huyện Kon Plong - tỉnh Kon Tum * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại xã Đắk Long – Huyện Kon Plong - tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Từ năm 2014 – 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển tồn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp thống kê Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan Ủy ban nhân dân xã Đắk Long, Huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Chương 2: Công tác hòa giải sở xã Đắk Long - Thực trạng số giải pháp- Kiến nghị CHƢƠNG KHÁI QUÁT ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK LONG, HUYỆN KON PLONG, TỈNH KON TUM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK LONG 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Đăk Long, huyện Kon PLơng, tỉnh Kon Tum nằm phía Đông Bắc huyện Kon PLông, cách khu quy hoạch trung tâm huyện Kon PLông 10 km Xã Đăk Long xã miền núi chia thành dạng sau: Địa hình núi cao - sườn dốc; đồi lượn sóng trũng Phía Bắc giáp xã Măng Cành, phía Tây giáp huyện Kbang tỉnh ia Lai, phía Nam giáp huyện Kon Rẫy, Phía Đơng giáp xã Hiếu Về mặt địa lý xã Đăk Long nằm khoảng 14°59 đến 14°76 vĩ độ Bắc, 108°22 đến 108°36 kinh đông Phần lớn diện tích xã địa hình phức tạp chủ yếu núi cao, đất dốc Tổng diện tích tự nhiên là: 14.682,74ha, đất nơng nghiệp 12.825,05 chiếm 87,35%, đất phi nông nghiệp 649,08ha chiếm 4,42%, đất chưa sử dụng 1.090,30ha chiếm 7,43% Ngoài lợi vị trí địa lý, xã Đăk Long cịn có diện tích rừng tương đối lớn, bao gồm rừng tự nhiên rừng thông trồng, độ che phủ rừng cao 85% với tổng trữ lượng g loại 10 triệu m3 rừng thông cho sản phẩm nhựa Độ cao trung bình so với mặt nước biển 1500°C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20°C, khí hậu quanh năm mát mẻ Với chế độ khí hậu đặc trưng, với đa dạng địa hình thổ nhưỡng, xã Đăk Long trồng loại nhiệt đới lâu năm, nuôi loại vật ni có nguồn gốc nhiệt đới trồng loại rau, hoá xứ lạnh phát triển du lịch nghỉ dưỡng du lịch Cộng đồng Làng văn hố du lịch cộng đồng Thơn Kon BRing xã Đăk Long 1.1.2 Đặc điểm dân cƣ, văn hóa – xã hội Xã Đăk long vùng đất có nhiều tộc người sinh sống, bao gồm: Xê đăng, HRê, Mơ nâm, Kinh số dân tộc phía bắc di cư vào Theo tổng điều tra dân số năm 2011 tồn xã có 4350 người Trong người dân tộc thiểu số 3590 người chiếm tỉ lệ 82% Xã hội cộng đồng dân tộc xã Đăk Long phổ biến hình thái chung Plây làng , bao gồm đại gia đình nhà dài , hộ gia đình riêng theo chế độ song hệ mẫu hệ với quan hệ thân tộc; thích tộc thiết lập cộng đồng bền vững Các phong tục tập quán mang nhiều tàn dư nguyên thủy, theo chủ nghĩa bình quân, có tập quán tốt tương trợ sản xuất sinh hoạt cộng đồng, toàn đất đai nguồn lợi thiên nhiên chủ sở hữu làng, người sinh hoạt hội hè, đình đám, ma chay, cưới hỏi; dựng nhà, dời nhà làng giúp sức đạo người đứng cao làng già làng; bên cạnh già làng có “Hội đồng Già làng” bao gồm người giàu có bậc làng điều hành xã hội làng luật tục hay tập quán pháp Tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần tín ngưỡng phổ biến có từ lâu đời đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Họ sáng tạo nhạc cụ độc đáo cồng, chiêng chiêng ba, chiêng bảy chiêng 12; 24 đàn đá, đinh tút với điệu múa hát "Đing đinh, Cà đọ" hoành tráng, uyển chuyển bên mái nhà rông ché rượu cần hệ nghệ nhân ngày thừa kế Mừng nhà Rông nghi lễ độc đáo đồng bào dân tộc Tây Nguyên, lễ đâm trâu nghi lễ khơng thể thiếu Theo tín ngưỡng đồng bào, trâu vật hiến sinh để cúng lễ dâng lên thần linh với mong muốn cầu xin hạnh phúc, hịa bình hay mùa màng bội thu 1.1.3 Cơ cấu tổ chức UBND xã Đắk Long Theo luật Chính quyền địa phương cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã Măng Cành gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách cơng an Đến nay, UBND xã Đăk Long có 21 cán bộ, công chức 11 người hoạt động khơng chun trách - Trong có: 01 chủ tịch; 01 phó chủ tịch - Cán nữ có đ/c chiếm tỷ lệ 28% - Độ tuổi bình quân cơng chức 34 tuổi - Trình độ học vấn: 20 đ/c - Trình độ chun mơn: Đại học: đ/c, chiếm tỷ lệ 28%; Cao đẳng: đ/c, chiếm tỷ lệ 12 %; Trung cấp: đ/c chiếm tỷ lệ 22% - Trình độ LLCT: Cao cấp LLCT 01 đ/c chiếm tỷ lệ 3%; Trung cấp LLCT 14 đ/c chiếm tỷ lệ 44% 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND XÃ 1.2.1 Chức Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn xã Quyết định vấn đề xã phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định pháp luật quy định khác pháp luật có liên quan Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn xã 1.2.2 Nhiệm vụ UBND xã - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã định nội dung quy định thuộc nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân xã - Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân địa bàn xã - Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách xã Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án xã phạm vi phân quyền - Tổ chức thực ngân sách địa phương - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã * Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân xã; - Lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã; thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân; thực biện pháp quản lý dân cư địa bàn xã theo quy định pháp luật; - Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật; - iải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định pháp luật; - Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân; - Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã theo quy định pháp luật; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền * Nhiệm vụ quyền hạn Phó chủ tịch UBND xã: - Được chủ tịch UBND xã ủy quyền lãnh đạo, điều hành hoạt động UBND xã Chủ tịch vắng mặt - Chịu trách nhiệm theo dõi lĩnh vực liên quan đến văn hóa xã hội địa bàn, báo cáo trực tiếp cho Chủ tịch UBND xã theo dõi đạo - Trực dõi đạo công tác văn phòng HĐND-UBND xã - Chịu trách nhiệm theo dõi lĩnh vực kinh tế, báo cáo trực tiếp cho Chủ tịch UBND xã theo dõi đạo - Trực dõi đạo cơng tác văn phịng thống kê; Bộ phận “một cửa” cửa liên thơng * Văn phịng - thống kê: - iúp UBND xã xây dựng theo dõi chương trình cơng tác, lịch làm việc, tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, tham mưu giúp UBND việc đạo điều hành khối UBND thịu trấn - Soạn thảo báo cáo tổng kết, báo cáo định kỳ đột xuất mặt công tác chung * Tƣ pháp - hộ tịch: - Ban tư pháp UBND xã, chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ phòng tư pháp, UBND xã quản lý, điều hành - iúp UBND soạn thảo, ban hành văn theo quy định pháp luật; Đặc biệt cán tư pháp tích cực việc hướng dẫn thẩm quyền thủ tục cho công dân việc đăng ký hộ tịch… * Địa - xây dựng: - Thẩm tra, lập văn bản, báo cáo để UBND xã, UBND cấp định giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân tổ chức - Tham gia tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đất đai * Tài - kế toán: - Xây dựng thu, chi ngân sách trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, giúp UBND việc tổ chức dự án thu, chi ngân sách, toán ngân sách kiểm tra hoạt động tài khác - Kiểm tra tài chính, ngân sách theo quy định, tổ chức thực theo hướng dẫn Phịng tài cấp chịu trách nhiệm chun mơn nghiệp vụ * Văn hóa - xã hội: - iúp UBND việc thông tin tuyên truyền, giáo dục đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, tình hình kinh tế - trị địa phương, đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại lực thù địch Đồng thời, giúp UBND việc tổ chức hoạt động thể dục thể thao, văn hóa xã hội quần chúng, câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ di tích lịch sử, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, ngăn chặn việc truyền bá tư tưởng phản động đồi trụy hình thức văn hóa, nghệ thuật tệ nạn xã hội khác * Ban huy quân ( Xã đội ): - Tham mưu đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, xây dựng lực lượng dân quân, lực lượng dự bị động viên - Tổ chức thực đăng ký, quản lý công dân độ tuổi làm nhiệm vụ quân sự, quân nhân dự bị dân quân theo quy định pháp luật, thực công tác động viên niên nhập ngũ Chỉ đạo dân quân phối hợp với Công an lực lượng khác thường xuyên hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu tổ chức CHƢƠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONG, THỰC TRẠNG VÀ M T SỐ GIẢI PHÁP, KI N NGHỊ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng tác hịa giải sở a.Khái niệm hòa giải sở Con người sinh ra, tồn phát triển mối quan hệ bền chặt với cộng đồng xã hội Thông qua hoạt động hàng ngày người gắn kết lại với tạo thành cộng đồng dân cư, dân tộc, quốc gia Đồng thời hoạt động tạo nên mối quan hệ xã hội đa chiều, đa lợi ích, xã hội phát triển, văn minh quan hệ xã hội đa dạng, phong phú phức tạp Cùng với đó, mâu thuẫn, tranh chấp, phát sinh điều khó tránh khỏi Những mâu thuẫn phát sinh tồn ý muốn người, người né tránh làm triệt tiêu mâu thuẫn Vì người cần phải lựa chọn biện pháp tích cực, hữu hiệu để giải mâu thuẫn thơng qua: Hịa giải, trọng tài, xét xử Trong biện pháp giải hòa giải biện pháp quan trọng, xuất từ sớm lịch sử loài người Trong khoa học thực tiễn có nhiều quan niệm hòa giải tùy theo cách tiếp cận phù hợp với loại hình hịa giải Một số luật gia cho hòa giải chế định pháp luật hịa giải, coi hịa giải ngun tắc, trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, Hơn nhân gia đình, kinh tế, lao động Tịa án; cịn nhà thực tiễn coi hịa giải hành vi thuyết phục bên tranh chấp xóa bỏ tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng Trên giới có nhiều quan niệm hịa giải Theo hiệp hội hịa giải Hoa Kỳ “Hịa giải q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ” Theo quan niệm này, người hịa giải khơng tham gia vào q trình vào việc thỏa thuận giải pháp Vai trò chủ yếu người hòa giải người trung gian giúp cho hai bên tranh chấp tự nguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ trì đối thoại thương lượng giải mâu thuẫn bất đồng Theo từ điển thuật ngữ ILO/EASMAT quan hệ lao động vấn đề liên quan coi “Hòa giải tiếp nối q trình thương lượng bên cố gắn làm điều hòa ý kiến bất đồng Bên thứ ba đóng vai trị người trung gian hồn tồn độc lập với hai bên…, khơng có quyền áp đặt, hành động người mơi giới, giúp cho hai bên ngồi lại với tìm cách đưa bên tranh chấp tới điểm mà họ thỏa thuận được” Theo từ điển tiếng Việt nhà xuất khoa học phát hành năm 1995 hịa giải sở hiểu là: “Hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa” Quan niệm nêu lên phương thức mục đích hòa giải, chưa khái quát chất nội dung yếu tố cấu thành loại hình hòa giải Trên thực tế lý luận thực tiễn, luật gia cho khó đưa khái niệm hòa giải chung cho tất loại hình hịa giải đới sống xã hội Vì m i loại hình hịa giải có đối tượng tranh chấp có tính chất, đặc trưng riêng mình; trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải, chủ thể tham gia quan hệ hòa giải m i loại hình hịa giải khác nhau, loại hình hịa giải có số đặc trưng chung giống hiểu theo nghĩa rộng Cụ thể hóa Hiến pháp 1992, Điều Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/12/1998 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội tổ chức hoạt động hòa giải năm 1998 sau viết tắt pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải năm 1998 quy định: “ Hòa giải sở thực thơng qua hoạt động tổ hịa giải tổ chức thích hợp khác nhân dân thơn xóm, bản, ấp, tổ dân phố cụm dân cư khác để hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với vi phạm tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” Theo điều Luật hòa giải sở quy định: “ Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật này” Qua phân tích viện dẫn đưa khái niệm hịa giải sở sau: “Hịa giải sở q trình Hòa giải viên vận dụng pháp luật, đạo đức xã hội gương để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp tự nguyện giải với vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm xóa bỏ mâu thuẩn, bất đồng đạt thỏa thuận phù hợp với đạo đức xã hội, góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết nội nhân dân, tương thân, tương ái, giữ gìn đạo đức, tình làng, nghĩa xóm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cộng đồng dân cư, chủ động phòng ngừa hạn chế hành vi vi phạm pháp luật sở b Đặc điểm hòa giải sở Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động hòa giải sở thời gian qua cho thấy hịa giải sở có số đặc điểm sau đây: - Hòa giải hình thức giải tranh chấp bên theo quy định pháp luật, nghĩa hoạt động hịa giải thực có tranh chấp quyền lợi ích bên tranh chấp Theo quy định pháp luật, tranh chấp giải hình thức hịa giải theo ý chí, nguyện vọng bên tranh chấp - Trong hoạt động hòa giải, bên tranh chấp cần đến bên thứ ba làm trung gian hòa giải, giúp bên đạt thỏa thuận, chấm dứt tranh chấp, bất đồng Bên thức ba Hòa giải viên cá nhân có uy tín, có sức thuyết phục, cảm hóa bên tranh chấp trực tiếp tham gia quan hệ hịa giải, có vai trị trung lập độc lập bên tranh chấp Người làm trung gian có quyền giải thích, thuyết phục cảm hóa hai bên tranh chấp thương lượng, thỏa thuận, châm dứt tranh chấp, mâu thuẫn hay xung đột mà không áp đặt can thiệp vào nội dung thỏa thuận bên 10 - Hòa giải trước hết thỏa thuận, thể ý chí quyền định đoạt bên tranh chấp Hay nói cách khác, chủ thể quan hệ hịa giải phải bên tranh chấp họ chủ thể tranh chấp, mâu thuẫn, nên họ có tồn quyền định để giải mâu thuẩn, tranh chấp khơng phải khác Điều thể ý chí mong muốn khả m i bên sở đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước truyền thống đạo đức xã hội, sở nguyên tắc tự nguyện m i bên - Nội dung thỏa thuận bên tranh chấp không trái vớ quy định pháp luật phải phù hợp với đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân ta Dù cho thỏa thuận thể ý chí tự nguyện bên tranh chấp, nội dung thỏa thuận khơng phù hợp với quy định pháp luật, trái với đạo đức xã hội tự nguyện thực thỏa thuận c Vai trị cơng tác hịa giả sở Với hiệu thiết thực mình, cơng tác hịa giải sở thực có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng sở Thứ nhất, việc hòa giải vi phạm pháp luật tranh chấp, mâu thuẩn, bất đồng thành viên gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư góp phần giữ gìn đồn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phịng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư Thứ hai, hoạt động hịa giải sở góp phần tích cực việc hạn chế đơn thư khiếu nại, tố cao tràn lan, vượt cấp, kéo dài M i vụ việc xảy sở hoà giải, giải kịp thời tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền bạc bên tranh chấp, quan nhà nước quyền địa phương, Tồ án Thứ ba, hoạt động hịa giải sở có ý nghĩa quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân Bằng việc vân dụng qui định pháp luật để giải thích, phân tích thuyết phục bên tranh chấp, tổ viên Tổ hồ giải góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật quan trọng cảm hóa, giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho bên 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 2.2.1 Tổ hịa giải sở Theo điều 12 luật hòa giải sở tổ hịa giải có tổ trưởng hịa giải viên M i tổ hịa giải có từ 03 hịa giải viên trở lên, có hịa giải viên nữ Đối với vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tổ hịa giải phải có hịa giải viên người dân tộc thiểu số - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định số lượng tổ hòa giải, hòa giải viên tổ hịa giải vào đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội, dân số địa phương đề nghị Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã - Hằng năm, Trưởng ban cơng tác Mặt trận chủ trì phối hợp với tổ trưởng tổ hịa giải tiến hành rà sốt, đánh giá tổ chức, hoạt động tổ hòa giải kiến nghị Ban 11 thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã để đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã kiện tồn tổ hịa giải Như tổ hòa giải tổ chức quần chúng nhân dân, nhân dân bầu thành lập sở thơn, xóm, ấp, tổ dân phố cụm dân cư… Về chất Tổ hịa giải tổ chức quần chúng, khơng phải tổ chức quyền, thành lập để hòa giải ch , thường xuyên, kịp thời vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, góp phần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân sở, nhằm chủ động ngăn ngừa vi phạm pháp luật, hạn chế vụ việc phải đưa Tòa án giải 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động hịa giải sở - Tơn trọng tự nguyện bên; không bắt buộc, áp đặt bên hòa giải sở - Bảo đảm phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dịng họ cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật người cao tuổi - Khách quan, cơng bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thơng tin đời tư bên, - Tơn trọng ý chí, quyền lợi ích hợp pháp bên, quyền lợi ích hợp pháp người khác; không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng - Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức hoạt động hịa giải sở - Khơng lợi dụng hịa giải sở để ngăn cản bên liên quan bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính, xử lý hình 2.2.3 Trách nhiệm tổ hòa giải - Tổ chức thực hòa giải - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, thảo luận giải pháp để tiến hành hòa giải vụ, việc phức tạp - Phối hợp với Ban công tác Mặt trận, Chi hội phụ nữ, Chi đoàn niên, Chi hội cựu chiến binh, Chi hội nông dân, Chi hội người cao tuổi, tổ hòa giải tổ chức, cá nhân khác hoạt động hòa giải sở - Kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoạt động hòa giải sở, điều kiện cần thiết cho hoạt động hòa giải sở - Đề nghị khen thưởng tổ hòa giải, hịa giải viên có thành tích xuất sắc cơng tác hịa giải 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK LONG HUYỆN KON PLÔNG 2.3.1 Đánh giá chung Trong năm qua, quan tâm cấp ủy Đảng quyền địa phương, cơng tác hịa giải sở xã Đắk Long có nhiều chuyển biến tích cực, từ việc hình thành, củng cố tổ chức tổ hịa giải thơn, làng, tổ dân phố, cụm dân cư ngày 12 vào nếp hoạt động có chất lượng, hiệu Cơng tác hịa giải góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương, Đặc biệt sau ban hành Luật Hòa giải sở văn hướng dẫn thi hành, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 4080/QĐ-BTP ngày 31/12/2014 kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, xây dựng thực hương ước, quy ước năm 2015 Công văn số 638/BTP-PBGDPL ngày 05/3/2015 Bộ Tư pháp việc hướng dẫn thực cơng tác hịa giải sở năm 2015; ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày 13/01/2015 để triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 địa bàn tỉnh Kon Tum Qua UBND xã tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến công tác hòa giải sở thuộc phạm vi quản lý, sở sửa đổi, bổ sung ban hành văn hoạt động hòa giải sở địa bàn xã ; tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng, thường xuyên Luật Hòa giải sở; củng cố, kiện toàn đội ngũ làm cơng tác hịa giải co sở nhằm thực cơng tác hịa giải sở, nâng cao hiệu hoạt động hòa giải sở; xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ công tác hịa giải sở; h trợ kinh phí cho cơng tác hịa giải sở; kiểm tra, báo cáo đánh giá tình hình thực văn quy phạm pháp luật hòa giải sở, thống kê số liệu tổ chức hoạt động hòa giải sở Nhìn chung tổ hịa giải cở sở xã hoạt động có hiệu quả, số lượng vụ việc hịa giải thành tăng cao, năm sau cao năm trước Hàng năm, số vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ khu dân cư xảy địa bàn xã khoảng 15 đến 17 vụ việc, số vụ việc hòa giải thành chiếm tỷ lệ cao 90% , từ kết góp phần tích cực việc giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương, hạn chế xảy vụ việc mâu thuẫn, xích mích kéo dài dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật xảy Trong thực tế có việc tranh chấp, mẫu thuẫn từ đầu tưởng chừng đơn giản khơng hịa giải, giải kịp thời dẫn đến ngày phức tạp, nhiều vụ trọng án xảy xuất phát từ mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ như: Tranh chấp lối đi, xích mích gia đình, chuyện đánh trẻ Do đó, cần đánh giá vai trị cơng tác hịa giải sở khơng ngừng củng cố, nâng cao công tác thời gian tới góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ổn định an ninh trật tự, phòng chống tội phạm, xây dựng đời sống văn hóa thơn làng xã ngày vào hiệu thiết thực 2.3.2 Kết cụ thể * Công tác tổ chức tổ hòa giải Sau luật hòa giải sở 2013 có hiệu lực pháp luật, tính đến tồn xã có 09 Tổ hịa giải/ 09 thơn, làng, với 63 hịa giải viên, m i Tổ hịa giải có 07 người như: Bí thư chi ià làng, Thơn trưởng, Hội phụ nữ, Mặt trận thơn, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân Phần lớn thành viên tổ hòa giải người có phẩm chất đạo đức tốt, sống gương mẫu có uy tín cộng đồng thơn, làng, có khả 13 vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành pháp luật đồng thời có trách nhiệm lịng nhiệt tình tham gia tích cực vào cơng tác hịa giải cách tự nguyện Do đặc thù nêu phần nên chất lượng đội ngũ hòa giải viên sở cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình độ văn hóa, trình độ chuyện mơn, hàng năm lại tập huấn cung cấp tài liệu kỹ hòa giải Tuy nhờ lòng nhiệt tình có trách nhiệm, họ vận dụng kiến thức hiểu biết pháp luật, truyền thống, nét đẹp văn hóa dân tộc, gợi lên tình cảm tình làng, nghĩa xóm hịa giải thành nhiều vụ việc, góp phần cho thành cơng chung cơng tác hịa giải làm cho cơng tác ngày có ý nghĩa thiết thực, cao đẹp hơn, gẵn bó mật thiết với sống tạo lòng tin cho bên tranh chấp nhân dân cơng tác hịa giải Thực Luật hịa giải sở, đồng thời xuất phát từ thực tiễn đáp ứng nhu cầu người dân sở áp dụng mơ hình phổ biến tổ hịa giải thơn, làng, m i thơn, làng có 01 tổ hòa giải phù hợp với đặc điểm địa lý xã Theo đánh giá người dân sở Chính quyền địa phương mơ hình phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bởi lẽ hịa giải viên người sống thơn, làng am hiểu đời sống nhân dân, am hiểu tiếng nói, phong tục, tập quán, kịp thời phát mâu thuẫn, tranh chấp, có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, nắm bắt tâm tư nguyện vọng bên để tổ chức hòa giải tranh chấp, mâu thuẫn đạt hiệu Thực tế nhiều địa phương nước, tổ chức hòa giải thành lập theo 02 cấp: Tổ hịa giải thơn, làng, tổ dân phố Ban hòa giải Hội đồng hòa giải cấp xã, phường, thị trấn Ban hòa giải cấp xã thường Chủ tịch Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã làm trưởng Ban, thành viên gồm cán Tư pháp, Địa chính, Cơng an, cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, Ban hịa giải có nhiệm vụ hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp mà tổ hòa giải khơng hịa giải chuyển lên trực tiếp với tổ hòa giải, hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp phức tạp có liên quan nhiều đến sách, pháp luật Đặc biệt từ Luật Đất đai năm 2013 ban hành, quy định việc hịa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã, Thị trấn thủ tục bắt buộc giải tranh chấp đất đai khẳng định tính ưu việt mơ hình tạo sở pháp lý để mơ hình phát triển nhiều địa phương * Công tác hoạt động tổ chức hịa giải Theo quy định Pháp luật hòa giải sở tiến hành việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư năm qua, với vận động phát triển xã hội địa phương, vụ tranh chấp mâu thuẫn nhân dân có chiều hướng tăng dần Nhưng quan tâm đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, đạo hướng dẫn trực tiếp phòng Tư pháp tỉnh Huyện, phối hợp tổ chức trị - xã hội, nhiệt tình, sáng tạo hòa giải viên nên phần lớn tổ hòa giải hoạt động mang lại hiệu Hàng trăm mâu thuẫn, tranh chấp, xích mích nhân dân hịa giải kịp thời thấu tình, đạt lý góp phần giữ n tình làng, nghĩa xóm, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc địa bàn 14 Theo số liệu báo cáo từ năm 2014 đến tổng số vụ việc tiếp nhận hòa giải 49 vụ việc thuộc lĩnh vực: Dân sự, Hôn nhân gia đình, đất đai lĩnh vực khác… - Số vụ việc hòa giải thành là: 45 việc, đạt 91,83 % - Số vụ việc hòa giải là: 04 việc, đạt 8,17 % Số vụ việc hòa giải khơng thành vượt q phạm vi hịa giải tổ hòa giải, phần lại trình độ hịa giải hịa giải viên chưa đủ sức vận động, thuyết phục bên tranh chấp, tổ hòa giải chuyển số vụ việc hòa giải khơng thành lên Chính quyền Ủy ban nhân dân xã, thị trấn quan chức cấp huyện tiếp tục giải Qua số liệu cho thấy số vụ việc nhận hòa giải 45 vụ so với đặc thù địa phương số khơng nhiều khơng phải ít, với trình độ lực thực tế hòa giải viên mà hòa giải thành 45 tương đối cao, cố gắng lớn đội ngũ hòa giải viên sở Tuy nhiên số vụ việc tiếp tục hòa giải với lý khác nêu trên, vấn đề cần quan tâm, đề cập giải pháp * Tồn hạn chế Do đặc điểm, địa lý xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường xá lại số làng cịn khó khăn, dân cư phân bố khơng đều, đời sống kinh tế cịn nhiều thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật cịn ít, số phong tục, tập qn lạc hậu dân tộc mang nặng, trình độ hịa giải viên cịn hạn chế nên việc giải thích, thuyết phục cho bên tranh chấp hiểu tự nguyện chấp hành pháp luật Nhà nước thật khơng đơn giản Bên cạnh đặc điểm tâm lý người dân xảy mâu thuẫn người đồng bào dân tộc thiểu số thường e ngại sợ người khác chê cười gia đình nên khơng muốn cho người khác biết Vì nhiều vụ việc chưa hòa giải kịp thời Ngồi cịn tồn số hạn chế sau: - Chưa có chế, sách thích hợp cho cơng tác hịa giải sở; vai trị Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên cơng tác hịa giải chưa thực đầy đủ - Phong trào hòa giải chưa thực đồng phạm vi xã; số tổ hòa giải hoạt động cịn mang tính hình thức, chất lượng, hiệu chưa cao - Việc huy động nguồn lực cho cơng tác hịa giải sở chưa tiến hành cách đồng thống nhất, đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước hòa giải phải kiêm nhiệm nhiều việc - Các hoà giải viên chưa quan tâm trang bị kiến thức pháp lý kỹ nghiệp vụ cần thiết để thực nhiệm vụ dẫn đến phận hòa giải hạn chế kiến thức pháp luật, kỹ hòa giải - Mạng lưới hòa giải chưa đồng đều; tổ hòa giải số nơi hoạt động chưa hiệu quả; số tổ hoà giải vùng đồng bào dân tộc thiểu số vận dụng tập tục lạc hậu trái quy định pháp luật để hoà giải làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp 15 công dân; Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, việc hòa giải sở chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người làm cơng tác hịa giải;… Vẫn cịn tình trạng tổ chức hịa giải, số hịa giải viên khơng nắm vững quy định pháp luật hòa giải nên tiến hành tổ chức hịa giải cịn lúng túng, đơi áp dụng luật tục địa phương làm trái quy định pháp luật, hịa giải vụ việc khơng thuộc phạm vi hòa giải như: Hòa giải số vụ việc vi phạm pháp luật truy cứu trách nhiệm hình Bên cạnh việc thực tốt công tác phối hợp đem lại hiệu cao, phối hợp trao đổi trực tiếp chưa xây dựng kế hoạch liên tịch, chương trình phối hợp, quy chế phối hợp hai ngành nên dẫn đễn phối hợp thiếu chặt chẽ, thực chưa thường xuyên, thông tin hai chiều cập nhật chưa liên tục, kịp thời Do phần ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp, hịa giải sở 2.4 M T SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ Một là, Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ hòa giải viên, Xác định nhiệm vụ quan trọng, phải thực thường xuyên để nâng cao nhận thức cho hòa giải viên đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hịa giải Vì hàng năm, tư pháp cấp cần có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho đội ngũ hòa giải viên Việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật tổ chức định kỳ m i năm lần, tổ chức theo chuyên đề để cập nhập kịp thời văn pháp luật vừa thông qua, văn pháp luật liên quan chặt chẽ đến đời sống nhân dân địa phương Nội dung tập huấn nên xây dựng mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với đặc thù cơng tác hồ giải địa phương Có thể tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ hoà giải phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải sở giới thiệu quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động hoà giải sở Hai là, tiếp tục rà soát, củng cố, kiện tồn, nâng cao lực cho đội ngũ cơng chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hòa giải sở, Tổ hòa giải hòa giải viên; tổ chức thực nâng cao hiệu hoạt động hòa giải sở theo quy định Luật Hòa giải sở văn hướng dẫn thi hành Phân công công chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hòa giải sở Phòng Tư pháp ủy ban nhân dân cấp xã Hướng dẫn việc củng cố, kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hòa giải sở theo quy định Luật Hòa giải sở văn hướng dẫn thi hành, bảo đảm 100% thơn, xóm, làng, cụm dân cư có tổ hịa giải; phát triển tổ hịa giải mơ hình hịa giải thích hợp khác địa phương theo nhu cầu người dân sở phù hợp với tình hình thực tế, quy định pháp luật Ba là, Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật, hội thi hoà giải viên giỏi, tuyên truyền viên pháp luật giỏi với nội dung phong phú, đa dạng sinh động Các hội thi tìm hiểu pháp luật, hội thi hòa giải viên hoạt động tuyên truyền phổ biến, 16 giáo dục pháp luật có sức hấp dẫn hiệu Thơng qua hội thi, nội dung pháp luật truyền tải đến đối tượng cách đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, sinh động hơn, tránh cứng nhắc, khô khan Đối tượng hội thi rộng rãi, tiếp nhận kiến thức pháp luật cách thỏa mái hoàn toàn chủ động, qua khả áp dụng pháp luật đối tượng nâng cao Vì vậy, pháp luật có điều kiện lan tỏa, phát huy rộng rãi sống người dân Các hội thi này, mặt khuyến khích, động viên phong trào hồ giải nước nói chung địa phương nói riêng, mặt khác cịn dịp tốt để hoà giải viên gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hoà giải Ngoài ra, tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn định kỳ cho hồ giải viên, đưa cơng tác hoà giải lồng vào hoạt động phong trào khác địa phương, như: phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng sống văn hóa khu dân cư; phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, trật tự an toàn xã hội Bốn là, Cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ hòa giải viên Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải sở Tài liệu nghiệp vụ, tài liệu pháp luật gồm: Đề cương tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật; sổ tay nghiệp vụ hồ giải; báo chí pháp luật; sách hỏi - đáp pháp luật phổ thông; tờ rơi, tờ gấp tài liệu cần thiết khác Vì vậy, quan tư pháp địa phương cần có kế hoạch biện pháp cụ thể để cung cấp đầy đủ văn pháp luật liên quan đến hoạt động hoà giải sở cho tổ hồ giải Cần đẩy mạnh cơng tác xây dựng, quản lý tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn để có nguồn văn cho hòa giải viên Năm là, Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hay tọa đàm trao đổi kinh nghiệm hoạt động hoà giải sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hồ giải Đây cơng việc cần thiết phải làm thường xuyên, mặt theo dõi tổng hợp, đánh giá tổ chức đội ngũ hòa giải viên Tổ hòa giải, mặt khác diễn đàn để hịa giải viên trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn cơng tác hoà giải Đồng thời, qua việc sơ kết, tổng kết hoạt động hòa giải sở giúp quyền địa phương có điều kiện hiểu rõ thuận lợi, khó khăn, kết kiến nghị cơng tác hịa giải nói riêng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Sáu là, Bảo đảm kinh phí cho cơng tác hịa giải sở phổ biến, giáo dục pháp luật Để nâng cao vai trị hiệu cơng tác hịa giải sở tình hình Ngày 27/01/2014 liên Bộ Tài Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 30/7/2014 liên Bộ Tài Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách Nhà nước thực cơng tác hịa giải sở 17 Theo đó, vào điều kiện kinh tế cụ thể địa phương, UBND tỉnh cần gấp rút đạo UBND cấp huyện, cấp xã dành khoản kinh phí định để chi cho hoạt động hịa giải như: Kinh phí cho việc kiện tồn tổ chức; bồi dưỡng nghiệp vụ hịa giải; sơ kết, tổng kết thi đua khen thưởng công tác hòa giải; tài liệu nghiệp vụ cho hòa giải viên; tổ chức thi hòa giải viên giỏi; chế độ thù lao cho hịa giải viên; nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác hịa giải sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương Kết luận chƣơng Sau Luật hòa giải triển khai thực năm 2014, từ trung ương đến địa phương, sở Trong năm qua cơng tác hịa giải sở Đảng Nhà nước ta xác định nội dung quan trọng việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, người sống làm việc theo pháp luật quy ước sống Cơng tác hịa giải địa bàn xã miền núi, vùng dân tộc lại có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, góp phần ổn định trị, giữ gìn đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong tình hình chung nay, cơng tác hịa giải sơ vấn đề cần tập trung nhiều Chính điều đó, địi hỏi m i cấp, m i ngành phải coi việc làm thường xuyên Vì thế, nâng cao cơng tác hịa giải sở góp phần bảo đảm thực tốt quy chế dân chủ sở, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương, ổn định trật tự xã hội, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, phát huy truyền thống đồn kết, tương thân, tương giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư, phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, cố quốc phịng tồn dân, sẵn sàng đập tan âm mưu "Diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ" lực thù địch, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói chung địa bàn xã Đắk Long huyện Kon Plơng nói riêng Từ thực tế trên, cho ta thấy tầm quan trọng vấn đề hòa giải, với thay đổi nhiều văn pháp luật cụ thể Luật Hòa giải có sở có hiệu lực năm 2014 kỹ hịa giải phần tạo điều kiện để cơng tác hịa giải ngày tốt hơn, hồn thiện Đặc biệt cầu nối giúp cho phối hợp ban ngành từ huyện đến thôn làng ngày chặt chẽ hơn, góp phần giải cơng việc nhanh chóng đáp ứng nhu cầu nguyện vọng cho người dân Từ giúp tơi hiểu vấn đề hịa giải hồn thành tốt chun đề thực tập Tuy nhiên, trình triển khai thực cơng tác hịa giải sở, ngồi mặt đạt bộc lộ số khó khăn, vướng mắc cần hướng dẫn, bổ sung, sửa đổi Để việc thực cơng tác hịa giải cách thuận lợi phù hợp với thực tế khó khăn vướng mắc cần quan tâm Chính phủ nói chung nhà làm Luật nói riêng Tuy phạm vi báo cáo thực tập nhỏ cố gắng vào phân tích khó khăn vướng mắc đưa giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào việc 18 nâng cao hiệu cơng tác hịa giải địa phương nói riêng góp phần hồn thiện pháp lệnh tổ chức hoạt động hịa giải sở nói chung Qua thực trạng, đánh giá phân tích cho thấy nhận thức sâu vai trò tầm quan trọng cơng tác hịa giải sở, thơng qua hoạt động hịa giải góp phần cố nâng cao niềm tin nhân dân vào chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa khu dân cư đồng thời huy động khả to lớn nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Công tác hịa giải góp phần khơng nhỏ vào cơng tác cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao hiểu biết chấp hành pháp luật nhân dân Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo quản lý hướng dẫn nhóm thực tập: Nguyễn Thọ Hịa sở nơi tơi nghiên cứu đề tài UBND xã Đắk Long tạo điều kiện để q trình thực tập tơi hồn thành tốt đẹp./ Xin chân thành cảm ơn! 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hòa giải sở năm 2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tạp chí Dân chủ Pháp luật Cơ quan Bộ Tư pháp Báo cáo 03 năm thực cơng tác hịa giải Ủy ban nhân dân xã Đắk Long Nghiệp vụ công tác cán tư pháp Nhà xuất lao động năm 2008 Thông tư số 14/20104/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài Quy định lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận phpá luật người dân sở Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND, ngày 21 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Về việc quy định nội dung chi, mức chi phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum ……………………………… NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THƢC TẬP … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xác nhận đơn vị thực tập Ngƣời viết nhận xét (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giảng viên hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ... PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONGHUYỆN KONPLONG- TỈNH KON TUM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS.NGUYỄN THỌ HÒA SINH VIÊN THỰC HIỆN... “Cơng tác hịa giải xã Đắk Long- huyện Kon Plông- tỉnh Kon Tum, thực trạng giải pháp? ?? làm báo cáo thực tập cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vai trò, đặc điểm hòa giải sở, đánh giá thực trạng. .. tư pháp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên công tác phối hợp, kết hợp triển khai, thực để công tác hòa giải sở ngày vào đời sống xã hội nhân dân CHƢƠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở XÃ ĐẮK LONG, THỰC TRẠNG

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan