1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của pháp luật về chuyển nhượng văn phòng công chứng, thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng văn phòng công chứng

19 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Quy định của pháp luật về chuyển nhượng văn phòng công chứng, thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng văn phòng công chứngĐối tượng nghiên cứu của bài báo cáo này là các quy định pháp luật về Văn phòng Công chứng và chuyển nhượng Văn phòng Công chứng, trong đó tập trung vào một số nội dung chủ yếu như: xác định rõ khái niệm Văn phòng Công chứng, sự ra đời của Văn phòng Công chứng, quy định pháp luật về chuyển nhượng Văn phòng Công chứng, đề xuất một vài định hướng nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về chuyển nhượng Văn phòng Công chứng

MỤC LỤC A Mở đầu Trang I.Tính cấp thiết việc nghiên cứu II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu III Cơ cấu báo cáo B Nội dung Chương 1: Quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta số hạn chế, bất cập Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng C Kết luận D Danh mục tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Luật Công chứng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 thay Luật Công chứng năm 2014 đến 14 năm song đạt kết đáng ghi nhận, đáng ý bước đầu thực xã hội hóa cơng tác cơng chứng, xây dựng mạng lưới công chứng rộng khắp nước Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020”, đến nay, Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 55 Hội công chứng viên thành lập với 2.709 công chứng viên hành nghề 1.186 tổ chức hành nghề cơng chứng, có 1.068 Văn phịng cơng chứng Hoạt động cơng chứng xã hội hóa mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu cơng chứng cá nhân, tổ chức, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, đóng góp vào phát triển đất nước Yêu cầu xã hội hóa dịch vụ cơng, có xã hội hóa cơng chứng ngành dịch vụ pháp lý hóa công chứng chủ trương lớn Đảng Nhà nước khẳng định Nghị Quyết số 59/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Sự gia tăng nhanh chóng Văn phịng cơng chứng (chiếm ¾ tổng số tổ chức hành nghề công chứng) thành cơng Chính phủ việc thực xã hội hố hoạt động cơng chứng, chuyển giao dần phần quyền lực nhà nước cho tổ chức, cá nhân đủ lực tự thực nộp thuế cho Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt đó, phát triển nóng, nhanh Văn phịng cơng chứng dẫn tới tình trạng Văn phịng cơng chứng cạnh tranh khơng lành mạnh đặc biệt tình trạng chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng diễn lộn xộn, người khơng liên quan tới cơng chứng đứng mua bán Văn phịng, hình thức chuyển nhượng hồ sơ làm khơng phải chuyển nhượng gây thất thu thuế cho nhà nước; tranh chấp chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng ngày gia tăng… Bối cảnh đó, địi hỏi nhà làm luật phải xây dựng lại hành lang pháp lý, kiểm sốt chặt chẽ chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng u cầu cấp thiết Chính vậy, sau kết thúc Học phần “Nghề công chứng công chứng viên”, học viên lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật chuyển nhượng văn phòng cơng chứng, thực tiễn áp dụng kiến nghị hồn thiện pháp luật chuyển nhượng văn phịng cơng chứng” làm đề tài kết thúc học phần Kính mong nhận quan tâm, góp ý giúp đỡ Thầy, Cô Học viện Tư pháp để Học viên hiểu rõ vấn đề II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ: Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng; thực tiễn áp dụng giai đoạn nay, hạn chế, bất cấp từ Học viên đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Học viên đặt mục tiêu cụ thể cần nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu làm rõ khái niệm Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng - Nghiên cứu làm rõ đặc trưng chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng so với chuyển nhượng doanh nghiệp thông thường - Nghiên cứu làm rõ nội dung cần ý việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta - Nghiên cứu, đánh giá hạn chế, bất cấp việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta - Đề số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo quy định pháp luật Văn phịng Cơng chứng chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng, tập trung vào số nội dung chủ yếu như: xác định rõ khái niệm Văn phịng Cơng chứng, đời Văn phịng Cơng chứng, quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng, đề xuất vài định hướng nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng III Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng nước ta số hạn chế, bất cập Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng B NỘI DUNG BÁO CÁO I CƠNG CHỨNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG, QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG Công chứng Theo quy định khoản Điều Luật cơng chứng năm 2014 cơng chứng định nghĩa sau: “ Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.” Khái niệm công chứng Việt Nam hiểu cách đơn giản nhất, "cơng chứng" việc "cơng" quyền đứng làm "chứng", hành vi công chứng viên chịu trách nhiệm tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch công chứng Sự đời Văn phịng Cơng chứng Văn phịng Cơng chứng hai hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng quy định Điều 23 luật công chứng Mơ hình tổ chức Văn phịng cơng chứng có từ lâu giới, cịn Việt Nam, Văn phịng cơng chứng xuất sau Luật Cơng chứng năm 2006 có hiệu lực thi hành Đây lần Việt Nam thừa nhận mơ hình văn phịng cơng chứng, tồn song song bên cạnh Phịng Cơng chứng Văn phịng Cơng chứng hình thành xuất phát từ lý sau đây: - Thực tiễn hoạt động công chứng thời gian qua cho thấy, nhu cầu công chứng tổ chức cá nhân ngày tăng cao phát triển Phịng cơng chứng khơng theo kịp, dẫn đến tải Công chứng viên công chức nhà nước nên việc phát triển đội ngũ công chứng viên gặp nhiều khó khăn thiếu biên chế, kinh phí, sở vật chất từ dẫn đến việc phát triển tổ chức hành nghề công chứng không theo kịp phát triển nhu cầu công chứng tổ chức, cá nhân - Việc quy định Văn phịng Cơng chứng cơng chứng viên khơng phải công chức nhà nước thành lập phù hợp với mơ hình cơng chứng Latinh, phù hợp với xu phát triển công chứng nhiều nước giới; công chứng viên công chức nhà nước nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm Văn phòng Cơng chứng khơng phải quan hành nhà nước Một số nước theo mơ hình cơng chứng nhà nước tuý trước chuyển đổi tồn hai mơ hình cơng chứng nhà nước công chứng hành nghề tự Trung Quốc, Nga, Ba Lan… Xuất phát từ lý trên, Văn phịng cơng chứng thức đời sở pháp lý Luật Công chứng 2006 Luật Công chứng 2014 Quy định pháp luật Văn phịng Cơng chứng Văn phịng Cơng chứng hình thức tổ chức hành nghề công chứng quy định điều 23 Luật Cơng chứng 2006: “Điều 23 Hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng: Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng.” Về khái niệm Văn phịng cơng chứng đưa lần Luật Công chứng năm 2006, cụ thể Khoản Điều 26 Luật Cơng chứng 2006: “Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên thành lập Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Văn phịng cơng chứng hai công chứng viên trở lên thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh.” Đến Luật Công chứng 2014 quy định cụ thể hình thức tổ chức, người đại diện theo pháp luật, tên gọi hoạt động Văn phịng cơng chứng theo Khoản Điều 22 Luật Cơng chứng 2014 là: “Văn phịng cơng chứng tổ chức hoạt động theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan loại hình cơng ty hợp danh Văn phịng cơng chứng phải có từ hai cơng chứng viên hợp danh trở lên Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn.” Người đại diện theo pháp luật Văn phịng cơng chứng Trường Văn phịng Trưởng Văn phịng cơng chứng phải cơng chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên Tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên Trưởng Văn phòng họ tên cơng chứng viên hợp danh khác Văn phịng công chứng công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề công chứng khác, không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức thuận phong mỹ tục dân tộc Văn phịng cơng chứng phải có trụ sở đáp ứng điều kiện Chính phủ quy định Văn phịng cơng chứng có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài nguồn thu từ phí cơng chứng, thù lao cơng chứng nguồn thu hợp pháp khác Văn phịng cơng chứng sử dụng dấu khơng có hình quốc huy Văn phịng cơng chứng khắc sử dụng dấu sau có định cho phép thành lập Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lý, sử dụng dấu Văn phịng cơng chứng thực theo quy định pháp luật dấu Qua thấy chuyển biến khái niệm Văn phịng cơng chứng hai giai đoạn Luật Công chứng 2006 quy định cho phép có loại hình hoạt động Văn phịng cơng chứng loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng chứng viên thành lập loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh hai công chứng viên trở lên thành lập Điều dẫn đến việc Văn phịng cơng chứng hoạt động hình thức cơng ty tư nhân hoạt động Văn phịng phụ thuộc nhiều vào công chứng viên thành lập dẫn đến việc khó khăn chuyển đổi mơ hình cơng chứng viên muốn rút tên khỏi Văn phòng mà chưa có người kế nhiệm Chính lẽ đó, Luật Công chứng 2014 định nghĩa lại khái niệm Văn phịng cơng chứng cịn hình thức cơng ty hợp danh có từ hai cơng chứng viên trở lên khơng có thành viên góp vốn II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG VĂN PHÒNG CƠNG CHỨNG, TRÌNH TỰ THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG VĂN PHỊNG CÔNG CHỨNG VÀ THỰC TIỄN Quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng Luật Cơng chứng 2014 đời, cho phép Văn phịng Cơng chứng chuyển nhượng, quy định Điều 29 Luật Công chứng 2014: Điều 29 Chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng cho công chứng viên khác đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng hoạt động công chứng 02 năm Cơng chứng viên chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng khơng phép tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng Công chứng viên nhận chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên người dự kiến tiếp quản vị trí Trưởng Văn phịng cơng chứng; b) Cam kết hành nghề Văn phịng cơng chứng mà nhận chuyển nhượng; c) Cam kết kế thừa quyền nghĩa vụ Văn phòng công chứng chuyển nhượng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định cho phép chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Trình tự, thủ tục chuyển nhượng Văn phịng Cơng Chứng Trình tự, thủ tục chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng hướng dẫn Nghị định 29/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật công chứng: “Điều 15 Chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng có nhu cầu chuyển nhượng theo quy định Điều 29 Luật Công chứng nộp 01 (một) hồ sơ chuyển nhượng Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động Hồ sơ bao gồm: a) Hợp đồng chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng, có nội dung chủ yếu sau: Tên, địa trụ sở, danh sách cơng chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng; tên, số Quyết định bổ nhiệm công chứng viên công chứng viên nhận chuyển nhượng; giá chuyển nhượng, việc toán tiền bàn giao Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng; quyền, nghĩa vụ bên nội dung khác có liên quan Hợp đồng chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng phải có chữ ký cơng chứng viên hợp danh đại diện cho công chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng, cơng chứng viên nhận chuyển nhượng phải công chứng; b) Văn cam kết công chứng viên nhận chuyển nhượng việc kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, tiếp nhận tồn u cầu cơng chứng thực hồ sơ lưu trữ Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng; 10 c) Biên kiểm kê hồ sơ cơng chứng Văn phịng công chứng chuyển nhượng; d) Bản Quyết định bổ nhiệm công chứng viên công chứng viên nhận chuyển nhượng; giấy tờ chứng minh hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên công chứng viên nhận chuyển nhượng dự kiến Trưởng Văn phịng cơng chứng; đ) Quyết định cho phép thành lập giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng; e) Kê khai thuế, báo cáo tài 03 (ba) năm gần kiểm tốn Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định Khoản Điều này, Sở Tư pháp lấy ý kiến tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên (ở nơi thành lập), trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định cho phép chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn đề nghị Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định cho phép chuyển nhượng Văn phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý Các công chứng viên nhận chuyển nhượng đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng theo quy định Điều 24 Luật Công chứng Hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động bao gồm: Đơn đề nghị, Quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng, giấy tờ chứng minh trụ sở Văn phòng công chứng chuyển nhượng giấy đăng ký hành nghề công chứng viên 11 Trong thời gian làm thủ tục chuyển nhượng, Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng tiếp tục hoạt động Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên nhận chuyển nhượng cấp lại giấy đăng ký hoạt động Việc cung cấp thông tin, đăng báo nội dung đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng sau chuyển nhượng thực theo quy định Điều 25, 26 Luật công chứng.” III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG 1/ Thực tiễn áp dụng việc chuyển nhượng văn phòng công chứng: Từ luật công chứng 2006 đời Luật công chứng 2014 cho phép thành lập Văn phịng Cơng chứng, nhiên địa phương cụ thể tỉnh Lâm Đồng chưa phát sinh trường hợp chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng thực tiễn cho thấy lãnh thổ Việt Nam Văn phịng cơng chứng thực việc thay đổi công chứng viên hợp danh sau lập thủ tục đổi tên Văn phịng cơng chứng Trưởng Văn phịng cơng chứng theo quy định pháp luật, vì: Theo Điều 29 Luật Cơng chứng 2014 Quy định chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Khoản thì: Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng hoạt động 02 năm Văn phịng cơng chứng thành lập mà chưa hoạt động 02 năm lý muốn chuyển nhượng khơng đủ điều kiện Việc quy định thân nhận thấy phù hợp lý sau: - Khi công chứng viên muốn thành lập Văn phịng cơng chứng địa bàn nghiên cứu, khảo sát kĩ đảm bảo sau thành lập Văn phịng cơng chứng hoạt động hiệu thật đáp ứng tốt nhu cầu người dân địa phương thời gian hai năm đầu khơng phải thành lập xong 12 chuyển nhượng ngay, buộc cơng chứng viên phải cân nhắc Văn phịng công chứng muốn thành lập hợp pháp trình đánh giá, khảo sát kĩ lưỡng quan Nhà nước có thẩm quyền địi hỏi cơng chứng viên phải cân nhắc tài thành lập thời gian đầu hoạt động Thêm vào đó, Văn phịng cơng chứng muốn chuyển nhượng với giá trị tốt cần có hoạt động doanh thu ổn định mà để đảm bảo doanh thu ổn định Văn phịng cơng chứng khơng có cách khác Văn phịng cơng chứng làm tốt vai trị với người dân địa phương nơi Văn phịng cơng chứng đặt trụ sở - Việc quy định Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng hoạt động công chứng 02 năm đảm bảo thực lộ trình, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng góp phần hạn chế tối đa tình trạng thành lập Văn phịng cơng chứng nhằm mục đích để chuyển nhượng * Tuy nhiên, thực tế có Văn phịng cơng chứng thành lập hoạt động chưa đến hai năm, chưa đảm bảo điều kiện để chuyển nhượng nên công chứng viên tiến hành chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá nhân tiếp nhận thành viên hợp danh đổi tên Văn phịng cơng chứng thay chờ đủ thời gian hai năm chuyển nhượng Điều vô hình chung làm quy định “2 năm” dường bị “triệt tiêu” Cũng Theo Điều 29 Luật Công chứng 2014 Quy định chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Khoản thì: Việc Cơng chứng viên chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng khơng phép tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng, với quy định sau lập thủ tục chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng, Cơng chứng viên khơng tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng thời hạn 05 năm điều dẫn đến nhiều trở ngại cho công chứng viên như: thành lập Văn 13 phịng cơng chứng địa bàn khác cơng chứng viên đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng vùng sâu, vùng xa chưa mở Văn phịng cơng chứng dù nơi có sách khuyến khích lý cá nhân khác mà thân công chứng viên cần thay đổi nơi cư trú…Do thay thực thủ tục chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên lựa chọn hình thức tiếp nhận cơng chứng viên hợp danh sau chấm dứt tư cách thành viên hợp danh cũ Văn phịng cơng chứng lập thủ tục thay đổi thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng theo Điều 27 luật cơng chứng 2014 Tại khoản C, điểm Điều 29 Luật Công chứng 2014: Cam kết kế thừa quyền nghĩa vụ Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng - Việc kế thừa quyền nghĩa vụ Văn phòng công chứng chuyển nhượng trách nhiệm nặng cho công chứng viên tiếp nhận bắt buộc công chứng viên cân nhắc công chứng viên q trình hành nghề khơng chịu trách nhiệm cá nhân mà cịn chịu trách nhiệm tồn tài sản cho văn cơng chứng thời gian hai mươi năm Trong pháp luật Việt Nam có nhiều quy định cịn vướng q trình thực thi có nhiều luồng quan điểm khác nhau, mỗi công chứng viên có cách tư đạo đức hành nghề khác nhau, hợp đồng, văn mà công chứng viên khác chứng nhận hậu pháp lý nhận kế thừa hồ sơ văn phịng cơng chứng chuyển nhượng mà tiếp nhận xảy tranh chấp được: thời điểm tác nghiệp lý xác mà cơng chứng viên trước bỏ qua giấy tờ liên quan đến hồ sơ tranh chấp quen biết hay so sót dẫn đến hậu phải đền bù cho đương tham gia giao dịch dĩ nhiên lúc Văn phịng công chứng công chứng viên nhận chuyển nhượng phải bồi thường - Thêm vào theo quy định Khoản điều 18 Thơng tư 01/2021/TT-BTP “Cơng chứng viên chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định 14 điểm a khoản Điều ba phần tư tổng số thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng chấp thuận văn Công chứng viên phải thông báo văn cho thành viên hợp danh khác Sở Tư pháp nơi Văn phịng cơng chứng đăng ký hoạt động việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh chậm 06 tháng trước ngày dự kiến chấm dứt Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh, người chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá nhân phải liên đới chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ Văn phịng cơng chứng phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh” Như vậy, vượt thời gian hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh Văn phịng cơng chứng khơng cịn đủ lý để yêu cầu công chứng viên ký cơng chứng trước bồi hồn lại cho Văn phịng cơng chứng văn pháp luật nêu rõ “khoản nợ” “bồi thường hồ sơ cơng chứng”, dù trách nhiệm cịn bồi hồn cơng chứng viên cho Văn phịng cơng chứng mà chấm dứt tư cách thành viên hợp danh khó thực hiện, hồ sơ cơng chứng mang đặc thù riêng nó, hậu Văn công chứng chứng nhận không hợp pháp không phát sinh mà thường kéo dài khoảng thời gian định để tuyên văn công chứng vô hiệu dẫn đến bồi thường thiệt hại với thời gian hai năm thực tế điều xảy mà đòi hỏi thời gian dài nhiều Qua đó, cho thấy việc kế thừa tất quyền nghĩa vụ hợp đồng, giao dịch văn phịng cơng chứng chuyển nhượng khó để cơng chứng viên nhận chuyển nhượng tiếp nhận sau chấp nhận - Thêm vào đó, việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng phải tn theo trình tự, thủ tục mà Luật quy định cần UBND Tỉnh chấp thuận phép chuyển nhượng, theo thân nhận thấy thủ tục chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng cần nhiều thủ tục phức tạp, phải lập thủ tục kê khai thuế 15 đóng thuế, tốn tài phải kế thừa quyền nghĩa vụ hợp đồng chứng nhận trước thời gian so với việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh, có lẽ nên dường không công chứng viên muốn làm theo thủ tục mà lựa chọn phương án khác nêu 2/ Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng - Thêm quy định quyền công chứng viên hợp danh là: công viên hợp danh tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng chấm dứt tư cách thành viên hợp danh sau hai năm kể từ ngày Văn phịng cơng chứng thành lập kể trường hợp chấm dứt theo nguyện vọng, điều đảm bảo quy định “Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng hoạt động 02 năm” tránh tình trạng vướng mắc nêu - Đối với quy định “Công chứng viên chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng khơng phép tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng” theo nhận biết hạn hẹp thân tơi thu hẹp chút điều kiện “Cơng chứng viên chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng khơng phép tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng phạm vi Tỉnh mà Văn phịng cơng chứng chuyển nhượng đặt trụ sở” - Quy định rõ lý chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng luật định ví dụ như: Khi lập thủ tục chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng cho cơng chứng viên lập công văn xin phép chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh mà lý Ủy ban nhân dân Tỉnh không đồng ý (không cho phép) chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng Trưởng Văn Phịng Văn phịng cơng chứng khơng chuyển nhượng 16 - Đơn giản hóa tối đa trình tự, thủ tục thực việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng, xây dựng hành lang pháp lý với điều kiện hai hình thức: chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng chấm dứt tư cách thành viên hợp danh để cơng chứng viên có lựa chọn cân nhắc phù hợp việc lựa chọn hình thức thực C KẾT LUẬN Mặc dù cịn nhiều khó khăn tổ chức, hoạt động, song giai đoạn đầu trình chuyển đổi kinh tế đất nước, Văn phịng cơng chứng thực góp phần tạo môi trường pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại phát triển, phòng ngừa tranh chấp vi phạm pháp luật, tạo ổn định cho xã hội Điều quan trọng đời Văn phịng cơng chứng góp phần mở 17 rộng dân chủ, tạo điều kiện để người dân bước đầu hình thành ý thức sử dụng công cụ pháp lý, biện pháp hợp pháp để bảo vệ đời sống dân sự; tạo cho người dân ý thức, trách nhiệm tốt tham gia giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại Việc chuyển nhượng Văn phịng Cơng chứng pháp luật ghi nhận quy định cụ thể góp phần thúc đẩy việc chuyển giao dịch vụ công đạt hiệu theo kịp kinh tế xã hội hoá, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt D DANH MỤC THAM KHẢO Luật Công chứng năm 2006 Luật Công chứng năm 2014 Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật công chứng 18 Thông tư 01/2021/TT-BTP ngày 03/02/2021 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật công chứng 19 ... động Văn phòng công chứng sau chuyển nhượng thực theo quy định Điều 25, 26 Luật công chứng. ” III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG... xác định rõ khái niệm Văn phịng Cơng chứng, đời Văn phịng Cơng chứng, quy định pháp luật chuyển nhượng Văn phòng Công chứng, đề xuất vài định hướng nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chuyển. .. “Nghề công chứng công chứng viên”, học viên lựa chọn đề tài ? ?Quy định pháp luật chuyển nhượng văn phịng cơng chứng, thực tiễn áp dụng kiến nghị hồn thiện pháp luật chuyển nhượng văn phịng cơng chứng? ??

Ngày đăng: 26/08/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w