1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Ngôn Ngữ Mục Thời Sự Trên VnExpress
Tác giả Phan Quang Hiếu
Người hướng dẫn TS. Đặng Lưu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN QUANG HIẾU KHẢO SÁT NGÔN NGỮ MỤC THỜI SỰ TRÊN VNEXPRESS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN QUANG HIẾU KHẢO SÁT NGÔN NGỮ MỤC THỜI SỰ TRÊN VNEXPRESS Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 Tiểu kết chương 21 Chương CÁCH ĐẶT TÍT BÀI VÀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ NGỮ Ở MỤC CHÍNH TRỊ TRÊN VNEXPRESS 23 2.1 Cách đặt tít mục Thời VnExpress 23 2.1.1 Tít vai trị tít báo 23 2.1.2 Tít báo mục Thời VnExpress 24 2.2 Từ ngữ mục Thời VnExpress 29 2.2.1 Khái niệm từ 29 2.2.2 Những yêu cầu sử dụng từ ngữ văn báo chí 30 2.2.3 Nhìn chung vốn từ sử dụng mục Thời VnExpress 32 2.2.4 Các lớp từ ngữ tiêu biểu xét phong cách 35 2.2.5 Lớp từ ngữ ngoại lai tiêu biểu: từ ngữ Hán Việt 41 Tiểu kết chương 52 Chương CÂU Ở MỤC THỜI SỰ TRÊN VNEXPRESS 53 3.1 Câu phong cách ngơn ngữ báo chí 53 3.1.1 Khái niệm câu 53 3.1.2 Câu văn báo chí 54 3.2 Câu mục Thời VnExpress 55 3.2.1 Câu mục Thời VnExpress xét cấu tạo ngữ pháp 55 3.2.2 Câu mục Thời VnExpress xét mục đích nói: ưu tuyệt đối câu tường thuật 72 3.2.3 Một số kiểu lỗi câu mục Thời VnExpress 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng tỉ lệ loại tít báo mục Thời VnExpress xét cấu tạo ngữ pháp .25 Bảng 2.2 Từ ngữ chuyên môn mục Thời VnExpress .40 Bảng 2.3 Từ Hán Việt mục Thời VnExpress 42 Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ câu mục Thời VnExpress xét cấu tạo ngữ pháp 55 Bảng 3.2 Số lượng tỉ lệ loại câu đơn mục Thời VnExpress .58 Bảng 3.3 Số lượng tỉ lệ loại câu ghép mục Thời VnExpress .67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thời đại ngày thời đại bùng nổ phương tiện truyền thông Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thông tận dụng ưu để trở thành "thế lực" cách nói giới chuyên môn Trong tranh tổng thể truyền thơng đại, báo điện tử có phát triển vượt bậc Nó chiếm thị phần vượt trội so với báo in Nhiều tờ báo, nhiều hãng thông có uy tín phải thay đổi chiến lược phát triển trước tình hình lấn lướt vơ giới hạn báo điện tử Nói cách khác, tờ báo in muốn tồn tại, phương thức phát hành truyền thống, thiết phải kèm theo hình thức báo mạng Thực trạng diễn không tầm quốc gia, mà phổ biến toàn cầu Tuy nhiên, dù tồn với hình thức nào, phương tiên báo chí, yếu tố ngơn ngữ khơng thể vắng mặt Những yếu tố khác dù đóng vai trị tích cực đến đâu thay ngôn ngữ với tư cách phương nội dung thông tin Mâu thuẫn vấn đề số lượng chất lượng nảy sinh Các sở đào tạo nghiệp vụ báo chí người quản lí, điều hành tờ báo lớn nhận thấy yêu cầu cấp bách phải giải mâu thuẫn 1.2 Trong tranh tổng thể báo điện tử Việt Nam nay, VnExpress tờ báo có số lượng truy cập cao Thông tin tờ báo mạng phong phú, đó, mảng chủ đề Thời chiếm vị trí quan trọng, có sức thu hút lớn độc giả Do số lượng xuất nhanh, nhiều, cho nên, mặt ngôn ngữ, mục tờ báo có nhiều vấn đề đáng quan tâm Bên cạnh số ưu điểm, mục tồn bất cập cần khắc phục Giải vấn đề ngôn ngữ thuộc mục Thời VnExpress động tới khía cạnh mang tính thời ngơn ngữ báo chí Đó lí thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát đặc điểm phương tiện ngôn ngữ sử dụng mục Thời tờ báo điện tử VnExpress Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề ngôn ngữ báo chí, báo điện tử - Nêu, lí giải số đặc điểm ngơn ngữ (thuộc cấp độ) sử dụng mục Thời VnExpress - Nhận diện ưu điểm, bất cập ngôn ngữ thuộc mục Thời VnExpress Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cách đặt tít sử dụng từ ngữ mục Thời VnExpress Chương 3: Cú pháp tổ chức văn mục Thời VnExpress Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Trong ngơn ngữ có kiểu loại văn khác Mỗi kiêu loại có chức năng, mục đích, nội dung, đối tượng hồn cảnh giao tiếp khác Những nhân tố giao tiếp tạo đặc điểm quy định phong cách kiểu văn bản, từ đó, có phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ báo chí thuộc phong cách riêng: phong cách ngơn ngữ truyền thông đại chúng [8, tr 32] Cũng số phong cách chức khác, ngôn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ văn hố chuẩn mực Giáo sư Giơn Hơ-hen-béc, Đại học báo chí Cơ-lum-bi-a khẳng định: “Không thể cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ ngành truyền thông Ngôn ngữ phải chuyển tin tức, ý kiến tư tưởng tới quần chúng hữu hiệu tốt Cũng khơng thể hạ giá văn phạm báo chí, phải cao trình độ độc giả khán thính giả có học thức, khơng báo chí kính trọng quần chúng Sự chuẩn xác ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa kiện Vì kiện chuẩn xác phải đôi với nhau” [51, tr 17] Là phong cách chức năng, ngôn ngữ báo chí có đặc trưng Đặc trưng đó, theo tác giả Giáo trình phong cách học tiếng Việt, “tính chiến đấu”, “tình thời sự”, “tính hấp dẫn” [34, tr 100] Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí xem xét phương diện: từ ngữ, ngữ pháp kết cấu văn Những kiến giải tác giả minh họa ví dụ cụ thể, làm rõ nét ngôn ngữ báo chí truyền thơng [34, tr 103] Cũng phong cách chức khác, ngơn ngữ báo chí có chuẩn mực định Vì thể, muốn giải vấn đề ngơn ngữ báo chí, khơng thể không bàn đến chuẩn ngôn ngữ Xung quanh khái niệm chuẩn ngơn ngữ, cịn nhiều ý kiến khác Nhóm nhà khoa học Xơ viết nhấn mạnh tính chất xã hội chuẩn ngơn ngữ Họ xem chuẩn tượng xã hội có tính lịch sử Quan niệm có phẩn phiến diện, khơng quan tâm đến quy luật phát triển, cấu trúc ngôn ngữ Cô-sê-riu xác định chuẩn tổng hợp thể cấu trúc ngôn ngữ tách củng cố thực tế sử dụng Ông cho rằng, hệ thống ngơn ngữ hình mẫu trừu tượng chuẩn ngơn ngữ cách thể hình mẫu trừu tượng Trường phái ngơn ngữ học Praha lại coi chuẩn ngôn ngữ tượng cấu trúc bên ngơn ngữ, cịn thể chuẩn tượng ngồi ngơn ngữ Trường phái khơng chấp nhận chuẩn chung, theo họ, chuẩn ngơn ngữ khơng thể đánh giá quy định có sẵn, mà phải dựa chức hoạt động ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp cụ thể Một số ý kiến cho rằng, chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội chọn lọc, đánh giá cao đưa vào sử dụng Nhưng đánh giá mang tính tương đối khơng thể xem chuẩn hồn cảnh, tình Hai nội dung làm nên chuẩn ngôn ngữ thích hợp Viện sĩ V Vi-nơ-gra-đốp viết: “Tất mới, phát triển, quy luật nội q trình phát triển ngơn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc nó, dựa vào xu sáng tạo nhân dân, dựa vào q trình mang tính tích cực lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ… bị cho không đúng, bị phủ nhận vào thị hiếu thói quen cá nhân” [Dẫn theo 16, tr 24] Trái với phạm trù sai, tức mà người ta khơng tiếp nhận khơng hiểu Có nhiều gun nhân dẫn đến sai, người viết không nắm vững ngôn ngữ, bắt chước máy móc cố ý viết sai tạo độc đáo, gây ấn tượng không cộng đồng chấp nhận Cái ngôn ngữ mặt phải thoả mãn cấu trúc nội nó, mặt khác, phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ thành viên cộng đồng qui ước Tuy nhiên, tính chuẩn mực khơng phải thứ khn phép bó buộc, ngược lại, cho phép sáng tạo cá nhân nhà báo Người ta gọi tượng chệch chuẩn Chính tượng tạo nên phong cách nhà báo, bút có cách thể ý tưởng khơng giống nhau, sắc thái khác nhau, tạo nên tính cá thể riêng biệt, không giống ai, nhằm đưa thông tin đa chiều, thu hút độc giả Mặt khác, thực tế, vi phạm chuẩn mực theo chiều ngược lại tạo bất cập việc sử dụng ngôn ngữ báo chí Vấn đề tìm hiểu nội dung chương luận văn 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1 Tổng quan báo điện tử nước ta a) Đặc trưng báo điện tử Báo điện tử hay báo mạng loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web phát hành dựa tảng Internet Báo mạng điện tử xuất Tòa soạn điện tử, cịn người đọc báo dựa máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng có kết nối Internet Khác với báo in, tin tức báo điện tử cập nhật thường xuyên, tin ngắn thơng tin từ nhiều nguồn khác Nó khác so với trang thông tin điện tử tần suất cập nhật 76 - Trong báo cáo tình báo trước đó, (cảnh sát) phát nhóm khủng bố, cho người Duy Ngô Nhĩ, chuẩn bị gây bất ổn Bangkok nhằm đáp trả việc phủ Thái Lan - Tại họp báo, ông Prawut Thavornsiri, người phát ngôn cảnh sát Thái Lan, thông báo nhà chức trách "gần chắn" người mặc áo vàng kẻ đánh bom (Nghi phạm đánh bom Bangkok người Duy Ngơ Nhĩ, cập nhật 19/8/2015) Mơ hình Nội dung thơng tin Nhân vật phát ngôn Giới tinh hoa phải đối phó với hai xu Bình luận viên Michael Forsythe hướng đáng ngại, vượt khả New York Times nhận định kiểm soát họ Đây kiểu câu tường thuật dùng với tỉ lệ cao Thời Kiều câu tường thuật gây ấn tượng tính khách quan kiện thơng tin (thuật lại xác lời người có trách nhiệm, người nhân chứng) Ví dụ: - "Trước mắt, tình hình kinh tế khơng tốt, trọng tâm cơng việc đảng nên tập trung nhiều vào kinh tế", người cố vấn dẫn lời khuyên nguyên lão cho hay - "Sự ngoan cố, ác, phức tạp lực lượng khơng thích ứng với cải cách, chí phản đối cải cách, vượt xa tưởng tượng người", xã luận viết - "Tơi cho kinh tế gót chân Asin ơng Tập Cận Bình Nếu ơng mắc sai lầm lĩnh vực này, nguy nhanh chóng xuất hiện, nước hay nước", chuyên gia 77 Christopher Johnson thuộc Trung tâm Chiến lược Nghiên cứu Quốc tế, nhận định (Nguy kinh tế thách thức uy tín trị ơng Tập - cập nhật 26/8/2015) - Việc mảnh vỡ tiếp xúc lâu nước biển làm tiêu tan manh mối quan trọng nhằm xác định nguồn gốc vật thể, Wall Street Journal dẫn lời chuyên gia an toàn hàng không châu Âu, nhận định - "Từ phận này, thu thập thêm nhiều liệu liên quan khác để giải đáp thắc mắc lâu phi bị vỡ hay cần lực lớn đến đâu để phá hủy máy bay tới mức độ này", Dell, giáo sư Đại học Trung Queensland, cựu giám đốc phụ trách an ninh hãng hàng không Qantas, đánh giá "Nhà chức trách qua xây dựng giả định cấu trúc máy bay trước, sau rơi", ông nói thêm Nếu xác minh mảnh vỡ thực thuộc Boeing 777 Malaysia Airlines chứng xác thực củng cố số giả thuyết vụ tích Trong đó, bật nhận định cho MH370 bay chệch hướng qua Bán đảo Malay trước đâm xuống nam Ấn Độ Dương, ông Dell nhận xét Đội tìm kiếm lần theo dấu vết đưa phán đoán việc mảnh vỡ từ đâu đến, David Griffin, nhà hải dương học viện khoa học quốc gia tiếng Australia, bình luận (Cánh máy bay giúp tái phút cuối MH370 - cập nhật 14/6/2015) 3.2.3 Một số kiểu lỗi câu mục Thời VnExpress Thông thường, báo điện tử, viết theo kiểu chạy đua với thời gian để đưa tin cách nhanh kiện diễn ngày 78 Người làm báo điện tử chịu áp lực lớn điều Và hệ tất yếu báo không tránh khỏi sai sót ngơn từ, có kiểu lỗi câu Lỗi câu Thời đa dạng Có câu mơ hồ nghĩa, chẳng hạn: - “Tìm thấy trẻ sơ sinh bị bắt cóc ngơi nhà ven ngoại thành Sài Gịn” (Cập nhật 02/3/2014) Đọc câu này, độc giả khó hiểu cách xác trẻ sơ sinh bị bắt cóc ngơi nhà ven ngoại thành Sài Gịn hay trẻ sơ sinh bị bắt cóc tìm thấy ngơi nhà ven ngoại thành Sài Gịn Câu viết lại cho rõ ý: “Trẻ sơ sinh bị bắt cóc tìm thấy ngơi nhà ven ngoại thành Sài Gịn” - “Cơng việc tìm kiếm máy bay tích hãng hàng khơng Malaysia Airlines nối lại sau tình hình thời tiết nam Ấn Độ Dương tốt lên Cơ quan An toàn Hàng hải Úc (Amsa) cho biết 12 máy bay tham gia chiến dịch tìm kiếm Trong lúc này, thân nhân nạn nhân chuyến bay khơng chịu tin họ chết lý chưa tìm thấy mảnh vỡ máy bay” (Cập nhật 28/11/2014) Trong câu trên, đại từ họ dường dùng thay cho “thân nhân nạn nhân chuyến bay này”, vậy, câu truyền đạt sai thông tin: người chuyến bay bị chết mà thân nhân người chết Muốn tránh tình trạng mơ hồ nghĩa, câu cần viết lại: “Trong lúc này, người nhà nạn nhân chuyến bay không chịu tin thân nhân chết, mảnh vỡ máy bay chưa tìm thấy” Trên mục Thời sự, có câu mắc lỗi diễn đạt Loại lỗi dùng từ ngữ thiếu xác, quan hệ vế câu khơng hợp lý Chẳng hạn: 79 - “Địa bàn lẩn trốn Diễn tinh vi, xảo quyệt” (Cập nhật 6/3/2014) Ở câu này, “tinh vi, xảo quyệt” vốn đặc tính người lại dùng cho “địa bàn” khiến câu văn hồn tồn sai nghĩa Có thể chữa lại: “Chọn địa bàn lẩn trốn vậy, Diễn tay tinh vi, xảo quyệt” - “Thói quen vợ chồng khiến nửa phát cáu” (Tít báo VnExpress) Trong trường hợp này, “vợ chồng” từ ghép đẳng lập, vậy, khơng có “nửa kia” vợ chồng Muốn câu văn có nghĩa hợp lý, cần viết: “Thói quen vợ chồng khiến nửa phát cáu” - “Quan hệ Nga - Trung thời gian qua xích lại gần nhau, thực nhanh chóng từ đầu năm nay, từ việc Trung Quốc cố tình vắng mặt bỏ phiếu Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc phản đối hành động Nga Crưm đầu năm nay, rôi đến việc gia tăng hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, việc hai nước lên kế hoạch tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng chủ nghĩa phát xít vào năm sau” (2015) (Cập nhật 16/8/2014) Từ “quan hệ” câu không hợp lý Khơng thể nói “quan hệ Nga Trung thời gian qua xích lại gần nhau” mà phải “hai nước Nga - Trung thời gian qua xích lại gần nhau” - “Để phân biệt nhà cải cách Đặng Tiểu Bình triết lý cai trị chủ nghĩa Đặng Tiểu Bình khơng phải chủ đề học thuật đơn giản” (Cập nhật 8/5/2014) Dùng từ “để” đầu câu trường hợp đây, không ý, câu sai ngữ pháp (thiếu chủ ngữ) Phương án chữa tối ưu câu bỏ từ “để” đầu câu: “Phân biệt nhà cải cách Đặng Tiểu Bình triết lý cai trị chủ nghĩa Đặng Tiểu Bình khơng phải chủ đề học thuật đơn giản” 80 Ở Thời sự, ta bắt gặp khơng câu mắc lỗi lơ gic Đây kiểu lỗi bộc lộ non yếu tư người viết Qua khảo sát, số trường hợp mắc lỗi lô gic sau: - “Chúng ta có thói quen đọc sách ngày đi, thói quen tốt” (Cập nhật 23/10/2014) Viết trên, vơ tình xem “thói quen đọc sách ngày đi” “một thói quen tốt” Cần viết lại: “Mặc dù đọc sách thói quen tốt, thói quen ngày bị mai một” - “Trong thời gian tới, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng” (Cập nhật 24/9/14) - “Đó lần nhất, lần thứ hai” (Cập nhật18/10/14) Đã “duy nhất” có một, khơng có “lần thứ hai” Cần chữa lại: Đó lần thứ nhất, lần thứ hai - “Do số người nhập viện tăng vọt, cơng tác khám chữa bệnh nhiều gặp vơ vàn khó khăn” (Cập nhật 05/01/2015) Số người nhập viện tăng vọt đương nhiên “cơng việc khám chữa bệnh gặp nhiều khó khăn Vì thế, câu văn cần phải viết lại: “Do số người nhập viện tăng vọt, công tác khám chữa bệnh gặp vơ vàn khó khăn” - “Tuy phát biểu mang tính cảm tính, thiếu khách quan khoa học, lại gây hoang mang khơng cho học sinh, sinh viên” Đã “phát biểu mang cảm tính, thiếu khách quan khoa học” đương nhiên “gây hoang mang” cho người nghe Vì thế, câu phải là: “Là phát biểu cảm tính, thiếu khách quan khoa học, gây hoang mang khơng cho học sinh, sinh viên” - “Nếu nhìn chức đại học theo nhìn đối chiếu với thực tế, tơi nghĩ đại học Việt Nam thất bại gần hết Tôi giải thích sao, cịn ngun nhân bàn dịp khác (Cập nhật 21/7/2014) 81 Giài thích “tại sao” tức tìm nguyên nhân Hai vế “giải thích sao” “bàn nguyên nhân” tồn câu Nhìn chung, lỗi câu Thời VnExpress đa dạng Người viết không dễ tránh thiếu tri thức ngôn ngữ bản, thiếu ý thức trách nhiệm trước viết thiếu tôn trọng cần thiết độc giả Tình trạng khắc phục có phối hợp đồng người có trách nhiệm tờ báo người trực tiếp cầm bút Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung khảo sát, mô tả, phân tích số đặc điểm câu văn mục Thời VnExpress Để có sở cho thâm nhập ngữ liệu, luận văn nêu luận điểm lý thuyết câu, yêu cầu việc sử dụng câu văn báo chí Từ đó, câu mục Thời nhìn nhận hai góc độ: cấu tạo ngữ pháp mục đích nói Về mặt cấu tạo, câu văn báo chí nói chung, mục Thời nói riêng có đủ loại theo quan điểm phân loại nhà ngữ pháp học Tuy nhiên, số lượng tỉ lệ loại câu chênh lệch Câu đơn chiếm tỉ lệ thấp so với câu ghép Câu ghép phụ chiếm tỉ lệ áp đảo so với câu ghép đẳng lập Nhìn từ mục đích nói, mục Thời sự, câu tường thuật dường chiếm ưu tuyệt đối Câu cảm thán, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh dường không sử dụng Luận văn đề cập đến loại lỗi câu xuất mục Thời Do chạy đua với thời gian trình độ người viết, số loại lỗi 82 câu khó tránh khỏi: sai ngữ pháp, diễn đạt thiếu rõ ràng, mạch lạc, lỗi lô gic Đây điều mà người viết cần khắc phục đề nâng cao chất lượng tờ báo 83 KẾT LUẬN Báo chí nước ta phong phú, đa dạng, tác động mạnh mẽ vào hoạt động xã hội, có vai trị lớn việc thúc đẩy thay đổi nhiều mặt đời sống Dù báo chí có đa dạng đến đâu loại hình, ngơn ngữ yếu tố đóng vai trò quan trọng Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ mục Thời - mục hấp dẫn VnExpress - bước đầu rút số kết luận sau đây: Luận văn nêu luận giải số đặc điểm ngơn ngữ báo chí đại, xét đặc điểm, u cầu ngơn ngữ loại hình báo chí (báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử) để thấy được, tranh tổng thể báo chí tiếng Việt, ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc thúc đẩu phát triển nâng cao chất lượng tờ báo Luận văn trình bày cách khái qt q trình phát triển báo chí Việt Nam, phác họa nét đại lược tranh báo chí đời sống đượng đại Do phát triển Internet, công nghệ với đòi hỏi thời đại, nên báo điện tử đời, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin thời đại Chính sách Nhà nước tạo điều kiện cho báo điện tử phát triển Đến nay, có 50 tờ báo điện tử với quy mô khác Báo điện tử đời muộn, với đặc trưng nó, nhanh chóng thể ưu điểm: cập nhật thơng tin tức thời, thường xun liên tục; có tính tương tác cao; tính đa phương tiện; khả liên kết lớn; khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin dễ dàng, tính xã hội hố cao khả cá thể hoá tốt Những đặc trưng làm rõ qua việc giới thiệu mục Thời VnExpress - tờ báo có người truy cập vào hạng cao loại báo điện tử Việt Nam Vấn đề sử dụng ngôn ngữ vấn đề cần quan tâm đặt với thể loại báo chí Sử dụng ngơn ngữ phù hợp để phát huy ưu thông 84 tin báo chí mục đích phấn đấu người cầm bút Ngơn ngữ báo chí ngày thể tính đại, nhà báo ln cập nhật tri thức ngôn ngữ nắm bắt thay đổi ngôn ngữ đời sống để đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động báo chí (viết tin bài, biên tập ) Trên tinh thần đó, luận văn sâu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ sử dụng mục Thời VnExpress Với đề tài tương đối rộng vậy, luận văn giới hạn phạm vi khảo sát số tiêu điểm: tít báo, từ ngữ câu mục nêu Trên sở yêu cầu chung tít báo nói chung, với ngữ liệu cụ thể, luận văn nêu đặc điểm riêng cấu tạo, mục đich nói thể qua hệ thống tít báo mục Thời Về từ ngữ, luận văn đặt vấn đề yêu cầu việc sử dụng từ ngữ văn báo chí, từ vào số vấn đề từ ngữ mục Thời Vnexpress: đặc điểm từ vựng, lớp từ xét phong cách, trọng lớp từ ngữ sách vở, lớp từ ngữ chuyên môn Về nguồn gốc, luận văn xét kỹ cách sử dụng từ ngữ Hán Việt - lớp từ dùng với số lượng lớn, mật độ cao văn mục Thời khảo sát Bên cạnh ưu điểm, tồn hạn chế định cách dùng từ tác giả Luận văn nêu, phân tích đề xuất hướng khắc phục số bất cập sử dụng từ ngữ báo, dùng lặp từ, thừa từ, dùng từ không ý nghĩa, kết hợp từ sai quy tắc ngữ pháp Vấn đề câu mục Thời nội dung giải chương luận văn Đặt câu hai góc nhìn: cấu tạo ngữ pháp mục đích nói, luận văn vào khảo sát cách cụ thể Về cấu tạo ngữ pháp, sở số liệu khảo sát, luận văn đưa bảng thống kê phân loại, từ đó, dễ nhận thấy, mục Thời sự, câu đơn sử dụng với số lượng tỉ lệ thấp so với câu ghép Và câu đơn, loại câu đơn tối giản có thành phần C-V dùng hạn chế, đó, loại câu đơn phát triển thành phần, câu đơn có thành 85 phần phụ chiếm tỉ lệ cao Đối với câu ghép, phần lớn mục Thời sự, tác giả ưa sử dụng câu ghép phụ, sử dụng câu ghép đẳng lập Về mục đích nói, tác giả viết cho mục sử dụng câu tường thuật, không dùng câu nghi vấn, câu cảm thán, câu mệnh lệnh Điều xuất phát từ địi hỏi thơng tin việc, kiện cách khách quan, không chấp nhận trạng thái chủ quan biểu trực tiếp tin Ở mục Thời VnExpress, không tránh khỏi số loại lỗi câu Luận văn nêu số trường hợp cụ thể quy chúng loại lỗi lỗi ngữ pháp, lỗi diễn đạt, lỗi lô gic đề xuất cách khắc phục Điều giúp cho bút ý thức cao cách hành ngôn thể tài lựa chọn Những kết nghiên cứu số phương diện ngôn ngữ thể tài tin Thời VnExpress kết bước đầu Triển khai đề tài này, nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần giải Trong tình hình phát triển mạnh mẽ báo chí Việt Nam nay, đặc biệt báo điện tử, hy vọng tương lai, có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí cách sâu sắc tồn diện 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Anh (2007), “Báo điện tử: vừa chạy vừa xếp hàng”, Người làm báo, tháng 11/2007 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vài nét đa dạng phong cách ngơn ngữ truyền hình”, in sách Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các thủ thuật làm báo điện tử (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2009), Ngơn ngữ báo chí - Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đức Dũng (2009), “Nhận diện hệ thống thể loại báo chí nước ta”, Diễn đàn kiến thức 10 Đức Dũng (2004), Viết báo nào? Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dũng (2005), Lịch sử báo chí giới, tập giảng, Đại học Khoa học Huế 13 “Đặc trưng báo điện tử”, http: //my.opera.com/truyenhinh26 14 Quang Đạm (1973), Ngơn ngữ báo chí, Khoa báo chí, Trường Tuyên huấn TWI, Hà Nội 87 15 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn T1 (1994), T2 (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Trường Giang (2005), Nhập môn báo mạng điện tử, Bài giảng môn học 18 Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Hồng Văn Hành (1998), “Vấn đề chuẩn hố tiếng Việt vai trị thơng tin đại chúng”, in Tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu hội thảo Hội ngôn ngữ TP Hồ Chí Minh tổ chức vào năm 1998 21 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Sỹ Hồng (2001) “Báo chí phát hành mạng, suy nghĩ tên”, Người làm báo, số 3/2001 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Học viện báo chí BBC, “Ngơn ngữ báo chí”, BBCVietnammese 26 Học viện báo chí BBC, “Viết cho web”, BBCVietnammese 27 Bùi Hiền (2009), “Tiêu đề báo chí - có phải ngẫu hứng?”, Nghebao.com 28 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hưng (2007), “Báo mạng sở hữu tập thể”, Tia sáng, tháng 11/2007 88 30 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hà Thu Hương (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo internet Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 32 Đinh Hường (2001), Các thể loại báo chí thơng tấn, tập giảng, Khoa báo chí - Đại học KHXH & NV Hà Nội 33 Vĩnh Khang (2012), “Những vấn đề đáng báo động báo điện tử Việt Nam”, Vietnamnet, 6/01/2012 34 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ (1998), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồng Lam (2009), “Những vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí nay”, Nghebao.com 36 Lơ-íc Éc-vu-ê, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch, (1999), Hội nhà báo Việt Nam xuất 37 Line Ross, Nghệ thuật thông tin, Ngọc Kha - Ngân Hạnh dịch (2004), Nxb Thông tấn, Hà Nội 38 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Cam Lu (2006), “Nghề báo không dễ”, VnExpress 40 “Mấy vấn đề đời phát triển báo điện tử Việt Nam”, tạp chí Tư tưởng - văn hóa, số 11/2005 41 Lê Quốc Minh (2004), “Giật tít cho báo điện tử”, http://www.vietnamjournalism ngày 29/10/2004 42 Lê Quốc Minh (2004), “Đặt tít ngắn”, http://www.vietnamjournalism ngày 14/1/2005 43 Lê Nghiêm (2007), “Cạnh tranh thông tin báo điện tử”, Người làm báo, số 3/2007 44 Lê Nghiêm (2007), “Báo điện tử - thời thách thức”, Người làm báo, số tháng 11/2007 89 45 “Ngơn ngữ báo chí” (2010), Nghebao.com 46 “Nguy tiếng Việt ngày nay” (2010), Đặc trưng 47 Thuỷ Nguyên, “Lỗi tả mức báo động”, Hà Nội online 48 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 49 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Trần Quang (2005), Kỹ thuật viết tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đình San (2010), “Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học”, Xa lộ tin tức 53 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận việc nghiên cứu tiếng nói, Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 54 F de Saussure (2005), Ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 55 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 The Missouri Group (2010), “Nghề báo nhà báo”, Việt báo 57 The Missouri Group, tiếng Việt (2010), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (1998), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thoa (2007), “Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam”, Người làm báo, số tháng 4/2007 60 Trần Văn Thiện (2005), Các thể loại thơng luận báo chí, tập giảng, Đại học Khoa học Huế 61 Hàn Mạc Thủy (2007), “Báo chí điện tử giải pháp phát triển”, Người làm báo, số tháng 11/2007 90 62 Hồng Thư (2010), “Báo chí đại ngày cải”, VnExpress 63 “Trách nhiệm định hình ngơn ngữ báo chí”, Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam 64 Lê Chí Trung (2007), “Báo mạng, làm với báo mạng”, Người làm báo, số tháng 11/2007 65 Phan Văn Tú (2006), Báo chí trực tuyến Việt Nam: số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, ĐH KHXH&NV ĐHQGHN 66 “Vật tế thần săn tìm xu hướng truyền thông mới”, Vietnamweek 67 Nguyễn Như Ý chủ biên (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... TỪ NGỮ NGỮ Ở MỤC CHÍNH TRỊ TRÊN VNEXPRESS 23 2.1 Cách đặt tít mục Thời VnExpress 23 2.1.1 Tít vai trị tít báo 23 2.1.2 Tít báo mục Thời VnExpress 24 2.2 Từ ngữ mục Thời. .. QUANG HIẾU KHẢO SÁT NGÔN NGỮ MỤC THỜI SỰ TRÊN VNEXPRESS Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang... cấu tạo ngữ pháp .25 Bảng 2.2 Từ ngữ chuyên môn mục Thời VnExpress .40 Bảng 2.3 Từ Hán Việt mục Thời VnExpress 42 Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ câu mục Thời VnExpress xét cấu tạo ngữ pháp

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức báo điện tử có đặc trưng: nổi bật, bắt mắt, ngắn gọn, nội dung phong phú. Ngay cách bố trí trang chủ và các mục cụ thể của từng phần  với nhiều hình ảnh, màu sắc đã tạo nên sức hấp dẫn cho trang báo - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Hình th ức báo điện tử có đặc trưng: nổi bật, bắt mắt, ngắn gọn, nội dung phong phú. Ngay cách bố trí trang chủ và các mục cụ thể của từng phần với nhiều hình ảnh, màu sắc đã tạo nên sức hấp dẫn cho trang báo (Trang 15)
Bảng 2.1. Số lượng và tỉ lệ các loại tít báo ở mục Thời sự trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 2.1. Số lượng và tỉ lệ các loại tít báo ở mục Thời sự trên VnExpress (Trang 30)
Bảng 2.2. Từ ngữ chuyên môn trong mục Thời sự trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 2.2. Từ ngữ chuyên môn trong mục Thời sự trên VnExpress (Trang 45)
Bảng 2.3. Từ Hán Việt trong mục Thời sự trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 2.3. Từ Hán Việt trong mục Thời sự trên VnExpress (Trang 47)
Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ câu trong mục Thời sự trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ câu trong mục Thời sự trên VnExpress (Trang 60)
KẾT CẤU C-V - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
KẾT CẤU C-V (Trang 63)
Bảng 3.2. Số lượng và tỉ lệ các loại câu đơn ở mục Thời sự trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 3.2. Số lượng và tỉ lệ các loại câu đơn ở mục Thời sự trên VnExpress (Trang 63)
Bảng 3.3. Số lượng và tỉ lệ các loại câu ghép ở mục Thời sự  trên VnExpress - Khảo sát ngôn ngữ mục thời sự trên vnexpress
Bảng 3.3. Số lượng và tỉ lệ các loại câu ghép ở mục Thời sự trên VnExpress (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w