Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
333.7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LẠI HỒNG NĂM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THƠNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH,TỈNH THANH HỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Vinh, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LẠI HỒNG NĂM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH,TỈNH THANH HỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Lớp: 52K1 - QLTN&MT - Khóa: 2011 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Võ Thị Vinh Vinh, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý- Quản lý tài nguyên người tận tình giảng dạy cho em kiến thức quý báu để em có hành trang kiến thức bước vào đời Đặc biệt em xin cảm ơn tới cô giáo Thạc sĩ Võ Thị Vinh người tận tình trực tiếp hướng dẫn em trình hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn đến quan tổ chức, cá nhân người cung cấp cho em thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt phịng TNMT huyện Thạch Thành, Nguyễn Sơn Hưng Phó Trưởng phịng TNMT trực tiếp hướng dẫn em tìm kiếm tài liệu thông tin liên quan Vinh, tháng năm 2015 Sinh Viên Lại Hồng Năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH- HĐH Cơng Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa VLXD Vật Liệu Xây Dựng TNTN Tài Nguyên Môi Trường KT- XH Kinh Tế - Xã Hội NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn UBND Ủy Ban Nhân Dân QLNN Quản Lí Nhà Nước MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm phuơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THƠNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề Đá Vật Liệu Xây Dựng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Ưu điểm nhược điểm 1.1.1.3 Vai trò 1.1.1.4 Phân loại đá làm VLXD thông thường 1.1.2 Công tác quản lí nhà nứơc khai thác đá làm VLXD thông thường 1.1.2.1 Sự cần thiết công tác QLNN khai thác đá làm VLXD thông thường 1.1.2.2 Cơ sở pháp lí cơng tác QLNN khai thác đá làm VLXD thông thường 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình khai thác đá làm VLXD thông thường phạm vi nước 14 1.2.2 Công tác khai thác đá làm VLXD thơng thường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 17 CHUƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 21 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.1.1.Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình 22 2.1.1.3 Khí hậu 22 2.1.1.4 Thủy văn 23 2.1.1.5 Nguồn tài nguyên thiên nhiên 23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội 26 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế năm 2008 26 2.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 27 2.1.4 Văn hóa, Giáo dục, Y tế 28 2.2 Công tác QLNN khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 30 2.2.1 Khái quát đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 30 2.2.1.1 Trữ lượng chất lượng Tài Nguyên đá VLXD địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 30 2.2.1.2 Công tác khai thác chế biến đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 31 2.2.2 Công tác QLNN khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 35 2.2.2.1 Tình hình chung cơng ty khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 35 2.2.2.2 Công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lí tình hình hoạt động khai thác tài nguyên đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 39 2.2.3 Các thành hạn chế công tác QLNN vấn đề khai thác đá VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 41 2.2.3.1 Những kết đạt được: 41 2.2.3.2 Một số tồn khó khăn cơng tác quản lí khai thác đá làm VLXD thơng thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 42 2.2.3.3 Một số hậu việc khai thác đá làm VLXD thơng thường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 43 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC ĐÁ VLXD THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 50 3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 50 3.1.1 Cơ sở pháp lí 50 3.1.2 Dựa vào thực trạng khai thác 51 3.1.3 Cơ sở kinh tế 52 3.2 Một số giải pháp cụ thể 52 3.2.1 Quy hoạch vùng khai thác khoáng sản 52 3.2.2 Tổ chức việc thẩm tra Doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản trước cấp giấy phép khai thác 53 3.2.3 Thực công tác kiểm tra, giám sát xử lí vi phạm đến đơn vị cấp sở khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 53 3.2.4 Phát huy vai trò giám sát cộng đồng hoạt động bảo vệ tài nguyên đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 54 3.2.5 Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng doanh nghiệp bảo vệ tài nguyên đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 55 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lí vi phạm hoạt động khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 59 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác đá VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành theo bảng: (theo số liệu thống kê tình hình hoạt động khống sản phịng tài nguyên môi trường huyện Thạch Thành năm 2015) 37 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ hành huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 21 Hình 2: Bản đồ phân bố khống sản huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 25 Hình 3: Đá hộc 31 Hình 4: Đá 1x2 31 Hình 5: Mỏ đá VLXD khai thác 33 Hình 6: Địa hình núi đá để khai thác đá VLXD 44 Hình 7: Dạng địa hình bị hạ thấp khai thác đá VLXD 44 Hình 8: Dạng địa hình bị trũng khai thác đá VLXD 45 Hình 9: Mơi trường khơng khí chế biến đá VLXD 46 Hình 10: Mơi trường nước từ khu khai thác mỏ đá VLXD 46 Hình 11: Đất Đá thải từ mỏ đá VLXD 47 Hình 12: Cơng nhân khoan lỗ mìn 48 Hình 13: Cơng tác vận tải, xúc bốc mỏ khai thác đá VLXD 49 Hình 14: Cơng nhân chế biến Đá VLXD 49 Hình 15: Hội nghi thực sách, pháp luật quản lí nhà nước khống sản 56 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài ngun khống sản nói riêng nguồn lực quan trọng nghiệp CNH- HĐH đất nuớc Quá trình phát triển quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tài nguyên hữu lãnh thổ Tuy nhiên, song hành phát triển kinh tế- xã hội ảnh hưởng to lớn chất luợng môi truờng Thông thuờng, khai thác tài nguyên dẫn đến hậu tất yếu nhiễm mơi truờng thiếu quản lí, giám sát chặt chẽ quan quản lí nhà nuớc Nhất tình hình việc khai thác loại khoáng sản diễn trái phép, bừa bãi nhiều nơi, đề tài nóng phuơng tiện thông tin đại chúng Nguồn tài nguyên khoáng sản Đá vật liệu xây dựng đa dạng, phong phú, năm qua ngành công nghiệp VLXD nước ta đầu tư, phát triển mạnh mẽ, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất nhiều nước giới Tuy nhiên vấn đề khai thác đá làm VLXD gặp phải nhiều vấn đề khơng mỏ khai thác khơng có thiết kế duyệt, khai thác không theo quy trình, quy phạm, gây lãng phí tài ngun thiên nhiên, phá hoại cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường sinh thái nghiêm trọng Nguyên nhân ý thức nguời dân q trình khai thác bừa bãi,cơng nghệ lạc hậu, khai thác chui, khai thác lậu để lại nhiều hệ lụy cho mơi truờng Cơng tác quản lí nhà nuớc gặp nhiều hạn chế từ việc thi hành luật, việc cấp phép khai thác quản lý khai thác khống sản cịn chồng chéo quan Trung ương địa phương, cấp phép theo lối “xin, cho” gây nhũng nhiễu, phiền hà Thời gian cấp phép khai thác ngắn - năm Cấp phép cho ông chủ không đủ lực để đầu tư công nghệ, thiết bị, cho khai thác bảo vệ môi trường, xé nhỏ để cấp phép cho nhiều chủ đầu tư Thậm chí có nhà máy xây dựng xong, sản xuất thời gian ngắn khơng cịn nguyên liệu để sản xuất cấp phép khai thác khơng theo u cầu sử dụng, gây lãng phí tài nguyên, tác động đến cảnh quan, môi trường sinh thái Như tình trang chung thuờng gặp cơng tác quản lí nhà nước tài ngun môi trường nước tất lĩnh vực khai thác khoáng sản, huyện Thạch Thành khơng nằm ngồi vấn đề gặp phải khai thác khống sản đá VLXD Ơ nhiễm chất thải rắn Hoạt động khai thác mỏ thải lượng đất đá thải đáng kể, phần sử dụng để san lấp mặt bằng, phần khác đổ bỏ trực tiếp ngồi mơi trường gây bồi lắng lịng sơng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh Hình 11: Đất Đá thải từ mỏ đá VLXD c An tồn lao động * Cơng tác khoan lỗ mìn Trong hoạt động khai thác đá VLXD cơng nhân trực tiếp điều khiển máy khoan lỗ mìn bề mặt dốc núi đá khai thác nên khả an tồn 47 Hình 12: Cơng nhân khoan lỗ mìn Cơng tác bảo quản sử dụng vật liệu nổ Vật liệu nổ vật liệu dễ bắt lửa có nguy an tồn lao động cao, trước nổ mìn nhiều nơi chưa có cơng tác thơng báo cho nguời dân xung quanh khu vực khai thác mỏ, công nhân trực tiếp tra kíp nổ mìn nên có nguy an tồn lao động cao kỹ thuật nổ mìn, khoảng cách an toàn, quy định tiến hành nổ mìn chưa đươc hướng dẫn kĩ lưỡng Cơng tác vận tải, xúc bốc Công nhân điều khiển trực tiếp máy xúc, bốc ô tô để vận chuyển đá từ nơi khai thác vùng chế biến sản phẩm từ đá khai thác Đặc điểm địa hình nơi khai thác mỏ có độ dốc độ cao khác dễ xảy nạn lao động khai thác, tuân thủ kĩ thuật lao động cơng nhân cịn hạn chế 48 Hình 13: Cơng tác vận tải, xúc bốc mỏ khai thác đá VLXD Công tác chế biến Công nhân người trực tiếp đứng điều khiển máy theo khối lượng đá khai thác, nhiều trường hợp không tuân thủ kĩ thuật bảo hộ lao động sản xuất gây nguy an toàn lao động cao Đồng thời có nhiều sở chế biến theo kiểu thủ cơng sử dụng búa đập… có nguy gây an tồn lao động Hình 14: Cơng nhân chế biến Đá VLXD 49 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC ĐÁ VLXD THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lí Trong phạm vi quốc gia, vấn đề tài nguyên môi trường đề cập nhiều luật, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 số 55/2014/QH13 quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI kì họp thứ thơng qua ngày 23/06/2014 văn quan trọng phủ ban hành, nghị định số 19/2015/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướg dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường ban hành ngày 14/02/2015 thủ tướng phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, nghị định quy định quản lý chất thải phế liệu… Trong vấn đề quản lí tài nguyên khoáng sản văn quan trọng Luật Khoáng sản năm 2010 số 60/2010/QH12 quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 17/11/2010 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP phủ ban hành ngày 9/3/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật khoáng sản Quyết định 152/2008/QĐ-TTg thủ tướng phủ ban hành ngày 28/11/2008 quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản làm VLXD Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg thủ tướng phủ ban hành ngày 29/2/2008 kí quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Thơng tư số 04/BXD/VLXD Bộ xây dựng ban hành ngày 29/1/1993 hướng dẫn thực cơng tác quản lí khai thác sử dụng khống sản làm VLXD Thơng tư số 04/2012/TT-BXD xây dựng ban hành ngày 20/09/2012 quy định hướng dẫn xuất khống sản làm VLXD…ngồi cịn có văn Bộ Đầu Tư… Trên địa bàn tỉnh, huyện ban hành văn quy phạm như: 50 + Quyết định số 176/2010/QĐ- UBND phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản VLXD tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành; + Quyết định 466/2012/QĐ- UBND sửa đổi quy chế đấu giá quyền khai thác cát, sỏi, đất đá làm VLXD thuộc thẩm quyền tỉnh, kèm theo định 2661/2010-QĐ-UBND ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành… + Trên địa bàn huyện tổ chức nhiều tập huấn thực nội dung luật khoáng sản 2010 huyện thạch thành ban hành tháng 8/2012, tổ chức khảo sát đánh giá hoạt động, tình hình cấp giấy phép khai thác mỏ khai thác khoáng sản VLXD địa bàn huyện… + Quyết định số 4464/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh hóa việc phê duyệt báo cáo thăm dị khống sản mỏ đá vô làm VLXD thông thường xã Thạch Đồng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa; 3.1.2 Dựa vào thực trạng khai thác Quản lí tài ngun mơi trường cầu nối khoa học môi trường hệ thống tự nhiên - người – xã hội phát triển phát triển phát triển môn chuyên ngành Nhờ kỹ thuật cơng nghệ khai thác xử lí nhiễm mơi trường q trình khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản người sản xuất Những kỹ thuật, công nghệ khai thác sử dụng người ứng dụng, nghiên cứu, xử lí, phịng tránh, ngăn ngừa Kỹ thuật quản lí tài ngun khống sản bao gồm kỹ thuật khai thác, kỹ thuật thăm dò điều tra địa chất khoáng sản, kỹ thuật chế biến, kỹ thuật bảo đảm an tồn lao động cơng tác khống sản, kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường viễn thám, ứng dụng GIS ứng dụng nhiều quốc gia giới… Ứng dụng công nghệ khai thác, chế biến khống sản từ nhiều quốc gia có công nghệ tiên tiến từ nhiều quốc gia giới Nhật Bản, Mỹ…đồng thời phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam Nhằm mục đích khai thác, chế biến đảm bảo an toàn, tiết kiệm nguyên liệu, công suất đảm bảo kinh tế bền vững khai thác đồng thời Bảo vệ môi trường 51 3.1.3 Cơ sở kinh tế Quản lí tài ngun khống sản nói chung hay đá VLXD thơng thường nói riêng hình thành bối cảnh kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế Trong kinh tế thị trường, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất diễn sức ép trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hàng hóa có chất lượng tốt giá thành rẻ tiêu thụ nhanh Trong đó, loại hàng hóa chất lượng giá thành đắt khơng có chỗ đứng Vì vây dùng phương pháp công cụ kinh tế để đánh giá định hướng phát triển hoạt động sản xuất có lợi cho cơng tác quản lí tài ngun khống sản bảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế quản lí tài ngun khống sản đa dạng gồm loại thuế, phí lệ phí, cota nhiễm, ngồi luật khóang sản có quy định việc nộp tiền cấp quyền khai thác nội dung quan trọng để áp dụng công cụ kinh tế khai thác tài nguyên khoáng sản nhằm hạn chế chế “xin – cho” khai thác tài nguyên khống sản Ngồi cịn có cơng cụ kinh tế ký thác – hoàn trả, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống tiêu chuẩn ISO 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Quy hoạch vùng khai thác khoáng sản Quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng pháp lý cho quan chức nhà nước quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng nhằm sử dụng có hiệu quả, mục đích, phát triển bền vững ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng việc xin cấp giấy phép thăm dò, cấp giấy phép khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng Quy hoạch vùng khai thác mỏ đá VLXD thông thường nhằm tổ hợp mỏ lại khu vực để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên dân cư xung quanh khu vực khai thác Theo mục đích sử dụng đất địa bàn huyện năm 2015 đất sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng sản quy hoạch 0,6ha khu vực khai thác khác 52 Đối với đá VLXD thông thường cần quy hoạch khu vực khai thác chế biến vào khu để dễ quản lý, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường dân cư xung quanh khu vực sản xuất Như khai thác đá VLXD thông thường cần quy hoạch vùng khai thác khai thác đá VLXD ảnh hưởng đến môi trường dân cư xung quanh lớn từ hoạt động khoan, nổ mìn khai thác đến khâu chế biến 3.2.2 Tổ chức việc thẩm tra Doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản trước cấp giấy phép khai thác Kiểm tra doanh nghiệp tham gia khai thác trước cấp phép khai thác việc trước muốn khai thác khoáng sản tổ chức, cá nhân phải tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải chứng minh lực vốn, kinh nghiệm khai thác cam kết công nghệ chế biến khống sản Tuy nhiên tình hình chung nước gặp phải việc cấp phép ạt cấp tỉnh khơng qua q trình thẩm tra hay buông lỏng việc thẩm tra doanh nghiệp muốn khai thác khoáng sản Như cần thắt chặt việc cấp giấy phép qua khâu thẩm tra, có cán cấp tỉnh hay tra mơi trường kiểm tra, giám sát họat động quan cấp phép cách thường xuyên, thẩm tra trực tiếp mức sở nhằm hạn chế tối đa việc cấp phép không qua thẩm tra doanh nghiệp khai thác khống sản 3.2.3 Thực cơng tác kiểm tra, giám sát xử lí vi phạm đến đơn vị cấp sở khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Có thơng báo từ cụ thể từ cấp đến cấp đơn vị sở để thực đầy đủ kịp thời công tác kiểm tra, giám sát xử lí vi phạm cụ thể đến đơn vị sở địa bàn huyện Công tác kiểm tra, giám sát thực từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản Để kết kiểm tra, giám sát đạt kết cao cấp đơn vị sở thôn, xã trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát doanh nghiệp khai thác khoáng sản đá VLXD địa bàn huyện 53 Đồng thời UBND cấp tỉnh, cấp huyện có văn đạo thực hiên việc kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản địa bàn cấp xã nơi có khống sản, nhằm tiến hành việc kiểm tra, giám sát cách thống nhất, đồng thời kịp thời xử lí có vi phạm xảy họat động khoáng sản địa bàn huyện Kiểm tra, giám sát xử lí vi phạm cấp sở hạn chế nạn khai thác đá quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, khai thác khơng qua cấp phép… vấn đề thường xảy địa bàn nơi có khống sản, bng lỏng khâu quản lí cấp sở gặp nhiều khó khăn cho việc quản lí cấp 3.2.4 Phát huy vai trị giám sát cộng đồng hoạt động bảo vệ tài nguyên đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Cộng đồng dân cư nơi có khống sản phận quan tâm ý đến sách nhà nước, hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cộng đồng khu vực Những người phải chịu tác động bao gồm người sống, làm việc, học tập người thường qua lại khu vực đó; cần thiết phải có ý kiến họ làm, họ muốn, họ tìm hiểu họ thấy khu vực khai thác khống sản Từ phát huy vai trị giám sát cộng đồng dân cư hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản đá VLXD địa bàn huyện Chính quyền địa phương cộng đồng dân cư khu vực khai thác đá VLXD phải có mối liên hệ với văn sách, hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên đá VLXD với hình thức tăng cường tự kiểm soát dân cư, tiếp cận cộng đồng giải số vấn đề môi trường hoạt động khai thác tạo hội tốt cho lợi ích kinh tế địa phương Tăng quyền lực cộng đồng có liên quan đến an toàn khai thác tài nguyên đá hoạt động nổ mìn, chế biến đá VLXD…với hình thức thơng báo cho quyền địa phương ví dụ: nổ mìn khơng có thơng báo, ảnh hưởng 54 đến mơi trường nước thải từ hoạt động chế biến, tiếng ồn …gây ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư khu vực khai thác đá VLXD 3.2.5 Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng doanh nghiệp bảo vệ tài nguyên đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Nâng cao nhận thức pháp luật Người dân Doanh nghiệp địa bàn huyện hoạt động bảo vệ tài nguyên khoáng sản đá VLXD nhiều cách khác như: Phối hợp Đài truyền thanh, truyền hình huyện, tổ chức xã hội, tổ chức Đồn – Hội niên, học sinh thường xuyên giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên khống sản đá VLXD Cán cấp có văn hướng dẫn, tổ chức tập huấn thực văn pháp luật hoạt động bảo vệ tài nguyên khoáng sản đá VLXD địa bàn huyện cho cộng đồng doanh nghiệp tham gia hoạt động khoáng sản Tiến hành hội nghị thực pháp luật quản lí tài ngun khống sản, hoạt động mitting, đợt tập huấn cho cộng đồng doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản khả an tồn lao động, bảo vệ mơi trường… hoạt động cần mang tính thường xuyên không thực ngày định năm ngày mơi trường, trái đất… Hình 15: Hội nghi thực sách, pháp luật quản lí nhà nước khống sản 55 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lí vi phạm hoạt động khai thác đá làm VLXD thông thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Tổ chức điều tra tổng hợp tổ chức hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khống sản, ln quan tâm thường xuyên phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, kiểm tra đạo thực biện pháp bảo vệ tài ngun khống sản xử lí vi phạm luật khoáng sản địa bàn huyện Báo cáo kịp thời tình hình thực nhiệm vụ quản lí bảo vệ tài nguyên khoáng sản đến quan cấp Tiến hành kiểm tra đột xuất hoạt động khai thác tài nguyên đá VLXD; xử lí nghiêm trường hợp vi phạm, đình loại bỏ sở khai thác không đạt yêu cầu khai thác tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường Tăng cường thêm cán phụ trách thực công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, trước mắt cần bổ sung them cán có lực trình độ để làm tốt cơng tác quản lí nhà nước tài ngun khống sản đia bàn huyện đặc biệt cấp sở Công tác tra, kiểm tra diễn cách thường xuyên, có phối hợp với ban ngành phịng TNMT với phịng NN&PTNT, phịng cơng thương… để thực tốt cơng tác quản lí nhà nước tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thạch Thành huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa, địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt nhiều, huyện có độ cao trung bình từ 200 – 400m, với địa hình phức tạp khả phát triển kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn, có chênh lệch phát triển vùng địa bàn huyện Thạch Thành huyện có tiềm lớn để phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên phong phú, số loại có tiềm lớn đất đai, tài nguyên nước,… Thạch Thành cịn có nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi lợi để tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ đại tri thức cho phát triển kinh tế xã hội huyện tương lai, nguồn lực quan trọng để phát triển đa dạng ngành nghề, hình thành kinh tế tổng hợp Tài ngun khống sản khơng phong phú, trữ lượng thấp Ngồi núi đá vơi, đá thạch anh số nơi có địa hình hiểm trở, khó khai thác, cịn có quặng làm phụ gia xi măng Thành Vân, Thành Tâm, Thành Thọ, Thành Trực; cát sỏi xây dựng số xã ven sông Bưởi than bùn Thành Thọ Trên địa bàn huyện có số loại khống sản như: đá làm vật liệu xây dựng, quặng sắt Thực sách đổi tư lãnh đạo phương pháp quản lí nhà nước, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ kéo theo phát triển xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt dự án thủy điện, giao thông, xây dựng; Nhu cầu vật liệu xây dựng từ đá vôi lớn dần trở thành nhu cầu cấp thiết, thiếu ngành xây dựng Nguồn tài ngun khống sản đá VLXD thơng thường địa bàn huyện có trữ lượng tương đối lớn, sản phẩm chủ yếu loại đá 1x2, 3x4, đá hộc, đá mạt… có chất lượng tương đối tốt nhằm phục vụ cho việc chế biến vật liệu xây dựng, giúp phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời thực theo chủ trương phủ năm gần sử dụng vật liệu xây dựng không nung thay gạch đất sét nung giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng đất nơng nghiệp 57 Cơng tác quản lí nhà nước tài nguyên khoáng sản: Những kết đạt q trình quản lí nhà nước tài ngun khống sản: Nhìn chung đơn vị đước cấp phép khai thác, tập kết kinh doanh khoáng sản địa bàn huyện Thạch Thành từ năm 2015 đến thực quy định Luật khoáng sản quy đinh nhà nước khai thác khoáng sản Đến đa số đơn vị hết hạn cấp phép khai thác nên đơn vị dừng tiến hành thủ tục thăm dò, đánh giá lại trữ lượng theo quy định Luật Các đơn vị lại hoạt động khai thác, kinh doanh đạt hiệu góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên cịn có đơn vị thực chưa tốt cam kết bảo vệ môi trường, việc nạp thuế tài nguyên khoáng sản… Hàng năm UBND huyện thường xuyên đạo phòng TNMT phối hợp với sở TNMT kiểm tra việc khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản địa bàn huyện Thạch Thành Nhìn chung cơng ty cấp phép khai thác khống sản đá VLXD địa bàn huyện thực quy định luật khoáng sản thực theo quy định nhà nước khai thác khoáng sản Đa số đơn vị vào hoạt động khai thác đạt hiệu vào phát triển kinh tế địa phương Những tồn việc QLNN tài ngun khống sản Cơng tác tra, kiểm tra tình trạng doanh nghiệp trước cấp phép cịn hạn chế, chưa có văn quy phạm cụ thể Nhiều vấn đề môi trường gặp phải khai thác, thay đổi địa hình cảnh quan, nhiễm mơi trường, vấn đề an tồn lao động Bng lỏng quản lí cấp sở cịn tình trạng khai thác thủ cơng, hộ gia đình hay hoạt động khai thác chưa qua cấp phép, khai thác chui…ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội – môi trường địa phương Từ hình hình thực tế nêu đề tài đưa số giải pháp cụ thể, mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước khai thác đá VLXD thơng thường địa phương, góp phần khai thác tài nguyên cách bền vững 58 Kiến nghị - Để giải tốt vấn đề quản lí nhà nước khai thác khống sản đá VLXD thơng thường địa bàn huyện trước hết huyện Thạch Thành cần sớm hoàn thiện củng cố tổ chức máy tăng cường lực quản lí nhà nước địa phương sở Đồng hệ thống văn quy phạm chặt chẽ có hiệu lực pháp lí cao - Đẩy mạnh tiến độ lập phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản đá VLXD địa bàn huyện, đồng thời kiểm tra tình trạng doanh nghiệp trước cấp giấy phép; Đối với sở cấp giấy phép cần kiểm tra hoạt động khai thác doanh nghiệp, doanh nghiệp hết phép cần kiểm tra tình trạng mỏ theo quy trình theo quy định nhà nước giám sát cấp sở hoạt động đóng cửa mỏ mỏ hết hạn cấp phép - Kiến nghị với cấp, sở ban ngành cần nghiêm chỉnh thực pháp luật quản lí tài nguyên đá VLXD cấp sở, gắn liền sở vào hệ thống quản lí để hạn chế việc bng lỏng việc quản lí - Sở Tài ngun Mơi trường tăng cường cơng tác tun truyền Luật Khống sản văn hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản sách phù hợp để khuyến khích người dân cơng tác bảo vệ tài ngun khống sản - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đơn vị, doanh nghiệp khai thác, sản xuất, sử dụng chế biến khoáng sản để kịp thời ngăn chặn xử lí sai phạm lĩnh vực hoạt động khống sản - Phịng tài ngun huyện thường xun có báo cáo cơng tác quản lí tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện cho sở tài nguyên môi trường 59 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2004), “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Viêt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam)” Nguyễn Minh Đức, Doãn Nhật Minh, Đặng Thị Hải Yến( 4/2012), “pháp luật đánh giá mơi trường- Nhìn từ góc độ luật so sánh luật quốc tế” Học viện hành quốc gia (2006), “Giáo trình quản lí nhà nước Khoa học – Công nghệ Tài nguyên - môi trường”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(29/11/2005), “Luật Bảo vệ môi trường” Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(17/11/2010), “Luật khoáng sản” Thủ tướng phủ(2014), “Kế hoạch thực chiến lược môi trường quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2008), “Tuyển chọn văn quy phạm pháp luật môi trường” Quyết định số 176/2010/QĐ-UBND(20/01/2010), “Quy hoạc thăm dị, khai thác, chế biến khống sản làm VLXD tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Quyết định số 4464/QĐ-UBND(27/12/2012) “ UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Báo cáo thăm dị khống sản mỏ đá vơi làm VLXD thơng thường xã Thạch Đồng , huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (cơng ty cổ phần giao thơng cơng Thạnh Thành khai thác)” 10 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP(09/03/2012) Chính phủ “ quy định chi tiết thi hành số điều luật khoáng sản” 11 Tài liệu tập huấn UBND huyện Thạch Thành(8/2012) “Luật khoáng sản năm 2010; Nghị định số 15/2012/NĐ-CP(09/03/2012) Chính phủ quy định chi tiết số điều luật khoáng sản” 12 UBND huyện Thạch Thành (03/2015), “Báo cáo thực pháp luật quản lí tài ngun khống sản địa bàn huyện Thạch Thành” 60 13 UBND huyện Thạch Thành (02/2015), “Danh sách cá nhân, đơn vị khai thác khoáng sản địa bàn huyện Thạch Thành” 14 UBND huyện Thạch Thành (11/2015), “Văn xã, thị trấn việc quản lí khai thác khoáng sản, san lấp mặt địa bàn huyện Thạch Thành” 15 Các website: http://www.monre.gov.vn (website Bộ tài nguyên môi trường), http://www.nea.gov.vn (website Tổng cục môi trường), http://www.luatvietnam.vn (website luật việt nam)… 61 ... sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu thực trạng quản lí khai thác đá làm VLXD thơng thường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Quản lí nhà nước khai thác đá làm VLXD thông thường. .. 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lí luận... HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LẠI HỒNG NĂM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH,TỈNH THANH HỐ KHĨA