1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn học PHẦN dẫn LUẬN NGÔN NGỮ

14 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA VIỆT NAM HỌC BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Sinh viên thực : PHAN NGUYỄN KHÁNH HUYỀN Mã sinh viên : 20F7510143 Nhóm học phần : NHĨM 16 Giảng viên phụ trách : ĐẶNG DIỄM ĐÔNG Huế, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi ……………………………………………………………………… trang Câu hỏi ……………………………………………………………………… trang PHẦN BÀI LÀM Câu ….……………………………………………………………………… .trang4 – Câu … ……………………………………………………………………… .trang10 – 14 … PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi Anh/chị kể tên loại hình ngơn ngữ phổ biến giới nêu đặc điểm loại Tiếng Việt ngoại ngữ anh/chị học thuộc loại hình ngơn ngữ ? Hãy phân tích ví dụ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ đề làm rõ giống khác loại hình ngơn ngữ Câu hỏi Anh/chị nêu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa tiếng lóng Tiếng Việt Phân tích ví dụ để minh họa Có nhận định cho việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ ngày hay “ngôn ngữ thời @”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” làm sáng tiếng Việt Anh/chị nêu ý kiến nhận định PHẦN BÀI LÀM Câu 1 Các loại hình ngơn ngữ phổ biến đặc điểm chúng Ngôn ngữ nguồn gốc sống Từ xa xưa, người xuất hiện, ngôn ngữ tín hiệu, hành động đơn giản Dần dần người ngày hoàn thiện trí óc lẫn hành động mình, họ biết lao động, tạo thành tựu đáng nể Song song với q trình phát triển lồi người, ngơn ngữ loại phương tiện đặc biệt họ tạo nên Từ kí hiệu đơn giản trở thành ngôn ngữ riêng quốc gia, tiếng nói riêng dân tộc giới Cho đến bây giờ, xã hội đại, có ngơn ngữ giới, người bắt tay vào nghiên cứu ngôn ngữ phần khoa học Họ bắt đầu phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc thuộc vị trí địa lí nào, lịch sử nơi họ sống sao,… Bên cạnh phân loại theo nguồn gốc, người ta cịn phân loại theo loại hình cách chuyên sâu để dễ dàng phân biệt chúng Vậy phân loại theo loại hình hiểu nào? Chính phân loại dựa vào cấu trúc chức chúng Hay hiểu theo cách khác tổng thể đặc điểm thuộc tính cấu trúc chức vốn có ngôn ngữ, đặc trưng ngôn ngữ thuộc nhóm Có thể chia tất ngơn ngữ giới thành hai loại hính lớn, ngơn ngữ đơn lập ngơn ngữ khơng đơn lập 1.1 Trước hết, ta tìm hiểu đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập o Ví dụ điển hình cho loại hình ngơn ngữ tiếng Việt, tiếng Hàn, tiếng Thái…  Đầu tiên, từ khơng biến đổi hình thái Hình thái từ, khơng tự mối quan hệ từ câu, không tự chức cú pháp từ Qua hình thái, tất từ dường đứng biệt lập Chính mà người ta gọi loại hình “đơn lập” Ta có ví dụ sau: Tơi học Cô học Như thấy, động từ “học” không bị biến đổi hay thể chức ngữ pháp nào, “học” dù thứ hay thứ ba số mang hình thái “học” Đó đặc điểm ngôn ngữ đơn lập  Tiếp theo, ngơn ngữ đơn lập có quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật từ từ Hư từ khơng biểu thị ý nghĩa từ vựng mà biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Nó quan trọng cần thiết hoạt động ngôn ngữ, đặc biệt tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng hư từ phương thức ngữ pháp chủ yếu Chẳng hạn, với từ sách dùng hư từ ta có “những sách”, từ ăn có “đang ăn” “đã ăn” “sẽ ăn”,… Cịn ta đổi trật tự từ liền có nghĩa khác: “cơm cháy”, “cháy cơm”; “cá kho”, “kho cá”,… Rất nhiều ví dụ khác minh họa cho đặc điểm ngôn ngữ đơn lập  Tính phân tiết đặc tính ngơn ngữ đơn lập Các từ đơn tiết đơn vị từ vựng Từ ghép, từ phái sinh tạo nên từ âm tiết Do đó, ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị hình vị khơng phân biệt với từ ranh giới đơn vị gọi từ ghép với cụm từ khó phân biệt  Đặc điểm cuối ngơn ngữ tất từ hành động, đối tượng, không phân biệt mặt cấu trúc, diễn đạt từ không biến đổi chẳng hạn như, đỗ “hành động đỗ xe” đỗ “một loạt hạt” 1.2 Bên cạnh ngơn ngữ đơn lập, ta cịn có ngơn ngữ khơng đơn lập o Loại hình ngơn ngữ gồm có: ngơn ngữ niêm kết (chắp dính), ngơn ngữ hịa kết (chuyển dạng) ngơn ngữ hỗn nhập (hay đa tổng hợp) o Đầu tiên ngôn ngữ niêm kết, gồm có tiếng Thổ Nhĩ Kì, tiếng Ugo – Phần Lan, tiếng Bantu, Những ngôn ngữ có đặc điểm sau  Sử dụng rộng rãi phụ tố để cấu tạo từ biểu thị mối quan hệ khác nhau, Hình vị ngơn ngữ có tính độc lập lớn mối liên hệ hình vị khơng chặt chẽ Chính tố hoạt động độc lập  Mỗi phụ tố ngơn ngữ chắp dính biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ngược lại ý nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố Ví dụ tiếng Hàn, hak-gyo “trường học”, dae-hak-gyo “trường đại học” Như thêm phụ tố dae để trường học với cấp bậc quy mô lớn o Thứ hai ngôn ngữ không đơn lập ngơn ngữ hịa kết Loại hình gồm ngôn ngữ tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hy Lạp,… Loại hình ngơn ngữ gồm có ba đặc điểm  Có tượng biến đổi ngun âm phụ âm hình vị, biến đổi mang ý nghĩa ngữ pháp gọi “biến tố bên trong” Ví dụ tiếng Việt, tooth “cái răng” – teeth “những răng”,… Bên cạnh đó, ý nghĩa từ vựng ngữ pháp từ tách riêng phần ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp Đấy đặc điểm tiêu biểu mà người ta gọi ngôn ngữ “hịa kết”  Ngơn ngữ hào kết có phụ tố Mỗi phụ tố đồng thời mang nhiều ý nghĩa ngược lại, ý nghĩa diễn đạt phụ tố khác Đây đặc điểm đặc trưng mà bắt gặp ngơn ngữ Điển hình tiếng Pháp, có tận sáu ngơi để chia động từ, ứng với phụ tố khác Chẳng hạn, động từ manger, thêm phụ tố -ons để biểu thị nous –ent để ngơi Ils/Elles  Ngơn ngữ hịa kết có liên kết chặt chẽ vủa hình vị từ Mối liên hệ thể chỗ tố khơng thể đứng o Ngồi ngơn ngữ hịa kết cịn chia thành hai dạng phân tích tổng hợp  Các ngơn ngữ tổng hợp có đặc điểm: mối quan hệ từ biểu dạng thức từ Vì vậy, có cách khác để diễn đạt mối quan hệ từ câu Ngôn ngữ viết Ấn – Âu cổ hay Sla-vơ thuộc dạng ngôn ngữ  Ở ngơn ngữ phân tích, mối quan hệ từ câu thể từ phụ trợ vị trí từ Các ngơn ngữ chuyển dạng phân tích gồm tiếng Ấn Âu đại tiếng Anh, tiếng Pháp,… o Cuối cùng, ngôn ngữ hỗn nhập hay đa tổng hợp Đặc điểm  Một từ tương ứng với câu ngôn ngữ khác Tức đối tượng hành động, trạng thái hành động thành phần câu đặc biệt: tân ngữ, trạng ngữ, ngôn ngữ khác, đà thể phụ tố khác hình thái động từ  Các ngôn ngữ Ấn Nam Mĩ đông nam Xi-bê-ri, ngôn ngữ hỗn nhập  Bên cạnh hình thái hỗn nhập, ngơn ngữ hỗn nhập cịn có hình thái độc lập Cùng mối quan hệ vừa diễn đạt hình thái động từ vừa diễn đạt thành phần câu từ trọn vẹn So sánh điểm giống khác tiếng Việt tiếng Anh Trước hết, theo nghiên cứu tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Cịn tiếng Anh ngơn ngữ khơng đơn lập, cụ thể ngơn ngữ hịa kết 2.1 Về mặt ngữ âm: o Như biết tiếng Anh tiếng Việt dùng chung hệ chữ Latinh nên bảng chữ cách phát âm tương tự Hầu hết phụ âm, nguyên âm có mặt hai bảng chữ hai tiếng [a], [b], [m], [n], o Lấy ví dụ sau:  / ɪ /: môi mở rộng sang hai bên, lưỡi hạ thấp  / p /: lực chặn môi không mạnh bằng, mạnh Hai mơi chặn luồng khí miệng, sau bật mạnh luồng khí  Đây hai âm bảng chữ tiếng Anh tiếng Việt Có thể thấy chế để phát âm hai âm gần giống cách vị trí đặt lưỡi, lượng bật ra, o Tuy nhiên, tiếng Việt không phân biệt âm ngắn hay âm dài tiếng Anh Có số nguyên âm hay phụ âm người ta phân biệt cách bật âm ngắn dài Điển hình /u/ /u:/ Âm /u/ ngắn hơn, đọc nhanh, dứt khốt cịn /u:/ lại kéo dài tròn âm chút o Trong tiếng Việt: Do tính chất đơn âm tiếng Việt nên đọc từ đọc rõ đồng đều, thường không nhấn trọng âm  Như câu “Nước chất lỏng” từ đọc rõ ràng nhau: Nước – – chất – lỏng o Trong tiếng Anh: Ngược lại từ đa âm tiết thường có vài trọng âm Việc đọc trọng âm định khả người khác có nghe hiểu hay không  Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu đọc /ˈprez.ənt/ danh từ mang nghĩa quà,  Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau đọc /prɪˈzent/ động từ mang nghĩa giới thiệu, thuyết trình… o Tiếng Việt có tận điệu khác Ví dụ: ma – má – mà – mạ - mả - mã o Trong tiếng Anh khơng có điệu lại có trọng âm Khi đổi trọng âm câu thể sắc thái khác Ví dụ: "Don't come here!", lên giọng cuối câu câu cảnh báo 2.2 Về mặt từ vựng: o Trong tiếng Việt, xét ví dụ sau: (1) “Xe đậu trước sân”  Tất từ cấu tạo thành câu ví dụ tách riêng biệt tự mang nghĩa Xe chủ ngữ, đứng đầu câu; đậu động từ hành động người di chuyển phương tiện giao thơng; trước giới từ vị trí; sân danh từ, khoảng trống nhà, trường học, o Ta lại có ví dụ để hiểu rõ vấn đề này: (2) “Tôi ăn xôi đậu”  Nếu ví dụ đầu tiên, đậu động từ đơn giản hành động câu đậu danh từ, loại thực phẩm, hay cụ thể loại hạt thiết yếu cho người o Trong hai ví dụ thể rõ hai tượng ý nghĩa từ ngữ tượng đồng âm Cụ thể, từ đậu ví dụ (1) ví dụ (2) hồn tồn hiểu khác Chúng đồng âm "đậu" ví dụ (1) động từ dừng lại phương tiện giao thơng ví dụ (2) lại danh từ, loại hạt Ngồi ra, tiếng Việt, ta cịn có tượng đồng nghĩa Chẳng hạn hai câu sau đây: “Ơng rồi” “Nó chết – chó – đêm hơm qua” o Cả hai từ chết mang nghĩa sống ngừng hoạt động vĩnh viến Tuy nhiên, từ lại mang ý nghĩa trang trọng mà lịch nhiều so với từ chết Bởi văn nói, văn viết người ta tùy thuộc vào đối tượng ngữ cảnh để sử dụng từ, cịn gọi tượng “nói giảm nói tránh” để giảm bớt đau buồn, ghê rợn cho người đọc, người nghe o Ngoài hai tượng trên, tiếng Việt tượng phổ biến tượng trái nghĩa Có thể định nghĩa từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản logic Ví dụ: Trái nghĩa từ “đi” câu Ông “sống”, trái nghĩa với “cao” “thấp”… o Khác với tiếng Việt, tiếng Anh loại hình ngơn ngữ hịa kết Nó có số nét tương đồng với tiếng Việt ý nghĩa từ ngữ, cụ thể tượng đồng âm, đồng nghĩa trái nghĩa  Ví dụ: Hiện tượng đồng âm: rise “tăng lên” – right “bên phải”, I “tôi” – eye “mắt”, fortune “tài sản” – fortune “vận may”,…  Hiện tượng đồng nghĩa: fate – destiny “duyên phận”, exactly – accurate “chính xác”, student – pupil “học sinh”,…  Hiện tượng trái nghĩa: open “mở” – close “đóng”, big “to” – small “nhỏ”, love “yêu” – hate “ghét”,… 2.3 Về mặt ngữ pháp: o Khác dễ nhận biết tiếng Anh tiếng Việt biến thể từ:  Đối với tiếng Việt, từ vựng giữ nguyên chủ ngữ, số hay số nhiều động từ Ví dụ: Một mèo – Ba chó Như thấy, khơng có biến thể hai danh từ mèo chó  Cịn tiếng Anh, khơng giống tiếng Việt, động từ thay đổi theo chủ ngữ danh từ biến đổi theo số lượng Ví dụ: I go to school – She goes to school Động từ go thay đổi theo she giữ nguyên thứ số o Tiếng Việt có tiếng Anh, gồm: khứ - – tương lai Nhưng khơng bị biến thể theo tiếng Anh Chỉ cần thêm hư từ "đã", "đang", "sẽ" để biểu Ta có ví dụ Tơi ăn cơm – Tơi ăn cơm – Tôi ăn cơm o Tiếng Anh lại phức tạp nhiều, mà theo lại biến đổi thêm trợ động từ have, been,… với ba thể khẳng định, phủ định nghi vấn Đó điều khó người học tiếng Anh Lấy ví dụ với Hiện Hồn thành: I have eaten Bun bo Hue – I haven't eaten Bun bo Hue yet – Have you ever eaten Bun bo Hue already? Câu 2: Các đặc điểm cấu tạo ý nghĩa tiếng lóng tiếng Việt Có nhiều cách hiểu tiếng lóng “Tiếng lóng” ngơn ngữ biến thể, sáng tạo ý nghĩa dựa ngôn ngữ chúng khơng cơng nhận ngơn ngữ Cịn với cách khác, hiểu phương ngữ xã hội, nhóm người tầng lớp tạo với kí hiệu, kí tự riêng mà người tầng lớp hiểu Tiếng lóng xuất quốc gia giới Chúng sử dụng thường xuyên theo nhiều cách khác Thơng thường hiểu theo nghĩa bóng, nghĩa mà họ quy ước với từ trước 1.1 Cấu tạo đặc điểm tiếng lóng o Cấp thêm nghĩa cho từ ngữ vốn từ toàn dân Hầu hết Từ Việt Từ Việt phận từ vựng vốn từ tiếng Việt, tên vật hiên tượng tự nhiên xã hội Chúng có từ lâu đời, ta nói hiểu ý nghĩa chúng mà cản trở Cho dù tiếng lóng bắt nguồn từ đâu nằm vốn từ người ngữ, hiểu theo nghĩa gốc hay bóng theo cách Qua khảo sát, người ta thấy lớp từ sử dụng nhiều phương tiện truyền thông báo chí,…  Xét ví dụ sau: “Nhan nhản trang mạng “mưa đá” hai bờ chiến tuyến ném qua ném lại” (2! số 258, ngày 17/04/2012)  “Mưa đá” định nghĩa “mưa có hạt đơng cứng thành hạt đá” Tuy nhiên đây, người viết đặt tiêu đề với từ “mưa đá” trung tâm Nó hiểu theo nghĩa khác, lời “tranh cãi, bình phẩm có ý xúc phạm nhau” Thơng thường, mưa đá gây thiệt cho người thể xác “mưa đá” lại gây tổn thương lòng, mặt tinh thần o Biến đổi vỏ ngữ âm Ngoài việc giữ nguyên vỏ âm từ, tiếng lóng cịn có biến đổi âm, vần điệu Ta có ví dụ (1): “Tuyệt vời ơng mặt giời nhé! Hiếm có ơng bố hợp làm tư vấn tình u tình báo ơng bố Thần Nơng đâu” “Đúng zai ta!”  Sự biến đổi ngữ âm thay đổi phận từ Ở hai ví dụ bị biến đổi từ phụ âm /tr/ thành phụ âm /z/ Nếu viết lại “con trai” “mặt trời” Nguyên nhân dẫn đến biến đổi âm bị ảnh hưởng giọng địa phương Bắc biến thể lại 10 có hai cách ghi khác nhau, bên Việt /gi/, bên /z/ vay mượn nước ngồi Ví dụ (2): “Có phải áo khum bạn?” – “Khum phải”  Từ “khum” biến thể từ gốc ban đầu “không” Làm rõ chút, hội thoại với nội dung đơn giản: “Có phải áo khơng bạn?” – “Khơng phải” Vần ông bị biến thể thành um Cả hai vần có cách đọc, phát âm tương đồng nhau, trịn mơi, khác chỗ độ rộng miệng mà o Bên cạnh biến đổi âm, vần hay điệu tiếng lóng đa phần tiếng nước du nhập vào nước ta Một số tiếng Hán, số cịn lại từ ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hàn, Chẳng hạn số từ BFF “best friend forever”, OK “đồng ý”, trà xanh “chỉ cô gái chàng trai xấu tính, mưu mơ”,… 1.2 Ý nghĩa tiếng lóng o Có thể nói tiếng lóng thịnh hành, đặc biệt mạng xã hội Tiếng lóng góp cho kho tàng từ ngữ thêm phần phong phú Mặc dù, chúng không công nhận hay sử dụng thức từ tồn dân tiếng lóng đem lại cho cảm giác trải nghiệm thú vị o Trước đây, người ta cho tiếng lóng xấu, có băng nhóm sử dụng chúng Tuy nhiên, ngày tiếng lóng phổ biến nhóm xã hội chúng ta, sinh viên có tiếng lóng sinh viên, học sinh có tiếng lóng học sinh, Đây giống tượng khơng Việt Nam mà cịn xảy nước khác giới o Theo tờ báo Hà Nội mới, Mỹ người ta xem ngôn ngữ của giới trẻ, ngơn ngữ đường phố có người cịn nói muốn trẻ lại nói thật nhiều tiếng lóng Tiếng lóng tạo nét đặc thù riêng khơng thể lẫn lộn với gì, nét riêng nhóm xã hội Chẳng hạn, tầng lớp học sinh, có từ phao "tài liệu", trứng "chỉ điểm 0", Đấy từ quen thuộc không? Cảm giác nghe từ ấy, vừa dí dỏm, cách điểm có phần nhẹ nhàng hẳn o Trong văn chương, khơng tác giả sử dụng tiếng lóng để ẩn ý đằng sau câu chữ họ Điển hình tác phẩm Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng, sáng 11 tác vào năm 1937, gây ấn tượng cho người đọc cách sử dụng tiếng lóng vơ linh hoạt ơng Ngồi giọng kể thân thiết, gần gũi ơng việc sử dụng tiếng lóng Bỉ vỏ tạo nên thành công không nhỏ lúc Từ tiêu đề nội dung tác phẩm nhiều câu mà bạn đọc hẳn chưa quên: “Anh cơng tử khơng vịm Ngày mai kện rập biết mòm vào đâu?” “Vòm”, “mòm”, “kện rập” loại ngôn ngữ mà tầng lớp “lưu manh” sử dụng mà thơi Nếu tiếng lóng thay tiếng phổ thơng rõ ràng tính cách hay nhân vật mờ nhạt nhiều Không tạo ấn tượng với người đọc mà in đậm sâu tròn lòng họ nội dung truyền tải, nhân vật với lẫn vào đâu “Ngôn ngữ thời @” tượng sử dụng tiếng lóng giới trẻ Trong xã hội ngày nay, dần hòa nhập với giới phát triển người dần trở nên văn minh đại nhiều so với thời kì trước Việc văn hóa nước ngồi du nhập vào nước ta điều khơng thể tránh khỏi Điều ảnh hướng khơng đến ngơn ngữ sử dụng ngày Dần dần trở thành tượng gọi “tiếng lóng” trở thành ngơn ngữ riêng giới trẻ Có nhận định cho rằng: “việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ ngày hay “ngôn ngữ thời @”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” làm sáng tiếng Việt" Đây vấn đề đáng để suy nghĩ, đưa ý kiến rõ ràng Ý kiến nêu lên tượng thịnh hành xã hội đặc biệt giới trẻ tiếng lóng hay "ngôn ngữ thời @", "ngôn ngữ mạng", "ngôn ngữ tuổi teen" Tất ba xu hướng ngôn ngỡ thịnh hành dần làm vẻ đẹp vốn có từ tồn dân Điều có đáng lên án hay khơng vấn đề gây nhức nhối cho người coi trọng đẹp vốn có tiếng Việt Trước hết, cần hiểu "tiếng lóng" gì? "Tiếng lóng" ngơn ngữ khơng thức, tầng lớp tạo kí hiệu hay lớp nghĩa riêng mà có họ hiểu "Ngơn ngữ thời @", "ngôn ngữ tuổi teen" "ngôn ngữ mạng" ba tượng nguồn gốc ban đầu từ tiếng lóng mà phát triển Vậy vế "sự sáng tiếng Việt" "Trong sáng" trẻ, sáng rõ, khơng chút vẩn đục, nghĩa trạng thái đẹp, khơng bị pha tạp, hồn tồn lành mạnh Bản chất tiếng mẹ đẻ việc sử dụng cho sáng 12 Các bạn trẻ sử dụng tiếng lóng loại "mốt", phong trào để giao tiếp trở thành yếu tố để muốn tự khẳng định thân ta hòa nhập với giới Họ sử dụng tiếng nước trộn lẫn với tiếng Việt điều hiển nhiên mà không suy nghĩ Chẳng hạn "I love you chu cà mo" nghĩa thể tình u với mà bạn thích Viết tắt, viết ký hiệu, ngôn ngữ tự chế, để nhắn tin điện thoại, mạng xã hội ngày phổ biến Với họ cách bộc lộ tôi, cảm xúc, tâm trạng theo cách riêng Ví dụ M có dj choj 0? "mày có chơi khơng?", jztr? "cái vậy?", snvv "sinh nhật vui vẻ", vơ vạn ví dụ khác mà thấy đâu Internet Ngơn ngữ @, ngơn ngữ mạng có nhiều kiểu viết, bị biến âm, trở thành nghĩa khác cẩu thả Từ dẫn đến việc sử dụng ngơn ngữ với hàm ý xấu, chí nói tục, chửi thề dẫn đến tượng lệch chuẩn Khơng lệch tính cách mà cịn lệch sáng, đẹp vốn có tiếng Việt Theo tơi, điều hồn tồn đáng báo động Lứa tuổi sử dụng tiếng lóng hay loại ngơn ngữ này, đa phần lứa tuổi học sinh, sinh viên, từ 12 – 18 tuổi Các bạn trẻ chưa đủ lớn để nhận thức hậu việc lạm dụng nhiều tiếng lóng ảnh hưởng Trước hết, phủ nhận có tác dụng nhanh gọn, truyền tải nhanh thơng tin, Tuy nhiên, lạm dụng tiếng lóng, tiếng nước ngồi khiến tiếng Việt có nguy bị xâm hại phương diện văn hóa ngơn ngữ Làm cho ngơn ngữ bị méo mó, giá trị vẻ đẹp nó, sắc văn hóa dân tộc Vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghiêm trọng gì? Đầu tiên phát triển Internet ngày bùng nổ, tảng dẫn đến lệch chuẩn Thứ hai quản lý thiếu chặt chẽ quan, trang mạng xã hội, trang web có tượng xổ xúy văn hóa phẩm lệch lạc khiến giới trẻ kiểm sốt Tiếp theo việc nhiều viết báo cải lạm dụng thứ ngôn ngữ để thu hút ý giới trẻ, vơ tình biến giới trẻ thành kẻ bắt chước, chạy theo trào lưu Chúng ta phải có biện pháp để hạn chế tượng này? Về phía gia đình nên có ý thức làm gương cho em nhà sử dụng ngơn ngữ chuẩn xác, khơng lệch lạc bạn trẻ tiếp thu nhanh bắt chước Về phía xã hội, nhà trường nên có tuyên truyền quan trọng tiếng Việt tinh hoa sắc dân tộc cha ơng ta tạo nên từ nghìn năm trước Chúng ta phải có ý thức bảo vệ tồn vẹn chất Cần kiểm sốt nội dung mạng xã hội, trang web thông tin đại chúng, sàng lọc kĩ trước đưa chúng đến với độc giả 13 Qua ý kiến trên, nên có học nhận thức việc sử dụng tiếng lóng, ngơn ngữ mạng, ngơn ngữ @, teencode giới trẻ Bản thân người ln trau dồi cho rèn luyện tiếng Việt, sử dụng tiếng nước cách đắn, mục đích Khơng nên tiếp cận văn hóa giao tiếp gây lệch lạc cho thân Giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm người, nghĩa vụ với Tổ Quốc, góp phần giữ vững sắc dân tộc Sàng lọc, tiếp cận kiến thức có giá trị thời đại "hịa nhập khơng hịa tan" Vấn đề ngơn ngữ giới trẻ tiếng lóng chủ đề nóng hổi xã hội Bởi ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa, sắc nước nhà Mỗi người phải ln có ý thức giữ gìn phát triển sáng tiếng Việt Đồng thời, phải mang nhận thức rõ ràng việc sử dụng cách hợp lý lạm dụng tiếng lóng 14 ... ngày hay ? ?ngôn ngữ thời @”, ? ?ngôn ngữ tuổi teen”, ? ?ngôn ngữ mạng” làm sáng tiếng Việt Anh/chị nêu ý kiến nhận định PHẦN BÀI LÀM Câu 1 Các loại hình ngơn ngữ phổ biến đặc điểm chúng Ngôn ngữ nguồn... sau: Tơi học Cơ học Như thấy, động từ ? ?học? ?? không bị biến đổi hay thể chức ngữ pháp nào, ? ?học? ?? dù thứ hay ngơi thứ ba số mang hình thái ? ?học? ?? Đó đặc điểm ngôn ngữ đơn lập  Tiếp theo, ngôn ngữ đơn... ngơn ngữ, đặc trưng ngơn ngữ thuộc nhóm Có thể chia tất ngôn ngữ giới thành hai loại hính lớn, ngơn ngữ đơn lập ngôn ngữ không đơn lập 1.1 Trước hết, ta tìm hiểu đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn

Ngày đăng: 27/08/2021, 06:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w