Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà

83 10 0
Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh thái hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thái Hà” thực từ tháng 01/2020 đến tháng 05/2020 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin trích dẫn nguồn số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, Tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Mai Xuân Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tiến hành làm luận văn nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học thầy giáo trường Học viện Chính sách Phát triển tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Trọng Nguyên người tận tình bảo tơi giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BIDV Chi nhánh Thái Hà giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập thông tin để thực luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Mai Xuân Đức iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CSTT Chính sách tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương RRLS Rủi ro lãi suất TCKT Tổ chức kinh tế TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TCTD Tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt BIDV Thái Hà Nam – Chi nhánh Thái Hà VTC Vốn tự có iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Kết hoạt động kinh doanh qua thời kỳ 36 Bảng 1.1 Huy động vốn 37 Bảng 1.2 Dư nợ tín dụng 38 Bảng 02: Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua thời kỳ 45 Bảng 03: Giá trị TSC, TSN ngoại tệ quy đổi nhạy cảm với lãi suất qua thời kỳ 45 Bảng 04: Tổng GAP nội tệ ngoại tệ qua thời kỳ .46 Bảng 05: Lãi suất huy động nội tệ qua thời kỳ 46 Bảng 06: Lãi suất huy động ngoại tệ qua thời kỳ .46 Bảng 07: Lãi suất cho vay nội tệ qua thời kỳ .47 Bảng 08: Lãi suất cho vay ngoại tệ qua thời kỳ 47 Bảng 09: Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC nội tệ qua thời kỳ .48 Bảng 10: Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN nội tệ qua thời kỳ 48 Bảng 11: Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC ngoại tệ qua thời kỳ 48 Bảng 12: Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN ngoại tệ qua thời kỳ 48 Bảng 13: Mức độ rủi ro lãi suất đồng nội tệ qua thời kỳ .49 Bảng 14: Mức độ rủi ro lãi suất đồng ngoại tệ qua thời kỳ 49 Bảng 15: Mức độ rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà qua thời kỳ 49 Bảng 16: Tình hình sử dụng cơng cụ phái sinh BIDV Thái Hà 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Kết hoạt động kinh doanh qua thời kỳ .36 Biểu đồ 02: Huy động vốn 38 Biểu đồ 03: Dư nợ tín dụng .39 Biểu đồ 04: Diễn biến lãi suất huy động, cho vay bình quân VND TCTD từ năm 2016 đến năm 2019 41 Biểu đồ 02: Diễn biến lãi suất năm 2019 42 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT ivi DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung lãi suất rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái quát chung lãi suất 1.1.2 Một số nội dung rủi ro lãi suất .6 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 1.1.2.3 Phân loại rủi ro lãi suất 1.1.2.4 Các tiêu phản ánh rủi ro lãi suất 10 1.1.2.5 Các mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất 12 1.2 Quản trị rủi ro lãi suất 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 17 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 17 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 17 1.2.3.1 Nhận dạng rủi ro lãi suất: 17 1.2.3.2 Đo lường rủi ro lãi suất .18 1.2.3.3 Kiểm soát xử lý rủi ro lãi suất 21 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng thƣơng mại 27 1.3.1 Ngân hàng ACB 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho BIDV 29 1.4 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………………31 vi CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV THÁI HÀ 32 2.1 Tổng quan BIDV Thái Hà 32 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển BIDV Thái Hà 33 2.1.3 Một số hoạt động chủ yếu BIDV Thái Hà 34 2.1.4 Chức phòng ban 35 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Thái Hà giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019 36 2.1.6 Những thuận lợi khó khăn BIDV Thái Hà 40 2.1.6.1 Thuận lợi 40 2.1.6.2 Khó khăn .41 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh BIDV Thái Hà 42 2.2.1 Nhận diện rủi ro lãi suất ngân hàng 42 2.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà 44 2.2.2.1 Lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro lãi suất 44 2.2.2.2 Sử dụng mơ hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà .45 2.2.3 Kiểm soát xử lý rủi ro lãi suất chi nhánh 51 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế .55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 58 2.4 Kết luận chƣơng 2…………………………… ………………….………….60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV THÁI HÀ 61 3.1 Định hƣớng hoạt động BIDV 61 3.2 Định hƣớng hoạt động BIDV Thái Hà 61 vii 3.2.1.Định hướng chung .62 3.2.2 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà .64 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà 64 3.3.1 Có phận chuyên trách quản trị rủi ro lãi suất 64 3.3.2 Quy định hạn mức rủi ro lãi suất 65 3.3.3 Tăng cường hiệu động kiểm soát nội 66 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 66 3.3.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng .68 3.3.6 Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo rủi ro lãi suất .69 3.3.7 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 69 3.4 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 70 3.4.1 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro thống toàn hệ thống .70 3.4.2 Hoàn thiện điều kiện đưa vào sử dụng nghiệp vụ phái sinh trình quản trị rủi ro lãi suất .71 3.5 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… ….72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tồn đánh đổi lợi nhuận rủi ro Và mục tiêu quan trọng nhà quản trị ngân hàng để đạt mức lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu quả, cần phải kiểm soát hạn chế rủi ro thông qua hoạt động quản trị rủi ro Rủi ro lãi suất rủi ro ảnh hưởng lớn đến thu nhập ổn định hệ thống Ngân hàng nói chung BIDV Thái Hà nói riêng Do sở hệ thống hóa lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà thời gian tới Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, tổng hợp, pháp so sánh, etc Tác giả đồng thời dựa vào lý luận, quan điểm kinh tế, tài định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn gồm 03 chương: Chương 01 Tổng quan quản trị rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Qua chương luận văn khái quát khái niệm, sở lý thuyết rủi ro, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất, từ làm tiền đề sơ cho việc tiến hành nghiên cứu chương sau Chương 02 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà Chương khái quát thực trạng tình hình chi nhánh thời gian qua, mặt đạt được, mặt chưa đạt cịn hạn chế thiếu sót; sở toán đưa để chương cần giải Chương 03 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà ix Từ mặt đạt mặt cịn hạn chế cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Chi nhánh, tác giả đươc số giải pháp Chi nhánh; số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, sở tìm hiểu thực tế hoạt động quản lý rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà với việc kế thừa nghiên cứu trước, chuyên đề tập trung giải số vấn đề sau: Một hệ thống hóa nội dung lý thuyết làm sở lý luận quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Hai phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà Từ rút mặt đạt vấn đề tồn nguyên nhân Ba đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Thái Hà MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tồn đánh đổi lợi nhuận rủi ro Và mục tiêu quan trọng nhà quản trị ngân hàng để đạt mức lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp Do tính chất đặc thù ngành ngân hàng nên rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày phức tạp có thay đổi lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế, trị xã hội nước Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an tồn hiệu quả, cần phải kiểm sốt hạn chế rủi ro thông qua hoạt động quản trị rủi ro Trong năm gần đây, NHTM quan quản lý nhiều quốc gia giới giành nhiều quan tâm đến hệ thống giám sát quản trị rủi ro, áp dụng nhiều phương pháp nhằm lượng hoá rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động ngoại bảng đưa nhiều biện pháp công cụ nhằm hạn chế loại rủi ro Ở Việt Nam, việc thực chế tự hóa lãi suất làm cho loại lãi suất thường xuyên thay đổi, biến động thất thường khó dự đốn tín hiệu thị trường có biến đổi Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh ngày mạnh mẽ, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu - đầu vào bị rút ngắn đáng kể, dẫn đến NHTM phải đối mặt với nguy rủi ro lãi suất ngày cao Những yếu tố gây áp lực cho nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến yếu tố rủi ro lãi suất Vì vậy, để hội nhập với q trình tự hóa luồng tài quốc tế, NHTM Việt Nam nói chung BIDV Thái Hà nói riêng, phải có ý thức cao có biện pháp quản trị rủi ro lãi suất cách hiệu nhằm tách biệt danh mục tài sản có, tài sản nợ lợi nhuận ngân hàng khỏi ảnh hưởng tiêu cực việc lãi suất biến động thị trường Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thái Hà (BIDV Thái Hà), thu nhập ròng từ lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu thu nhập Ngân hàng, biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng lớn tới thu nhập lãi giá trị tài sản ròng Chi nhánh Nhằm phòng ngừa tác động bất lợi từ biến động lãi suất, đồng thời nâng cao 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI BIDV THÁI HÀ 3.1 Định hƣớng hoạt động BIDV Năm 2020 năm BIDV triển khai kế hoạch kinh doanh với tham gia quản trị điều hành đối tác KEB Hana Bank Việc thực thành công kế hoạch kinh doanh năm 2020 tiền đề, tảng vững để BIDV phát triển hoạt động kinh doanh năm tới, hướng tới việc hoàn thành mục tiêu Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Trên sở Phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 BIDV NHNN phê duyệt tình hình hoạt động BIDV thời gian qua, BIDV xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu chiến lược giai đoạn tới “hướng tới phát triển bền vững” với trọng tâm ưu tiên sau: Năng lực tài lành mạnh đáp ứng yêu cầu an tồn hoạt động theo quy định thơng lệ tốt, làm tảng tăng trưởng quy mô hoạt động, gia tăng thị phần trì vị đứng đầu thị trường ngân hàng Hiệu hoạt động bền vững sở nâng cao chất lượng tài sản, cấu lại nguồn thu nâng dần tỷ trọng thu nhập phi tín dụng Cơ cấu khách hàng chuyển dịch tích cực, trở thành ngân hàng đứng đầu Việt Nam thị phần phân khúc khách hàng bán lẻ SME Quản trị điều hành minh bạch, hiệu theo thông lệ, phấn đấu niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi Là ngân hàng đầu công nghệ thông tin ứng dụng ngân hàng số Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho phát triển hoạt động kinh doanh quản trị điều hành, thích ứng với thay đổi thời đại Đội ngũ nhân chất lượng cao đảm bảo yêu cầu phát triển ngành ngân hàng xu hội nhập CMCN 4.0; Môi trường làm việc chuyên nghiệp, đại, học hỏi, sáng tạo (thitruongtaichinhtiente.vn) 61 3.2 Định hƣớng hoạt động BIDV Thái Hà 3.2.1 Định hƣớng chung Tăng cường huy động vốn: Tăng cường huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu xuyên suốt năm 2020 Tích cực chủ động, vận dụng sáng tạo giải pháp để đạt tiêu huy động vốn đề Đặc biệt huy động vốn dân cư, mở rộng địa bàn khai thác quận Thanh Xuân vùng lân cận Đối với nguồn vốn định chế tài cần thận trọng công tác huy động, không nhận nguồn vốn có nguồn gốc từ “sân sau” TCTD Cải tiến, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nhiều tiện ích, kèm lãi suất hợp lý nhằm phục vụ khách hàng, tăng nguồn huy động cho ngân hàng Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn - Duy trì cấu tín dụng hợp lý, cân khả nguồn vốn; Chủ động đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn địa bàn, lựa chọn tìm kiếm phương án, dự án, khách hàng vay tốt Ưu tiên cho vay chương trình tín dụng: phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu, khu vực nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp vừa & nhỏ Hạn chế cho vay phi sản xuất - Chú trọng đến chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu đôi với xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ - ngồi lãi - Có sách phù hợp để thu hút giữ nguồn ngoại tệ từ đối tượng khách hàng xuất để đảm bảo nguồn ngoại tệ cho khách hàng nhập khẩu, phấn đấu tăng thu nhập ròng từ kinh doanh ngoại tệ; - Giữ thị phần kinh doanh thẻ bên cạnh việc trì đà tăng trưởng Duy trì phát triển dịch vụ thẻ toán lẫn phát hành theo hướng nâng cao chất lượng chủ thẻ chất lượng dịch vụ thẻ, phát triển theo chiều sâu bên cạnh việc mở rộng quy mô hoạt động 62 - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Mở rộng mạng lưới bán lẻ: phát triển thị trường mới, mở rộng toán kênh ngân hàng điện tử internet, mobile Hồn thiện mơ hình tổ chức củng cố, phát triển mạng lưới - Tiếp tục rà sốt, chuẩn hóa theo mơ hình chuyển đổi BIDV - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng mạng lưới phòng giao dịch địa bàn tiềm năng, khu đô thị, thương mại, cơng nghiệp Đóng cửa phịng giao dịch hoạt động không hiệu “Chất lượng – Tăng trưởng bền vững - Hiệu - An toàn” mục tiêu, phương châm kinh doanh BIDV Thái Hà giai đoạn 2015 – 2020 Theo đó: - Chất lượng: Nâng cao chất lương hoạt động thông qua việc thực phân loại nợ xấu, phấn đấu trích đủ dự phịng rủi ro tín dụng thương mại, tăng cường kiểm soát hạn chế nợ xấu phát sinh Nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng cho khách hang, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hang - Tăng trưởng bền vững: Mở rộng phát triển thị phần hoạt động dịch vụ, huy động vốn, đảm bảo tăng trưởng quy mô phù hợp với lực tài khả kiểm sốt rủi ro Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tập trung vào dịch vụ phi ngân hàng, dịch vụ tài chính, đưa vào triển khai sản phẩm, dịch vụ Gắn tăng trưởng hoạt động dịch vụ với ứng dụng công nghệ đại, tiếp tục mở rộng phát triển kênh phân phối - Hiệu quả: Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc điều chỉnh cấu tài sản nợ - tài sản có theo hướng phát triển hoạt động dịch vụ, hoạt động đầu tư vốn,…Tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn có khả sinh lời nguồn thu tín dụng lớn, đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu cao - An toàn: Tiếp tục nâng cao lực tài chính, phấn đấu đạt số an toàn vốntheo quy định hướng dần theo chuẩn mực quốc tế Các tiêu cần đạt đến năm 2020: - Tổng nguồn vốn, ước đạt 6.000 tỷ VND đến 6.500 tỷ đồng - Tốc độ tăng trưởng tín dụng: 17%/năm 63 - Lợi nhuận, ước đạt 150 tỷ đồng - Nợ xấu 15% - Cơ cấu Nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ

Ngày đăng: 27/08/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan