Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh trung đô

113 4 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh trung đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ BÍCH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRUNG ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ BÍCH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRUNG ĐÔ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIỆT TIẾN NGHỆ AN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực, nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Cao Thị Bích Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt Thầy giáo - Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Việt Tiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị cán Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cung cấp số liệu giúp đỡ tác giả trình chuẩn bị luận văn Trân trọng! iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đính nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Một số vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Quan niệm vai trò 10 1.2 Quan niệm yếu tố cấu thành, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh đặc điểm cạnh tranh ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 25 iv 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 30 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số chi nhánh ngân hàng thương mại học rút cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 36 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số chi nhánh ngân hàng thương mại 36 1.3.2 Những học rút cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 40 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRUNG ĐÔ 43 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 45 2.2 Hiện trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánhTrung Đô 48 2.2.1 Thực trạng chiến lược, quy hoạch kế hoạch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 48 2.2.2 Thực trạng nội lực Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 56 2.2.3 Thực trạng thị phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 62 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 65 v 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 Tiểu kết chương 75 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRUNG ĐÔ 76 3.1 Những đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 76 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, nước địa phương có tác động tới nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 76 3.1.2 Xu hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 80 3.2 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 81 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 83 3.3.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 83 3.3.2 Nâng cao chất lượng nhân lực hoàn thiện tổ chức máy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 85 3.3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ gắn với mở rộng quy mô Chi nhánh 88 3.3.4 Mở rộng thị phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô sở chiến lược thị trường hợp lý 90 vi 3.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 92 3.3.6 Nắm bắt lực cạnh tranh đối thủ cạnh tranh 94 3.4 Một số kiến nghị 95 3.4.1 Đối với Nhà nước 95 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 98 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh Nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro NH : Ngân hàng NHNT : Ngân hàng TMCP Ngoại thương NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TTQT : Thanh toán quốc tế TTTM : Tài trợ thương mại PGD : Phòng giao dịch XNK : Xuất nhập viii DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 44 Hình 2.2 Thị phần tín dụng năm 2013-2015 62 Bảng: Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015 46 Bảng 2.2 Kế hoạch 2016 tốc độ tăng trường năm 51 Bảng 2.3 Kế hoạch dư nợ tín dụng năm 2016 53 Bảng 2.4 Số lượng cán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô năm 2013 - 2015 56 Bảng 2.5 Vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo đào tạo lại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô năm 2013 - 2015 57 Bảng 2.6 Tổng tài sản nguồn vốn huy động từ năm 2013-2014 61 Bảng 2.7 Thị phần cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 63 Bảng 2.8 Khảo sát chất lượng dịch vụ Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô năm 2015 66 Bảng 3.1 Kế hoạch tiêu kinh doanh đến năm 2020 81 89 lịch đóng địa bàn (3) thơng qua Sở Ngoại vụ tỉnh Nghệ An để nắm bắt kịp thời cán công chức thường xuyên công tác nước (4) Khách hàng trực thuộc Hội doanh nhân trẻ tỉnh Nghệ An Hội Golf Xứ Nghệ - Về phát triển ĐVCNT: tích cực làm việc trực tiếp tới tận sở (nhà hàng, khách sạn, điểm bán lẻ hàng hoá, shop may mặc, xăng, bệnh viện…) để quảng bá phát triển đơn vị chấp nhận thẻ Giao nhiệm vụ phát triển ĐVCNT công việc chung tất Phịng/Ban/Bộ phận, đồng thời có nhóm cán chuyên biệt để chăm sóc phát triển POS Chăm sóc tốt (cả hỗ trợ kỹ thuật sách q tặng) cho ĐVCNT Rà sốt máy EDC khơng phát sinh doanh số, tìm ngun nhân có biện pháp xử lý theo hướng ưu tiên đơn vị tốt Dịch vụ kiều hối - Tiếp cận trường dạy nghề, dạy tiếng nước ngoài, trung tâm xuất lao động để giới thiệu mở tài khoản trực tiếp cho người lao động chuẩn bị nước - Phát tờ rơi đăng phát xã tiềm huyện Nghi Lộc, Hưng Nguyên, thị xã Thái Hoà, Quỳ Hợp để quảng bá dịch vụ chi trả kiều hối - Có sách ưu đãi cho người nhận tiền kiều hối (tặng quà vào dịp cuối năm, triển khai chương trình “nhận tiền kiều hối, trả tiền xăng xe”, ưu đãi phí cho khách hàng gửi lại tiết kiệm) - Tận dụng mạng lưới Phịng giao dịch có (Quán Bàu, Thái Hoà) tiếp tục mở rộng mạng lưới để phục vụ công tác chi trả kiều hối (đã đề cập phần phát triển huy động vốn) Dịch vụ ngân hàng điện tử toán billing - Tích cực tư vấn giới thiệu tiện ích bật dịch vụ ngân hàng điện tử tới khách hàng Tăng cường bán chéo, đăng ký cho khách hàng mở tài khoản toán, Thẻ dịch vụ liên quan 90 - Với xu hướng dân số trẻ, số lượng cán làm việc hành tăng thời gian tới, Chi nhánh tận dụng tính “tiền gửi online”, chuyển tiền, tốn kê thẻ tín dụng, tốn hoá đơn…để hỗ trợ phát triển dịch vụ thẻ, huy động toán - Tiếp cận dịch vụ tốn billing với Điện lực Nghệ An, thu học phí trường Đại học công nghiệp TPHCM Nghệ An, tốn phí điện thoại cố định VNPT để tận dụng huy động từ tài khoản chuyên thu phát triển thẻ ATM từ khách hàng nhà cung cấp dịch vụ 3.3.4 Mở rộng thị phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô sở chiến lược thị trường hợp lý Đầu tư phát triển đa dạng hóa hoạt động dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh để xây dựng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô thành ngân hàng đa theo mục tiêu phát triển, hay ngược lại, xây dựng ngân hàng đa phải tiến hành đầu tư phát triển đa dạng hố hoạt động, gồm nhiều loại hình dịch vụ khác Việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng phân biệt hoạt động tín dụng, toán hoạt động liên quan khác xu tất yếu trình hội nhập, chiến lược ngân hàng nhằm mở rộng kinh doanh, phân tán rủi ro chiếm lĩnh thị trường Đương nhiên phải đủ điều kiện tài chính, quản lý lực kinh doanh đội ngũ nhân viên ngân hàng thực tốt kế hoạch đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ cần có chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ cụ thể hố cho nhóm sản phẩm sản phẩm chủ lực phù hợp với đặc điểm ngân hàng giai đoạn tại, trọng sản phẩm toán sản phẩm phái sinh Phát triển dịch vụ toán để vừa cấp 91 tiện ích cho khách hàng, vừa để tăng cường huy động sử dụng vốn Phát triển dịch vụ phái sinh vừa để mở rộng kinh doanh đầu tư, qua việc đa dạng hoá dịch vụ để phân tán bù đắp rủi ro cho hoạt động Các bước cụ thể sau: - Xác định thị trường mục tiêu, đối tượng/nhu cầu/thị hiếu khách hàng để xây dựng định hướng phát triển dịch vụ phù hợp - Xây dựng chiến lược marketing cụ thể nhóm khách hàng, phân đoạn thị trường mục tiêu - Đẩy nhanh việc cung cấp dịch vụ toán siêu thị, cửa hàng thơng qua thiết bị tốn đầu cuối (POS) - Thực khép kín, tồn diện mặt nghiệp vụ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng; thường xuyên tổ chức hội thảo, quảng cáo dịch vụ liên quan theo chuyên đề cho nhóm khách hàng để đưa sách phù hợp hợp lý - Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn đầu tư Ngồi ra, cần đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đa dạng thị trường Đầu tư nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng có hàm lượng ứng dụng cơng nghệ cao (thẻ tốn, thẻ thơng minh, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet banking, mobile banking, e_banking) Cải tiến hoàn thiện hệ thống dịch vụ truyền thống thông qua việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong cách phục vụ sách tìm hiểu thị trường Tập trung vào khu vực thị trường mục tiêu: Khu vực đô thị, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế - thương mại Các khách hàng mục tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn quốc gia đa quốc gia, cá nhân gia đình có thu nhập mức trung bình Những thị trường thị trường có nhiều tiềm năng, khu vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tài trợ dự án, tài trợ thương mại, dịch vụ toán chuyển tiền 92 Công tác Marketing, tiếp thị sản phẩm dịch vụ Vietcombank đại tập trung vào số khách hàng truyền thống, chưa mang tính cộng đồng dẫn đến thương hiệu Vietcombank chưa thực phổ biến quen thuộc công chúng, đặc biệt nhóm khách hàng dân cư Đề nghị Vietcombank đẩy mạnh hoạt động nhằm quảng bá hình ảnh Vietcombank dân chúng tài trợ chương trình giải trí, chương trình trị chơi truyền hình, quảng cáo với thời lượng thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tham gia vào hoạt động liên quan đến công chúng, 3.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, hạ tầng CNTT ngân hàng coi yếu tố có ý nghĩa định khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Nhưng CNTT ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ cịn yếu kèm, hạn chế nhiều đến lực cạnh tranh Do đó, đầu tư phát triển CNTT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô cần phải: Thứ nhất: tiếp tục trì, ổn định, nâng cấp chương trình ứng dụng có nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ trước mắt Nâng cao việc chuẩn hóa u cầu, qui trình nghiệp vụ để xây dựng sản phẩm ứng dụng có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp Đổi công nghệ tảng cho ứng dụng có chất lượng tính ổn định sản phẩm Thứ hai: đầu tư tập trung trọng điểm xây dựng ổn định sở hạ tầng kỹ thuật CNTT để đảm bảo triển khai chương trình ứng dụng Về đầu tư CNTT, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô cần quán triệt thực theo hướng: 93 - Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô nên tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, dự kiến đầu tư mở rộng có điều kiện cho phép - Đầu từ nhanh vào công nghệ mà Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ yếu chưa có so với ngân hàng nước ngồi như: cơng nghệ tốn để nâng cao tốc độ, độ xác, an tồn; cơng nghệ cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử; công nghệ phục vụ quản trị ngân hàng quản trị rủi ro, quản trị vốn khả dụng quản trị tài - Khẩn cấp đầu tư xây dựng hệ thống dự phòng bảo đảm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng an tồn tình Thứ ba: hệ thống phần mềm hệ thống hạ tầng công nghệ kỹ thuật - Đối với hệ thống phần mềm, việc xây dựng chương trình phần mềm cần ý đến khả ứng dụng, mở rộng dịch vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô nên kiến nghị với ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chọn phương án nhập trọn gói chương trình phầm mềm Phương thức cho phép ngân hàng rút ngắn thời gian triển khai dịch vụ thuận lợi xử lý cố xẩy ra; Chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ ngân hàng đại từ bên nhằm đưa nhanh vào sử dụng sản phẩm ứng dụng tiên tiến theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, đặc biệt trọng ứng dụng ngân hàng cốt lõi, từ phát triển kênh phân phối dịch vụ đa dạng cho khách hàng Từng bước đổi qui trình nghiệp vụ cho phù hợp với mơ hình nghiệp vụ - Đối với hệ thống phần cứng: việc nâng cao, đổi cần đặc biệt quan tâm đến dung lượng, tốc độ xử lý có cấu trúc mở, sẵn sàng giao diện với bên - Đối với hệ thống đường truyền viễn thông, khâu mà Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô phụ thuộc chủ yếu vào nhà cung cấp nên bị động việc bảo đảm chất lượng dịch vụ 94 Việc cải thiện tốt trình nâng cao chất lượng dịch vụ nhà cung cấp viễn thông Thứ tư: q trình phát triển hạ tầng cơng nghệ ngân hàng mà nịng cốt cơng nghệ kỹ thuật công nghệ tin học đạt hiệu thấp quy trình nghiệp vụ người xử lý không đổi tương ứng Do việc rà sốt, nghiên cứu đổi mới, ứng dụng quy trình quản lý, giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô quan trọng Cần tiếp tục nâng cao bổ sung đội ngũ cán kỹ thuật tin học số lượng chất lượng để đáp ứng đòi hỏi phát triển ngành, củng cố nâng cấp mặt tổ chức khối CNTT 3.3.6 Nắm bắt lực cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Thời gian qua, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô quan tâm đến cơng tác nghiên cứu phân tích đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác nghiên cứu, dự báo chưa đạt hiệu tầm quan trọng nó, khâu định thành cơng chiến lược kinh doanh Do đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô cần phải hồn thiện cơng tác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Thứ nhất, cần phải tận dụng tối đa thông tin đối thủ cạnh tranh Thông tin phải tồn diện, thu thập đa chiều có độ xác cao Muốn cần phải có đầu tư cho việc tổ chức khảo sát, hội thảo…Mặt khác, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ cần có phối hợp chặt chẽ phận chuyên trách để thu thập thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Thứ hai, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô phải đưa những đánh giá, phân tích lực lượng cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Những ưu điểm, hạn chế so với đối thủ cạnh tranh địa bàn loại hình kinh doanh 95 Thứ ba, việc phân tích nhóm đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu, đánh giá tác động mạnh họ ảnh hưởng đến vị cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô theo mức độ Từ giúp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô thường xuyên, liên tục kịp thời đưa biện pháp nhằm đối phó với cạnh tranh đối thủ khác thời gian tới 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp lý sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NHTM - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế để NHTM sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh Cụ thể, Nhà nước cần khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định, Thông tư) luật ban hành có hiệu lực Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán, Luật giao dịch điện tử, Luật cạnh tranh, Luật thương mại, Luật công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh ngoại hối… Việc xây dựng điều chỉnh hệ thống văn pháp luật nói cần dựa nguyên tắc: quy định phải sát với chuẩn mực thơng lệ quốc tế có tính đến điều kiện Việt Nam; tránh có quy định không thống Luật chung Luật chuyên ngành; văn hướng dẫn cần đồng bộ, thống tránh chồng chéo - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian khâu thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (ví dụ thủ tục công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo); hạn chế tối đa giấy phép con… 96 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng theo cam kết quốc tế song phương đa phương, đặc biệt cam kết với WTO tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động ngân hàng Cụ thể: + Rà soát lại hệ thống văn bản, chế, sách liên quan đến số lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghiệp vụ ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập; đồng hoá văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn, áp dụng chung cho NHTM Tiếp tục đẩy nhanh việc xây dựng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật thuộc ngành ngân hàng như: hoàn thành việc soạn thảo để sớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Luật có hiệu lực thi hành (Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Luật công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh ngoại hối, Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, Luật bảo hiểm tiền gửi…) + Tiếp tục nghiên cứu ban hành số văn hướng dẫn tổ chức hoạt động NHTM như: văn pháp lý khung cho công tác quản trị, điều hành (quản lý tài sản Nợ - tài sản Có, quản lý rủi ro, giao dịch hối đối,…); có văn hướng dẫn chi tiết số vấn đề cổ phần hố NHTM (chi phí cổ phần hố, quyền lợi mua cổ phiếu nhân viên…) + Đối với nghiệp vụ quy định Luật tổ chức tín dụng, NHNN nên quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình để NHTM thực mà không cần phải xin phép nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bao toán, kinh doanh vàng tài khoản để tạo điều kiện cho NHTM chủ động đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ - Nâng cao lực NHNN việc điều hành sách tiền tệ cách chủ động linh hoạt theo hướng dẫn nâng cao hiệu công cụ gián tiếp, hạn chế tối đa việc điều hành thơng qua biện pháp hành chính; điều tiết lãi suất tỷ giá phù hợp với cung cầu vốn, ngoại tệ hình thành mối quan hệ hợp lý lãi suất nước với lãi suất tỷ giá thị trường quốc tế đáp ứng yêu 97 cầu ổn định tiền tệ kinh tế vĩ mơ; kiểm sốt lạm phát mức hợp lý đảm bảo mục tiêu ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế - Nâng cao khả phân tích, dự báo hoạch định sách sở phân tích dự báo tình hình diễn biến kinh tế - tiền tệ nước quốc tế; nâng cao lực tra giám sát hệ thống ngân hàng theo nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động theo thông lệ quốc tế, tuân thủ quy tắc thận trọng cơng tác tra Thứ hai, khuyến khích hỗ trợ NHTM đại hố cơng nghệ ngân hàng Nhà nước cần cho phép NHTM hưởng sách ưu đãi đầu tư nước doanh nghiệp khác, lĩnh vực đầu tư đại hố kỹ thuật cơng nghệ để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng quan trọng thiết yếu Ngồi việc dùng vốn tự có để đầu tư, cho phép NHTM vay vốn dài hạn doanh nghiệp khác - NHNN cần trước việc thực hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, tập trung đầu tiên, mạnh mẽ vào cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng phương tiện cơng cụ tốn để khoản vốn chu chuyển kinh tế thông qua định chế tài đặc biệt NHTM, tăng nhanh vịng quay vốn hạn chế lượng tiền mặt lưu thông - Có sách khuyến khích, hỗ trợ NHTM tự đầu tư, hợp tác liên kết vay vốn đầu tư sở hạ tầng, đại hố cơng nghệ ngân hàng; hỗ trợ cho hoạt động NHTM thành lập trung tâm toán bù trừ thẻ ngân hàng, thành lập trung tâm chuyển mạch kết nối chung hệ thống giao dịch ATM NHTM phạm vi nước - Một vấn đề cịn khó khăn để nâng cao chất lượng tốn NHTM tốc độ tốn qua trung tâm bù trừ NHNN chậm Các trung tâm toán bù trừ NHNN đặt tỉnh thành phố, thực theo phương thức thủ công: NHTM 98 đánh chứng từ bù trừ vào máy chuyển sang đĩa mềm hay truyền qua MODEM điện thoại bù trừ NHNN thực tối đa hai phiên bù trừ ngày Vì vậy, NHNN cần thiết lập trung tâm toán bù trừ theo khu vực quốc gia đồng thời đại hố cơng nghệ tốn tiến tới thực toán bù trừ tự động 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Tổ chức thực tốt hoàn thiện thị trường tiền tệ - Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, cơng cụ để NHNN điều hồ khả tốn NHTM, nơi đáp ứng nhu cầu NHTM thiếu vốn thị trường đầu NHTM thừa vốn Thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường tín dụng, thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường tín phiếu kho bạc Giải tốt mối quan hệ thị trường mặt giúp NHNN quản lý điều hành lượng tiền mặt, quản lý hạn mức tín dụng NHTM, mặt khác tạo điều kiện cho NHTM tìm thị trường lý tưởng để phát triển nghiệp vụ đầu tư - Phát triển thị trường tiền tệ khuyến khích cung ứng hàng hoá nhu cầu dịch vụ tài tạo sân chơi bình đẳng, cạnh tranh đồng thời mở rộng quy mơ tính linh hoạt thị trường tiền tệ; điều hành linh hoạt lượng tiền cung ứng nhằm kiểm soát tổng phương tiện tốn tín dụng kinh tế 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, hoạt động chi nhánh nằm mục tiêu chung hệ thống, để thực chiến lược mình, chúng tơi kiến nghị sau: Hồn thiện chế khốn tài cho đơn vị thành viên theo hướng phản ánh xác điều kiện mơi trường kinh doanh, suất lao 99 động, đóng góp lợi nhuận đơn vị vào kết hoạt động kinh doanh chung toàn hệ thống Việc phân giao kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh cần vào nhu cầu thực tế đơn vị, vào tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn, dư nợ cho vay bình quân dư huy động bình qn tính lao động, chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào - đầu Mở rộng phạm vi phân công, ủy quyền cho Giám đốc đơn vị thành viên để họ chủ động hoạt động kinh doanh Song song đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nên hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm phát huy vai trò phận hậu kiểm việc phát ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh lạm dụng phân cơng, ủy quyền Tổ chức phối hợp tốt đơn vị thành viên địa bàn để tránh tình trạng cạnh tranh, lôi kéo khách hàng thiếu lành mạnh./ Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: Nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô để khắc phục hạn chế nêu chương 2, luận văn tập trung phân tích đề xuất giải pháp sau: Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoàn thiện cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ Có chiến lược thị trường hợp lý để mở rộng thị phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 100 KẾT LUẬN Năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trung Đô năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao vị hình ảnh chi nhánh nhiều hạn chế, tồn chưa xứng với tiềm vị ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trung Đơ có ý nghĩa khơng đáp ứng u cầu trước mắt mà cịn mang tính chiến lược lâu dài Sau trình nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp vấn đề lý thuyết vào thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài, luận văn đạt số kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận lực cạnh tranh NHTM đồng thời nêu lên cần thiết, nội dung, phương pháp, tiêu đánh giá lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM - Khái quát thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đơ từ rút kinh nghiệm cho việc xây dựng định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô - Đưa giải pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng cấp có liên quan nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho việc nâng cao lực cạnh tranh Trong trình triển khai đề tài, tác giả hoàn thành nhiệm vụ bám sát đề cương đặt ra, hoàn thành việc nghiên cứu nâng cao lực cạnh 101 tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô Tuy nhiên thời gian hạn chế, để áp dụng rộng rãi cho loại hình doanh nghiệp khác cần nghiên cứu bổ sung Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để đề tài đưa vào áp dụng hữu ích hơn, phổ biến thực tiễn./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương- chi nhánh Trung Đô năm 2013, 2014, 2015 Báo cáo thường niên, năm 2013, 2014,2015 Ngân Hàng Nhà Nước Báo cáo thường niên số NHTM năm 2013, 2014, 2015 Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2008; Kết điều tra lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu - Phịng Thuơng mại Công nghiệp Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2010), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược kinh doanh theo lý thuyết Michael E.Poter, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đề án phát triển chi nhánh tới năm 2020 Vietcombank Trung Đô ThS Đường Thị Thanh Hải (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 8/2015 PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê 10 Nguyễn Bách Khoa(2004), “Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học thương mại, số + 5, Hà Nội 11 Đoàn Thị Hồng Nga (2015), “Nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh mới”, Tạp chí Tài chính, số 11/2015 12 Phạm Tấn Mến (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xu hội nhập; Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Đăng Tạp chí Phát triển kinh tế, số 233 103 14 PGS TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngơ Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị chiến lược, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân 15 TS Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 PGS TS Lê Văn Tề, chủ biên Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2010 17 Phạm Văn Tuấn (2009), Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội, Trường Đại học KTQD Hà Nội 18 Lê Thị Hồng Thắm (2012), “Nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh BIDV Nghệ An”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 “Tham gia TPP: Cơ hội thách thức lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam”, số 3+4/2016 20 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 61 - tháng 10/2015 21 Trang web NHTMCP Ngoại thương: www.vietcombank.com.vn 22 Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn ... nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRUNG ĐÔ 76 3.1 Những đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng. .. cứu: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung Đô 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh củaNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trung

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan