1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng vi khuẩn lam nostoc calcicola hn9 1a đến một số thành phần chống ooxxi hóa trong lá cây đậu tương nam đàn (glycine (l ) merr )

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9-1a ĐẾN MỘT SỐ THÀNH PHẦN CHỐNG ÔXI HÓA TRONG LÁ CÂY ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L.) Merr.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Nghệ An, 8-2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9-1a ĐẾN MỘT SỐ THÀNH PHẦN CHỐNG ƠXI HĨA TRONG LÁ CÂY ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L.) Merr.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Chung Nghệ An, 8-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hiện, hướng dẫn thầy giáo TS Mai Văn Chung (Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh) Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác nước nước ngồi Mọi trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Cơng trình thực khuôn khổ đề tài KHCN NAFOSTED, mã số 106-NN.03-2014.22 TS Mai Văn Chung làm Chủ nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, thầy, cô giáo gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Sinh học, Trường đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo Bộ mơn Thực vật-Sinh lý thực vật môn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi trình học tập Xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Lê Ái Vĩnh (Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh) cung cấp dịch vi khuẩn lam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Mai Văn Chung, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể anh chị em lớp Cao học 22 Thực vật học động viên, ủng hộ nhiều trình thực Tác giả Nguyễn Thị Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU …………………………………………… DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ………………………………… NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………… .3 1.1 Cơ chế tự bảo vệ thực vật 1.1.1 Tự bảo vệ thụ động 1.1.2 Tự bảo vệ chủ động sinh hóa 1.1.3 Một số chế tự bảo vệ thực vật 1.2 Vi khuẩn lam vai trị chúng sản xuất nơng nghiệp …… 16 1.2.1 Khái quát vi khuẩn lam .16 1.2.2 Vai trị vi khuẩn lam sản xuất nơng nghiệp…………………17 1.2.3 Vai trò vi khuẩn lam chế tự bảo vệ trồng……… 19 1.3 Cây đậu tương giá trị đậu tương…………………………… 21 1.3.1 Khái quát đậu tương…………………………………………… 21 1.3.2 Giá trị dinh dưỡng đậu tương …………………………………… 22 1.3.3 Giống đậu tương Nam Đàn ……………………………………………23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tương nghiên cứu ……………………………………………………24 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 25 2.3.1 Chuẩn bị dịch VKL ………………………………………………………… 25 2.3.2 Bố trí thí nghiệm …………………………………………………………… 25 2.3.3 Phương pháp phân tích……………………………………………… 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ………… 28 3.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a sinh tổng hợp dạng ơxy hoạt hóa đậu tương Nam Đàn …………………………………….28 3.1.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a superoxide (O2.-) đậu tương Nam Đàn ………………………………………………………………… 28 3.1.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hydrogen peroxide đậu tương Nam Đàn……………………………………………………………… …30 3.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a chất chống ơxy hóa đậu tương Nam Đàn ……………………………………………………32 3.2.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a axit ascorbic đậu tương Nam Đàn ………………………………………………………………………33 3.2.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a phenol tổng số đậu tương Nam Đàn …………………………………………………………………… 34 3.3 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a enzyme chống ơxy hóa đậu tương Nam Đàn …………………………………………….36 3.3.1 Enzyme superoxide dismutase (SOD, EC 1.15.1.1)………………… ….36 3.3.2 Enzyme catalase (CAT, EC 1.11.1.6)………………………………………38 3.3.3 Enzyme peroxidase (POX, EC 1.11.1.7)……………………………… ….40 3.3.4 Enzym ascorbate peroxidase (APX, EC 1.11.1.11) ………………… ….42 3.3.5 Enzyme polyphenol oxidase (PPO, EC 1.10.3.2)…………………………44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………………… … 47 A Kết luận……………………………………………………………….… 47 B Đề nghị…………………………………………………………………….47 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………48 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI …….-iPHỤ LỤC…………………………………………………………………… i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Hàm lượng superoxide (O2.-) đậu tương Nam Đàn ……… 29 Bảng 3.2 Hàm lượng hydrogen peroxide đậu tương Nam Đàn …31 Bảng 3.3 Hàm lượng axit ascorbic (Vitamin C) đậu tương Nam Đàn 33 Bảng 3.4 Hàm lượng phenol tổng số đậu tương Nam Đàn ………….35 Bảng 3.5 Hoạt độ enzyme superoxide dismutase (SOD) đậu tương Nam Đàn ………… ………… ………… ………… ………………….37 Bảng 3.6 Hoạt độ enzyme catalase (CAT) đậu tương Nam Đàn ……39 Bảng 3.7 Hoạt độ enzyme peroxidase (POX) đậu tương Nam Đàn 41 Bảng 3.8 Hoạt độ enzyme ascorbate peroxidase (APX) đậu tương Nam Đàn ………… ………… ………… ………… ………………….43 Bảng 3.9 Hoạt độ enzyme polyphenol oxidase (PPO) đậu tương Nam Đàn ………… ………… ………… ………… ………… …… 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Stress “ơxy hóa” đậu rệp hại gây nên ………………… Sơ đồ 1.2 Sinh tổng hợp H2O2, O2•- chế bảo vệ trồng ……….10 Sơ đồ 1.3 Hoạt động enzyme chống ơxy hóa …………………… 12 Hình 2.1 Cây đậu tương Nam Đàn giai đoạn V2 ……………………… 24 Hình 2.2 Chủng Nostoc calcicola HN9-1a ………………………………….24 Hình 3.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hàm lượng O2.- đậu tương Nam Đàn ………………………………………… … 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hàm lượng H2O2 đậu tương Nam Đàn …………………………………………….31 Hình 3.3 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hàm lượng axit ascorbic đậu tương Nam Đàn ………………………………………33 Hình 3.4 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hàm lượng phenol tổng số đậu tương Nam Đàn ……………………………… .35 Hình 3.5 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme SOD đậu tương Nam Đàn ………………………………………37 Hình 3.6 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme CAT đậu tương Nam Đàn ………………………………………39 Hình 3.7 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme POX đậu tương Nam Đàn ………………………………………41 Hình 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme APX đậu tương Nam Đàn ……………………………… …….43 Hình 3.9 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme PPO đậu tương Nam Đàn ………………………………… 45 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN APX : Ascorbate peroxidase CAT : Catalase H2O2 : Hydrogen peroxide O2.- : Gốc tự superoxide POX : Peroxidase PPO Polyphenol oxidase SOD : Superoxide dismutase VKL : Vi khuẩn lam -1- MỞ ĐẦU Trong trạng thái bình thường, tế bào thực vật ln tổng hợp lượng định dạng ôxy hoạt hóa hydrogen peroxide (H2O2), gốc tự superoxide (O2•-) để tham gia phản ứng tự bảo vệ: nhận diện tác động yếu tố bên ngoài, tăng cường độ bền vách tế bào, khởi động đường tín hiệu, kích hoạt biểu gen protein bảo vệ, [32] Tuy nhiên, hàm lượng H2O2 O2•- cao thường gây stress “ơxy hóa” dẫn đến rối loạn tính thấm màng, biến tính lipid, protein, axit nucleic , chí làm chết tế bào [13] Để hạn chế thiệt hại này, thực vật hình thành chế kiểm sốt, điều chỉnh hàm lượng H2O2 O2•- phù hợp với trung tâm hoạt động enzym chống ơxy hóa superoxide dismutase-SOD, catalase-CAT, peroxidase-POX ascorbate peroxidase-APX, polyphenol oxidase-PPO [13], [32] Các enzyme trì sinh tổng hợp H2O2 O2•- đủ hàm lượng để tham gia chế phịng vệ trồng, đồng thời hạn chế độc tính chúng tế bào Là sinh vật nhân sơ có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, vi khuẩn lam (VKL) biết đến có khả tiết nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học hỗ trợ trồng sinh trưởng phát triển Nhiều hoạt chất có chất hooc-mơn thực vật hay protein enzym có chức điều hịa trao đổi chất, số khác lại có khả kháng vi khuẩn, virus, nấm bệnh hay hoạt tính chống ơxy hóa [39] Nhiều chủng/lồi VKL ni thu sinh khối pha cân (giai đoạn VKL đạt sinh khối cao) để khai thác, ứng dụng lợi ích Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ sinh trưởng (pha suy vong), VKL chết làm gia tăng sản phẩm phân hủy axit hữu cơ, ethanol có tính độc thực vật Dịch VKL pha suy vong tác động yếu tố bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng, phát triển suất trồng -42- Trái lại, dịch VKL pha suy vong có tác dụng khơng rõ ràng lên hoạt độ enzyme POX Trong giai đoạn sinh trưởng V1, V3 V5 đậu tương Nam Đàn, hoạt độ enzyme công thức xử lý VKL pha suy vong sai khác không đáng kể so với đối chứng Peroxidases (POX) tập hợp gồm nhiều enzyme chống ơxy hóa có chức giải độc peroxide Có nhiều loại POX tương ứng theo chất, ví dụ: GPX-guaiacol peroxidase, PPX-pyrogallol peroxidase, SPX-syringaldazine peroxidase hay GlPX-glutathione peroxidase Một số POX xúc tác biến đổi H2O2, đa số POX sử dụng chất peroxide hữu (ví dụ, lipid peroxide) có tính chất cảm ứng cao H2O2 Dưới ảnh hưởng dịch VKL, tương quan hoạt độ enzyme POX với hàm lượng H2O2 đậu tương Nam Đàn khơng ghi nhận Có thể, chức phân giải H2O2 POX đậu tương Nam Đàn không thực 3.3.4 Enzym ascorbate peroxidase (APX, EC 1.11.1.11) APX enzyme xúc tác cho trình khử độc hợp chất peroxide tế bào chất, đó, enzyme cịn có cách viết khác cAPX (cytosolic APX) Sự biến đổi hoạt độ APX đậu tương Nam Đàn tác động dịch VKL N.calcicola HN9-1a trình bày Bảng 3.8 Hình 3.8 Dịch VKL cảm ứng hoạt độ APX đậu tương Nam Đàn tăng liên tục theo thời gian, đó, nồng độ VKL pha suy vong cho hiệu tác động cao Hoạt độ APX đậu tương xử lý VKL pha suy vong tăng nhanh giai đoạn V3 có xu hướng tăng chậm giai đoạn V5, ln cao có ý nghĩa so với đối chứng công thức nồng độ VKL pha cân Hoạt độ cao APX 21,740 nkat.mg-1protein đạt đậu tương xử lý nồng độ VKL 0,1g/L giai đoạn V5, cao thời điểm trước xử lý VKL (11,377 nkat.mg-1protein) đối chứng (15,895 nkat.mg-1protein) 1,91 1,37 lần -43- Bảng 3.8 Hoạt độ enzyme ascorbate peroxidase (APX) đậu tương Nam Đàn Hoạt độ PAOX (nkat.mg-1protein) Cơng thức thí nghiệm N calcicola pha suy vong Giai đoạn V1 Sau xử lý VKL Giai đoạn V3 Giai đoạn V5 TB ±SS TB ±SS TB ±SS TB ±SS 11,377 0,537 12,947 0,324 15,214 1,248 15,895 1,303 0,1g/L 13,042 0,456 16,964 0,679 16,283 0,570 0,3g/L 13,852 0,582 18,223 0,765 19,455 0,817 0,5g/L 14,266 0,787 17,292 0,951 19,679 1,086 0,1g/L 15,619 1,047 20,386 1,631 21,740 1,457 0,3g/L 15,913 1,114 21,472 1,653 21,619 1,513 0,5g/L 15,490 1,626 21,007 1,576 20,662 2,170 Đối chứng N calcicola pha cân Trước xử lý VKL Ghi chú: TB: giá trị trung bình; SS: Sai số Hình 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme APX đậu tương Nam Đàn -44- APX enzyme xúc tác cho trình khử độc hợp chất peroxid tế bào chất, có H2O2 Do đó, thay đổi hoạt độ APX có ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi H2O2 nội sinh Mối quan hệ biểu rõ đậu tương Nam Đàn chịu tác động dịch VKL pha suy vong: APX (cùng với CAT) trì hoạt độ cao giai đoạn V3 V5, hàm lượng H2O2 trì mức thấp (Bảng 3.2) 3.3.5 Enzyme polyphenol oxidase (PPO, EC 1.10.3.2) Enzym polyphenol oxidase (PPO, EC 1.10.3.2) đóng vai trị phân giải chất tương ứng hợp chất phenol phản ứng dạng xy hoạt hóa chuyển hóa chúng thành dạng độc khơng độc tế bào sống Trong thể thực vật, PPO thường biết đến enzyme gây sẫm màu cho hoa, phân giải hợp chất phenol (tạo nên nhiều màu sắc khác cho hoa, quả: đỏ, tím, vàng, ) Tuy nhiên, PPO ghi nhận có vai trị định chế tự bảo vệ thực vật điều kiện bất lợi Kết phân tích biến đổi hoạt độ enzyme PPO đậu tương Nam Đàn nghiên cứu trình bày bảng 3.9 hình 3.9 Dịch VKL N calcicola HN9-1a pha cân dường không cảm ứng PPO Mặc dù, giai đoạn V1 đậu tương Nam Đàn, dịch VKL pha cân có kích thích biến đổi nhẹ hoạt độ enzyme PPO (5,974÷6,336 nkat.mg-1 protein), khơng có sai khác so với đối chứng tất thời điểm nghiên cứu (6,077÷6,23 nkat.mg-1 protein) Hơn nữa, Trong giai đoạn V1, V3 V5, hoạt độ PPO ba giai đoạn V1,V3 V5 không sai khác mặt thống kê; ba nồng độ VKL tác động không rõ ràng đến độ hoạt động PPO Điều chứng tỏ, dịch vẩn chủng N calcicola HN9-1a pha cân khơng có anh hưởng đến hoạt động enzyme PPO đậu tương Nam Đàn -45- Bảng 3.9 Hoạt độ enzyme polyphenol oxidase (PPO) đậu tương Nam Đàn Hoạt độ PPO (nkat.mg-1protein) Cơng thức thí nghiệm Đối chứng N calcicola pha cân N calcicola pha suy vong 0,1g/L 0,3g/L 0,5g/L 0,1g/L 0,3g/L 0,5g/L Trước xử lý VKL Sau xử lý VKL Giai đoạn V1 Giai đoạn V3 Giai đoạn V5 TB ±SS TB ±SS TB ±SS TB ±SS 6,077 0,237 6,215 5,974 6,155 6,284 8,818 8,922 10,137 0,155 0,209 0,258 0,347 0,705 0,598 0,760 6,328 6,284 6,318 6,250 11,068 11,197 11,853 0,520 0,251 0,265 0,156 0,885 0,862 0,889 6,189 6,215 6,336 6,103 11,740 11,663 11,870 0,340 0,255 0,393 0,458 1,057 0,606 0,570 Ghi chú: TB: giá trị trung bình; SS: Sai số Hình 3.9 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoạt độ enzyme PPO đậu tương Nam Đàn -46- Trái lại, dịch VKL pha suy vong có tác dụng rõ ràng lên hoạt độ PPO Trong giai đoạn sinh trưởng V1, V3 đậu tương Nam Đàn, hoạt độ enzyme tỷ lệ thuận với tăng nồng độ xử lý VKL, đạt giá trị cực đại nồng độ 0,5g/L (10,137 nkat.mg-1protein; 11,853 nkat.mg-1 protein 11.870 nkat.mg-1protein) tương ứng tăng 1,63; 1,87 1,92 lần so với đối chứng Tóm lại Dịch vẩn chủng VKL N calcicola HN9-1a có ảnh hưởng định đến hoạt độ enzyme chống ơxy hóa đậu tương Nam Đàn Dịch chiết VKL pha suy vong cảm ứng rõ rệt hoạt động enzyme CAT, SOD, POX, APX PPO, nồng độ 0,3g/L biểu hiệu tác động rõ ràng Trong đó, dịch chiết VKL pha cần biểu ảnh hưởng đến SOD APX, enzyme khác, ảnh hưởng chưa thực rõ ràng -47- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận Từ kết thu được, đưa số kết luận sau: - Dịch vẩn VKL Nostoc calcicola HN9-1a từ sinh khối thu pha sinh trưởng khác (pha cân bằng, pha suy vong) có ảnh hưởng khác định đến đến biểu số thành phần hệ thống chống ôxy hóa đậu tương Nam Đàn - Dịch N calcicola HN9-1a pha suy vong gây stress “ơxy hóa” đậu tương Nam Đàn giai đoạn V1 với sinh tổng hợp mạnh mẽ gốc tự O2•- H2O2 Dịch VKL cảm ứng tăng cường hoạt độ enzyme chống ôxy hóa CAT, SOD, POX, APX PPO, gia tăng sinh tổng hợp axit ascorbic, góp phần làm hàm lượng dạng ơxy hoạt hóa O2•- H2O2 giảm xuống giai đoạn V3-V5 - Dịch VKL pha cân kích thích hoạt độ SOD APX tăng nhẹ, chưa có ảnh hưởng rõ ràng đến CAT PPO với chất chống ôxy hóa axit ascorbic phenol tổng số Đối với POX, dịch VKL pha cân gia tăng hoạt độ enzyme mạnh so với dịch VKL pha suy vong, nhiên, vai trò POX stress “ơxy hóa” biểu thị chưa thực rõ ràng B Đề nghị Nghiên cứu cần mở rộng đậu tương Nam Đàn điều kiện canh tác tự nhiên đánh giá xác khẳng định rõ vai trò cảm ứng dịch VKL N calcicola HN9-1a hoạt động hệ thống chống ơxy hóa -48- TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Mai Văn Chung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San (2014), “Phản ứng siêu nhạy cảm rễ đậu tương Nam Đàn chì”, Tạp chí Khoa học Phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 12(7), 1023-1028 [2] Nguyễn Đức Cường (2006), Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 108 trang [3] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 223 trang [4] Nguyễn Đình San (2014), “Ảnh hưởng vi khuẩn lam lên giống mía ROC10 (Saccharum officinarum L.) huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 43(2A), 56-62 [5] Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Kiều Đông (2007), “Ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam lên nảy mầm, tăng trưởng rễ mầm thân mầm giống lúa Khải Phong”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, 36(1A), 111-115 [6] Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng (2007), “Ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên sinh lý sinh trưởng suất thu hoạch giống lúa Mộc Tuyền huyện Tĩnh Gia, Thanh Hố”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 15, 42-44 [7] Nguyễn Đình San, Đặng Thị Hiền (2009), “Vai trò dịch vẩn vi khuẩn lam cố định nitơ sinh lý sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai đơn 919 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 38(2A), 40-47 -49- [8] Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Nga (2013), “Ảnh hưởng vi khuẩn lam đến số tiêu sinh trưởng suất lạc Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 42(2A), 65-70 [9] Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng, Đặng Thị Hiền (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên giai đoạn nảy mầm giống ng lai đơn 919 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, 26, 30-34 [10] Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 95 trang [11] Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ ruộng lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 88 tr B Tài liệu tiếng nước [12] Abd El-Baky H.H., Hussein M.M., El-Baroty G.S (2008), “Algal extracts improve antioxidant defense abilities and salt tolerance of wheat plant irrigated with sea water”, Afr J Biochem Res., 2(7), 151-164 [13] Ahmad P., Sarwat M., Sharma S (2008), “Reactive oxygen species, antioxidants and signaling in plants”, J Plant Biol., 51, 167-173 [14] Allen M.M., Stanier R.Y (1968), “Selective isolation of blue-green algae from water and soil”, J Gen Microbiol., 51, 203-209 [15] Beauchamp C., Fridovich I (1971), “Superoxide dismutase: improved assays and an assay applicable to acrylamide gels”, Anal Biochem., 44, 276287 [16] Becana M., Aparicio-Tejo P., Irigoyen J.J., Sanchez-Diaz M (1986), “Some enzymes of hydrogen peroxide metabolism in leaves and root nodules of Medicago sativa”, Plant Physiol., 82, 1169-1171 -50- [17] Bradford M.M (1976), “A rapid and sensitive method for the antification of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding”, Anal Biochem., 72, 248-254 [18] Burke M., Edge R., Land E J., Truscott T (2001), “Characterization of carotenoid radical cations in liposomal environments: interaction with vitamin C”, Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 60, 16 [19] Cao X., Ma L.Q., Tu C (2004), “Antioxidative responses to arsenic in the arsenic-hyperaccumulator chinese barke fern (Pteris vittata L.)”, Environ Pol., 128 317-325 [20] Chen Y., Cao X.D., Lu Y., Wang X.P (2000) “Effects of rare earth ions and their EDTA complexes on antioxidant enzymes of fish liver”, Bull Environ Cont Toxicol., 65, 357-365 [21] Chirinos R., Campos D., Arbizu C., Rogez H., Rees J-F., Larondelle Y., Noratto G., Cisneros-Zevallos L (2007), “Effect of genotype, maturity stage and postharvest storage on phenolic compounds, carotenoid content and antioxidant capacity, of Andean mashua tubers (Tropaeolum tuberosum Ruiz & Pavón)”, J Sci Food and Agric., 87, 437-446 [22] Circle S.J., Smith A.H (1972), Soybeans: Chemistry and Technology, Westport, CT: Avi Publishing pp 104-163 [23] Doke N (1983), “Involvement of superoxide anion generation in the hypersensitive response of potato tuber tissues to infection with an incompatible race of Phytophthora infestans and to the hyphal wall components”, Physiol Plant Pathol., 23, 345-357 [24] Elmore S (2007), “Apoptosis: A review of programmed cell death”, Toxicol Pathol., 35(4), 495-516 -51- [25] Ferreira R.B., Monteiro S., Freitas R., Santos C.N., Chen Z., Batista L.M., Duarte J., Borges A., Teixeira A.R (2007), “The role of plant defence proteins in fungal pathogenesis”, Mol Plant Pathol., 8(5), 677-700 [26] Foyer C.H., Noctor G (2005) “Redox homeostasis and antioxidant signaling: a metabolic interface between stress perception and physiological response”, Plant Cell, 17, 1866-1875 [27] Kampfenkel K., Van Montagu M., Inze D (1995) “Extraction and determination of ascorbate and dehydroascorbate from plant tissue”, Anal Biochem., 225, 165-167 [28] Korth K.L., Thompson G.A (2006), Chemical signals in plants: Jasmonates and the role of insect-derived elicitors in responses to herbivores In: Tuzun S., Bent E (Eds.), Multigenic and induced systemic resistance in plants, Springer Science+Business Media, Inc: 259-278 [29] Iowa State University (2009) Soybean Growth Stages, 37 pp [30] Kuzniak E., Urbanek H (2000), “The involvement of hydrogen peroxide in plant responses to stresses”, Acta Physiol Plant., 22, 195-203 [31] Leslie J.B., Raffa R.B., Taylor Jr R., Tabor A., Muniz E., Nalamachu S., Pergolizzi Jr J.V (2013) “Essential oxygen oil for treatment of sport-related injuries”, Am J Sports Med., 1(1), 7-12 [32] Maffei M.E., Mithӧfer A., Boland W (2007), “Insects feeding on plants: Rapid signals and responses preceding the induction of phytochemical release”, Phytochemistry, 68, 2946-2959 [33] Mai V.C., Bednarski W., Borowiak-Sobkowiak B., Wilkaniec B., Samardakiewicz S., Morkunas I (2013), “Oxidative stress in pea seedling leaves responses to Acyrthosiphon pisum infestation”, Phytochemistry, 93, 49-62 -52- [34] Mai V.C., Tran N.T., Nguyen D.S (2016), “The involvement of peroxidases in soybean seedlings’ defense against infestation of cowpea aphid”, Arthropod-Plant Interact., 10(4), 283-292 [35] Mechikova G.Y., Stepanova T.A., Zaguzova E.V (2007), “Quantitative determination of total phenols in strawberry leaves”, Pharmaceutical Chemistry J., 41, 97-100 [36] Mercier L., Lafitte C., Borderies G., Briand X., Esquerré-Tugayé M.-T., Fournier J (2001), “The algal polysaccharide carrageenans can act as an elicitor of plant defence”, New Phytol., 149, 43-51 [37] Morkunas I., Mai V.C., Gabrys B (2011), “Phytohormonal signaling in plant responses to aphid feeding”, Acta Physiol Plant., 33, 2057-2073 [38] Nürnberger T., Brunner F., Kemmerling B., Piater L (2004), “Innate immunity in plants and animals: striking similarities and obvious differences”, Immunol Rev., 198, 249-266 [39] Richa K.M., Sinha R.P (2011), “Antioxidants as natural arsenal against multiple stresses in cyanobacteria”, Int J Pharma and Bio Sci., 2, 168-187 [40] Scebba F., Sebastiani L., Vitagliano C (1999), “Protective enzymes against activated oxygen species in wheat (Triticum aestivum L.) seedlings: Responses to cold acclimation”, J Plant Physiol., 155, 762-768 [41] Shanab S.M.M., Mostafa S.M.M, Shalaby E.A., Mahmoud G.I (2012), “Aqueous extracts of microalgae exhibit antioxidant and anticancer activities”, Asian Pac J Trop Biomed., 2(8), 608-615 [42] Singh R.J., Nelson R.L., Chung G (2006), Soybean In: Singh R.J (ed.), Genetic resources, chromosome engineering, and crop improvement: Oilseed Crops, Vol 4, London: Taylor & Francis: pp 14-46 [43] Venkataraman G.S (1982), Blue-green algae for rice production amanual for its promontion, FAO Soil Bulletin, 46 -53- [44] Vital S.A., Fowler R.W., Virgen A., Gossett D.R., Banks S.W., Rodriguez J (2008), “Opposing roles for superoxide and nitric oxide in the NaCl stressinduced upregulation of antioxidant enzyme activity in cotton callus tissue”, Environ Exp Bot., 62, 60-68 [45] Wantanabe A.A (1959) “Distribution of nitrogen fixing blue-green algae in various area of South and East Asia”, J Gen Appl Microbiol., 5, 21-29 [46] War A.R., Paulraj M.G., Ahmad T., Buhroo A.A., Hussain B., Ignacimuthu S., Sharma H.C (2012), “Mechanisms of plant defense against insect herbivores”, Plant Signal Behav., 7(10), 1306-1320 [47] Venkataraman G.S (1975), The role of blue-green algae in rice cultivation In: Nitrogen fixation by free living microorganisms Steward W.D.P., (ed.) Cambridge University press, 207-218 [48] Whitton B.A., Potts M (2000), The Ecology of Cyanobacteria, their diversity in time and space, Kluwer Academic Publishers [49] Zhu-Salzman K., Salmon R.A., Ahn J.E., Koiwa H (2004), “Transcriptional regulation of sorghum defense determinants against a phloem-feeding aphid”, Plant Physiol., 134, 420-431 [50] Zulpa G., Zaccaro M.C., Boccazzi F., Parada J.L., Storni M (2003), “Bioactivity of intra and extracellular substances from cyanobacteria and lactic acid bacteria on “wood blue stain” fungi”, Biol Control., 27, 345-348 -i- DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Mai Văn Chung, 2016 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam Nostoc calcicola stress “ơxy hóa” đậu tương Nam Đàn (Glycine max (L.) Merr cv “Nam Đàn”) Hội nghị khoa học toàn quốc Nghiên cứu Giảng dạy sinh học Việt Nam lần thứ Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, 998-1005 i PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Kiểm tra thí nghiệm Chuẩn bị hóa chất phân tích Máy ly tâm ii Đo phổ hấp thụ enzyme Phân tích biểu phổ ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9- 1a ĐẾN MỘT SỐ THÀNH PHẦN CHỐNG ÔXI HÓA TRONG LÁ CÂY ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L. ) Merr .) LUẬN... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam Nostoc calcicola HN9- 1a đến số thành phần chống oxi hóa đậu tương Nam Đàn (Glycine max (L. ) Merr .) Mục tiêu chung đề tài là: Nghiên cứu ảnh hưởng chủng. .. đậu tương Nam Đàn ……………………………………………………32 3.2.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9- 1a axit ascorbic đậu tương Nam Đàn ………………………………………………………………………33 3.2.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9- 1a phenol tổng số đậu tương

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w