1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới loãng xương ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Loãng xương ở phụ nữ là vấn đề ngày càng được quan tâm do ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người trên toàn thế giới. Bài viết mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, năm 2020.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2020 Võ Thị Thanh Hiền1, Đinh Thị Thanh Mai1, Thái Văn Chương2, Vũ Văn Thái1, TÓM TẮT 38 Đặt vấn đề: Loãng xương phụ nữ vấn đề ngày quan tâm ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người toàn giới Ở nữ giới có nhiều yếu tố ảnh hưởng gây lỗng xương gãy xương loãng xương như: Tuổi, chiều cao, cân nặng, hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập, sử dụng corticoid, tiền sử gia đình, tiền sử té ngã, mắc số bệnh lý ảnh hưởng đến mật độ xương như: Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống… Mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ đến khám Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành 720 phụ nữ có đo mật độ xương, chưa điều trị loãng xương bao giờ,tự nguyện tham gia nghiên cứu vấn theo câu hỏi Kết quả: Tỷ lệ loãng xương phụ nữ 54,31%, loãng xương nặng chiếm 8,33% Có liên quan đến lỗng xương phụ nữ từ ≥ 70 tuổi, có kinh nguyệt muộn 16 tuổi, mãn kinh trước 45 tuổi số lần sinh ≥ lần Từ khóa: lỗng xương Trường Đại học Y Dược Hải Phòng BV Hữu nghị đa khoa Nghệ An Chịu trách nhiệm chính: Đinh Thị Thanh Mai Email: dtthanhmai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 12.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 252 SUMMARY THE SITUATION OF AND SOME FACTORS RELATED TO OSTEOPOROSIS IN WOMEN EXAMINED AT HUU NGHI GENERAL HOSPITAL IN NGHE AN IN 2020 Rationale: Osteoporosis in women is a growing concern as it is estimated to affect 200 million people worldwide In women, there are many factors that lead to osteoporosis and fractures due to osteoporosis such as age, height, weight, hormones, lifestyle, exercise, corticoid use, family history, fall history, some diseases affecting bone density namely rheumatoid arthritis, systemic lupus erythematosus… Objectives: To describe the situation of and some factors related to osteoporosis in women examined at Huu Nghi General Hospital in Nghe An in 2020 Subjects and research methods: A crosssectional study was conducted in 720 women who had their bone density measured with no osteoporosis treatment before and voluntarily participated in the study and questionnaire interviews Results: The rate of osteoporosis in women is 54.31%, severe osteoporosis is 8.33% There is an association with osteoporosis in women aged ≥ 70 years, having late menstruation over 16 years old, menopause before 45 years old and number of births ≥ times Keyword: osteoporosis TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh lý toàn hệ thống xương làm suy yếu sức mạnh khung xương, gia tăng nguy gãy xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống gây tử vong người có tuổi, đặc biệt phụ nữ [2] Loãng xương với biến chứng thường gặp gãy xương dẫn đến chi phí điều trị tốn kém: Tỷ lệ loãng xương phụ nữ 50 tuổi miền Bắc Việt Nam năm 2015 58,4% [4] Ở nữ giới có nhiều yếu tố ảnh hưởng gây loãng xương gãy xương loãng xương như: Tuổi, chiều cao, cân nặng, hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập, sử dụng corticoid, tiền sử gia đình, tiền sử té ngã, mắc số bệnh lý ảnh hưởng đến mật độ xương như: Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống…[4] Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị loãng xương Tuy nhiên, loãng xương bệnh lý thầm lặng cần thiết phải đánh giá thực trạng yếu tố liên quan loãng xương để góp phần tăng cường hiệu dự phịng, điều trị cho người bệnh Do vậy, tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ đến khám Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, năm 2020 Trên sở kết nghiên cứu đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm phòng chống bệnh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Khoa Khám bệnh, Bệnh Viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 2.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn - Nữ giới - Có đo mật độ xương - Chưa điều trị loãng xương - Tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân điều trị lỗng xương - Bệnh nhân khơng hợp tác, trí nhớ trí nhớ ảnh hưởng đến q trình thu thập thơng tin xác - Đã thay khớp háng nhân tạo 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu ngang mô tả 2.4.1 Cỡ mẫu Cơng thức tính cỡ mẫu: n = Z12− / p(1 − p) 2 : Mức ý nghĩa thống kê ∆: Khoảng sai lệnh mong muốn p: Xác suất loãng xương phụ nữ theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Lan [4] Với  = 0,05; ∆ = 0,04; p = 0,584 Thay vào công thức ta có n = 584 Để tăng độ tin cậy nghiên cứu lấy n = 720 người 2.4.2 Cách chọn mẫu - Mỗi ngày đến khám đo lỗng xương phịng khám bệnh viện có 10 - 15 phụ nữ Các đối tượng đủ tiêu chuẩn vấn đưa vào nghiên cứu - Lấy đến đủ số lượng nghiên cứu 2.4.3 Các biến số, số nghiên cứu - Thực trạng lỗng xương: Mật độ xương trung bình, tỷ lệ lỗng xương theo vị trí, tỷ lệ lỗng xương chung, phân loại mật độ xương 2.4.4 Phương pháp thu thập thông tin 253 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG a Cơng cụ thu thập số liệu - Bộ câu hỏi vấn theo câu hỏi thống bao gồm số biến số để tìm hiểu thực trạng - Đo mật độ xương phương pháp hấp thụ tia X lượng kép b Phương pháp thu thập số liệu * Thăm khám lâm sàng đánh giá kết - Cân nặng; Chiều cao: - BMI: Được tính theo công thức: BMI = m/h2; m: Cân nặng (kg); h: Chiều cao (m) Phân loại BMI: Sử dụng phân loại BMI theo tiêu chuẩn năm 2000 WHO dành cho nước Châu Á Thái Bình Dương + Gầy: BMI < 18,5 kg/m2; Bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 kg/m2; Thừa cân béo phì: BMI ≥ 23 kg/m2 - Giảm chiều cao cm: Coi có bệnh nhân có chiều cao thấp cm so sánh với chiều cao khám sức khỏe tuổi niên [2] * Đo mật độ xương - Thiết bị đo: Bằng phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép (Dual energy Xray abssorptiometry - DXA) - Vị trí đo cột sống thắt lưng cổ xương đùi + Đánh giá mật độ xương theo tiêu chuẩn WHO năm 1994 [ 3] Bình thường: Mật độ xương ≥ -1 Khối lượng xương thấp: Mật độ xương từ -1 đến -2,5 Loãng xương: Mật độ xương ≤ -2,5 Loãng xương nặng: Mật độ xương ≤ -2,5 có ≥ lần gãy xương 2.5 Sai số cách hạn chế - Sai số lớn gặp nghiên 254 cứu người bệnh không dám đưa thông tin thật làm sai lệch kết - Khống chế sai số: + Thiết kế câu hỏi vấn rõ ràng, dễ hiểu + Tập huấn kỹ cho điều tra viên cán y tế để lấy số liệu thống + Giải thích rõ cho người bệnh mục tiêu nghiên cứu, tính bảo mật, quyền từ chối dừng tham gia trả lời vấn + Giám sát trình thu thập số liệu nghiên cứu + Kiểm tra ngẫu nhiên 5% số phiếu thu thập thông tin, chưa đạt tiêu chuẩn đề nghị làm lại + Làm số liệu trước tiến hành phân tích 2.6 Xử lý phân tích số liệu Nhập số liệu xử lý số liệu máy vi tính phần mềm STATA 14.0 - Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm - Dùng thuật toán 2 để so sánh tỷ lệ quan sát, dùng test T-student để so sánh giá trị trung bình, khác biệt p < 0,05 2.7 Đao dức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý lãnh đạo Khoa khám bệnh, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Các đối tượng tham gia nghiên cứu cách tự nguyện, cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu, thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật Tất đối tượng nghiên cứu thăm khám bệnh vấn theo mẫu phiếu điều tra thống TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng loãng xương phụ nữ nghiên cứu Bảng 3.1 Tỷ lệ loãng xương chung đối tượng nghiên cứu (n = 720) Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 720 391 54,31 Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương chung đối tượng nghiên cứu chiếm 54,31% Hình 3.1 Phân loại mật độ xương đối tượng nghiên cứu (n = 720) Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương nặng đối tượng nghiên cứu chiếm 8,33% 3.2 Một số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ nghiên cứu Hình 3.2 Mối liên quan tuổi mật độ xương (n = 720) Nhận xét: Mật độ xương giảm dần theo tuổi vị trí cột sống thắt lưng cổ xương đùi Bảng 3.2 Liên quan tuổi với lỗng xương (n = 720) Lỗng xương Khơng lỗng xương Nhóm mật độ xương Phân loại tuổi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % ≥ 70 223 71,94 87 28,06 < 70 168 40,98 242 59,02 Tổng 391 54,31 329 45,69 χ = 68,09; OR = 3,69; (2,65 - 5,25); p < 0,001 255 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG Nhận xét: Nhóm đối tượng nghiên cứu ≥ 70 tuổi có nguy lỗng xương cao gấp 3,69 lần người khác với độ tin cậy 95% (OR = 3,69; 95%CI = 2,65 - 5,25), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.3 Liên quan số khối thể với loãng xương (n = 720) Lỗng xương Khơng lỗng xương Nhóm mật độ xương Phân loại BMI n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % < 18,5 kg/m 48 78,69 13 21,31 ≥ 18,5 kg/m 343 52,05 326 47,95 Tổng 391 54,31 329 45,69 χ = 15,95; OR = 3,40; (1,80 - 6,45); p < 0,001 Nhận xét: Người có BMI thấp (< 18,5 kg/m2) có nguy mắc loãng xương cao gấp 3,40 lần người khác với độ tin cậy 95% (OR = 3,40; 95%CI = 1,80 - 6,45), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.4 Liên quan tuổi có kinh lần với lỗng xương (n = 720) Lỗng xương Khơng lỗng xương Nhóm mật độ xương Tuổi có kinh n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % > 16 207 63,89 117 36,11 ≤ 16 184 46,46 212 53,54 Tổng 391 54,31 329 45,69 χ = 21,77; OR = 2,04; (1,50 - 2,77); p < 0,001 Nhận xét: Người có chu kỳ kinh lần lúc 16 tuổi trở lên có nguy mắc loãng xương cao gấp 2,04 lần người khác với độ tin cậy 95% (OR = 2,04; 95%CI = 1,50 - 2,77), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.5.Liên quan tuổi mãn kinh cắt buồng trứng với lỗng xương (n=720) Nhóm mật độ xương Tuổi mãn kinh cắt buồng trứng < 45 ≥ 45 Tổng Loãng xương n Tỷ lệ % Khơng lỗng xương n Tỷ lệ % 137 66,83 68 33,17 247 54,05 210 45,95 391 54,31 329 45,69 χ = 9,48; OR = 1,71; (1,21 - 2,42); p < 0,01 Nhận xét: Người mãn kinh cắt buồng trứng trước 45 tuổi có nguy mắc lỗng xương cao gấp 1,71 lần người khác với độ tin cậy 95% (OR = 1,71; 95% CI = 1,21 - 2,42), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 3.6 Liên quan số lần sinh với loãng xương (n = 720) Loãng xương Khơng lỗng xương Nhóm mật độ xương Số lần sinh n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % ≥5 160 75,83 51 24,17 16 tuổi) có nguy mắc lỗng xương gấp 3,42 lần so với người bình thường, p < 0,001 + Phụ nữ mãn kinh trước 45 tuổi có nguy mắc lỗng xương gấp 2,30 lần so với người bình thường, p < 0,05 + Phụ nữ có số lần sinh ≥ lần có nguy mắc lỗng xương gấp 4,66 lần so với phụ nữ có số lần sinh < lần, p < 0,001 VI KIẾN NGHỊ Phụ nữ đặc biệt đối tượng có nhiều yếu tố nguy nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm phát sớm bệnh loãng xương TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Bích, Nguyễn Thị Ngọc Lan Hoàng Hoa Sơn (2014), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 60 tuổi trở lên", Tạp Chí Nội Khoa, tr 185 190 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2007), "Một số yếu tố liên quan gây loãng xương người cao tuổi", Tạp chí nghiên cứu y học 53(5), tr 144-149 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa Lại Quốc Thái (2011), "Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu", Thời Sự Y Học 57 (1 2) Nguyễn Thị Ngọc Lan cộng (2015), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên", Tạp chí Nghiên cứu y học 75(5), tr 91-98 Tào Minh Thúy Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 tuổi trở lên", Tạp chí Nội khoa, tr 243 -249 Boschitsch E.P., Durchschlag E.and Dimai H.P (2017), Age-related prevalence of osteoporosis and fragility fractures: realworld data from an Austrian Menopause and Osteoporosis Clinic, Climacteric, 20,(2), pp 157-163 Burge R., Dawson-Hughes B., Solomon D H.and et al (2007), Incidence and economic burden of osteoporosis-related fractures in the United States, 2005-2025, J Bone Miner Res, 22,(3), pp 465-75 Qiao Dou, Liu Xiaotian, Tu Runqiand et al (2020), Gender-specific prevalence and influencing factors of osteopenia and osteoporosis in Chinese rural population: the Henan Rural Cohort Study, BMJ Open, 10,(1), p e028593 259 ... 4.2 Một số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ 4.2.1 Liên quan tuổi với loãng xương - Theo nhiều nghiên cứu tuổi yếu tố nguy độc lập ảnh hưởng tới mật độ xương, tuổi cao nguy mắc lỗng xương. .. giá thực trạng yếu tố liên quan lỗng xương để góp phần tăng cường hiệu dự phòng, điều trị cho người bệnh Do vậy, tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến loãng xương. .. độ xương đối tượng nghiên cứu (n = 720) Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương nặng đối tượng nghiên cứu chiếm 8,33% 3.2 Một số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ nghiên cứu Hình 3.2 Mối liên quan

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w