MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật nảy sinh từ lịch sử và phát triển theo tiến trình riêng. Pháp luật ra đời từ khi nhà nước xuất hiện. Xét về phương diện khách quan, nhà nước và pháp luật cùng phát sinh từ một nguồn gốc, là kết quả của sự phát triển kinh tế và phân hoá xã hội. Xét về chủ quan, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và trở thành một phương tiện của nhà nước để bảo vệ địa vị của lực lượng thống trị, điều hành và quản lý xã hội. Trong các tổ chức cộng đồng nguyên thuỷ trước đây, quan hệ giữa các thành viên được điều chỉnh bằng phong tục tập quán, điều chỉnh các quan hệ bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội, gọi là luật tục. Nhưng đến khi xã hội có sự phân hoá về giai cấp, nhà nước được hình thành, quốc gia được xác lập, thì luật tục không còn khả năng điều hành các quan hệ xã hội vốn luôn phát triển cả về phạm vi, mức độ, và tính chất. Để đáp ứng nhu cầu khách quan của xã hội đó, môt loại quy phạm mới đã ra đời, đó là pháp luật . Tuy nhiên, trong lịch sử nhà nước và pháp luật luật tục được sử dụng nhiều trong hệ thống pháp luật của nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến. Trong nhà nước tư sản, luật tục vẫn tồn tại nhiều, nhất là ở các nước có chế độ quân chủ. Riêng ở Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, luật tục tồn tại khá nhiều ở các cộng đồng dân tộc ít người nhưng là nguồn của pháp luật, bảo đảm cho pháp luật mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam. Hệ thống luật tục giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng, trong tự quản ở cộng đồng dân cư, điều hòa xã hội, trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với hơn 4000 năm hình thành và phát triển nên có nền văn hóa dân tộc rất phong phú và đa dạng. 54 dân tộc là 54 giá trị và sắc thái văn hóa riêng nhưng lại cùng chung một tình đoàn kết gắn bó trong việc bảo vệ Tổ quốc từ xưa đến nay. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, người Việt Nam đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người đã chịu sự tác động rất lớn từ những mặt trái của xã hội, công tác tự quản của cộng đồng bản làng, thôn xóm cũng chịu sự tác động đó. Qua những khảo sát sơ bộ cho thấy, cộng đồng bản làng, thôn xóm cũng như công tác tự quản trong cộng đồng có nhiều hạn chế, tệ nạn xã hội phát triển nhanh và nhiều hơn, an ninh trậ tự ngày càng phức tạp, đoàn kết cộng đồng không còn được như trước nữa, tài nguyên môi trường bị xâm hại.... Đứng trước những thách thức về những ảnh hưởng không tốt của nền kinh tế thị trường đối với thuần phong mỹ tục của các dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chư viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử , văn hóa. Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm văn hóa của nhân loại 14. Đến Đại hội X một lần nữa Đảng ta lại khẳng định: Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tếxã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội 15. Vấn đề vận dụng phong tục tập quán, luật tục của các dân tộc vào quản lý xã hội, quản lý cộng đồng là yêu cầu khách quan, phù hợp với định hướng lãnh đạo của Đảng Cùng với vai trò gắn kết cộng đồng và điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một bản làng, thôn xóm hay một tộc người, tuy nhiên luật tục chưa được coi trọng để kết hợp với pháp luật quản lý và tự quản trong cộng đồng. Từ vị trí và vai trò ý nghĩa và quan trọng của luật tục trong hệ thống pháp luật nêu trên, tôi xin chọn đề tài Mối quan hệ của luật tục với pháp luật trong tự quản cộng đồng cho bài tiểu luận của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận và thực tiễn mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật trong tự quản cộng đồng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm: + Luật tục trong tự quản cộng đồng. + Giải pháp để vận dụng luật tục trong tự quản cộng đồng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài này là phân tích trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp vận dụng luật tục trong tự quản cộng đồng phù hợp với tình hình hiện nay. Phù hợp với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Phân tích cơ sở lý luận về vận dụng luật tục trong tự quản cộng đồng, cụ thể là khái niệm, đặc điểm, vai trò của luật tục trong tự quản cộng đồng; khái niệm cộng đồng, tính cộng đồng; mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp. Phân tích các yêu cầu vận dụng luật tục trong tự quản cộng đồng, sử dụng luật tục trong hệ thống luật pháp. Đề xuất các giải pháp vận dụng luật tục trong tự quản cộng đồng, sử dụng luật tục tiến bộ trong pháp luật hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của đề tài là phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, về dân tộc và các quan điểm của Đảng về đổi mới Nhà nước và pháp luật. Phương pháp nghiên cứu là các phương pháp của triết học biện chứng duy vật lịch sử MácLênin, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp xã hội học và luật học so sánh. 5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với quá trình lịch sử phát triển lâu dài và phong phú, đề tài luật tục đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tiêu biểu có một số công trình nghiên cứu sau: Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000. Tìm hiểu luật tục các dân tộc ở Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2003. Luật tục Thái ở Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh và Cầm Trọng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003. Luật tục và vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên; những gợi ý nhăm hòa hợp luật thành văn và luật tục châu Á, John Ambler Mỹ, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000. 6. Kết cấu đề tài:
Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật nảy sinh từ lịch sử phát triển theo tiến trình riêng Pháp luật đời từ nhà nước xuất Xét phương diện khách quan, nhà nước pháp luật phát sinh từ nguồn gốc, kết phát triển kinh tế phân hoá xã hội Xét chủ quan, pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận trở thành phương tiện nhà nước để bảo vệ địa vị lực lượng thống trị, điều hành quản lý xã hội Trong tổ chức cộng đồng nguyên thuỷ trước đây, quan hệ thành viên điều chỉnh phong tục tập quán, điều chỉnh quan hệ bình đẳng cá nhân xã hội, gọi luật tục Nhưng đến xã hội có phân hố giai cấp, nhà nước hình thành, quốc gia xác lập, luật tục khơng cịn khả điều hành quan hệ xã hội vốn phát triển phạm vi, mức độ, tính chất Để đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội đó, mơt loại quy phạm đời, pháp luật Tuy nhiên, lịch sử nhà nước pháp luật luật tục sử dụng nhiều hệ thống pháp luật nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến Trong nhà nước tư sản, luật tục tồn nhiều, nước có chế độ quân chủ Riêng Việt Nam - quốc gia đa dân tộc, luật tục tồn nhiều cộng đồng dân tộc người nguồn pháp luật, bảo đảm cho pháp luật mang đậm sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Hệ thống luật tục giữ vai trị vơ quan trọng việc gắn kết cộng đồng, tự quản cộng đồng dân cư, điều hòa xã hội, việc giữ gìn sắc dân tộc TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật Nc Vit Nam cú 54 dõn tộc anh em với 4000 năm hình thành phát triển nên có văn hóa dân tộc phong phú đa dạng 54 dân tộc 54 giá trị sắc thái văn hóa riêng lại chung tình đồn kết gắn bó việc bảo vệ Tổ quốc từ xưa đến Nhưng điều kiện kinh tế thị trường nay, người Việt Nam đặc biệt cộng đồng dân tộc người chịu tác động lớn từ mặt trái xã hội, công tác tự quản cộng đồng làng, thơn xóm chịu tác động Qua khảo sát sơ cho thấy, cộng đồng làng, thơn xóm cơng tác tự quản cộng đồng có nhiều hạn chế, tệ nạn xã hội phát triển nhanh nhiều hơn, an ninh trậ tự ngày phức tạp, đoàn kết cộng đồng khơng cịn trước nữa, tài ngun mơi trường bị xâm hại Đứng trước thách thức ảnh hưởng không tốt kinh tế thị trường phong mỹ tục dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chư viết phong mỹ tục dân tộc; tơn tạo di tích lịch sử , văn hóa Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại" [14] Đến Đại hội X lần Đảng ta lại khẳng định: "Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế-xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội" [15] Vấn đề vận dụng phong tục tập quán, luật tục dân tộc vào quản lý xã hội, quản lý cộng đồng yêu cầu khách quan, phù hợp với định hướng lãnh đạo Đảng Cùng với vai trò gắn kết cộng đồng điều chỉnh quan hệ xã hội làng, thơn xóm hay tộc người, nhiên luật tục chưa coi trọng để kết hợp với pháp luật quản lý tự quản cộng đồng TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật T v trớ vai trò ý nghĩa quan trọng luật tục hệ thống pháp luật nêu trên, xin chọn đề tài "Mối quan hệ luật tục với pháp luật tự quản cộng đồng" cho tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tiễn mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng - Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: + Luật tục tự quản cộng đồng + Giải pháp để vận dụng luật tục tự quản cộng đồng Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp vận dụng luật tục tự quản cộng đồng phù hợp với tình hình Phù hợp với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận vận dụng luật tục tự quản cộng đồng, cụ thể khái niệm, đặc điểm, vai trò luật tục tự quản cộng đồng; khái niệm cộng đồng, tính cộng đồng; mối quan hệ luật tục luật pháp - Phân tích yêu cầu vận dụng luật tục tự quản cộng đồng, sử dụng luật tục hệ thống luật pháp - Đề xuất giải pháp vận dụng luật tục tự quản cộng đồng, sử dụng luật tục tiến pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, dân tộc quan điểm Đảng đổi Nhà nước pháp luật TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc ph¸p luËt Phương pháp nghiên cứu phương pháp triết học biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin, kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp xã hội học luật học so sánh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với trình lịch sử phát triển lâu dài phong phú, đề tài luật tục nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu sau: - "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 - "Tìm hiểu luật tục dân tộc Việt Nam", GS Ngô Đức Thịnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2003 - "Luật tục Thái Việt Nam", GS Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 - "Luật tục vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên; gợi ý nhăm hòa hợp luật thành văn luật tục châu Á", John Ambler - Mỹ, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Kết cấu đề tài: Bài tiểu luận chia sau: A- Phần mở đầu B- Nội dung Chương 1: Khái quát luật tục: 1.1 Khái niệm luật tục 1.2 Đặc điểm luật tục 1.3 Vai trò luật tục tự quản cộng đồng Chương 2: Các giải pháp để vận dụng tự quản cộng đồng: 2.1 Khắc phục hạn chế luật tục TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc ph¸p luËt 2.2 Vận dụng luật tục tiến hình thức hương ước 2.3 Kết hợp chặt chẽ luật tục pháp luật 2.4 Đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật, luật tục nhân dân C- Kết luận D- Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỤC 1.1 Khái niệm luật tục Luật tục hay tập quán pháp hình thức pháp luật cổ xưa , giữ vai trò thống trị xã hội tiền nhà nước Trên giới , từ kiểu nhà nước chủ nô đến kiểu nhà nước phong kiền, hay nước có chế độ quân chủ nhà nước tư sản, luật tục sử dụng nhiều hệ thống pháp luật với vai trò nguồn luật Đối với Việt Nam, từ nhà nước thời đại Văn Lang - Âu Lạc, luật chung người Lạc Việt theo lời tâu Mã Viện với vua Hán Quang Vũ ("luật Việt khác luật Hán mười điều") thứ luật tục hay tập quán pháp Tài liệu dân tộc học cho biết, xã hội cư dân Tây Nguyên xã hội sơ khai khác, cộng đồng tộc người có luật tục (hoặc thành văn, truyền miệng ) Trong xã hội sau này, kể dân tộc đa số dân tộc Kinh có luật tục (hương ước) dân tộc khác có luật tục để điều chỉnh quan hệ cộng đồng "Luật tục qui tắc xử chung mang tính chất bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên truyền từ đời sang đời khác".[1, tr 528] Luật tục phần lớn mang tinh thần bình đẳng cộng đồng phép tắc tín ngưỡng cổ truyền có nội dung phù hợp với tiến xã TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật hi, trt t xó hội Nhà nước thừa nhận, cịn cổ hủ , lạc hậu, mê tín dị đoan bị Nhà nước cấm đốn Luật tục tồn truyền miệng ghi văn Văn luật tục tồn hình thức đơn giản hương ước, xây dựng dạng luật luật tục dân tộc Êđê với 11 chương, 236 điều Luật tục khác với tập quán thông thường tính bắt buộc thực pháp luật cộng đồng làng xã dân tộc thiểu số Luật tục hay tập quán pháp tượng phổ biến nhân loại thời kì phát triển tiền cơng nghiệp tồn đến ngày nhiều tộc người giới ,nhất châu Á châu Phi Ở Việt Nam, luật tục dân tộc thiểu số hương ước người Việt tồn phổ biến nhà nước quan tâm phát triển sắc truyền thống tốt đẹp với việc thừa nhận chúng hình thức pháp luật Tuy nhiên, luật tục giới Việt Nam khơng hồn tồn giống mà có nét riêng biệt tín ngưỡng, tơn giáo, quan hệ xã hội tục lệ cộng đồng làng xã dân tộc mình.Chính thế, thừa nhận luật tục, nhà nước ln phải có tìm hiểu văn hóa tục lệ địa phương để có quản lí tốt việc tự quản cộng đồng, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội 1.2 Đặc điểm luật tục Luật tục sản phẩm xã hội cổ truyền, phản ánh điều kiện, đặc điểm riêng xã hội Nội dung luật tục phản ánh đặc trưng xã hội cổ truyền Đó hình thức sở hữu đất đai, rừng núi, mà phổ biến hình thức sở hữu cộng đồng, làng Luật tục có hình thành phát triển trước luật pháp, nhà nước chủ nô phong kiến trước thường sử dụng làm tiền đề để xây dựng pháp luật Hiện nay, luật tục tiến coi hình thức pháp luật (tập qn TrÇn Trang nhung – Lớp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luËt pháp) Nhà nước thừa nhận Tuy nhiên, luật tục có điểm khơng đồng với luật pháp, chí có điểm cịn trái ngược với luật pháp Giữa luật tục pháp luật có điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt : - Sự tương đồng luật tục pháp luật : Trước hết, luật tục pháp luật có mục đích tạo trật tự ổn định cho xã hội, chúng điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cách cư xử cá nhân theo khuôn mẫu chung Hai là, pháp luật luật tục có nội dung điều chỉnh phong phú, liên quan tới nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Ba là, cấu, tính chất luật tục có nhiều nét tương đồng với pháp luật quan niệm tội phạm, tang chứng, chế tài Bốn là, luật tục pháp luật thực thi kết hợp với yếu tố khác như: đạo đức, dư luận, thiết chế - Sự khác biệt luật tục với pháp luật : Một, luật tục pháp luật có mục đích chung điều hồ quan hệ xã hội , phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội lại khác Pháp luật điều chỉnh phạm vi nước, luật tục điều chỉnh phạm vi cộng đồng hẹp (như dân tộc Êđê hay mường người Thái) Do vậy, luật tục mang tính riêng, tính đặc thù trái với pháp luật mang tính phổ quát Hai, luật tục thể ý chí đồng thuận cộng đồng làng, cịn pháp luật mang tính nhà nước, thể ý chí giai cấp thống trị có tính áp đặt cao Ba, luật tục có hình thành lâu dài lịch sử, chủ yếu tích lũy, chắt lọc kinh nghiệm đời sống sinh hoạt xã hội, không cá nhân qui định mà bao gồm tình cảm, ý nguyện cộng đồng TrÇn Trang nhung – Lớp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luËt Trái lại, văn quy phạm pháp luật Nhà nước nhóm người soạn thảo, đề xuất, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội Bốn, bản, luât tục tồn dạng truyền miệng hay câu châm ngôn mang đậm phong tục địa phương (như "Luật Mường" dân tộc Thái) mềm dẻo,uyển chuyển thực thi; cịn pháp luật tồn dạng văn bản, người dân phải học, phải đọc nhớ Năm, cấu điều luật cụ thể việc thực thi pháp luật nhà nước khác biệt nhiều so với luật tục Luật tục có điều luật đơn giản, động so với pháp luật; hình thức chế tài luật pháp chi tiết chặt chẽ, cịn luật tục ngồi hình thức khun răn, giáo dục hình phạt chủ yếu đền bù tài sản thực hành nghi lễ để tạ tội; pháp luật liền với cơng cụ tạo án, nhà tù, cịn luật tục chủ yếu hồ giải, khơng có hình phạt giam cầm nhà tù Đặc trưng luật tục hình thức trung gian hai yếu tố "luật" "tục" Hay nói cách khác, hình thức phát triển cao phong tục, tục lệ hình thức sơ khai, hình thức tiền luật pháp Chính thế, hình thức luật tục phù hợp với xã hội tiền công nghiệp, phù hợp với cộng đồng nhỏ hẹp gắn với nhóm tộc người, địa phương cụ thể Mặt khác, luật tục gương phản chiếu nhiều mặt đời sống: môi trường thiên nhiên môi trường xã hội, giới trần tục giới linh thiêng, quan hệ sản xuất phân phối xã hội, quan hệ xử lí gia đình dịng họ, tổ chức trị xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, luật pháp đạo đức Đặc biệt, luật tục tìm cách xử lý mối qua hệ xã hội người với xã hội linh thiêng Có thể thấy điều khắp nơi giới luật tục người theo đạo Do Thái thể theo kinh Talmud, luật tục người theo đạo Kitô thể kinh thánh, luật tục người theo đạo Hồi thể theo kinh Coran Qua luật tục thấy luật tục quan tâm tới mối quan hệ TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật ngi vi người, cộng đồng với cộng đồng khác xã hội lồi người mà cịn quan tâm xử lý mối quan hệ giới trần tục giới linh thiêng, người thần linh 1.3 Luật tục tự quản cộng đồng 1.3.1 Cộng đồng tính cộng đồng Khái niệm cộng đồng (community) sử dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội (như cộng đồng kinh tế châu Âu, cộng đồng quốc gia Đông Nam Á, cộng đồng dân tộc Tây Nguyên ) Theo nghĩa này, cộng đồng vừa mang giá trị chung mà thành viên thừa nhận tuân theo, vừa tôn trọng phát triển độc lập thành viên quan hệ hợp tác với Ở Việt Nam, khái niệm cộng đồng dùng rộng rãi lĩnh vực văn hóa , xã hội cộng đồng dân cư, cộng đồng làng xã, cộng đồng văn hóa Theo nhiều nhà khoa học, cộng đồng hiểu: "là tập hợp người có tính chất xã hội, chung sống, có nhiều đặc tính cải quyền lợi chung" [5, tr.214]; "là tập thể có nhiều thành viên gắn bó với giá trị chung Cộng đồng có cố kết nội qui tắc rõ ràng, luật pháp thành văn, mà liên hệ sâu hơn: huyết thống, truyền thống "[2, tr.45]; "là khối người chung tổ chức" [3, tr.137]: "là toàn thể người sống thành xã hội, nói chung có điểm giống nhau, gắn bó thành khối " [4, tr.205] Như vậy, qua phân tích rút khái niệm cộng đồng cách khái quát nhất, chung sau: Cộng đồng tập thể, có thành viên gắn bó với thành tổ chức có chung mục đích Khái niệm cộng đồng có quan hệ với khái niệm tính cộng đồng Tính cộng đồng yếu tố gần bẩm sinh người người có nguồn gốc TrÇn Trang nhung – Lớp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp lt bầy, cộng với q trình tiến hóa dài từ sống bầy đàn sang giai đoạn cá nhân Tính cộng đồng trải qua thay đổi theo phát triển xã hội Lúc đầu, xã hội cổ xưa, tính cộng đồng lấn át tính cá nhân, khơng cơng nhận cá nhân thực thể độc lập Trong xã hội có quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển, quan hệ sở hữu tư nhân phổ biến, tính cộng đồng mặt đời sống người, bên cạnh tính cá nhân phát triển ngày cao Mối quan hệ tính cộng đồng tính cá nhân ln mang mâu thuẫn, chí xung đột, có tính hữu cơ, khơng thể có tính cá nhân thật mà khơng có tính cộng đồng thật ngược lại Tìm kiếm kết hợp tối ưu tính cộng đồng tính cá nhân địi hỏi khơng thể thiếu học thuyết phát triển xã hội Người ta thấy rõ khơng có cá nhân phát triển khơng thể có cộng đồng tự người, khơng có tính cộng đồng (ý thức trách nhiệm với cộng đồng) khơng thể có cá nhân phát triển Trong giai đoạn nay, nhiều chương trình nhiều tổ chức nước quốc tế phải dựa vào cộng đồng để làm sở cho định hướng phát triển, Các mục tiêu phát triển cộng đồng Việt Nam thể nhiều sách văn hóa, xã hội kinh tế Đây sách xây dựng chung cho tồn xã hội có mục tiêu khuyến khích tăng trưởng kinh tế đồng thời trì tính cơng bằng, đồn kết, thống mối quan hệ cộng đồng toàn quốc Với khu vực nông thôn nghèo đất nước, từ lâu Chính phủ có sách, chương trình tập trung phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Những sách, chương trình nói chế phân phối lại, hỗ trợ phận yếu xã hội, khu vực nghèo đất nước qua việc chuyển giao tài từ ngân sách nhà nước qua việc nâng cao nhận thức xã hội với vấn đề cộng đồng TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 10 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật 1.3.2 Vai trũ ca lut tc v pháp luật tự quản cộng đồng - Pháp luật luật tục có mối quan hệ chặt chẽ với Làm rõ nội dung mối quan hệ có ý nghĩa nhiều mặt, vừa làm phong phú thêm pháp luật vừa đảm bảo hiệu lực điều chỉnh pháp luật, phát huy pháp luật hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện luật tục Tuy nhiên, vấn đề phong phú phức tạp nên đề tài tập trung làm rõ nội dung mối quan hệ sau: Thứ nhất, luật tục pháp luật yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, bị quy định sở kinh tế định tảng kinh tế xã hội phù hợp Luật tục pháp luật có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ trình điều chỉnh hành vi người Pháp luật tác động phạm vi rộng, bao quát quan hệ quan trọng, Luật tục tác động phạm vi hẹp cụ thể, mà luật tục " cánh tay kéo dài" pháp luật, hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật Thứ hai, luật tục pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng đến trật tự xã hội Nếu pháp luật hướng đến trật tự xã hội chung luật tục hướng đến trật tự cộng đồng; pháp luật tạo lập đồng thuận xã hội luật tục tạo lập, củng cố đồng thuận cộng đồng Song, trật tự xã hội tồn sở trật tự cộng đồng Ngược lại, trậ tự xã hội xác lập làm cho trật tự cộng đồng thêm vững chắc, ổn định Thứ ba, điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật có vị trí ưu trội luật tục hiệu lực, chế hình thức Pháp luật đời nhằm trì trật tự xã hội có phân chia thành giai cấp đối kháng, nên pháp luật có tính giai cấp Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích giai cấp thống trị, đàn áp phản kháng giai cấp tầng lớp khác Pháp luật thi hành cưỡng chế Nhà nước Là luật thành văn nên Nhà nước có thẩm quyền ban hành pháp luật theo thủ tục, trình tự chung có tính quy phạm chặt chẽ nội dung hình thức Pháp luật có hiệu lực, hiệu cao, có TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc Chính 11 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật tớnh thng nht v ni dung tính phổ biến rộng rãi Do vậy, mối quan hệ với luật tục, pháp luật có hiệu lực cao hơn, chế điều chỉnh định hình chặt chẽ Trong trường hợp pháp luật luật tục có xung đột luật tục phải tn thủ pháp luật, thể tuân thủ pháp luật Pháp lt có vai trị hướng dẫn, định hướng luật tục, làm cho luật tục ngày tiến bộ, phù hợp với phát triển xã hội - Vai trò luật tục Từ mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng thấy luật tục có vị trí độc lập tương pháp luật Và từ đây, việc vận dụng luật tục tự quản cộng đồng đòi hỏi mặt phải coi trọng pháp luật, đề cao pháp luật, song phải biết phát huy tính độc lập tương đối luật tục, cụ thể ý vấn đề có tính chất phương pháp luận sau: Một, luật tục điều kiện định có khả thay pháp luật Pháp luật có tính thống phạm vi quốc gia phản ánh trình độ páht triển chung xã hội Song, trình độ phát triển vùng, địa phương khác nhau, chí chênh lệch lớn trình độ phát triển, đời sống văn hố, tinh thần, khơng phải lúc nào, đâu pháp luật thâm nhập vào sống, có tác dụng điều chỉnh Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, qui định pháp luật nhiều khía cạnh cịn xa lạ cộng đồng họ Trong đó, luật tục với giá trị tích cực lại có tác dụng thay cho pháp luật, đóng vai trị quan trọng chủ yếu trình điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể Thực tiễn giai đoạn nay, nhiều nơi, nhiều lĩnh vực mà pháp luật chưa thật thâm nhập sâu vào thực tế vai trị luật tục thay pháp luật cần thiết, tự quản cộng đồng dân cư Hai, bên cạnh việc thay pháp luật, luật tục nhiều trường hợp cịn có khả bổ sung cho pháp luật Trong điều kiện quốc gia có nhiều sắc tộc sinh sống với trình độ phát triển chênh lệch nhau, vơi TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 12 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật trình độ xây dựng luật pháp quan nhà nước cịn hạn chế pháp luật khơng thể điều chỉnh hết tình xảy thực tiễn Trong đó, tộc người có hệ thống luật tục đúc kết, sàng lọc qua nhiều hệ, kiểm nghiệm qua thực tiễn điều chỉnh quan hệ nội tộc người đó, phần khẳng định vai trị điều hịa xã hội rõ ràng luật tục bổ sung quy định thiếu pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực vai trị quản lý xã hội có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu khách quan việc điều chỉnh quan hệ phát sinh cộng đồng Ba, luật tục có khả hỗ trợ cho pháp luật Thực tế nhiều trường hợp qui định pháp luật chưa hẳn áp dụng chấp hành xác, đầy đủ cộng đồng dân tộc thiểu số Trong trường hợp này, pháp luật thực pháp luật diễn có hỗ trợ luật tục luật tục có khả cố kết cộng đồng, khả cụ thể hóa, chi tiết hóa qui định pháp luật thành chuẩn mực đạo đức, cách cư xử cộng đồng Tuy nhiên, điều cần lưu ý mối liên hệ luật tục với pháp luật, khả thay thế, bổ sung, hỗ trợ pháp luật mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể rách rời, có giá trị to lớn, có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng áp dụng pháp luật nước ta Bốn, giá trị tích cực hệ thống luật tục tộc người thiểu số đúc kết qua nhiêù hệ, tinh hoa văn hóa dân tộc, có giá trị xây dựng, cố kết cộng đồng lớn lao Do đó, q trình nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, bên cạnh khả thay thế, bổ sung hỗ trợ cho pháp luật luật tục cịn thành nguồn hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm phong phú pháp luật Luật hóa luật tục trở thành phương thức xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mà ĐCS Việt Nam trọng Nghị 48/NQ - Nghị Chính trị khóa IX TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt Khoa Giáo Dục Chính 13 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật T s trình bày khẳng định, suốt q trình hình thành phát triển, hệ thống luật tục dân tộc chắt lọc trở thành tinh hoa, sắc thái riêng tộc người, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Với đặc điểm riêng, hệ thống luật tục tộc người thiểu số có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật, tạo nên chế điều chỉnh hồn chỉnh, đóng vai trị quan trọng q trình điều chỉnh quan hệ xã hội, góp phần điều hịa cân xã hội, giúp cho xã hội ổn định phát triển CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG LUẬT TỤC TRONG TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG 2.1 Khắc phục hạn chế luật tục Để khắc phục xác, đầy đủ hạn chế luật tục điều kiện đa số luật tục dạng bất thành văn, địi hỏi quyền vận dụng luật tục tự quản cộng đồng cần ý vấn đề sau : Một là, tiến hành sưu tầm luật tục Để tiến hành công tác cần xây dựng chương tình, kế hoạch, xác định rõ : TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 14 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật - Phạm vi sưu tầm cộng đồng dân tộc thiểu số nước, cần phải tiến hành phạm vi nhỏ bản, mường đúc kết thành kho tư liệu lớn phạm vi nước Quá trình thực cần lưu ý gốc, có niên đại lâu phải sưu tầm kỹ lưỡng - Thời điểm sưu tầm theo phương châm thực "càng sớm tốt", làm chậm ngồi tài liệu thành văn vốn viết chữ cổ lại chưa bảo quản cách hư hỏng, già làng, trưởng hay người am hiểu tường tận tập quán, luật tục, chữ cổ lớn tuổi nên họ việc sưu tầm gặp nhiều khó khăn - Các quan chức cần phải vạch kế hoạc hợp lý, lộ trình phù hợp, thời gian phải phù hợp với khối lượng công việc UBND cấp tỉnh phải kết hợp với Ban dân tộc miền núi, phòng tư pháp phải kết hợp với phịng văn hóa thơng tin điều hành phối hợp thực - Thành phần nhóm sưu tầm, nghiên cứu: mời nhà khoa học pháp lý Viện Khoa học pháp lý TW, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà sử học, luật học để chủ trì; tỉnh mời thành viên thuộc quan chuyên môn tham gia; huyện, xã cử người có trình độ văn hóa, am hiểu luật tục dân tộc địa phương để tham gia nghiên cứu Ngồi ra, nhóm sưu tầm, nghiên cứu nên thơng qua quyền sở Trưởng bản, già làng, người cao tuổi có vai vế làng, để tìm hiểu sâu hơn, cụ thể luật tục vùng Hai là, tiến hành phân loại đánh giá luật tục sở kết sưu tầm: Hệ thống luật tục Việt Nam hình thành, phát triển sở kinh tế thấp kém, xã hội lạc hậu.Vì hệ thống luật tục cịn chứa đựng nhiều hạn chế với hủ tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp chí cản trở phát triển xã hội Đó qui định bảo vệ lợi ích giai cấp TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 15 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc ph¸p lt thống trị (thể tính bất bình đẳng luật tục), lễ nghi rườm rà, quan niệm lạc hậu Do đó, vận dụng luật tục tự quản cộng đồng dân tộc làng xã nông thôn, vừa phải lược bỏ hạn chế, luật tục lạc hậu tồn xã hội cộng đồng đó, vừa phải tiếp thu, cải tiến qui định mang tính tiến cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới, vừa phải xây dựng qui định để điều chỉnh quan hệ nảy sinh cộng đồng, đảm bảo cho luật tục ln phát huy vai trị điều kiện, hồn cảnh Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải thực trình lâu dài nhằm tiến tới mục đích phải nâng cao hệ thống luật tục để tiếp cận văn minh thời đại Việc phân loại đánh giá luật tục phải tiến hành sau kết thúc hoạt động sưu tầm Luật tục phân loại sở quan hệ xã hội mà điều chỉnh như: nhân gia đình, tín ngưỡng tơn giáo, bảo vệ trật tự cộng đồng Trên sở , nhóm nghiên cứu sưu tầm đánh giá luật tục theo ba nội dung sau: + Những nội dung tiến vận dụng vào cơng tác quản lý xã hội cộng đồng + Những nội dung vận dụng vào công tác quản lý cần phải loại bỏ mặt hạn chế, chưa phù hợp nội dung + Những nội dung lạc hậu luật tục, không phù hợp với thời đại nay, loại bỏ lưu giữ làm tư liệu nghiên cứư lịch sử Ba là, tổ chức lấy ý kiến góp ý kết phân tích, đánh giá luật tục : Sau thu thập luật tục quan chức cần tổ chức họp thảo luận để đưa thống quan điểm nhà khoa học người đại diện nhân dân nhằm rút giá trị tích cực, lưu ý hai hội nghị hội thảo sau: + Hội nghị nhân dân + Hội thảo khoa học TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 16 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc ph¸p luËt Sau tiến hành hội nghị, hội thảo, nhà sưu tầm, nghiên cứu luật tục tiến hành tổng hợp ý kiến, chắt lọc ý kiến Từ đó, so sánh qui định luật tục với qui phạm pháp luật hành để làm sở đánh giá, kết luận trước đưa nội dung luật tục vào vận dụng thực tiễn 2.2 Vận dụng luật tục tiến hình thức hương ước Để luật tục vào đời sống nhân dân hình thức hương ước mới, trước hết phải đối chiếu hệ thống luật tục phê chuẩn với yêu cầu nội dung hương ước để xác định luật tục cần "hương ước hóa" Khi xác định rõ luật tục tiến cần vận dụng phát huy, cần tiến hành so sánh qui định hệ thống luật tục với qui định pháp luật hành để đánh giá tính hợp pháp, hợp lý nội dung hệ thống luật tục lĩnh vực như: lĩnh vực Luật hình sự, Luật tài nguyên mơi trường, Luật hành chính, Luật dân sự, Luật nhân gia đình Việc đối chiếu thực sở vấn đề sau đây: + Đối chiếu phạm vi điều chỉnh: Luật tục trước có phạm vi điều chỉnh tương đối rộng (tồn bản, tồn cộng đồng dân tộc), cịn phạm vi điều chỉnh hương ước ngày gắn liền với yêu cầu tự quản thôn nên phạm vi điều chỉnh hệp Do cần dựa vào để thay đổi phạm vi điều chỉnh luật tục + Đối chiếu đối tượng điều chỉnh: hương ước ngày có phạm vi điều chỉnh hẹp luật tục hương ước yêu cầu tự quản phạm vi thôn Mặt khác, luật tục đời kinh tế - xã hội trình độ thấp nên đối tượng điều chỉnh lạc hậu so với hương ước + Đối chiếu qui phạm điều chỉnh: Qui phạm điều chỉnh luật tục thực tế qui phạm phong tục tập quán, điều chỉnh quan hệ xã hội tộc người định Do vậy, không đối chiếu qui phạm điều chỉnh Trần Trang nhung Lớp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 17 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật lut tc vi hng c gây nhiều khó khăn dự thảo hương ước + Đối chiếu hình thức thể hiện: Thông thường, nội dung diễn đạt luật tục thường thơ xi, tục ngữ, thành ngữ, có chế tài mang tính chất giáo dục, răn đe Hương ước ngày trước hết phải tuân thủ nguyên tắc qui định Nhà nước thường thể hình thức mệnh lệnh hành chính, nên vận dụng để xây dựng hương ước cần đối chiếu với luật tục đưa vào vận dụng cần phải phù hợp với điều kiện thực tiễn Như vậy, mục đích việc đối chiếu nêu nhằm làm cho trình vận dụng luật tục xây dựng hương ước đến thống nội dung lẫn hình thức thể từ ban đầu, sát với thực tế cộng đồng đón nhận thực có hiệu Sau thực q trình đối chiếu, quan chức cần thực "hương ước hóa" luật tục: Về nguyên tắc, việc xây dựng hương ước phải đảm bảo tính dân chủ, khách quan sở tảng văn hóa, vừa phải tôn trọng nguyên tắc bắt buộc pháp luật hành Hương ước cần phải xây dựng tinh thần pháp luật trở thành công cụ quan trọng, bổ sung cho pháp luật việc điều chỉnh quan hệ nảy sinh cộng đồng Quá trình xây dựng thực hương ước cho cộng đồng trình "luật tục hóa pháp luật" Nếu khéo léo đưa pháp luật, luật tục vào qui định hương ước dùng qui định điều chỉnh hành vi người dân thơng qua hoạt động tự quản làm tăng thêm hiệu lực việc thực thi pháp luật mà giữ gìn phát triển sắc địa phương Sau xây dựng nguyên tắc vận dụng quy trình vận dụng luật tục để dự thảo hương ước tiếp tục ban hành hương ước để đưa vào sống TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 18 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc ph¸p luËt 2.3 Kết hợp chặt chẽ luật tục pháp luật Nhiệm vụ trước mắt lâu dài đặt cho công tác quản lý là: Cần vận dụng, kế thừa có chọn lọc luật tục vào việc xây dựng nếp sống văn hóa, làng văn hóa theo đường lối xây dựng xã hội Đảng Nhà nước, phù hợp với pháp luật Nghiên cứu luật tục cách thấu đáo phương diện qui định phương diện vận hành luật tục; xem xét, chọn lọc yếu tố tích cực, tiêu cực Sự tồn song song luật tục pháp luật đặt vấn đề phải nghiên cứu đề xuất giải pháp thiết thực có hiệu quả, vừa để pháp luật đảm bảo thực thống nhất, vừa phát huy kinh nghiệm quản lý cộng đồng Các quan Nhà nước Trung ương nên đạo phối hợp, hỗ trợ quan địa phương trọng công tác giáo dục ý thức pháp luật thường xuyên nhân dân Song song tiến hành công tác: xây dựng nếp sống văn minh, tuyên truyền pháp luật, phát triển đời sống kinh tế - xã hội, giao thông, thông tin liên lạc; nâng cao dân trí, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân; xây dựng hệ thống tự quản làng, thơn xóm vững mạnh; củng cố đội ngũ trưởng thơn, trưởng bản, bí thư chi bộ, bước nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật lực quản lý nhà nước, quản lý xã hội cho họ Trong nghiên cứu, khảo sát luật tục, quan Nhà nước giữ vững quan điểm đạo, tham gia vào việc xem xét, giải mối quan hệ pháp luật luật tục Phải xem luật tục bổ sung cho pháp luật, thực tế pháp luật bao quát hết đặc thù dân tộc, làng cụ thể đối lập luật tục với pháp luật mà phải đưa luật tục vào khuôn khổ pháp luật Hiện nay, nông thôn vùng miền núi Việt Nsm có nhiều biến đổi, trình độ dân trí nâng cao trước bước Đã có luật pháp nhà TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 19 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nên hệ thống luật tục cổ có phần khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh, nhiều mặt sống xã hội tộc người nông thôn miền núi chưa pháp luật ghi nhận Vả lại, dân trí vùng chưa cao nên hiệu lực pháp luật chưa có hiệu quả, người dân đa phần cịn xa lạ với qui định pháp luật Trong tình vậy, cần có hương ước, qui ước đời nhằm để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa điều chỉnh Luật tục từ đời sống cộng đồng mà hình thành, hệ thống tri thức quản lý cộng đồng, ý nghĩa định tồn phát triển tộc người Xã hội đại, phát triển việc quản lý từ đơn vị sở phải ý Vấn đề đặt phải kết hợp hài hịa, có hỗ trợ, bổ sung luật pháp chung Nhà nước với luật tục hoạt động quản lý sở hoạt động tự quản cộng đồng bản, làng, thơn, xóm cách có hiệu 2.4 Đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật, luật tục nhân dân Muốn vận dụng có hiệu với việc thực pháp luật nghiêm minh đòi hỏi quan chức phải quan tâm, trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật luật tục nhân dân Công tác tuyên truyền giáo dục cần đa dạng hóa hình thức, trọng chất lượng, nội dung truyền đạt theo hướng sau: - Giáo dục pháp luật, luật tục thơng qua hội tồn thể nhân dân, hội nghị đại diện hộ gia đình Đây hình thức giáo dục phổ biến nhà nước cần tuyên truyền sách tới nhân dân cấp sở Thông qua hội nghị này, pháp luật, luật tục (sau vận dụng thành hương ước, qui ước mới) đươc giới thiệu thơng qua nét chính, sau giải đáp TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 20 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật thắc mắc bà nhân dân vấn đề Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thường xuyên lồng ghép với nội dung hội nghị thôn trên, vừa nâng cao ý thức người dân, vừa nâng cao trình độ cho trưởng bản, trưởng thôn - Giáo dục pháp luật, luật tục thơng qua sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thơng qua lễ hội Thông qua buổi sinh hoạt văn nghệ chi hội nông dân, chi hội phụ nữ, chi đoàn niên, ngày lễ hàng năm địa phương, quyền định hướng cho hoạt động nội dung mang tính chất tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân chẳng hạn thông qua kịch tự biên, tự diễn, tiết mục văn nghệ theo giai điệu quen thuộc địa phương để nhân dân dễ nghe, dễ nhớ Và thông qua hoạt động đó, nội dung pháp luật, nội dung tiến luật tục xưa (đã xây dựng thành hương ước mới) khơi dậy nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Cách làm mặt góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, mặt nâng cao ý thức pháp luật, ý thức cộng đồng nhân dân, tạo khơng khí sinh hoạt vui tươi, đồn kết, thúc đẩy người hăng hái xây dựng sống ấm no, hạnh phúc - Giáo dục pháp luật, luật tục thông qua tổ chức đoàn thể quần chúng Đây phương pháp giáo dục truyền thống mà quyền địa phương áp dụng hiệu Thông qua sinh hoạt tập thể tổ chức lồng ghép nội dung pháp luật, luật tục để phổ biến cho thành viên Phương pháp truyền đạt phải linh hoạt, nhạy bén, giải đáp rõ ràng thắc mắc thành viên tổ chức, đề cao tính dân chủ buổi sinh hoạt - Giáo dục pháp luật, luật tục thông qua Đảng viên sinh hoạt cộng đồng Trần Trang nhung Lớp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 21 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật Hin nay, cỏc thụn có cấp ủy chi việc phổ biến sách Đảng nhà nước thuận lợi Bởi Đảng viên người có uy tín cao cộng đồng việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, luật tục thông qua lực lượng Đảng viên tạo nên sức thuyết phục lớn nhân dân - Giáo dục pháp luật, luật tục thông qua việc tổ chức hoạt động thực tiễn cộng đồng Đây cách làm đơn giản không phần hiệu cộng đồng Bởi cần thơng qua hoạt động thực tiễn hộ gia đình: đám cưới, đám tang, mừng nhà để định hướng cho người dân tổ chức thưo hương ước, qui ước thôn, đề Đặc biệt, vùng miền núi, niềm tin vào tôn giáo họ lớn, họ đề cao tín ngưỡng có tơn trọng gần tuyệt đối người đứng đầu cộng đồng ( già làng Tây Nguyên), hay người thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng (như ơng "mo", bà "một" dân tộc Thái) Do vậy, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, luật tục qui ước biết dựa vào đối tượng chủ trưong, sách dể vào lòng dân Tuy nhiên, để dựa vào họ, cần phải có sách tài để nâng cao sống, đồng thời mở lớp tập huấn để họ nắm vững chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nắm vững hương ước thôn để trả lời khúc mắc dân Tóm lại, luật tục có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, bổ sung thiếu pháp luật nhà nước Do vậy, việc xem xét mối quan hệ pháp luật luật tục tự quản cộng đồng cần thiết, từ vận dụng luật tục tiến hình thức hương ước để luật tục trở thành cơng cụ hỗ trợ pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội nhân dân Tuy nhiên, công việc phải gặp nhiều khó khăn, bất cập nên cần quan tâm đạo cấp ủy, quyền Trung Ương với TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Giáo Dục Chính 22 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật s ng thun cán sở quần chúng nhân dân Khi đó, mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng trở thành mối quan hệ khăng khít, thúc đẩy q trình nâng cao phát triển xã hội KẾT LUẬN Trong kho tàng văn hóa, lịch sử dân tộc, luật tục giữ vai trị vơ quan trọng việc gắn kết cộng đồng, việc giữ gìn bảo vệ sắc dân tộc Tuy nhiên, hoàn cảnh phát triển nay, số nội dung luật tục khơng cịn tiến có sức ảnh hưởng đáng kể cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dân tộc người Hiện nay, đất nước ta thực hội nhập kinh tế quốc tế Q trình hội nhập khơng Việt Nam bạn bè quốc tế mà hịa nhập văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Sự nghiệp xây dựng CNXH nước ta với mục tiêu chiến lược đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN với nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Trong đó, luật pháp chưa hồn thiện theo kịp với phát triển xã hội việc xem xét mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng, từ đó, vận dụng luật tục hình thức hương ước, qui ước cần thiết phù hợp với hoàn cảnh Để luật tục phát huy vai trò quan trọng mình, góp phần vào quản lý xã hội, quản lý cộng đồng giữ gìn sắc dân tộc cấp ủy Đảng, cấp quyền cần có nhận thức rõ hành động thiết thực hệ thống luật tục Có vậy, vai trị hệ thống luật tục phát huy, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam./ TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Luật Khoa Giáo Dục Chính 23 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật Danh mục tài liệu tham khảo Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1994), Xã hội pháp luật, NXB Thế giới Nguyễn Lân (2003) Từ điển Hán Việt, NXB Văn học Hà Nội Trung tâm Từ điển học (1997) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng Văn Tân (1994) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Văn Sơn (2007), Vận dụng luật tục Thái tự quản cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỉ Luật, Hà Nội Nguyễn Văn Sáu (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Xã hội Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật Pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 24 Trị Trang Bài tập lý luận chung Nhà nớc pháp luật 13 Trng i hc Lut H Ni (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Thế giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, XB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XB Chính trị quốc gia, Hà Nội TrÇn Trang nhung – Líp 48B2 Lt – Khoa Gi¸o Dơc ChÝnh 25 TrÞ Trang ... trò luật tục tự quản cộng đồng; khái niệm cộng đồng, tính cộng đồng; mối quan hệ luật tục luật pháp - Phân tích yêu cầu vận dụng luật tục tự quản cộng đồng, sử dụng luật tục hệ thống luật pháp. .. lý luận thực tiễn mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng - Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: + Luật tục tự quản cộng đồng + Giải pháp để vận dụng luật tục tự quản cộng đồng Mục đích nhiệm... tục Từ mối quan hệ luật tục pháp luật tự quản cộng đồng thấy luật tục có vị trí độc lập tương pháp luật Và từ đây, việc vận dụng luật tục tự quản cộng đồng đòi hỏi mặt phải coi trọng pháp luật,